Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Tùy

Mục lục Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

416 quan hệ: A Sử Na hoàng hậu, A Sử Na Xã Nhĩ, Anh Dương Vương, Ái Châu, Đông Phú, Đông Sơn, Đông Sơn, Thanh Hóa, Đại Vận Hà, Đậu Kiến Đức, Đế quốc Sasanian, Đền Trapeang Ropeak, Đỗ Như Hối, Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế), Độc Cô Tín, Độc Cô Tổn, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Eulji, Đường Lâm (nhà Đường), Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Âm nhạc Việt Nam, Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc, Baghatur, Bách Tế Huệ Vương, Bách Tế Vũ Vương, Bình Định, Bình Nguyên Vương, Bích Giang, Bùi Hành Nghiễm, Bắc Chu, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề thư, Bắc thuộc, Bộ Binh (bộ), Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Binh pháp Tôn Tử, Cam Túc, Cao Câu Ly, Cao Khai Đạo, ..., Cao Quýnh, Cao Sĩ Đạt, Cao Sĩ Liêm, Cao Trường Cung, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cát Thủy, Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ), Công chúa Nam Dương (nhà Tùy), Công Tôn Thuật, Cờ vây, Cửu Chân, Cột đồng Mã Viện, Chân Bình Vương, Chính Định, Chùa Bình Linh, Chi Quỳnh, Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly, Chiết Giang, Chu La Hầu, Chu Mãn Nguyệt, Chu Xán, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Trung Quốc, Dân ca, dân vũ Đông Anh, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dạng Công, Di sản thế giới Con đường tơ lụa, Diêu Tư Liêm, Doãn (họ), Dương (họ), Dương Đồng, Dương Chân Nhất, Dương Hùng, Dương Hùng (Tây Hán), Dương Hạo, Dương Huyền Cảm, Dương Lệ Hoa, Dương Lăng, Dương Nghĩa Thần, Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch), Dương Quân (Bắc Ngụy), Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Dương Sảng, Dương Tố, Dương Trung (Nam Bắc triều), Gối, Giang Tây, Giang Tô, Giao Châu, Giao Chỉ, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội (quận), Hà Nội (tỉnh), Hà Trung, Hàn Thành, Vị Nam, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hãn Châu, Hòa thân, Hải Khẩu, Hải Nam, Hậu Chúa, Hậu Lý Nam Đế, Hậu Lương (Nam triều), Hắc Long Giang, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hộc Luật Quang, Hội họa triều Tùy, Hiếu Vương, Hoạn quan, Kỷ (huyện), Khang Hi, Khâu (họ), Khâu Hòa, Khởi nghĩa Lê Ngọc, Khiết Đan, Kiến Khang, Kiến trúc Nhật Bản, Kinh Lễ, Kinh Thư, La (họ), La Nghệ, La Sĩ Tín, La Thành, Lai Hộ Nhi, Lan Châu, Lang, Lang trung, Lâm (họ), Lâm Ấp, Lâm Sĩ Hoằng, Lê Ngọc, Lục tự pháp, Lệnh Hồ Đức Phân, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử hành chính Nghệ An, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử thế giới, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Việt Nam, Lý An Nhân, Lý Đức Lâm, Lý Bách Dược, Lý Bạch, Lý Cảo, Lý Cương (nhà Đường), Lý Diên Thọ, Lý Hiếu Cung, Lý Khác (Ngô vương), Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mật, Lý Mật (Tùy), Lý Mục (Bắc triều), Lý Nga Tư, Lý Tĩnh, Lý Tử Thông, Lý Tổ Nga, Lý Thế Tích, Lăng-nghiêm kinh, Liêu Ninh, Liễu Kính Ngôn, Linh Bảo Thiên Tôn, Linh Vũ, Loạn An Sử, Lưu Hoằng Cơ, Lưu Phương, Lưu Vũ Chu, Lương Sư Đô, Mâu Tử, Mạt Hạt, Mộ Dung Nặc Hạt Bát, Mộ Dung Phục Doãn, Mộ Dung Thiệu Tông, Mộ Dung Thuận, Miên Trúc, Minh Thái Tổ, Mười ngày Dương Châu, Nam Ninh, Quảng Tây, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nội gia quyền, Nội Mông, Nga Sơn, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy Trưng, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngõa Cương quân, Nghệ An, Nghi Chương, Nghiệp (thành), Ngoạ Long tự, Ngu Thế Nam, Nguyên Bưu, Nguyên Bưu (Bắc Tề), Nguyên Chẩn, Nguyên Hùng, Nguyên Hùng (nhà Tùy), Nguyên Hồ Ma, Nguyên Lạc Thượng, Người Chăm, Người Hồ, Người Khương, Người Lê, Người Lưu Cầu, Ngưu Đầu Trí Nham, Nhan Chi Suy, Nhà Đường, Nhà Lương, Nhà Tiền Lý, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhâm Trung, Nhĩ Chu Sưởng, Nho giáo, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu Trung Quốc, Ninh (họ), Pháo quyền, Phòng Huyền Linh, Phù Nam, Phạm Tu, Phật Cương, Phụ Công Thạch, Phi tần của Đường Thái Tông, Phu nhân, Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, Quan Trung, Quan Vũ, Quách Tử Nghi, Quảng Châu (địa danh cổ), Quốc tử giám, Quý phi, Sambhuvarman, Sài Thiệu, Sài Vũ, Sào Nguyên Phương, Sông Vĩnh Định, Sở, Sự biến cung Nhân Thọ, Sự biến Phụng Thiên, Sơn Đông, Sơn Hải Quan (quận), Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc (Triều Tiên), Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức), Tân Cương, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tây An, Tây Lương Hiếu Tĩnh đế, Tây Lương Minh Đế, Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, Tì-ni-đa-lưu-chi, Tô Châu, Tô Uy, Tôn giáo ở Nhật Bản, Tôn Thúc Ngao, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tùy Châu, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy mạt Đường sơ, Tùy thư, Tùy Văn Đế, Tần (hậu cung), Tần Thúc Bảo, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tứ Xuyên, Từ Viên Lãng, Tể tướng, Tống Bình, Tống Thái Tổ, Thanh Đảo, Thanh Hóa, Thanh Hải (Trung Quốc), Thái Bình (định hướng), Thái Bình Trung Hoa, Thái Cốc, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái thú, Thái thượng hoàng, Thánh Đức Thái tử, Thông bối quyền, Thẩm Pháp Hưng, Thẩm Vụ Hoa, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thủ đô Trung Quốc, Thứ sử, Thổ Dục Hồn, Thị lang, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Suiko, Thiên Tân, Thiết Quải Lý, Thiện Hùng Tín, Thiện nhượng, Tiên Ti, Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế), Tiêu Tiển, Tiến sĩ Nho học, Tiết Cử, Tiết Nhân Cảo, Tiết Nhân Quý, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Tiển phu nhân, Trạng nguyên, Trấn Vũ, Trần Nguyệt Nghi, Trần Thúc Bảo, Trần thư, Trần Tuyên Đế, Trần Tuyên Hoa, Trận Đại Lăng Hà, Trận Bạch Đằng (938), Trận Xích Bích, Trị (nước), Triều đại, Triều đại Trung Quốc, Triều Châu, Triều Tiên, Triệu Tài, Tru di, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trưởng Tôn Đạo Sanh, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Lệ Hoa, Trương Tuấn (nhà Đường), Trương Vũ (Tây Hán), Tư Mã Lệnh Cơ, Tư Mã Tiêu Nan, Tư trị thông giám, Uất Trì Kính Đức, Uất Trì Sí Phồn, Uy Đức Vương, Vũ Đế, Vũ đạo (Trung Quốc), Vũ Minh, Vũ Văn Hóa Cập, Vũ Văn Sĩ Cập, Vũ Văn Thái, Vũ Văn Thuật, Vũ Văn Trí Cập, Vĩnh Gia (định hướng), Vạn Lý Trường Thành, Vạn Xuân, Vệ Huy, Văn hóa Trung Quốc, Võ Hoa, Võ Mỵ Nương truyền kỳ, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tắc Thiên, Võ Thiếu Lâm, Vi Bảo Hành, Vi Khuê, Việt Nam quốc sử khảo, Vinh Lưu Vương, Voi chiến, Vu Cẩn, Vương (họ), Vương Nghị, Vương Nghị (nhà Tùy), Vương Túc (Bắc Ngụy), Vương Thông, Vương Thế Sung, Xích Thổ, Xứ Nghệ, Xibia, Yên Thành, Yên vương, 1 tháng 11, 10 tháng 2, 10 tháng 9, 11 tháng 11, 13 tháng 5, 14 tháng 12, 18 tháng 12, 22 tháng 11, 22 tháng 6, 23 tháng 5, 23 tháng 6, 25 tháng 6, 3 tháng 6, 4 tháng 3, 618. Mở rộng chỉ mục (366 hơn) »

A Sử Na hoàng hậu

A Sử Na hoàng hậu (chữ Hán: 阿史那皇后, không rõ tên thật) (551–582) là hoàng hậu của Bắc Chu Vũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và A Sử Na hoàng hậu · Xem thêm »

A Sử Na Xã Nhĩ

A Sử Na Xã Nhĩ (tiếng Turkic: Ashna Sheer, chữ Hán: 阿史那社尔, ? – 655), quý tộc Đột Quyết, phò mã, tướng lãnh đầu đời Đường, có công bình định Quy Tư.

Mới!!: Nhà Tùy và A Sử Na Xã Nhĩ · Xem thêm »

Anh Dương Vương

Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Nhà Tùy và Anh Dương Vương · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Tùy và Ái Châu · Xem thêm »

Đông Phú, Đông Sơn

Đông Phú là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Đông Phú, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Sơn, Thanh Hóa

Đông Sơn là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Đông Sơn, Thanh Hóa · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Nhà Tùy và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Nhà Tùy và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đền Trapeang Ropeak

Đền Cây Nuốt Đền Trapeang Ropeak, nơi thờ thần Indra - là một trong nhóm 7 ngôi đền còn nguyên vẹn trong quần thể cố đô cố đô Sambor Prei Kuk được xây dựng vào thế kỷ 7, nguyên là kinh đô của vương quốc Chân Lạp xưa.

Mới!!: Nhà Tùy và Đền Trapeang Ropeak · Xem thêm »

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Đỗ Như Hối · Xem thêm »

Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)

Văn Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 文獻皇后, 544 - 10 tháng 9, 602), hay thường gọi Độc Cô hoàng hậu (獨孤皇后), là vị Hoàng hậu duy nhất dưới thời Tùy Văn Đế Dương Kiên, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế) · Xem thêm »

Độc Cô Tín

Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Nhà Tùy và Độc Cô Tín · Xem thêm »

Độc Cô Tổn

Độc Cô Tổn (? - 5 tháng 7 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), tên tự là Hựu Tổn (又損),Tân Đường thư, quyển 75.

Mới!!: Nhà Tùy và Độc Cô Tổn · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Eulji

Euljiro (Hán Việt: Ất Chi lộ) là một đại lộ ở Seoul được đặt tên theo Eulji Mundeok, một vị tướng đã cứu Triều Tiên từ sự xâm lược của Nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Eulji · Xem thêm »

Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Lâm (chữ Hán: 唐临, 600? – 659?), tên tự là Bổn Đức, tịch quán ở Trường An, Kinh Triệu, là quan viên nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Lâm (nhà Đường) · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Nhà Tùy và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc

Thực hành ăn thịt đồng loại (chữ Hán: 喫人, Hán-Việt: khiết nhân) có một lịch sử đặc biệt kỳ lạ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc · Xem thêm »

Baghatur

Bạt Đô, Ba Đồ hay Batu hay Baghatur (tiếng Mông Cổ ᠪ ᠠ ᠭ ᠠ ᠲ ᠦ ᠷ Baghatur/Ba'atur tiếng Mông Cổ Khan Kha: Баатар), tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Batur/Bahadır, tiếng Nga: Boghatir) thuật ngữ tiếng Mông Cổ và Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ dùng để chỉ một cách trân trọng về một danh hiệu vinh dự của người đàn ông mạnh mẽ, can đảm hay còn gọi là Dũng sĩ, Bạt Đô nghĩa đen có nghĩa là mạnh mẽ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Đặc sứ Giáo hoàng Plano Carpini đã so sánh danh hiệu Bạt Đô tương đương với các hiệp sĩ châu Âu.

Mới!!: Nhà Tùy và Baghatur · Xem thêm »

Bách Tế Huệ Vương

Huệ Vương (mất 599, trị vì 598–599) là vị quốc vương thứ 28 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tùy và Bách Tế Huệ Vương · Xem thêm »

Bách Tế Vũ Vương

Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tùy và Bách Tế Vũ Vương · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Bình Định · Xem thêm »

Bình Nguyên Vương

Bình Nguyên Vương (trị vì 559—590) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Nhà Tùy và Bình Nguyên Vương · Xem thêm »

Bích Giang

Bích Giang (chữ Hán giản thể: 碧江区, bính âm: Bìjiāng Qū âm Hán Việt: Bích Giang khu) là một khu thuộc địa cấp thị Đồng Nhân, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Bích Giang · Xem thêm »

Bùi Hành Nghiễm

Bùi Hành Nghiễm (chữ Hán: 裴行儼, ? – 619), người quận Hà Đông, nhân vật quân sự cuối đời Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Bùi Hành Nghiễm · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc Tề thư · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Bộ Lễ · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Nhà Tùy và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Khai Đạo · Xem thêm »

Cao Quýnh

Cao Quýnh (chữ Hán: 高熲, 541 - 607), hay Độc Cô Quýnh (獨孤熲) tên tự là Chiêu Huyền (昭玄), còn có tên khác là Mẫn, nguyên quán ở huyện Tự Vân, quận Bột Hải, là đại thần nhà Bắc Chu và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Quýnh · Xem thêm »

Cao Sĩ Đạt

Cao Sĩ Đạt (chữ Hán: 高士达, ? – 616), người huyện Điều, quận Tín Đô, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Sĩ Đạt · Xem thêm »

Cao Sĩ Liêm

Cao Sĩ Liêm (năm 575 - ngày 14 tháng 2 năm 647) (chữ Hán 高士廉) tên Kiệm (chữ Hán 俭), chữ là Sĩ Liêm, người huyện Điệu Bột Hải (nay là huyện Cảnh, Hà Bắc)Cựu Đường thư, quyển 65, truyện Cao Sĩ Liêm.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Sĩ Liêm · Xem thêm »

Cao Trường Cung

Cao Trường Cung (chữ Hán: 高長恭, 541 - 573), nguyên tên Túc (肅), lại có tên là Cao Hiếu Quán (高孝瓘), biểu tự Trường Cung, là một tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Tề, mỹ nam nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Cao Trường Cung · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc

Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nhà Tùy và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cát Thủy

Cát Thủy (chữ Hán giản thể: 吉水县, âm Hán Việt: Cát Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Cát An, tỉnh Giang Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Cát Thủy · Xem thêm »

Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ)

Bình Dương công chúa (chữ Hán: 平陽公主; 598 - 623), sử xưng đầy đủ Bình Dương Chiêu công chúa (平陽昭公主), là con gái của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế khai quốc của triều Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Công chúa Nam Dương (nhà Tùy)

Nam Dương công chúa (南陽公主) là một công chúa nhà Tùy, con gái lớn của Tùy Dạng Đế Dương Quảng.

Mới!!: Nhà Tùy và Công chúa Nam Dương (nhà Tùy) · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Nhà Tùy và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Nhà Tùy và Cờ vây · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Cửu Chân · Xem thêm »

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Mới!!: Nhà Tùy và Cột đồng Mã Viện · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Nhà Tùy và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Chính Định

Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Chính Định · Xem thêm »

Chùa Bình Linh

Hình ảnh các tượng Phật nhỏ hơn trong hang. Đại Phật Di-lặc, tương tự như Các tượng Phật tại Bamiyan Chùa Bình Linh (Bình Linh Tự) là quần thể hang động Phật giáo dọc theo một hẻm núi dọc phía bắc sông Hoàng Hà đổ vào Hồ Lưu Gia Hạp.

Mới!!: Nhà Tùy và Chùa Bình Linh · Xem thêm »

Chi Quỳnh

Chi Quỳnh (danh pháp khoa học: Epiphyllum), là một chi thực vật gồm khoảng 19 loài thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), có nguồn gốc từ Trung Mỹ.

Mới!!: Nhà Tùy và Chi Quỳnh · Xem thêm »

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly là một loạt các chiến dịch do nhà Tùy của Trung Quốc phát động nhằm vào Cao Câu Ly từ năm 598 đến năm 614.

Mới!!: Nhà Tùy và Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu La Hầu

Chu La Hầu (chữ Hán: 周罗睺, 541 – 604), tên tự là Công Bố, người Tầm Dương, Cửu Giang, là tướng lĩnh nhà Trần và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Chu La Hầu · Xem thêm »

Chu Mãn Nguyệt

Chu Mãn Nguyệt (chữ Hán: 朱滿月; 547 – 586), là một phi tần và là một trong bốn Hoàng hậu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Chu Mãn Nguyệt · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Chu Xán · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc

Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến, được phong cho vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Nhà Tùy và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dân ca, dân vũ Đông Anh

Dân ca Đông Anh hay Dân ca, dân vũ Đông Anh hay ngũ trò Viên Khê là hệ thống các trò diễn xướng đi kèm các bài dân ca, lưu hành chủ yếu ở thôn Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Dân ca, dân vũ Đông Anh · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Nhà Tùy và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Dạng Công

Dạng Công (chữ Hán: 煬公) hay Dương Công là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Tùy và Dạng Công · Xem thêm »

Di sản thế giới Con đường tơ lụa

Di sản thế giới Con đường tơ lụa là một phần của Con đường tơ lụa cổ và các di tích lịch sử dọc theo tuyến đường đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Nhà Tùy và Di sản thế giới Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Diêu Tư Liêm

Diêu Tư Liêm (chữ Hán: 姚思廉; bính âm: Yao Silian) (557–637), là nhà sử học đầu thời Đường của Trung Quốc, tự Giản Chi, có thuyết nói tên Giản, tự Tư Liêm, người Ngô Hưng (nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Nhà Tùy và Diêu Tư Liêm · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Nhà Tùy và Doãn (họ) · Xem thêm »

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương (họ) · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Đồng · Xem thêm »

Dương Chân Nhất

Dương Chân Nhất (chữ Hán: 杨真一; 692 - 749), còn gọi Dương Thục phi (杨淑妃) hay Dương tôn sư (杨尊师), biểu tự Chân Nhất, là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Chân Nhất · Xem thêm »

Dương Hùng

Dương Hùng có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Hùng · Xem thêm »

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Hùng (Tây Hán) · Xem thêm »

Dương Hạo

Dương Hạo (586?-618), thường được biết đến theo tước hiệu Tần vương (秦王), là một trong những người xưng đế của triều Tùy vào những năm cuối của triều đại này.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Hạo · Xem thêm »

Dương Huyền Cảm

Dương Huyền Cảm (chữ Hán: 楊玄感, bính âm: Yáng Xuángǎn; ?-613) là tướng nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Huyền Cảm · Xem thêm »

Dương Lệ Hoa

Dương Lệ Hoa (chữ Hán: 楊麗華; 561 – 609) là một Hoàng hậu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân, về sau là Lạc Bình công chúa (樂平公主) của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Lệ Hoa · Xem thêm »

Dương Lăng

Dương Lăng (chữ Hán phồn thể: 楊陵區, chữ Hán giản thể: 杨陵区) là một quận của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Lăng · Xem thêm »

Dương Nghĩa Thần

Dương Nghĩa Thần (? - 617?), bản danh là Uất Trì Nghĩa Thần (尉遲義臣), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Nghĩa Thần · Xem thêm »

Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch)

Hiếu Minh Cao hoàng hậu (chữ Hán: 孝明高皇后; 579 - 3 tháng 10, 670), thường xưng Vinh Quốc phu nhân Dương thị (榮國夫人楊氏), là mẫu thân của Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc Võ Tắc Thiên, cụ ngoại Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch) · Xem thêm »

Dương Quân (Bắc Ngụy)

Dương Quân (chữ Hán: 杨钧, ? - 524), người Hoa Âm, Hoằng Nông, quan viên nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Quân (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương quý tần (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Dương Sảng

Vệ Chiêu Vương Dương Sảng (563 – 587), tự Sư Nhân, tên lúc nhỏ là Minh Đạt, người Hoa Âm, Hoằng Nông, hoàng thân, tướng lĩnh nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Sảng · Xem thêm »

Dương Tố

Dương Tố (chữ Hán: 楊素; ? - 606) tên chữ là Xử Đạo (處道), người đất Hoa Âm, Hoằng Nông (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây), là quyền thần triều Tùy, có công lớn mà cũng có tội lớn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Tố · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Gối

Hình ảnh gối. Gối là tấm đệm lớn để đỡ lấy đầu trong quá trình nằm ngủ trên giường, hay để đỡ cơ thể khi ngồi trên sofa hay ghế.

Mới!!: Nhà Tùy và Gối · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Giang Tô · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Tùy và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nội (quận)

Địa danh Hà Nội ở Trung Quốc chỉ một số nơi sau.

Mới!!: Nhà Tùy và Hà Nội (quận) · Xem thêm »

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tùy và Hà Nội (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Trung

Hà Trung là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Tùy và Hà Trung · Xem thêm »

Hàn Thành, Vị Nam

Hàn Thành (chữ Hán phồn thể: 韓城市, chữ Hán giản thể) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Hàn Thành, Vị Nam · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.

Mới!!: Nhà Tùy và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Nhà Tùy và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Hãn Châu

Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Hãn Châu · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Nhà Tùy và Hòa thân · Xem thêm »

Hải Khẩu

Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Hải Khẩu · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Hải Nam · Xem thêm »

Hậu Chúa

Hậu Chủ (chữ Hán: 后主) hay Hậu Chúa là tôn hiệu (thay thế thụy hiệu) của những vị vua cuối cùng trong một số triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Hậu Chúa · Xem thêm »

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Hậu Lý Nam Đế · Xem thêm »

Hậu Lương (Nam triều)

Hậu Lương là chính quyền do Tiêu Sát kiến lập trong thời kỳ Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Hậu Lương (Nam triều) · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Nhà Tùy và Hồ Nam · Xem thêm »

Hộc Luật Quang

Hộc Luật Quang (chữ Hán: 斛律光, 515 – 572), tên tự là Minh Nguyệt, người bộ tộc Hộc Luật, dân tộc Sắc Lặc ở Sóc Châu; tướng lĩnh, ngoại thích nhà Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Hộc Luật Quang · Xem thêm »

Hội họa triều Tùy

Họa phẩm "Du xuân đồ" của tác giả Triển Tử Kiền. Thời Tùy, vì mối quan hệ chính giáo nên hội họa được xem trọng.

Mới!!: Nhà Tùy và Hội họa triều Tùy · Xem thêm »

Hiếu Vương

Hiếu Vương (chữ Hán: 孝王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Tùy và Hiếu Vương · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Nhà Tùy và Hoạn quan · Xem thêm »

Kỷ (huyện)

Kỷ (chữ Hán giản thể:杞县, âm Hán Việt: Kỷ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Kỷ (huyện) · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Nhà Tùy và Khang Hi · Xem thêm »

Khâu (họ)

Khâu hay Khưu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 구, Romaja quốc ngữ: Gu) và Trung Quốc (chữ Hán: 邱, Bính âm: Qiū).

Mới!!: Nhà Tùy và Khâu (họ) · Xem thêm »

Khâu Hòa

Khâu Hòa (chữ Hán: 丘和, 552-637) là một nhân vật chính trị vào thời nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Khâu Hòa · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lê Ngọc

Khởi nghĩa Lê Ngọc là cuộc kháng chiến chống nhà Đường, diễn ra vào đầu thế kỷ VII, từ năm 608 đến năm 618, do Lê Ngọc (còn gọi là Lê Cốc) cùng 4 người con lãnh đạo.

Mới!!: Nhà Tùy và Khởi nghĩa Lê Ngọc · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Nhà Tùy và Khiết Đan · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Kiến Khang · Xem thêm »

Kiến trúc Nhật Bản

Kyoto, được xây từ năm 1397 (thời kỳ Muromachi) có truyền thống làm từ các cấu trúc bằng gỗ, được nâng lên cao hơn mặt đất một chút, với mái lợp hoặc lợp tranh.

Mới!!: Nhà Tùy và Kiến trúc Nhật Bản · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Nhà Tùy và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Nhà Tùy và Kinh Thư · Xem thêm »

La (họ)

La là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 羅, Bính âm: Luo), Đài Loan, Triều Tiên (miền Bắc_Triều Tiên: Hangul: 라, Romaja quốc ngữ: Ra; miền Nam_Hàn Quốc: Hangul: 나, Romaja quốc ngữ: Na) và nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia....

Mới!!: Nhà Tùy và La (họ) · Xem thêm »

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và La Nghệ · Xem thêm »

La Sĩ Tín

La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và La Sĩ Tín · Xem thêm »

La Thành

La Thành có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và La Thành · Xem thêm »

Lai Hộ Nhi

Lai Hộ Nhi (chữ Hán 来护儿) (thế kỷ VI - năm 618) người Giang Đô, tự là Sùng Thiện, là võ tướng triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Lai Hộ Nhi · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lan Châu · Xem thêm »

Lang

Lang (郎, Court Gentleman) là một thuật ngữ nguyên được dùng để chỉ các chức vụ thị vệ tại triều đình, nhưng sau này được dùng để chỉ các chức quan cao cấp trong các triều đại Á Đông xưa.

Mới!!: Nhà Tùy và Lang · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Nhà Tùy và Lang trung · Xem thêm »

Lâm (họ)

Lâm là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 림, Romaja quốc ngữ: Lim), Trung Quốc (chữ Hán: 林, Bính âm: Lin) và Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Tùy và Lâm (họ) · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Lâm Sĩ Hoằng · Xem thêm »

Lê Ngọc

Lê Ngọc hay Lê Cốc là thái thú quận Cửu Chân thời Việt Nam thuộc nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Lê Ngọc · Xem thêm »

Lục tự pháp

Lục tự pháp, (chữ Hán Việt nghĩa là phép thở sáu chữ), còn gọi là phép thổ nạp, lục khí pháp hoặc lục tự quyết, là một phương pháp thở trong tu luyện Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Tùy và Lục tự pháp · Xem thêm »

Lệnh Hồ Đức Phân

Lệnh Hồ Đức Phân (chữ Hán: 令狐德棻; bính âm: Linghu Defen) (583–666) người huyện Hoa Nguyên Nghi Châu (nay thuộc huyện Diệu tỉnh Thiểm Tây), là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lệnh Hồ Đức Phân · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử hành chính Hà Nội · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Nghệ An

Lịch sử hành chính Nghệ An có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cải cách hành chính của Minh Mạng, chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử hành chính Nghệ An · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử hành chính Thanh Hóa · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Tùy và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý An Nhân

Lý An Nhân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý An Nhân · Xem thêm »

Lý Đức Lâm

Lý Đức Lâm (chữ Hán: 李德林; bính âm: Li Delin) (531 – 591), tự Công Phụ, thụy là Văn, người An Bình, Bác Lăng (nay thuộc huyện Ích Đô, tỉnh Sơn Đông), là nhà sử học kiêm quan lại cuối thời Bắc triều, đầu thời Tùy, là cha của sử gia Lý Bách Dược.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Đức Lâm · Xem thêm »

Lý Bách Dược

Lý Bách Dược (chữ Hán: 李百薬; bính âm:Li Baiyao) (565 – 648), tự Trùng Quy, người An Bình Định Châu (nay thuộc Hà Bắc), cha là Nội sử lệnh Lý Đức Lâm thời Tùy, là nhà sử học thời Đường, chủ biên bộ chính sử Tề thư.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Bách Dược · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Đường)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Cương (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Diên Thọ · Xem thêm »

Lý Hiếu Cung

Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Hiếu Cung · Xem thêm »

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Khác (Ngô vương) · Xem thêm »

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Lăng (nhà Hán) · Xem thêm »

Lý Mật

Lý Mật (李密) có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Mật · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Mục (Bắc triều)

Lý Mục (chữ Hán: 李穆, 510 – 586), tự Hiển Khánh, sanh quán là trấn Cao Bình, tướng lãnh Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều và nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Mục (Bắc triều) · Xem thêm »

Lý Nga Tư

Lý Nga Tư (chữ Hán: 李娥姿; 536–588) là phi tần của Bắc Chu Vũ Đế và hoàng thái hậu dưới triều Bắc Chu Tuyên Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Nga Tư · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Tử Thông · Xem thêm »

Lý Tổ Nga

Lý Tổ Nga (chữ Hán: 李祖娥) là hoàng hậu của Bắc Tề Văn Tuyên Đế Cao Dương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Tổ Nga · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Nhà Tùy và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liễu Kính Ngôn

Liễu Kính Ngôn (chữ Hán: 柳敬言) (534–616) là hoàng hậu của Trần Tuyên Đế (陳宣帝) Trần Húc (陈顼) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Liễu Kính Ngôn · Xem thêm »

Linh Bảo Thiên Tôn

Linh Bảo Thiên Tôn (靈寶天尊) là một trong ba vị thần tối cao (Tam Thanh) theo Đạo giáo Trung Quốc, ở vào ngôi Thượng Thanh.

Mới!!: Nhà Tùy và Linh Bảo Thiên Tôn · Xem thêm »

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Linh Vũ · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Nhà Tùy và Loạn An Sử · Xem thêm »

Lưu Hoằng Cơ

Lưu Hoằng Cơ (582 - 650; chữ Hán: 刘弘基).

Mới!!: Nhà Tùy và Lưu Hoằng Cơ · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Mới!!: Nhà Tùy và Lưu Phương · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Mâu Tử

Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.

Mới!!: Nhà Tùy và Mâu Tử · Xem thêm »

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Tùy và Mạt Hạt · Xem thêm »

Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Nặc Hạt Bát (?- 688), tước hiệu là Ô Địa Dã Bạt Lặc Đậu khả hãn (烏地也拔勒豆可汗) hay giản hóa thành Lặc Đậu khả hãn (勒豆可汗), tước hiệu nhà Đường Thanh Hải vương (青海王), là vị khả hãn cuối cùng của Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Tùy và Mộ Dung Nặc Hạt Bát · Xem thêm »

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Tùy và Mộ Dung Phục Doãn · Xem thêm »

Mộ Dung Thiệu Tông

Mộ Dung Thiệu Tông (chữ Hán: 慕容绍宗, 501 – 549), dân tộc Tiên Ti, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Mộ Dung Thiệu Tông · Xem thêm »

Mộ Dung Thuận

Mộ Dung Thuận (?- 635), hiệu là Truật Cố Lã Ô Cam Đậu khả hãn (趉故呂烏甘豆可汗) giản lược là Cam Đậu khả hãn (甘豆可汗), tước hiệu nhà Đường Tây Bình vương (西平王), là một vị khả hãn có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Tùy và Mộ Dung Thuận · Xem thêm »

Miên Trúc

Miên Trúc (chữ Hán giản thể: (chữ Hán giản thể: 绵竹市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã này có diện tích 1245 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 510.000 người. Mã số bưu chính là 618200. Mã vùng điện thoại là 0838. Miên Trúc nằm ở thượng lưu Đà Giang, có nghề nấu rượu phát triển, trong đó có rượu Kiếm Nam Xuân nổi tiếng. Thời kỳ đầu Tây Hán lập huyện Miên Trúc, trong huyện có sông Miên Thủy (ngày nay là sông Miên Viễn), hai bên bờ có nhiều tre nên đặt tên là Miên Trúc. Thời Tam Quốc, con Gia Cát Lượng là Gia Cát Chiêm, cháu Gia Cát Lượng là Gia Cát Thượng trấn thủ ở đây nhưng sau đó bị quân của Đặng Ngải đánh bại và giết chết. Thời nhà Tấn, thời kỳ Nam Bắc Triều chia thành hai huyện Dương Tuyền và Tấn Hi. Thời nhà Tùy nhập lại thành huyện Miên Trúc. Năm 1996, lập thị xã trên cơ sở huyện này.

Mới!!: Nhà Tùy và Miên Trúc · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Nhà Tùy và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Nhà Tùy và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Nam Ninh, Quảng Tây

Nam Ninh (tiếng tráng: Namzningz; chữ Hán giản thể: 南宁; phồn thể: 南寧; pinyin: Nánníng) là một địa cấp thị, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Nam Ninh, Quảng Tây · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Nhà Tùy và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nội gia quyền

Nội gia quyền, tên chữ Hán:, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là "Internal style" (trái ngược lại danh từ Ngoại gia quyền, (chữ Hán:, đọc bính âm: Wàijiā) được dịch sang tiếng Anh là "External style" hay "External family"), là tên một loại quyền thuật do Trương Tam Phong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đời sau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổ sáng tạo ra Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là ba môn quyền của trường phái Nội gia quyền.

Mới!!: Nhà Tùy và Nội gia quyền · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Nội Mông · Xem thêm »

Nga Sơn

Nga Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hoá.

Mới!!: Nhà Tùy và Nga Sơn · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Ngõa Cương quân

Đậu Kiến Đức Ngõa Cương quân là một trong các đội quân khởi nghĩa vào những năm cuối cùng của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngõa Cương quân · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Nghệ An · Xem thêm »

Nghi Chương

Nghi Chương (chữ Hán giản thể: 宜章县, Hán Việt: Nghi Chương huyện) là một huyện của địa cấp thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Nghi Chương · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Ngoạ Long tự

Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).

Mới!!: Nhà Tùy và Ngoạ Long tự · Xem thêm »

Ngu Thế Nam

Ngu Thế Nam (năm 558 - ngày 11 tháng 7 năm 638), tên chữ Bá Thi, là nhân vật chính trị nhà Đường, văn học gia, thi nhân, nhà thư pháp.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngu Thế Nam · Xem thêm »

Nguyên Bưu

Nguyên Bưu có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Bưu · Xem thêm »

Nguyên Bưu (Bắc Tề)

Nguyên Bưu (chữ Hán: 源彪, 521 – 586), tên tự là Văn Tông, người huyện Lạc Đô quận Tây Bình, quan viên nhà Đông Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam bắc triều và nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Bưu (Bắc Tề) · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Hùng

Nguyên Hùng có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Hùng · Xem thêm »

Nguyên Hùng (nhà Tùy)

Nguyên Hùng (chữ Hán: 源雄, ? – ?), tự Thế Lược, người huyện Lạc Đô quận Tây Bình, quan viên nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam bắc triều và nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Hùng (nhà Tùy) · Xem thêm »

Nguyên Hồ Ma

Nguyên Hồ Ma (chữ Hán: 元胡摩) (? - 616) là hoàng hậu của Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Hồ Ma · Xem thêm »

Nguyên Lạc Thượng

Nguyên Lạc Thượng (chữ Hán: 元樂尚; 565 - ?) là phi tần, và là một trong bốn hoàng hậu không chính thống của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Nguyên Lạc Thượng · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhà Tùy và Người Chăm · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Người Hồ · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Người Khương · Xem thêm »

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Người Lê · Xem thêm »

Người Lưu Cầu

là dân tộc bản địa ở quần đảo Lưu Cầu nằm giữa Kyushu và Đài Loan.

Mới!!: Nhà Tùy và Người Lưu Cầu · Xem thêm »

Ngưu Đầu Trí Nham

Thiền Sư Trí Nham Thiền Sư Tri Nham (智巖, Chigan, 577-654) là tổ thứ hai của thiền phái ngưu đầu, nối pháp thiền sư pháp dung và là thầy của thiền sư Tuệ Phương.

Mới!!: Nhà Tùy và Ngưu Đầu Trí Nham · Xem thêm »

Nhan Chi Suy

Nhan Chi Suy (chữ Hán: 顏之推), có chỗ phiên âm thành Nhan Chi Thôi (531-591), là một nhà văn, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà soạn nhạc người Trung Quốc thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhan Chi Suy · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhà Tiền Lý · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhâm Trung

Nhâm Trung (chữ Hán: 任忠, ? - ?), tự Phụng Thành, tên lúc nhỏ là Man Nô (蛮奴); Tùy thư gọi ông bằng tên lúc nhỏ nhằm kiêng húy Tùy Thái Tổ Dương Trung.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhâm Trung · Xem thêm »

Nhĩ Chu Sưởng

Nhĩ Chu Sưởng (chữ Hán: 尔朱敞, 519 – 590), tên tự Kiền La, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, thành viên gia tộc Nhĩ Chu, tướng lãnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Nhĩ Chu Sưởng · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhà Tùy và Nho giáo · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Nhà Tùy và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Mới!!: Nhà Tùy và Ninh (họ) · Xem thêm »

Pháo quyền

Pháo quyền, là cách gọi tắt, tên gọi đầy đủ là Tam Hoàng Pháo Chùy (chữ Hán:, bính âm: Sān Huáng Pào Chuí, dịch nghĩa tiếng Anh: Three Emperor Cannon Punch, đôi khi dịch tắt là Canon Fist) là một bộ môn quyền thuật thuộc miền Bắc Trung Hoa được sáng tác rất xa xưa thời Tam hoàng Ngũ đế, trước cả thời nhà Hạ và nhà Thương.

Mới!!: Nhà Tùy và Pháo quyền · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Tùy và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Nhà Tùy và Phù Nam · Xem thêm »

Phạm Tu

Tranh thờ Phạm Tu đặt tại Đình Ngoại, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Phạm Tu (范脩, 476-545) là võ tướng, công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Phạm Tu · Xem thêm »

Phật Cương

Phật Cương (chữ Hán giản thể: 佛冈县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thanh Viễn, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Phật Cương · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Phi tần của Đường Thái Tông

Đường Thái Tông Lý Thế Dân Đường Thái Tông phi tần (唐太宗妃嬪) là tập hợp ghi chép về các phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Phi tần của Đường Thái Tông · Xem thêm »

Phu nhân

Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.

Mới!!: Nhà Tùy và Phu nhân · Xem thêm »

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự.

Mới!!: Nhà Tùy và Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Nhà Tùy và Quan Trung · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Quan Vũ · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Quảng Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quốc tử giám

Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.

Mới!!: Nhà Tùy và Quốc tử giám · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Quý phi · Xem thêm »

Sambhuvarman

Sambhuvarman (chữ Hán: 商菩跋摩 / Thương-bồ-bạt-ma, 范梵志 / Phạm-phạn-chí; ? - 629) là quốc vương Lâm Ấp trong giai đoạn 572 - 605 và Chăm Pa ở giai đoạn 605 - 629.

Mới!!: Nhà Tùy và Sambhuvarman · Xem thêm »

Sài Thiệu

Sài Thiệu (thế kỷ VI - năm 638) (chữ Hán: 柴绍), tên chữ là Tự Xương, người Lâm Phần, Tấn Châu (nay là địa phận Lâm Phần, Sơn Tây), là đại tướng nhà Đường thời sơ kỳ, một trong 24 công thần gác Lăng Yên.

Mới!!: Nhà Tùy và Sài Thiệu · Xem thêm »

Sài Vũ

Sài tướng quân (chữ Hán: 柴将军, ? – 163 TCN), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Hán, được phong Cức Bồ hầu.

Mới!!: Nhà Tùy và Sài Vũ · Xem thêm »

Sào Nguyên Phương

Sào Nguyên Phương (chữ Hán: 巢元方), không rõ về năm sinh và mất cũng như tịch quán của Sào Nguyên Phương, chỉ biết ông là danh y đời nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Sào Nguyên Phương · Xem thêm »

Sông Vĩnh Định

Sông Vĩnh Định khô hạn dưới cầu Lư Câu Sông Vĩnh Định (âm Hán Việt: Vĩnh Định hà), là một sông nằm ở phía bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Sông Vĩnh Định · Xem thêm »

Sở

Trong tiếng Việt, Sở có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Tùy và Sở · Xem thêm »

Sự biến cung Nhân Thọ

Sự biến cung Nhân Thọ (chữ Hán: 仁寿之变), là một sự biến diễn ra trong cung đình nhà Tùy vào ngày 23 tháng 8 năm 604, với việc Tùy Văn Đế băng hà và thái tử Dương Quảng lên thay trở thành Tùy Dượng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Sự biến cung Nhân Thọ · Xem thêm »

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Mới!!: Nhà Tùy và Sự biến Phụng Thiên · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Hải Quan (quận)

Sơn Hải Quan Sơn Hải Quan (chữ Hán giản thể: 山海关区) là một quận thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Sơn Hải Quan (quận) · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Nhà Tùy và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)

Tào hoàng hậu (曹皇后) là vợ của Đậu Kiến Đức- một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức) · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Ninh, Triệu Sơn

Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Tân Ninh, Triệu Sơn · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tây An · Xem thêm »

Tây Lương Hiếu Tĩnh đế

Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế · Xem thêm »

Tây Lương Minh Đế

Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tây Lương Minh Đế · Xem thêm »

Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử

Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi.

Mới!!: Nhà Tùy và Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử · Xem thêm »

Tì-ni-đa-lưu-chi

Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là người khai sáng thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Tì-ni-đa-lưu-chi · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tô Châu · Xem thêm »

Tô Uy

Tô Uy(chữ Hán: 蘇威, 542 - 623), tên chữ là Vô Uý (無畏), nguyên quán ở huyện Vũ Công, quận Kinh Triệu, là đại thần dưới thời Bắc Chu, nhà Tuỳ và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tô Uy · Xem thêm »

Tôn giáo ở Nhật Bản

Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng ''kami''. Nghi lễ tại ''Takachiho-gawara'', vùng đất thánh nơi Ninigi-no-Mikoto (cháu của Amaterasu) xuống trần thế. Mount Ontake for the worship of the mountain's god. Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan.

Mới!!: Nhà Tùy và Tôn giáo ở Nhật Bản · Xem thêm »

Tôn Thúc Ngao

Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tôn Thúc Ngao · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Nhà Tùy và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tùy Châu

Tùy Châu (tiếng Trung: 随州市, bính âm: Suízhōu Shì, âm Hán-Việt: Tùy Châu thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy Châu · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy mạt Đường sơ

Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy mạt Đường sơ · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy thư · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tần (hậu cung)

Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Tần (hậu cung) · Xem thêm »

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Mới!!: Nhà Tùy và Tần Thúc Bảo · Xem thêm »

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Mới!!: Nhà Tùy và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Viên Lãng

Từ Viên Lãng (? - 623) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Từ Viên Lãng · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nhà Tùy và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Bình

Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tống Bình · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Nhà Tùy và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thanh Đảo · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Nhà Tùy và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái Bình (định hướng)

Thái Bình hay Thái bình trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Tùy và Thái Bình (định hướng) · Xem thêm »

Thái Bình Trung Hoa

Thái Bình Trung Hoa (tiếng Latin: Pax Sinica) là một thời kì lịch sử, lấy hình mẫu từ Pax Romana, áp dụng cho các khoảng thời gian hòa bình ở Đông Á, duy trì bởi bá quyền Trung quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thái Bình Trung Hoa · Xem thêm »

Thái Cốc

Thái Cốc (chữ Hán giản thể: 太谷县, âm Hán Việt: Thái Cốc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Thái Cốc · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Nhà Tùy và Thái thú · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Tùy và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Nhà Tùy và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thông bối quyền

Thông bối quyền (chữ Hán:, bính âm: Tongbeiquan, dịch nghĩa tiếng Anh Back-through Boxing hay Arm-through Chuan) là một bộ môn quyền thuật của võ thuật Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Thông bối quyền · Xem thêm »

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Thẩm Pháp Hưng · Xem thêm »

Thẩm Vụ Hoa

Thẩm Vụ Hoa (chữ Hán: 沈婺華) là hoàng hậu của Hậu Chủ Trần Thúc Bảo, hoàng đế cuối cùng của Triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thẩm Vụ Hoa · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Nhà Tùy và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Nhà Tùy và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Nhà Tùy và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thời kỳ tự chủ Việt Nam · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Nhà Tùy và Thứ sử · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Nhà Tùy và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Nhà Tùy và Thị lang · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiết Quải Lý

Thiết Quải Lý Thiết Quải Lý (拐李铁/拐李鐵, bính âm: Tiěguǎi Lǐ, Wade-Giles: T'ieh-kuai Li) hay còn gọi là Lý Thiết Quải, là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiết Quải Lý · Xem thêm »

Thiện Hùng Tín

Thiện Hùng Tín (? – 621), tại Việt Nam tên nhân vật này thường được đọc thành Đơn Hùng Tín, nhân vật quân sự cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiện Hùng Tín · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Thiện nhượng · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)

Dạng Mẫn hoàng hậu (chữ Hán: 煬愍皇后, 566 – 17 tháng 4, năm 648), thông gọi Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), là Hoàng hậu của Tùy Dạng Đế Dương Quảng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế) · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiến sĩ Nho học

Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiến sĩ Nho học · Xem thêm »

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiết Cử · Xem thêm »

Tiết Nhân Cảo

Tiết Nhân Cảo (薛仁杲, ? - 618), cũng viết là Tiết Nhân Quả (薛仁果),Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều ghi tên ông là Tiết Nhân Cảo, song Tư trị thông giám ghi tên ông là Tiết Nhân Qu.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiết Nhân Cảo · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Tiển phu nhân

Tiển phu nhân (chữ Hán: 洗夫人, ? - 601), người quận Cao Lương, dân tộc Lý, là nữ thủ lĩnh vùng Lĩnh Nam cuối đời Nam Bắc triều, đầu đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tiển phu nhân · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Tùy và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn Vũ

Trấn Vũ Trấn Vũ là tên gọi tại Việt Nam của thần Chân Vũ, người Việt còn gọi là Trấn Võ, là một trong những vị thần được thờ phụng phổ biến tại Trung Quốc và các nước Á Đông.

Mới!!: Nhà Tùy và Trấn Vũ · Xem thêm »

Trần Nguyệt Nghi

Trần Nguyệt Nghi (chữ Hán: 陳月儀; 565-650) là phi tần, và là một trong bốn hoàng hậu không chính thống của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trần Nguyệt Nghi · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần thư

Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.

Mới!!: Nhà Tùy và Trần thư · Xem thêm »

Trần Tuyên Đế

Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trần Tuyên Đế · Xem thêm »

Trần Tuyên Hoa

Trần Tuyên Hoa (chữ Hán: 陳宣華, 577 - 605), hay Tuyên Hoa phu nhân (宣華夫人), là công chúa Nam Trần và là một phi tần dưới thời nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trần Tuyên Hoa · Xem thêm »

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trận Đại Lăng Hà · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Nhà Tùy và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Trị (nước)

Trị là một phiên thuộc của nhà Châu, nằm ở địa phận Nam Dương hiện nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Trị (nước) · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Tùy và Triều đại · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Triều Châu

Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Dân số thành phố năm 2004 là 2.495.900 người. Triều Châu giáp Sán Đầu phía nam, Yết Dương phía tây nam, Mai Châu phía tây bắc, tỉnh Phúc Kiến ở phía đông và Biển Đông ở phía đông nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Triều Châu · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tùy và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Tài

Triệu Tài (chữ Hán: 赵才, 547 – 619) tự Hiếu Tài, người quận Tửu Tuyền, tướng lãnh nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Triệu Tài · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Tru di · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhà Tùy và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Nhà Tùy và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trưởng Tôn Đạo Sanh

Bạt Bạt Đạo Sanh (chữ Hán: 拔拔道生) hay Trưởng Tôn Đạo Sanh (chữ Hán: 长孙道生, 370 – 451), tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nhà Tùy và Trưởng Tôn Đạo Sanh · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Tùy và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Nhà Tùy và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Nhà Tùy và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Lệ Hoa

Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.

Mới!!: Nhà Tùy và Trương Lệ Hoa · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Đường)

Trương Tuấn (張濬, ? - 20 tháng 1 năm 904.Tư trị thông giám, quyển 264.), tên tự Vũ Xuyên (禹川), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Tùy và Trương Tuấn (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Vũ (Tây Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 5 TCN), tự Tử Văn, quan viên, bậc cự Nho đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Trương Vũ (Tây Hán) · Xem thêm »

Tư Mã Lệnh Cơ

Tư Mã Lệnh Cơ (chữ Hán: 司馬令姬) là hoàng hậu của Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) Vũ Văn Xiển (宇文闡), vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tư Mã Lệnh Cơ · Xem thêm »

Tư Mã Tiêu Nan

Tư Mã Tiêu Nan (chữ Hán: 司马消难, ? – ?), tên tự là Đạo Dung, người huyện Ôn, quận Hà Nội, là quan viên các nước Bắc Tề, Bắc Chu của Bắc triều, nước Trần của Nam triều trong giai đoạn cuối đời Nam Bắc triều (đôi khi được gọi là Hậu Tam Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Tư Mã Tiêu Nan · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Nhà Tùy và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Uất Trì Kính Đức · Xem thêm »

Uất Trì Sí Phồn

Uất Trì Sí Phồn (chữ Hán: 尉遲熾繁) hay Uất Trì Phồn Sí (chữ Hán: 尉遲繁熾) (566–595) là phi tần, và là một trong bốn hoàng hậu không chính thống của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Uất Trì Sí Phồn · Xem thêm »

Uy Đức Vương

Uy Đức Vương (525–598, trị vì 554–598) là quốc vương thứ 27 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tùy và Uy Đức Vương · Xem thêm »

Vũ Đế

Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Đế · Xem thêm »

Vũ đạo (Trung Quốc)

Vũ đạo hay còn gọi chính xác đầy đủ là nghệ thuật múa Trung Hoa Cổ có từ thời rất xa xưa trong đời sống sinh hoạt dân gian ở Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ đạo (Trung Quốc) · Xem thêm »

Vũ Minh

Vũ Minh (tiếng Tráng: Mouxming;chữ Hán giản thể: 武鸣区, bính âm: Wǔmíng Qū, Hán Việt: Vũ Minh khu) là một huyện tại thành phố Nam Ninh, khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Minh · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vũ Văn Sĩ Cập

Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Văn Sĩ Cập · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vũ Văn Thuật

Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Văn Thuật · Xem thêm »

Vũ Văn Trí Cập

Vũ Văn Trí Cập (宇文智及, bính âm: Yǔwén Zhìjí) là một quan lại Trung Quốc thời nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Vũ Văn Trí Cập · Xem thêm »

Vĩnh Gia (định hướng)

Vĩnh Gia có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và Vĩnh Gia (định hướng) · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Tùy và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vạn Xuân

Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.

Mới!!: Nhà Tùy và Vạn Xuân · Xem thêm »

Vệ Huy

Vệ Huy (卫辉市) (chữ Hán giản thể: 卫辉市, Hán Việt: Vệ Huy thị) là một thị xã của địa cấp thị Tân Hương (新乡市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Vệ Huy · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Tùy và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Mới!!: Nhà Tùy và Võ Hoa · Xem thêm »

Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Mỵ Nương truyền kỳ (tiếng Trung giản thể: 武媚娘传奇, phồn thể: 武媚娘傳奇, tựa tiếng Anh: The Empress of China) là một bộ phim truyền hình lấy bối cảnh Nhà Đường thế kỷ VII và VIII, Phạm Băng Băng là nhà sản xuất đồng thời là diễn viên chính trong vai Võ Tắc Thiên, nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Võ Mỵ Nương truyền kỳ · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Nhà Tùy và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Nhà Tùy và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Vi Bảo Hành

Vi Bảo Hành (? - 873), tên tự Uẩn Dụng (蘊用), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Nhà Tùy và Vi Bảo Hành · Xem thêm »

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Tùy và Vi Khuê · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Nhà Tùy và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Vinh Lưu Vương

Vinh Lưu Vương (Yeongnyu-wang, phát âm như Ieng-nhiu-oan, trị vì 618 — 642) là quốc vương 27 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Nhà Tùy và Vinh Lưu Vương · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Nhà Tùy và Voi chiến · Xem thêm »

Vu Cẩn

Vu Cẩn (chữ Hán: 于谨, 493 – 568), tự Tư Kính, tên lúc nhỏ là Cự Di, dân tộc Tiên Ti, người Lạc Dương, Hà Nam (nay là Lạc Dương, Hà Nam), tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tùy và Vu Cẩn · Xem thêm »

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương (họ) · Xem thêm »

Vương Nghị

Vương Nghị có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương Nghị · Xem thêm »

Vương Nghị (nhà Tùy)

Vương Nghị (chữ Hán: 王谊, 540 – 585), tự Nghi Quân, hộ tịch ở Lạc Dương, Hà Nam, đại thần nhà Bắc Chu cuối thời Nam-Bắc triều, đầu nhà Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương Nghị (nhà Tùy) · Xem thêm »

Vương Túc (Bắc Ngụy)

Vương Túc (chữ Hán: 王肃, 464 - 501), tên tự là Cung Ý, người Lâm Nghi, Lang Tà, đại thần, tướng lĩnh, ngoại thích nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương Túc (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Vương Thông

Vương Thông có thể là.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương Thông · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Tùy và Vương Thế Sung · Xem thêm »

Xích Thổ

Bản đồ tuyến đường xuyên bán đảo Xích Thổ (tiếng Mã Lai: Tanah Merah), là một vương quốc cổ đại được nói đến trong sách sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Tùy và Xích Thổ · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nhà Tùy và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Nhà Tùy và Xibia · Xem thêm »

Yên Thành

Yên Thành là một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tùy và Yên Thành · Xem thêm »

Yên vương

Yên vương (chữ Hán: 燕王, Yànwáng) là một thuật ngữ được dùng để chỉ những người đứng đầu nước Yên thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, hay vùng đất xung quanh khu vực Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).

Mới!!: Nhà Tùy và Yên vương · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 1 tháng 11 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 10 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 10 tháng 9 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 11 tháng 11 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 13 tháng 5 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 14 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 18 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Tùy và 22 tháng 11 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 22 tháng 6 · Xem thêm »

23 tháng 5

Ngày 23 tháng 5 là ngày thứ 143 (144 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 23 tháng 5 · Xem thêm »

23 tháng 6

Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 23 tháng 6 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 25 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 3 tháng 6 · Xem thêm »

4 tháng 3

Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tùy và 4 tháng 3 · Xem thêm »

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Tùy và 618 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách hoàng đế nhà Tùy, Nhà Tuỳ, Thế phả quân chủ triều Tùy, Triều Tùy, Tuỳ, Tùy, Đời Tuỳ, Đời Tùy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »