Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Tây Sơn

Mục lục Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

608 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, Ang Eng, Ang Non II, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Áo giao lãnh, Đà Nẵng, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Công Giản, Đào Văn Hổ, Đánh khăng, Đèo An Khê, Đèo Cả, Đèo Tam Điệp, Đình Giàn, Đình Vĩnh Ngươn, Đô đốc Lộc, Đô đốc Tuyết, Đông Hưng, Đông Quan (huyện), Đông Sơn (định hướng), Đông Sơn, Tam Điệp, Đại Từ, Đại Việt, Đại Việt sử ký tiền biên, Đấu Roi, Đầm Thị Nại, Đặng Đức Siêu, Đặng Đức Thuật, Đặng Tiến Đông, Đặng Trần Thường, Đặng Văn Chân, Đặng Văn Long, Đặng Xuân Bảng, Đặng Xuân Phong, Đền Bà Kiệu, Đền Hiển Trung, Đền Quán Thánh, Đức Mẹ La Vang, Đức Quang (phủ), Đỗ Thanh Nhơn, Đống Đa, Đống Đa (định hướng), Đống Công Trường, Đồ Bàn, Đồi Trại Thủy, Đồng Xuân, Phú Yên, Định Quốc Đại Hiệu, Định Tường, ..., Độc lư thương, Động Hương Tích, Đinh Bạt Tụy, Đoàn (họ), Đoàn Chí Tuân, Đoàn Nguyễn Tuấn, Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, Bá Đa Lộc, Bình Định, Bình Hòa, Tây Sơn, Bình Nghi, Bình Thuận, Tây Sơn, Bòn bon, Bùi (họ), Bùi Dương Lịch, Bùi Hữu Nghĩa, Bùi Tá Hán, Bùi Thế Đạt, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Búng Bình Thiên, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bắc phạt, Bến Tre, Bồn Man, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Biên niên sử An Giang, Can Lộc, Càn Long, Cá lúi sọc, Cá linh, Các chùa ở Hương Sơn, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Các môn phái võ thuật tại Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Các thánh tử đạo Việt Nam, Côn Đảo, Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc, Cù lao Mây, Cù lao Phố, Cần Giuộc, Cần Thơ, Cửu vị thần công, Cố đô Hoa Lư, Cổ Cốt, Cột cờ Lũng Cú, Châu Văn Tiếp, Chó Phú Quốc, Chùa Đại Giác, Chùa Đậu (Hà Nội), Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp), Chùa Bộc, Chùa Huế, Chùa Khải Tường, Chùa Kim Chương, Chùa Linh Phong (Bình Định), Chùa Long Huê, Chùa Phúc Khánh, Chùa Quảng Nghiêm, Chùa Quốc Ân, Chùa Tam Bảo (Rạch Giá), Chùa Tây Phương, Chùa Tập Phước, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Ân, Chùa Thiên Ấn, Chùa Thiên Mụ, Chùa Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chợ Lớn, Chợ Tân Kiểng, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chăm Pa, Chiêu Dương mộ bạc, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Chiến dịch Thăng Long (1786), Chiến tranh, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chu Thiên, Chu Văn Uyển, Chuông, Cuộc bao vây thành Quy Nhơn, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Di tích ở Ninh Bình, Di tích quốc gia đặc biệt, Diên Khánh, Du lịch Bình Định, Dương Công Trừng, Dương Trọng Tế, Gò Đống Đa, Gia Định, Gia Định tam hùng, Gia Long, Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ, Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng, Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn, Hà Nội, Hà Nội (tỉnh), Hà Tĩnh, Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả, Hàn Lâm Viện, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hùng kê quyền, Hạc thành, Hạnh Thục ca, Hải Phòng, Hậu phi Việt Nam, Hứa Thế Hanh, Hồ Hoa Huệ, Hồ Văn Bôi, Hoài Nam ca khúc, Hoàng đế, Hoàng giáp, Hoàng Hữu Xứng, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng Thúc Trâm, Huỳnh Thị Cúc, Hưng Tiến, Jean-Marie Dayot, Kênh Nguyễn Văn Tiếp, Khánh Hòa, Khánh Hòa thời Pháp thuộc, Khâm sai, Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Kiều Phụng, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Kinh thành Huế, Kinh Thi, Koh Rong, Kon Tum, Laurent André Barisy, Làng Đông Sơn, Lê Bá Phẩm, Lê Chất, Lê Chiêu Thống, Lê Danh Phong, Lê Dư, Lê Hiển Tông, Lê Huy Thân, Lê Huy Trâm, Lê Ngọc Bình, Lê Ngọc Hân, Lê quý dật sử, Lê quý kỷ sự, Lê Quýnh, Lê Thước, Lê Trung, Lê Trung Nghĩa, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hưng, Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn), Lê Văn Lợi (tướng Tây Sơn), Lê Văn Phú, Lê Văn Phong, Lê Văn Quân, Lê Văn Trung, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm, Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Kon Tum, Lịch sử hành chính Nghệ An, Lịch sử hành chính Quảng Nam, Lịch sử hành chính Quảng Ninh, Lịch sử Phú Yên, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Lý Tài, Lý Văn Bưu, Lý Văn Phức, Lăng Bà Vú, Lăng Cha Cả, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Long Hồ (dinh), Long thành cầm giả ca, Louis XVI của Pháp, Luca Vũ Bá Loan, Lưu Phước Tường, Mạc Cảnh Huống, Mạc Quan Phù, Mạc Tử Dung, Mạc Tử Sanh, Mạc Thái Tổ, Mạc Thiên Tứ, Mẫn Thái hậu, Mậu dịch Nanban, Minh Mạng, Nam Định (thành phố), Nam Bộ Việt Nam, Nam Quan, Nam Sơn, Tam Điệp, Nam Trực, Nam Việt, Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Nông Văn Vân, Núi Bân, Núi Cấm, Nạn kiêu binh, Nề ngõa tượng cục, Nổi dậy ở Đá Vách, Nội chiến Đại Việt (1771- 1802), Ngàn năm áo mũ, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Ngũ quân Đô đốc, Ngũ quân Đô đốc phủ, Ngô (họ), Ngô gia văn phái, Ngô Ngọc Du, Ngô Nhân Tịnh, Ngô Tùng Châu, Ngô Thì Đạo, Ngô Thì Điển, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Trí, Ngô Thế Lân, Ngô Văn Sở, Ngụy, Ngựa Phú Yên, Nghệ An, Nghệ An ký, Nghệ Tĩnh, Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Nguyên Thiều, Nguyễn, Nguyễn (định hướng), Nguyễn Đình Đống, Nguyễn Đề, Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cảnh Hoan, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hành (nhà thơ), Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thái Tổ, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thiện, Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Trọng Trì, Nguyễn Vũ Đế, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Danh (tướng nhà Tây Sơn), Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Hòa (định hướng), Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Lộc (định hướng), Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Tuyên (tướng), Nguyễn Viên, Nguyễn Xuân, Nguyễn Xuân Thục, Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hoa tại Việt Nam, Người Việt tại Thái Lan, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê (định hướng), Nhà Lê trung hưng, Nhà Nguyễn, Nhân quyền tại Việt Nam, Nhạc võ Tây Sơn, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên hiệu, Niên hiệu Việt Nam, Ninh (họ), Ninh Bình, Ninh Tốn, Olivier de Puymanel, Panduranga, Phan (họ), Phan Bá Vành, Phan Huy Ích, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Chú, Phan Thiết, Phan Trần Chúc, Phan Văn Lân, Phan Văn Thúy, Phòng tuyến Tam Điệp, Phú Phong, Tây Sơn, Phú Yên, Phúc Khang An, Phạm Đình Hổ, Phạm Đăng Hưng, Phạm Công Hưng, Phạm Hữu Tâm, Phạm Ngạn, Phạm Ngọc Uẩn, Phạm Nguyễn Du, Phạm Quý Thích, Phạm Thị Liên, Phạm Văn Định, Phạm Văn Điềm, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Tham, Phạm Văn Trị, Phật Ý-Linh Nhạc, Phật giáo Việt tông (Thái Lan), Phụ nữ Việt Nam, Phố cổ Hội An, Phượng Hoàng Trung Đô, Phước Mỹ Trung, Po Chongchan, Po Krei Brei, Po Ladhuanpuguh, Po Saong Nyung Ceng, Po Tisuntiraidapuran, Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quang Hiến, Quang Trung, Quách Tấn, Quân đội nhà Nguyễn, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quận công, Quỳnh Lưu, Quốc sử di biên, Quy Nhơn, Rama I, Rangaku, Rú Thành, Rạch Gầm - Xoài Mút, Sách:Lịch sử Việt Nam, Sóc Trăng, Sông Ông Đốc, Sông Bảo Định, Sông Cổ Chiên, Sông Ngã Bảy, Sông Son, Sầm Nghi Đống, Sử Ký (định hướng), Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Sơn cư tạp thuật, Taksin, Tam Điệp (định hướng), Tao đàn Chiêu Anh Các, Tân Hiệp, Hóc Môn, Tân Khánh Bà Trà, Tây Nguyên, Tây Phú, Tây Sơn, Tây Sơn, Tây Sơn (định hướng), Tây Sơn hào kiệt, Tây Sơn lục kỳ sĩ, Tây Sơn ngũ phụng thư, Tây Sơn tam kiệt, Tây Sơn thất hổ tướng, Tây Sơn thuật lược, Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, Tên người Việt Nam, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tôn giáo của người Chăm, Tạ Chí Đại Trường, Tập Đình, Tập san Sử Địa, Tụng Tây Hồ phú, Từ Văn Chiêu, Từ Văn Tú, Tự sát, Tống Phúc Đạm, Tống Phúc Thị Lan, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Hòa, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Lương, Tống Viết Phước, Tổ Ấn–Mật Hoằng, Tỉnh thành Việt Nam, Tịnh Giác Thiện Trì, Thanh Hiên thi tập, Thành Bát Quái, Thành Bình Định, Thành cổ Diên Khánh, Thành Gia Định, Thành Hoàng Đế, Thành phố Hồ Chí Minh, Thác Gia Long, Thái Lan, Thần Đồng Cổ, Thập toàn Võ công, Thế kỷ 19, Thế phả Vua Việt Nam, Thủ đô Việt Nam, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Thống chế Điều bát, Thổ Châu (đảo), Thị Nại, Thăng Long thành hoài cổ, Thiện nhượng, Thoại Ngọc Hầu, Thuận Thành trấn, Thượng Duy Thăng, Thương (vũ khí), Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Tiền Việt Nam, Trình Minh Thế, Trấn Ninh (định hướng), Trấn Sơn Nam, Trần, Trần Công Lại, Trần Danh Án, Trần Danh Lâm, Trần Danh Tuấn, Trần Quang Diệu, Trần Thị Đang, Trần Thị Lan, Trần Thị Lan (định hướng), Trần Thiên Bảo, Trần Thượng Xuyên, Trần Văn Học, Trần Văn Kỷ, Trần Văn Năng, Trần Viết Kết, Trận Đà Nẵng (1859-1860), Trận Cẩm Sa, Trận Hạ Hồi, Trận hạ thành Quy Nhơn, Trận Ngọc Hồi, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trận Thị Nại (1801), Trận Thăng Long, Trận Trấn Ninh (1802), Trịnh Bồng, Trịnh Giang, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Lệ, Trịnh Nhất, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Triều đại, Trường lũy Quảng Ngãi, Trương Đăng Quế, Trương Bảo, Trương Công Hy, Trương Mỹ Ngọc, Trương Phúc Loan, Trương Phước Thận, Trương Tấn Bửu (tướng), Trương Triều Long, Trương Văn Đa, Trương Văn Hiến, Tuồng Huế, Vàm Nao (sông), Vũ (họ), Vũ Huy Đỉnh, Vũ Huy Tấn, Vũ Thị Đức, Vũ Trinh, Vũ trung tùy bút, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Nhậm, Vũ Văn Thành, Vĩnh Long, Vạn Thủy Tú, Vịnh Xuân Đài, Văn học Việt Nam thời Tây Sơn, Văn Lâm, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn miếu Mao Điền, Văn tế tướng sĩ trận vong, Võ Ðình Tú, Võ Di Nguy, Võ Tánh, Võ Thị Thái, Võ Thị Trà, Võ thuật Bình Định, Võ thuật Việt Nam, Võ Văn Dũng, Võ Xuân Cẩn, Việc an táng Quang Trung, Viện Cơ mật (Huế), Việt Nam, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Việt Nam sử lược, Việt sử tân biên, Voi chiến, Vua Việt Nam, Vương quốc Rattanakosin, Vương quốc Viêng Chăn, Xứ Nghệ, Ya Dố, Yến phi quyền, 1 tháng 1, 1 tháng 12, 14 tháng 8, 16 tháng 9, 1771, 1775, 1777, 1778, 1785, 1786, 1788, 1789, 1792, 1795, 18 thôn vườn trầu, 2 tháng 11, 20 tháng 1, 21 tháng 7, 25 tháng 11, 27 tháng 2, 3 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (558 hơn) »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

Ang Eng

Ang Eng (tiếng Khmer: អង្គអេង; tiếng Việt: Nặc Ấn hoặc Nặc In; 1772 – 08/11/1796) là vua Chân Lạp từ năm 1779 đến khi mất năm 1796.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ang Eng · Xem thêm »

Ang Non II

Ang Non II (1739 - 1779) làm vua Chân Lạp từ 1775 đến 1779 với hiệu là Ramaraja hoặc « Ramathipadi IV ». Nak Ong Non phiên âm tiếng Việt là Nặc Non, Nặc Ông Non (khác với Ang Nan - Nặc Nộn), chữ Hán 匿螉嫩.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ang Non II · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc Việt Nam

Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Anh hùng dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Áo giao lãnh

Thói quen ăn mặc ở An Nam theo ''Vạn quốc nhân vật đồ'' do người Nhật Bản khắc in năm 1645: Đàn bà mặc áo cổ tròn, còn đàn ông mặc áo cổ chéo. Áo giao lãnh hay áo giao lĩnh (chữ Hán: 交領衣 / Giao lãnh y) là cách gọi một trong những lối y phục lâu đời nhất trong tập quán Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Áo giao lãnh · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Công Giản

Đào Công Giản: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đào Công Giản · Xem thêm »

Đào Văn Hổ

Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đào Văn Hổ · Xem thêm »

Đánh khăng

Cú đánh ''gà'' Đánh khăng (hay Đánh trỏng ở miền Nam), còn gọi là chơi khăng là một trò chơi dân gian của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đánh khăng · Xem thêm »

Đèo An Khê

Đèo An Khê, Gia Lai-Bình Định Đèo An Khê là đèo núi nằm trên đường Quốc lộ 19 từ Quy Nhơn (Bình Định) đi Pleiku (Gia Lai).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đèo An Khê · Xem thêm »

Đèo Cả

Đèo Cả là một trong những đèo lớn và hiểm trở tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đèo Cả · Xem thêm »

Đèo Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đèo Tam Điệp là tên gọi chính thức trong sử sách và địa lý cổ Việt Nam, chỉ con đường thiên lý cổ thời phong kiến từ Thăng Long vào nam, đi qua 3 đoạn đèo giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đèo Tam Điệp · Xem thêm »

Đình Giàn

Đình Giàn là một ngôi đình cổ ở xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội thờ thái úy Lý Phục Man, người đã có công dẹp giặc Lương.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đình Giàn · Xem thêm »

Đình Vĩnh Ngươn

Cổng đình Vĩnh Ngươn Đình Vĩnh Nguơn có tên chữ là Trung Hưng Thần Miếu (chữ Hán: 中 興 神 廟), tọa lạc tại đầu vàm kênh Vĩnh Tế (chỗ giao nhau với sông Châu Đốc); nay thuộc phường Vĩnh Nguơn, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đình Vĩnh Ngươn · Xem thêm »

Đô đốc Lộc

Đô đốc Lộc (都督祿; ? -?), tên thật là Nguyễn Văn Lộc (阮文祿), là một trong Tây Sơn thất hổ tướng và là một danh tướng nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đô đốc Lộc · Xem thêm »

Đô đốc Tuyết

Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đô đốc Tuyết · Xem thêm »

Đông Hưng

Đông Hưng là một huyện trung tâm của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đông Hưng · Xem thêm »

Đông Quan (huyện)

Đông Quan là một huyện cũ thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đông Quan (huyện) · Xem thêm »

Đông Sơn (định hướng)

Trong tiếng Việt, Đông Sơn có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đông Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Đông Sơn, Tam Điệp

Hồ Yên Thắng- sân golf Hoàng Gia Đông Sơn là một xã miền núi nằm ở phía đông nam thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đông Sơn, Tam Điệp · Xem thêm »

Đại Từ

Ga Đại Từ Đại Từ là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đại Từ · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đại Việt sử ký tiền biên · Xem thêm »

Đấu Roi

Đấu roi là một môn thi đấu kỹ thuật đánh roi (trường côn) của võ thuật cổ truyền Việt Nam, chủ yếu ở miền Trung.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đấu Roi · Xem thêm »

Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là một đầm nước mặn nằm trên địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 ha.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đầm Thị Nại · Xem thêm »

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Đức Siêu · Xem thêm »

Đặng Đức Thuật

Tượng Đặng Đức Thuật tại Văn Miếu Trấn Biên - Đồng Nai Đặng Đức Thuật là danh thần, tự Cửu Tư, ông thông sử học, được học giả đương thời xưng tặng là "Đặng gia sử phái".

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Đức Thuật · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đặng Trần Thường

Đặng Trần Thường (1759-1813) là công thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Trần Thường · Xem thêm »

Đặng Văn Chân

Đặng Văn Chân(鄧文真), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Văn Chân · Xem thêm »

Đặng Văn Long

Đặng Văn Long một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Văn Long · Xem thêm »

Đặng Xuân Bảng

222px Đặng Xuân Bảng (鄧春榜, 1828-1910) tự là Hy Long, hiệu là Thiện Đình, là quan nhà Nguyễn và đồng thời cũng là một nhà sử học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Xuân Bảng · Xem thêm »

Đặng Xuân Phong

Đặng Xuân Phong là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đặng Xuân Phong · Xem thêm »

Đền Bà Kiệu

Đền Bà Kiệu chụp năm 1896 Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đền Bà Kiệu · Xem thêm »

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đền Hiển Trung · Xem thêm »

Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đền Quán Thánh · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Đức Quang (phủ)

Đức Quang (1490-1831) là tên một phủ nằm ở hữu ngạn và hạ lưu sông Lam thuộc xứ Nghệ An thời nhà Hậu Lê, Lê- Trịnh, Tây Sơn đến thời kỳ đầu nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đức Quang (phủ) · Xem thêm »

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đỗ Thanh Nhơn · Xem thêm »

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đống Đa · Xem thêm »

Đống Đa (định hướng)

Đống Đa là tên của địa danh lịch sử gò Đống Đa, nơi từng diễn ra trận Đống Đa năm 1789 giữa quân Tây Sơn với quân nhà Thanh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đống Đa (định hướng) · Xem thêm »

Đống Công Trường

Đống Công Trường, một số tài liệu chép là Đống Công Trường, là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn, hiệu Anh Liệt Tướng quân, tước Miên Tài bá.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đống Công Trường · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đồ Bàn · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đồng Xuân, Phú Yên

Vị trí huyện Đồng Xuân trong bản đồ tỉnh Phú Yên Đồng Xuân là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Phú Yên, với trung tâm huyện lỵ là thị trấn La Hai cách thành phố Tuy Hòa khoảng 45Km.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đồng Xuân, Phú Yên · Xem thêm »

Định Quốc Đại Hiệu

Định Quốc Đại Hiệu là tên gọi của loại tàu chiến cực nặng từng phục vụ cho Hải quân nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Định Quốc Đại Hiệu · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Định Tường · Xem thêm »

Độc lư thương

Độc lư thương là bài thương (giáo) được Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam chọn lựa từ những năm đầu thế kỷ XXI đưa vào hệ thống 10 bài quốc võ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Độc lư thương · Xem thêm »

Động Hương Tích

Hương Tích là một động đẹp, trọng tâm của khu du lịch quốc gia Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, nay thuộc thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Động Hương Tích · Xem thêm »

Đinh Bạt Tụy

Đinh Bạt Tụy (1516-1589) là quan triều Lê trung hưng,quê ở thôn Bùi Ngọa, xã Bùi Khổng, tổng Hải Đô, nay là xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đinh Bạt Tụy · Xem thêm »

Đoàn (họ)

Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đoàn (họ) · Xem thêm »

Đoàn Chí Tuân

Đoàn Chí Tuân (1855-1897), hay Đoàn Đức Mậu, hiệu là Bạch Xĩ, là nhà thơ và là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đoàn Chí Tuân · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, tương truyền tác giả là sư Vạn HạnhPhan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ, sách đã dẫn, tr 117, mang nội dung tiên đoán về tên các triều đại cai trị trong thời phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bình Định · Xem thêm »

Bình Hòa, Tây Sơn

Bình Hòa là một xã thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bình Hòa, Tây Sơn · Xem thêm »

Bình Nghi

Bình Nghi là một xã thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bình Nghi · Xem thêm »

Bình Thuận, Tây Sơn

Bình Thuận là một xã thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bình Thuận, Tây Sơn · Xem thêm »

Bòn bon

Dâu da đất (phương ngữ Bắc), hay Bòn bon (phương ngữ Nam), Lòn bon (phương ngữ Quảng Nam) danh pháp hai phần: Lansium domesticum là loài cây ăn quả nhiệt đới thuộc họ Xoan.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bòn bon · Xem thêm »

Bùi (họ)

Bùi là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi (họ) · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bùi Tá Hán

Bùi Tá Hán (chữ Hán: 裴佐汉; 1496-1568), là một danh tướng có công khôi phục nhà Hậu Lê (thời Lê Trung Hưng, 1533-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Tá Hán · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Thị Nhạn · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Búng Bình Thiên

Búng Bình Thiên. Búng Bình Thiên còn có gọi là Hồ Nước Trời, thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Búng Bình Thiên · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là một trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bắc phạt · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bến Tre · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bồn Man · Xem thêm »

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long

phải Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Can Lộc

Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Can Lộc · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Càn Long · Xem thêm »

Cá lúi sọc

Cá lúi sọc (Danh pháp khoa học: Osteochilus microcephalus) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), có thân hình cỡ vừa, mình dày và hơi tròn, lưng màu đen.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cá lúi sọc · Xem thêm »

Cá linh

Cá linh hay còn gọi là linh ngư (Danh pháp khoa học: Henicorhynchus) là chi cá thuộc họ Cá chép (Ciprinidae).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cá linh · Xem thêm »

Các chùa ở Hương Sơn

Hương Sơn là một xã nằm ở phía nam huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các chùa ở Hương Sơn · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Các môn phái võ thuật tại Việt Nam

Võ thuật Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh sinh tồn và giao lưu văn hóa, đã phát triển rất đa dạng và phong phú, hình thành nhiều hệ phái khác nhau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các môn phái võ thuật tại Việt Nam · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Các thánh tử đạo Việt Nam

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Các thánh tử đạo Việt Nam · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Côn Đảo · Xem thêm »

Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc

Toàn cảnh Công viên Văn hóa Lịch sử dân tộc Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến trúc quy mô lớn được xây cất tại phường Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần của huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công viên, điểm tham quan với chủ đề lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc · Xem thêm »

Cù lao Mây

Bánh Tráng - đặc sản của Cù Lao Mây Cù lao Mây hay còn gọi là Cù lao Lục Sĩ Thành, toạ lạc giữa dòng sông Hậu thuộc huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cù lao Mây · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cần Giuộc

Thị trấn Cần Giuộc Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cần Giuộc · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cần Thơ · Xem thêm »

Cửu vị thần công

Cửu vị thần công là tên gọi 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cửu vị thần công · Xem thêm »

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cố đô Hoa Lư · Xem thêm »

Cổ Cốt

Đảo Cổ Cốt (Koh Kood, Ko Kut) là một hải đảo thuộc chủ quyền của Thái Lan, sát hải phận Campuchia.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cổ Cốt · Xem thêm »

Cột cờ Lũng Cú

340x340px Quốc kỳ Việt Nam tung bay trên đỉnh Cột cờ Lũng Cú Cột cờ Lũng Cú là một cột cờ quốc gia nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có độ cao khoảng 1.470 m so với mực nước biển, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, nơi điểm cực Bắc của Việt Nam.Từ trên đỉnh cột cờ nhìn xuống đất có 02 ao nước hai bên núi quanh năm không bao giờ cạn nước được gọi là mắt rồng, là nguồn nước cho người dân tộc hai bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cột cờ Lũng Cú · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chó Phú Quốc

Chó Phú Quốc là một loại chó riêng của đảo Phú Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chó Phú Quốc · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Đậu (Hà Nội)

Chùa Đậu (tên chữ: Thành Đạo tự 成道寺) là một ngôi chùa ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Đậu (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)

Chùa Bửu Hưng (Lai Vung, Đồng Tháp) Chùa Bửu Hưng (tục gọi là chùa Cả Cát) tọa lạc tại xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp) · Xem thêm »

Chùa Bộc

Chùa Bộc còn có tên chữ là Sùng Phúc Tự hay Thiên Phúc Tự), tọa lạc tại xã Khương Thượng, nay thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chùa nằm giữa khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789 (cách gò Đống Đa khoảng 300 mét), cạnh Núi Loa (Loa Sơn) còn gọi là núi Cây Cờ, nơi tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Chùa vốn được dựng để thờ Phật, nhưng vì chùa tọa lạc sát một chiến trường giữa quân Tây Sơn và quân Thanh nên chùa còn thờ cả vua Quang Trung và vong linh những người đã chết trận.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Bộc · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Linh Phong (Bình Định)

Linh Phong Thiền Tự còn gọi là chùa Ông Núi, là một ngôi cổ tự danh tiếng ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Linh Phong (Bình Định) · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Phúc Khánh

Chùa Phúc Khánh còn có tên Chùa Sở là 1 ngôi chùa lâu đời ở Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Phúc Khánh · Xem thêm »

Chùa Quảng Nghiêm

Chùa Quảng Nghiêm (Chữ Hán: 廣嚴寺) còn gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian là một ngôi chùa nằm trên một quả đồi cao khoảng 50 m, ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Quảng Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Tam Bảo (Rạch Giá)

Chùa Tam Bảo là một ngôi chùa cổ tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Tam Bảo (Rạch Giá) · Xem thêm »

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Tây Phương · Xem thêm »

Chùa Tập Phước

Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Tập Phước · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Thiên Ấn

Chùa Thiên Ấn là một ngôi chùa tọa lạc trên đỉnh núi Thiên Ấn cao, đỉnh bằng phẳng, được xây dựng vào cuối thế kỷ XVII và cùng với khu viên mộ, lăng mộ hình tháp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Thiên Ấn · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chợ Tân Kiểng

Chợ Tân Kiểng tục gọi chợ Quán, là ngôi chợ lớn nhất và là một trong số ít ngôi chợ có từ nửa cuối thế kỷ 18 ở trấn Phiên An (Gia Định), Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chợ Tân Kiểng · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiêu Dương mộ bạc

Chương Dương mộ bạc (Chiều đậu thuyền ở bến Chương Dương) là bài thơ tiêu biểu của danh sĩ Ninh Tốn (1734-1790) thời Lê mạt-Tây Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiêu Dương mộ bạc · Xem thêm »

Chiến dịch Phú Xuân 1786

Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến dịch Phú Xuân 1786 · Xem thêm »

Chiến dịch Thăng Long (1786)

Chiến dịch Thăng Long là giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến giữa Tây Sơn và chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến dịch Thăng Long (1786) · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chu Thiên

Chu Thiên (1913 - 1992) Chu Thiên (2 tháng 9 năm 1913 - 1 tháng 6 năm 1992) là nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chu Thiên · Xem thêm »

Chu Văn Uyển

Chu Văn Uyển là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chu Văn Uyển · Xem thêm »

Chuông

Chuông là một vật phát ra âm thanh đơn giản.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Chuông · Xem thêm »

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn là một trận chiến tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cuộc bao vây thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành · Xem thêm »

Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Danh sách phim cổ trang Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Di tích quốc gia đặc biệt · Xem thêm »

Diên Khánh

Diên Khánh là một huyện của tỉnh Khánh Hòa, và từng là trung tâm của phủ Diên Khánh xưa kia, sau năm 1945, tỉnh lỵ của Khánh Hòa mới chuyển về thành phố Nha Trang.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Diên Khánh · Xem thêm »

Du lịch Bình Định

Bình Định là quê hương của các loại hình nghệ thuật như tuồng, bài chòi...

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Du lịch Bình Định · Xem thêm »

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Dương Công Trừng · Xem thêm »

Dương Trọng Tế

Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Dương Trọng Tế · Xem thêm »

Gò Đống Đa

Cổng và lối lên gò Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu" Gò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên đường phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Gò Đống Đa · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định tam hùng

Gia Định tam hùng là danh hiệu người đời phong tặng cho ba vị danh tướng của Nguyễn Ánh gồm: Đỗ Thanh Nhơn, Châu Văn Tiếp và Võ Tánh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Gia Định tam hùng · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Gia Long · Xem thêm »

Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ

Giao thông và liên lạc tại Việt Nam thời Quân chủ Việt Nam không được quan tâm nhiều và phát triển chậm, chủ yếu do những hạn chế và yếu kém về kỹ thuật.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục khoa cử của Đàng Trong và Đàng Ngoài hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802 trong vùng đất do nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hà Nội (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả

Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả (nguyên tác bằng Hán văn: 河僊鎮協鎮鄚氏家譜; nghĩa là "gia phả của dòng họ Mạc của quan Hiệp trấn trấn Hà Tiên") hay gọi ngắn gọn là Mạc thị gia phả (鄚氏家譜), là một bộ gia phả về dòng họ Mạc ở Nam bộ do Vũ Thế Dinh (武世營), con nuôi của Mạc Thiên Tích biên soạn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hùng kê quyền

Hùng kê quyền (quyền gà chọi), âm địa phương một số vùng gọi không hoàn toàn chính xác là Hồng kê quyền, là bài quyền mô phỏng các kỹ thuật của gà chọi, một trong 10 bài danh võ được Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam lựa chọn qua các kỳ hội nghị chuyên môn toàn quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hùng kê quyền · Xem thêm »

Hạc thành

Hạc thành hay thành Thọ Hạc, còn gọi là Trấn thành Thanh Hóa, thành cổ Thanh Hóa, là một thành lũy được xây dựng ở Thanh Hóa vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hạc thành · Xem thêm »

Hạnh Thục ca

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hạnh Thục ca · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hải Phòng · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hứa Thế Hanh

Hứa Thế Hanh Hứa Thế Hanh (許世亨, ?-1789) là tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc, đã tham chiến và tử trận tại Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hứa Thế Hanh · Xem thêm »

Hồ Hoa Huệ

Hồ Hoa Huệ là một nữ võ sư, chưởng môn môn phái Tinh Võ Đạo Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hồ Hoa Huệ · Xem thêm »

Hồ Văn Bôi

Hồ Văn Bôi (còn gọi là Hồ Văn Vui, ? - 1804), là võ tướng và là ngoại thích triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hồ Văn Bôi · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng giáp · Xem thêm »

Hoàng Hữu Xứng

Hoàng Hữu Xứng Hoàng Hữu Xứng (黃有秤; 1831-1905) là danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng Hữu Xứng · Xem thêm »

Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng Lê nhất thống chí · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng Nguyễn Thự · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng Thúc Trâm

Hoàng Thúc Trâm (1902 - 1977), bút danh Hoa Bằng, Sơn Tùng, Song Côi; là nhà nghiên cứu văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hoàng Thúc Trâm · Xem thêm »

Huỳnh Thị Cúc

Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Huỳnh Thị Cúc · Xem thêm »

Hưng Tiến

Hưng Tiến là xã có diện tích nhỏ nhất thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Hưng Tiến · Xem thêm »

Jean-Marie Dayot

Jean-Marie Dayot (trái) và em trai Félix Dayot (phải) Bản vẽ cảng Quy Nhơn của Jean-Marie Dayot (1795). Jean-Marie Dayot (tên tiếng Việt: Nguyễn Văn Trí, 1759-1809) là một sĩ quan Hải quân Pháp và là một trong những nhà phiêu lưu đã phục vụ Nguyễn Ánh, người mà sau này là hoàng đế Gia Long của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Jean-Marie Dayot · Xem thêm »

Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Kênh Nguyễn Văn Tiếp hay còn gọi là kênh Tháp Mười là con kênh đào kết hợp sông rạch tự nhiên nối sông Tiền Giang ở Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp với sông Vàm Cỏ Tây ở Tân An Long An, tiêu thoát lũ cho Đồng Tháp Mười, qua huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang kênh được nối thông với sông Ba Lai Bắc và sông Cái Bè ra sông Tiền tại Cái Bè.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kênh Nguyễn Văn Tiếp · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khánh Hòa thời Pháp thuộc

Đất Khánh Hòa ngày nay là đất của nước Kauthara, sau đó, nước này bị người Chiêm Thành thôn tính và được sáp nhập vào lãnh thổ Chiêm Thành.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Khánh Hòa thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Khâm sai

Trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam, đặc biệt vào thời Nguyễn, đôi khi triều đình cần một vị đại thần đảm nhận tạm thời công việc trọng trách nội chính hoặc ngoại giao.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Khâm sai · Xem thêm »

Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút

Khu di tích chiến thắng Gạch Gầm-Xoài Mút Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam; cách thành phố Mỹ Tho hơn 10 km.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Kiều Phụng

Kiều Phụng (喬奉, sinh năm 17>- mất năm 1794) là một vị tướng nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kiều Phụng · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kinh Thi · Xem thêm »

Koh Rong

Đảo Koh Rong, phiên âm tiếng Việt là "Cổ Rồng" hay "Cổ Long", là một hải đảo lớn thuộc tỉnh Koh Kong của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Koh Rong · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Kon Tum · Xem thêm »

Laurent André Barisy

Thiện Tri Hầu Laurent André Barisy sinh ngày 8 tháng 11 năm 1769 tại Port Louis, Pháp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Laurent André Barisy · Xem thêm »

Làng Đông Sơn

Làng Đông Sơn là một địa danh trở nên nổi tiếng vào giữa thập niên 1920 khi những di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Đông Sơn lần đầu tiên được phát hiện tại đây.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Làng Đông Sơn · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Chất

Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Chất · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Danh Phong

Lê Danh Phong, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Danh Phong · Xem thêm »

Lê Dư

Lê Dư (? - 1967), tên thật là Lê Đăng Dư, hiệu Sở Cuồng; là nhà nghiên cứu lịch sử và văn học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Dư · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Huy Thân

Lê Huy Thân (1752-1823), nguyên tên cũ là Giáp; là quan nhà Lê trung hưng và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Huy Thân · Xem thêm »

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Huy Trâm · Xem thêm »

Lê Ngọc Bình

Lê Ngọc Bình (chữ Hán: 黎玉玶; 22 tháng 1 năm 1785 - 10 tháng 10 năm 1810), còn gọi Lê Đức phi (黎德妃), vốn là công chúa nhà Hậu Lê, sau trở thành Hoàng hậu nhà Tây Sơn với tư cách là chính thất của Cảnh Thịnh Đế Nguyễn Quang Toản, và cuối cùng là phi tần của Gia Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Ngọc Bình · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê quý dật sử

Lê quý dật sử là cuốn sách lịch sử Việt Nam do danh sĩ Bùi Dương Lịch (1757-1828) biên soạn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê quý dật sử · Xem thêm »

Lê quý kỷ sự

Lê quý kỷ sự (Ghi chép những chuyện cuối thời Lê), là một tác phẩm sử học chép tay do Nguyễn Bảo (tức Nguyễn Thu, 1799 – 1855), từng làm Biên tu Quốc sử quán triều Nguyễn (Việt Nam) soạn thảo.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê quý kỷ sự · Xem thêm »

Lê Quýnh

Lê Quýnh (Nôm: 黎侗; 1750 - 1805) là một võ quan triều Lê trung hưng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Quýnh · Xem thêm »

Lê Thước

Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Thước · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Trung Nghĩa

Lê Trung Nghĩa(?-1786) là quan thời Lê Trung Hưng lãnh đạo quân dân Thanh Hoá chống lại quân Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Trung Nghĩa · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Hưng

Có ít nhất hai nhân vật cùng tên là Lê Văn Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Hưng · Xem thêm »

Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)

Lê Văn Hưng (黎文興, ?-1798) là một danh tướng của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn) · Xem thêm »

Lê Văn Lợi (tướng Tây Sơn)

Lê Văn Lợi là một vị tướng cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Lợi (tướng Tây Sơn) · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Phong

Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Phong · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lê Văn Trung

Lê Văn Trung là một cái tên Việt rất phổ biến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lê Văn Trung · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm

Lịch sử chiến tranh Việt Nam và Xiêm La (Thái Lan ngày nay) được bắt đầu từ thế kỷ 18, khi người Việt tiến vào khu vực đồng bằng sông Cửu Long và gây ảnh hưởng lên Chân Lạp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Tĩnh

Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Kon Tum

Lịch sử hành chính Kon Tum có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1904 với sự kiện thành lập tỉnh Plei Ku Der.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử hành chính Kon Tum · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Nghệ An

Lịch sử hành chính Nghệ An có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cải cách hành chính của Minh Mạng, chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử hành chính Nghệ An · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Nam

Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp các tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sekong của Lào.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử hành chính Quảng Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Ninh

Lịch sử hành chính tỉnh Quảng Ninh có thể thể được xem bắt đầu từ cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1831-1832.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử hành chính Quảng Ninh · Xem thêm »

Lịch sử Phú Yên

Lịch sử Phú Yên kéo dài hơn 500 năm, kể từ cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử Phú Yên · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lý Hóa Long (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lý Tài

Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lý Tài · Xem thêm »

Lý Văn Bưu

Lý Văn Bưu (李文寶, ?-?) là một võ tướng của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lý Văn Bưu · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Lăng Bà Vú

Lăng Bà Vú nằm ở khóm 3, phường Ninh Hiệp, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lăng Bà Vú · Xem thêm »

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lăng Cha Cả · Xem thêm »

Lăng Thoại Ngọc Hầu

Tiểu đình ở giữa sân lăng Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lăng Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Long thành cầm giả ca

Long thành cầm giả ca (chữ Hán: 龍城琴者歌) hay Bài ca về người gảy đàn ở Thăng Long là bài thơ bằng chữ Hán do Nguyễn Du sáng tác trong quãng thời gian đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) từ năm 1813 đến năm 1814.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Long thành cầm giả ca · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Luca Vũ Bá Loan

Luca Vũ Bá Loan (1756-1840) là một vị Thánh tử vì đạo Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Luca Vũ Bá Loan · Xem thêm »

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Lưu Phước Tường · Xem thêm »

Mạc Cảnh Huống

Mạc Cảnh Huống (1542-1677) là người xuất thân trong hoàng tộc nhà Mạc, em của Khiêm vương Mạc Kính Điển và đồng thời là chú của Quận chúa Mạc Thị Giai (người sau này trở thành vương phi của Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Cảnh Huống · Xem thêm »

Mạc Quan Phù

Mạc Quan Phù (chữ Hán: 莫觀扶 hay 莫官扶; Mo Kuan-fu, ? - 1801) là một tướng người Hoa của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Quan Phù · Xem thêm »

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Tử Dung · Xem thêm »

Mạc Tử Sanh

Mạc Tử Sanh hay Mạc Tử Sinh (鄚子泩, 1769- 1788) là võ tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Tử Sanh · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mạc Thiên Tứ · Xem thêm »

Mẫn Thái hậu

Mẫn Thái hậu Nguyễn thị (chữ Hán: 愍太后 阮氏, ? - 1799), là vợ thứ Thái tử Lê Duy Vĩ, mẹ Mẫn đế Lê Chiêu Thống, vị Hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mẫn Thái hậu · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Định (thành phố) · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Quan · Xem thêm »

Nam Sơn, Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Nam Sơn là phường thuộc thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Sơn, Tam Điệp · Xem thêm »

Nam Trực

Nam Trực là một huyện của tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Trực · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nam Việt · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động nông nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, không giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý, nhưng không bao gồm tình hình nông nghiệp trên lãnh thổ nhà Lê trung hưng trong những năm cuối cùng của triều đại này (năm 1789 trở về trước, nông nghiệp vùng sông Gianh trở ra được phản ánh trong bài Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh chính sách ruộng đất và kết quả hoạt động nông nghiệp của Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Nông Văn Vân

Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nông Văn Vân · Xem thêm »

Núi Bân

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân Núi Bân (Bân Sơn) cao 43,92 m, diện tích 80.956 m²; ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Núi Bân · Xem thêm »

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Núi Cấm · Xem thêm »

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nạn kiêu binh · Xem thêm »

Nề ngõa tượng cục

'Nề ngõa tượng cục trực thuộc Bộ Công của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, tập hợp những người thợ xây, làm gạch ngói ở Huế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nề ngõa tượng cục · Xem thêm »

Nổi dậy ở Đá Vách

Phong trào nổi dậy ở Đá Vách là tên gọi một loạt nhiều cuộc nổi dậy của người dân tộc thiểu số ở khu vực Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nổi dậy ở Đá Vách · Xem thêm »

Nội chiến Đại Việt (1771- 1802)

Vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, tại Việt Nam diễn ra một cuộc nội chiến ác liệt và dai dẳng, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chống lại chúa Nguyễn Phúc Thuần, sau đó dẫn đến sự thành lập của Nhà Tây Sơn, chấm dứt thế cuộc Trịnh-Nguyễn phân tranh và sự trị vì của Hoàng đế nhà Lê trong suốt hơn hai trăm năm.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nội chiến Đại Việt (1771- 1802) · Xem thêm »

Ngàn năm áo mũ

Ngàn năm áo mũ với tiêu đề Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945, là tên một cuốn sách khảo cứu về trang phục của người Việt Nam phát hành năm 2013, dày hơn 400 trang, Nhà xuất bản Thế giới và Công ty Nhã Nam phát hành, là kết quả sau "ba năm lao động trí óc" của tác giả Trần Quang Đức.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngàn năm áo mũ · Xem thêm »

Ngũ Hiệp, Thanh Trì

Ngũ Hiệp là xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngũ Hiệp, Thanh Trì · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc

Ngũ quân Đô đốc (chữ Hán: 五軍都督, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies), hoặc Đô đốc, là tên gọi tắt của chức võ quan với thực quyền cao nhất thời Trần, Lê sơ, Mạc và thời chúa Trịnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngũ quân Đô đốc · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc phủ

Ngũ quân Đô đốc phủ (chữ Hán: 五軍都督府, tiếng Anh: Five Chief Military Commissions) là một chiến lược quân sự bắt đầu từ triều Minh Trung Quốc và được áp dụng tại các triều đại Việt Nam sau này.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngũ quân Đô đốc phủ · Xem thêm »

Ngô (họ)

Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô (họ) · Xem thêm »

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô gia văn phái · Xem thêm »

Ngô Ngọc Du

Ngô Ngọc Du (?-?), biệt hiệu Đào Khê, là nhà thơ thời Tây Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Ngọc Du · Xem thêm »

Ngô Nhân Tịnh

Ngô Nhân Tịnh (hay Ngô Nhân Tĩnh,, 1761 – 1813), tự Nhữ Sơn (汝山), hiệu Thập Anh (拾英); là một trong "Gia Định tam gia" thuộc nhóm Bình Dương thi xã (平陽詩社), và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Nhân Tịnh · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Ngô Thì Đạo

Ngô Thì Đạo (1732-1802), hiệu: Ôn Nghị và Văn Túc; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Thì Đạo · Xem thêm »

Ngô Thì Điển

Ngô Thì Điển (吳時典, ? - ?), tự Kính Phủ, hiệu Tĩnh Trai; là nhà thơ Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Thì Điển · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Ngô Thì Trí

Ngô Thì Trí (1766-?), hiệu: Dưỡng Hạo; là một danh sĩ thời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Thì Trí · Xem thêm »

Ngô Thế Lân

Ngô Thế Lân (吳世鄰, ? - ?), tự: Hoàn Phác(完璞); hiệu: Ái Trúc Trai; là một dật sĩ xứ Thuận Hóa thời Lê mạt và Tây Sơn (Việt Nam).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Thế Lân · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngụy · Xem thêm »

Ngựa Phú Yên

Ngựa Phú Yên ở cố đô Huế Ngựa Phú Yên hay còn gọi là ngựa cu, ngựa cỏ, ngựa xứ Nẫu là giống ngựa lâu đời được nuôi ở một số tỉnh miền Trung như Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa của Việt Nam, trong đó thủ phủ là tỉnh Phú Yên, đây là xứ ngựa nổi tiếng một thời.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngựa Phú Yên · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ An ký

Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép về xứ Nghệ An) là một bộ sách địa chí có tiếng của Việt Nam, do Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn ở đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nghệ An ký · Xem thêm »

Nghệ Tĩnh

Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Nghệ Tĩnh là tên một tỉnh cũ từ năm 1976 đến 1991, từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là Nghệ An và Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nghệ Tĩnh · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn

Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802–1884).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn (định hướng)

Nguyễn có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đống

Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Đình Đống · Xem thêm »

Nguyễn Đề

Nguyễn Đề (阮提, 1761-1805), húy là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên (桂軒, Gia phả ghi là Quế Hiên công); sau đổi tên là Đề, tự Tiến Phủ, hiệu Tỉnh Kiên, biệt hiệu Văn Thôn Cư Sĩ, là nhà thơ Việt Nam ở cuối thế kỷ 18-đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Đề · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Bá Huân

Nguyễn Bá Huân (1853-1915) tự Ôn Thanh, hiệu Mộ Chân sơn nhân, sau lấy tên hiệu nữa là Ái Cúc ẩn sĩ; là một danh sĩ thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Bá Huân · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Hoan

Nguyễn Cảnh Hoan (阮景節 1521-1576) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có tài liệu chép là Nguyễn Cảnh Mô, Trịnh Mô, Nguyễn Hoan tước Tấn Quận công, giữ chức Binh bộ Thượng thư, hàm Thái phó về sau được tấn phong Quốc công.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Cảnh Hoan · Xem thêm »

Nguyễn Dữ

Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền kỳ mạn lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Dữ · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Gia Thiều (阮嘉韶, 1741-1798), tức Ôn Như Hầu là một nhà thơ thời Lê Hiển Tông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Gia Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Hành (nhà thơ)

Nguyễn Hành (阮衡, 1771-1824), tên thật là Nguyễn Đạm, tự là Tử Kính, hiệu Nam Thúc, biệt hiệu Ngọ Nam và Nhật Nam; là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Hành (nhà thơ) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Huỳnh Đức

Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Huỳnh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Huy Cẩn

Nguyễn Huy Cẩn hay Nguyễn Huy Cận (1729-1790) là chí sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Huy Cẩn · Xem thêm »

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Huy Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Huy Tự · Xem thêm »

Nguyễn Lữ

Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Lữ · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Phúc Luân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Quang Huy

Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Quang Huy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Tăng Long

Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Tăng Long · Xem thêm »

Nguyễn Thái Tổ

Nguyễn Thái Tổ có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thái Tổ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thị Dung · Xem thêm »

Nguyễn Thị Hoàn

Ý Tĩnh Khang hoàng hậu (chữ Hán: 懿靜康皇后, 1736 - 30 tháng 10 năm 1811), hay Hiếu Khang hoàng hậu (孝康皇后), là chính thất phu nhân của Nguyễn Phúc Luân, mẹ đẻ của vua Gia Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thị Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Nguyễn Thị Ngọc Diễm (chữ Hán: 阮氏玉琰, 1721-1784), là thứ phi của chúa Trịnh Doanh, mẹ Trịnh Sâm, bà nội của Trịnh Khải và Trịnh Cán.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thị Ngọc Diễm · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Thiện

Nguyễn Thiện (1763-1818), tự: Khả Dục, hiệu: Thích Hiên, là một nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng và thời Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thiện · Xem thêm »

Nguyễn Thu Vân

Nguyễn Thu Vân (được biết đến nhiều hơn với tên Thu Vân, 17 tháng 10 năm 1945 - 14 tháng 4 năm 2017) là một nhà giáo ưu tú của Việt Nam, chưởng môn phái Thu Vân võ đạo.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Thu Vân · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Trì

Nguyễn Trọng Trí (1854 -1922), hiệu Tả Am; là nhà thơ và là một nghĩa quân trong phong trào Cần Vương ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Trọng Trì · Xem thêm »

Nguyễn Vũ Đế

Nguyễn Vũ Đế có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Vũ Đế · Xem thêm »

Nguyễn Văn Điểm

Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Điểm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảo

Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Danh (tướng nhà Tây Sơn)

Nguyễn Văn Danh là một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Danh (tướng nhà Tây Sơn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Duệ

Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa

Nguyễn Văn Hòa(阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Hòa · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa (định hướng)

Nguyễn Văn Hòa có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Hòa (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Hiếu (1746 - 1835) là tướng chúa Nguyễn và là quan nhà Nguyễn, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huấn

Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lộc (định hướng)

Nguyễn Văn Lộc có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Lộc (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuyên (tướng)

Tuyên Trung Hầu (ảnh thờ) Nguyễn Văn Tuyên hay Phan Văn Tuyên (潘文諠, 1763-1831) là một võ tướng nhà Nguyễn, được phong tước Tuyên Trung hầu.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Văn Tuyên (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Viên

Nguyễn Viên (1752-1804) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Viên · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Thục

Ông sinh năm Nhâm Ngọ (1762), mất năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), người huyện Quảng Phúc,tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Xuân Thục · Xem thêm »

Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh

200px Ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 500.000 người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê (định hướng)

Nhà Lê trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhà Lê (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhân quyền tại Việt Nam · Xem thêm »

Nhạc võ Tây Sơn

Nhạc võ Tây Sơn là một nét văn hóa độc đáo của vùng đất Bình Định xuất phát từ phong trào nông dân Tây Sơn cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Nhạc võ Tây Sơn · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Niên hiệu · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ninh (họ) · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ninh Bình · Xem thêm »

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ninh Tốn · Xem thêm »

Olivier de Puymanel

Các "Tirailleur" thời nhà Nguyễn. Victor Olivier de Puymanel (1768 tại Carpentras- 1799 tại Malacca), còn có tên là Nguyễn Văn Tín là một sĩ quan công binh và hải quân, một nhà phiêu lưu người Pháp, người có một vai trò khá quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Olivier de Puymanel · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Panduranga · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan (họ) · Xem thêm »

Phan Bá Vành

Phan Bá Vành (潘伯鑅, ? – 1827) là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Bá Vành · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Huy Cẩn

Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Huy Cẩn · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Thiết · Xem thêm »

Phan Trần Chúc

Phan Trần Chúc (1907-1946), là nhà văn Việt Nam, thời tiền chiến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Trần Chúc · Xem thêm »

Phan Văn Lân

Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Văn Lân · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phòng tuyến Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đền Quán Cháo Phong cảnh hồ Yên Thắng Di tích hang thờ trên núi Vương Ngự Phòng tuyến Tam Điệp là một quần thể các di tích lịch sử ghi dấu cuộc chiến tranh giữa nghĩa quân Tây Sơn và quân Thanh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phòng tuyến Tam Điệp · Xem thêm »

Phú Phong, Tây Sơn

Thị trấn Phú Phong là thị trấn huyện lỵ huyện Tây Sơn, nằm về phía tây của tỉnh Bình Định, giáp với Xã Tây Phú ở phía Tây,trên ngã 3 sông (sông Kôn và sông Phú Phong), có quốc lộ 19 chạy qua trung tâm thị trấn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phú Phong, Tây Sơn · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phú Yên · Xem thêm »

Phúc Khang An

Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phúc Khang An · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Công Hưng

Phạm Công Hưng (范公興) hay còn gọi là Phạm Văn Hưng (范文興), một danh tướng, trụ cột của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Công Hưng · Xem thêm »

Phạm Hữu Tâm

Phạm Hữu Tâm (? – 1842), là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Hữu Tâm · Xem thêm »

Phạm Ngạn

Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Ngạn · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Phạm Nguyễn Du

Phạm Nguyễn Du (范阮攸, 1739 - 1786), tên thật: Phạm Vĩ Khiêm, tự là Hiếu Đức, hiệu: Thạch Động, Dưỡng Hiên; là nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Nguyễn Du · Xem thêm »

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Quý Thích · Xem thêm »

Phạm Thị Liên

Phạm Thị Liên (chữ Hán: 范氏蓮; 1758 - 1791), còn gọi Phạm Chính hậu (范正后), lại có tên Ngọc Dẫy (玉𧿆), là Hoàng hậu nhà Tây Sơn, là vợ cả của Quang Trung hoàng đế Nguyễn Huệ.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Thị Liên · Xem thêm »

Phạm Văn Định

Phạm Văn Định là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Văn Định · Xem thêm »

Phạm Văn Điềm

Phạm Văn Điềm một tướng lĩnh kiệt xuất, trung thành của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Văn Điềm · Xem thêm »

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Văn Điển · Xem thêm »

Phạm Văn Tham

Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Văn Tham · Xem thêm »

Phạm Văn Trị

Phạm Văn Trị (范文治) (? – ?) hay còn gọi là Phạm Công Trị (范公治), Giả Vương, một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phạm Văn Trị · Xem thêm »

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phật Ý-Linh Nhạc · Xem thêm »

Phật giáo Việt tông (Thái Lan)

Phật giáo Việt tông là một tông phái của Phật giáo Thái Lan, du nhập nước Thái từ thế kỷ 18 do di dân người Việt mang đến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phật giáo Việt tông (Thái Lan) · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phượng Hoàng Trung Đô

Phượng Hoàng Trung Đô(鳳凰中都) là kinh thành do vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ, 1752-1792) xây dựng bên dòng sông Lam và núi Dũng Quyết; nay thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phượng Hoàng Trung Đô · Xem thêm »

Phước Mỹ Trung

Phước Mỹ Trung là xã thuộc huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, Việt Nam và cũng là nơi đặt trung tâm hành chính của huyện Mỏ Cày Bắc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Phước Mỹ Trung · Xem thêm »

Po Chongchan

Po Chongchan (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga vào năm 1796.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Po Chongchan · Xem thêm »

Po Krei Brei

Po Krei Brei (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga từ 1783 đến 1786 và chính thức chỉ trong năm 1790.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Po Krei Brei · Xem thêm »

Po Ladhuanpuguh

Po Ladhuanpuguh (? - 1799) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1793 đến 1799.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Po Ladhuanpuguh · Xem thêm »

Po Saong Nyung Ceng

Po Saong Nyung Ceng (? - 1822) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1799 đến 1822.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Po Saong Nyung Ceng · Xem thêm »

Po Tisuntiraidapuran

Po Tisuntiraidapuran (? - 1793) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1780 đến 1793.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Po Tisuntiraidapuran · Xem thêm »

Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp

Jean-Baptiste Chaigneau với trang phục Pháp-Việt là một nhân vật có vai trò quan trọng trong cuộc can thiệp của Pháp ở Việt Nam. Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp đề cập tới các quan hệ ngoại giao và hợp tác của Nguyễn Ánh, vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn với người Pháp kéo dài từ năm 1777 đến 1820.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quang Hiến

Quang Hiến là xã thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quang Hiến · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quang Trung · Xem thêm »

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quách Tấn · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quận công

Quận công (chữ Hán: 郡公) là một tước hiệu thời phong kiến, vua ban cho công thần hoặc thân thích, ở dưới tước Quốc công và trên tước Hầu, phong hiệu này có từ thời Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quận công · Xem thêm »

Quỳnh Lưu

Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quỳnh Lưu · Xem thêm »

Quốc sử di biên

Quốc sử di biên (chữ Hán: 國史遺編), tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên (養浩軒鼎輯國史遺編), là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quốc sử di biên · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Rama I · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Rangaku · Xem thêm »

Rú Thành

Núi Lam Thành hay còn gọi là Rú Thành là một ngọn núi đứng bên tả ngạn sông Lam, trên địa phận các xã Nghĩa Liệt, xã Phú Điền, xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên, phủ Anh Đô, trấn Nghệ An, nay là các xã Hưng Lam,Hưng Xuân, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Tiến, Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Rú Thành · Xem thêm »

Rạch Gầm - Xoài Mút

Sông Tiền, đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút Khu vực xảy ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Sách:Lịch sử Việt Nam

Đổi mới.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sách:Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sông Ông Đốc

sông Ông Đốc Sông Ông Đốc hay Sông Đốc là tên một con sông tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sông Ông Đốc · Xem thêm »

Sông Bảo Định

Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sông Bảo Định · Xem thêm »

Sông Cổ Chiên

Sông Cổ Chiên, đoạn qua thành phố Vĩnh Long. Bến phà ở Mỹ Long Bắc Cầu Ngang Sông Cổ Chiên là một phân lưu của sông Tiền, dài khoảng 82 km, làm thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh với Bến Tre.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sông Cổ Chiên · Xem thêm »

Sông Ngã Bảy

Sông Ngã Bảy Sông Ngã Bảy là một con sông ngắn tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sông Ngã Bảy · Xem thêm »

Sông Son

Sông Son, còn gọi là Nguồn Son, Rào Son, sông Troóc hay sông Tróc, là một chi lưu của sông Gianh ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sông Son · Xem thêm »

Sầm Nghi Đống

Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sầm Nghi Đống · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa · Xem thêm »

Sơn cư tạp thuật

Sơn cư tạp thuật (chữ Nho: 山居雜述), còn có tên là Sơn cư tạp chí (山居雜誌), là một tác phẩm dã sử viết bằng chữ Hán do Đan Sơn (~1735 - ?) biên soạn vào những năm quân Tây Sơn ra Bắc Hà diệt chúa Trịnh (khoảng 1786 - 1789), tức ở cuối thế kỷ 18 thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Sơn cư tạp thuật · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Taksin · Xem thêm »

Tam Điệp (định hướng)

Tam Điệp hay Tam điệp có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tam Điệp (định hướng) · Xem thêm »

Tao đàn Chiêu Anh Các

Nơi an nghỉ của Mạc Thiên Tứ, nguyên soái Tao đàn Chiêu Anh Các, trên núi Bình San. Tao đàn Chiêu Anh Các, gọi tắt là Chiêu Anh Các do Trần Trí Khải tự Hoài Thủy, một danh sĩ người Việt Đông (Trung Quốc) sáng lập, và Mạc Thiên Tứ (1718-1780) làm Tao đàn nguyên soái, ra đời vào năm 1736 ở Hà Tiên (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tao đàn Chiêu Anh Các · Xem thêm »

Tân Hiệp, Hóc Môn

Tân Hiệp là một xã thuộc huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hướng Bắc Tây Bắc thành phố.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tân Hiệp, Hóc Môn · Xem thêm »

Tân Khánh Bà Trà

Tân Khánh Bà Trà hay Bà Trà - Tân Khánh hay Võ lâm Thiếu Lâm là một trong những hệ phái võ thuật thuộc võ cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tân Khánh Bà Trà · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Phú, Tây Sơn

Tây Phú là một xã ở phía tây huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Phú, Tây Sơn · Xem thêm »

Tây Sơn

Huyện Tây Sơn là một huyện ở phía Tây tỉnh Bình Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn · Xem thêm »

Tây Sơn (định hướng)

Tây Sơn có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Tây Sơn hào kiệt

Tây Sơn hào kiệt là một bộ phim lịch sử cổ trang của hãng phim Lý Huỳnh phối hợp cùng hãng phim Thanh Niên sản xuất, công chiếu tại các rạp trên toàn quốc Việt Nam từ ngày 30 tháng 4 năm 2010http://baohatinh.vn/home/doi-song-van-hoa/tay-son-hao-kiet-the-hien-hung-khi-dan-toc/1k51058.aspx.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn hào kiệt · Xem thêm »

Tây Sơn lục kỳ sĩ

Tây Sơn lục kỳ sĩ là danh hiệu người đời phong tặng cho sáu hào kiệt, văn nhân theo nhà Tây Sơn ở thời kỳ đầu, gồm có.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn lục kỳ sĩ · Xem thêm »

Tây Sơn ngũ phụng thư

Tây Sơn ngũ phụng thư (chữ Hán: 西山五鳳姐) là danh hiệu của năm phụ nữ nổi bật của nhà Tây Sơn, gồm có.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn ngũ phụng thư · Xem thêm »

Tây Sơn tam kiệt

Tây Sơn tam kiệt, Anh em Tây Sơn hay Ba anh em Tây Sơn là tên các sử gia dùng để gọi chung 3 anh em ruột lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn tam kiệt · Xem thêm »

Tây Sơn thất hổ tướng

Tây Sơn thất hổ tướng (西山七虎將) là danh hiệu của 7 tướng lĩnh, thủ lĩnh quân sự của nhà Tây Sơn ở thời kì đầu, gồm có Võ Văn Dũng, Võ Ðình Tú‎, Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu và Nguyễn Văn Lộc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn thất hổ tướng · Xem thêm »

Tây Sơn thuật lược

Tây Sơn thuật lược (chữ Hán: 西山述略) là nhan đề một cuốn tùng thư của tác giả vô danh thị, kể vắn tắt những sự việc xảy ra dưới triều Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tây Sơn thuật lược · Xem thêm »

Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử

Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo của người Chăm

Người Chăm theo hai tôn giáo chính là Bà la môn và Hồi giáo.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tôn giáo của người Chăm · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Tập Đình

Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tập Đình · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tụng Tây Hồ phú

Tây Hồ phú hay còn gọi là Tụng Tây Hồ Phú hoặc Tây Hồ cảnh tụng, là một bài phú của Nguyễn Huy Lượng ca ngợi cảnh Hồ Tây, thông qua đó ca ngợi sự nghiệp, công lao của triều đại Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tụng Tây Hồ phú · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Từ Văn Tú

Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Từ Văn Tú · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tự sát · Xem thêm »

Tống Phúc Đạm

Tống Phúc Đạm hay Tống Phước Đạm (? - 1794), là một danh tướng và là một công thần thời Nguyễn phục nghiệp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phúc Đạm · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phúc Thiêm · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Tổ Ấn–Mật Hoằng

Mật Hoằng-Tổ Ấn (gọi tắt là Mật Hoằng, 1735 - 1835), là thiền sư Việt Nam, thuộc Lâm Tế tông, đời thứ 36.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tổ Ấn–Mật Hoằng · Xem thêm »

Tỉnh thành Việt Nam

Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tỉnh thành Việt Nam · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Thanh Hiên thi tập

Thanh Hiên thi tập (清軒詩集, Tập thơ Thanh Hiên) là tập thơ chữ Hán đầu tiên của Nguyễn Du (阮攸; 1765–1820, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thanh Hiên thi tập · Xem thêm »

Thành Bát Quái

Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành Bát Quái · Xem thêm »

Thành Bình Định

cửa đông thành Bình Định-đã được trùng tu lại Thành Bình Định là một tòa thành cổ, được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1814 với vai trò là thủ phủ trung tâm của vùng đất Quy Nhơn, Bình Định, hiện nay thuộc Đường Lê Hồng Phong, Phường Bình Định, trung tâm Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành Bình Định · Xem thêm »

Thành cổ Diên Khánh

Sơ đồ thành Thành Diên Khánh là một di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng tại thị trấn Diên Khánh, Khánh Hòa, Việt Nam, là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành cổ Diên Khánh · Xem thêm »

Thành Gia Định

Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành Gia Định · Xem thêm »

Thành Hoàng Đế

Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành Hoàng Đế · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thác Gia Long

Thác Gia Long. Thác Gia Long hay còn gọi là Đray Sáp Thượng một thác nước trên sông Serepôk thuộc địa phận xã Dray Sáp huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk và xã Đăk Sôr của huyện Krông K’Nô, tỉnh Đắc Nông.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thác Gia Long · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thái Lan · Xem thêm »

Thần Đồng Cổ

Thần Đồng Cổ là vị thần có công trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và nội xâm trong tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thần Đồng Cổ · Xem thêm »

Thập toàn Võ công

Thập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thập toàn Võ công · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thủ công nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Thống chế Điều bát

Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763–1820) là một danh tướng và nhà khai hoang đầu thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thống chế Điều bát · Xem thêm »

Thổ Châu (đảo)

Thổ Châu (hoặc Thổ Chu) là đảo lớn nhất trong quần đảo Thổ Châu và là trung tâm hành chính của huyện Thổ Châu thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thổ Châu (đảo) · Xem thêm »

Thị Nại

Thị Nại là tên gọi các địa danh, di tích, sự kiện ở Bình Định, bao gồm.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thị Nại · Xem thêm »

Thăng Long thành hoài cổ

Thăng Long thành hoài cổ là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thăng Long thành hoài cổ · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thuận Thành trấn

Thuận Thành trấn là tên gọi hành chính tiếng Việt của tiểu quốc Panduranga giai đoạn 1697 - 1832 trong chính sách của các chúa Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thuận Thành trấn · Xem thêm »

Thượng Duy Thăng

Thượng Duy Thăng (chữ Hán: 尚维昇. ? – 1789), người Tương Lam kỳ Hán quân, nguyên quán Hồng Động, Sơn Tây, là tướng lĩnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thượng Duy Thăng · Xem thêm »

Thương (vũ khí)

Một võ sinh người Iran đang sử dụng thương Đao thương giao đấu Thương (chữ Hán: 槍, giản thể: 枪) là một loại vũ khí lạnh, một loại giáo của Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...đặc biệt thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dễ phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn công và phòng thủ, tạo thẩm mỹ trong biểu diễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thương (vũ khí) · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trấn Ninh (định hướng)

Trấn Ninh có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trấn Ninh (định hướng) · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần · Xem thêm »

Trần Công Lại

Trần Công Lại (?-1824) là võ tướng từ thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Công Lại · Xem thêm »

Trần Danh Án

Trần Danh Án (陳名案, 1754-1794), hiệu: Liễu Am, Tản Ông; là nhà thơ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Danh Án · Xem thêm »

Trần Danh Lâm

Trần Danh Lâm (1704-1776) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Danh Lâm · Xem thêm »

Trần Danh Tuấn

Trần Danh Tuấn: một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Danh Tuấn · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Thị Đang · Xem thêm »

Trần Thị Lan

Trần Thị Lan (? - 1802) là một nữ tướng dưới triều Tây Sơn, bà là tùy tướng của Bùi Thị Xuân, cùng các nữ tướng khác được gọi là Tây Sơn ngũ phụng thư.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Thị Lan · Xem thêm »

Trần Thị Lan (định hướng)

Trần Thị Lan có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Thị Lan (định hướng) · Xem thêm »

Trần Thiên Bảo

Trần Thiên Bảo (Ch’en T’ien-pao) là một tướng người Hoa của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Thiên Bảo · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Văn Học

Bản đồ Gia Định 1815 Trần Văn Học vẽ, đã được việt hóa Bản đồ Gia Định 1815 Trần Văn Học vẽ, do nhà sử học Nguyễn Đình Đầu việt hóa và thêm vào nhiều địa danh không có trong bản đồ nguyên gốc Trần Văn Học (? - ?), người huyện Bình Dương, thành Gia Định, nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, là một võ tướng nhà Nguyễn và là người Việt đầu tiên vẽ bản đồ Sài Gòn - Gia Định xưa theo phương pháp phương Tây.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Văn Học · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trần Văn Năng

Trần Văn Năng (1763 - 1835), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Văn Năng · Xem thêm »

Trần Viết Kết

Trần Viết Kết, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của triều đình Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trần Viết Kết · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1859-1860)

Trận Đà Nẵng (1859-1860) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ hai là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, khởi sự từ 20 tháng 4 năm 1859 và được kết thúc vào 22 tháng 3 năm 1860, là ngày mà tất cả liên quân phải rời khỏi mặt trận Đà Nẵng (Việt Nam), sau 19 tháng chiếm đóng (31 tháng 8 năm 1858 - 22 tháng 3 năm 1860).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Đà Nẵng (1859-1860) · Xem thêm »

Trận Cẩm Sa

Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Cẩm Sa · Xem thêm »

Trận Hạ Hồi

Trận Hà Hồi hay Trận Hạ Hồi là trận đánh lớn đầu tiên của Nguyễn Huệ (khi này đã là Quang Trung Hoàng Đế) trước Quân Thanh trong cuộc Bắc tiến chống lại sự can thiệp của Đại Thanh ở phía Bắc Đại Việt Tết Kỷ Dậu (1789).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Hạ Hồi · Xem thêm »

Trận hạ thành Quy Nhơn

Trận hạ thành Quy Nhơn là trận chiến giữa quân đội chúa Nguyễn và quân đội Tây Sơn năm nhằm giành quyền kiểm soát thành Hoàng Đế và phủ Quy Nhơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận hạ thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuộc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Ngọc Hồi · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút · Xem thêm »

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Thị Nại (1801) · Xem thêm »

Trận Thăng Long

Trận Thăng Long là trận chiến lớn của Quang Trung trong chiến dịch Bắc Tiến của ông chống lại sự can thiệp của Đại Thanh ở phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Thăng Long · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Lệ

Trịnh Lệ (chữ Hán: 鄭棣, ? - ?), là vương thân họ Trịnh dưới triều Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Lệ · Xem thêm »

Trịnh Nhất

Cờ Hải tặc Tàu TK XIX Trịnh Nhất (chữ Hán: 鄭一; 1765-1807) là một thủ lĩnh hải tặc nổi tiếng, từng tung hoành dọc theo các bờ biển Trung Hoa đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Nhất · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh Tông · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Triều đại · Xem thêm »

Trường lũy Quảng Ngãi

Một đoạn Trường lũy Quảng Ngãi Trường Lũy Quảng Ngãi (gọi tắt là Trường Lũy), hay Trường Lũy Quảng Ngãi-Bình Định, Tĩnh Man trường lũy (gọi theo sử Nguyễn); đều là tên gọi của một công trình kiến trúc lớn, đa dạng, nhiều phần được làm bằng đá hoặc đất, chạy dọc theo đường thượng đạo xưa từ Quảng Ngãi đến Bình Định, bắt đầu từ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (Bình Định) thuộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trường lũy Quảng Ngãi · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Bảo

Trương Bảo có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Bảo · Xem thêm »

Trương Công Hy

Thượng thư Trương Công Hy (1727-1800) tước hiệu Đặc tấn Kim tử Vinh lộc thượng đại phu, Binh bộ thượng thư, Hình bộ thượng thư Thùy ân hầu hai triều chúa Nguyễn và Tây Sơn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Công Hy · Xem thêm »

Trương Mỹ Ngọc

Trương Mỹ Ngọc (張美玉, ?-?) là quan văn nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam, quê ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, là người đức cao, học rộng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Mỹ Ngọc · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Trương Phước Thận

Trương Phước Thận (? - 1777), là tướng lĩnh dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Phước Thận · Xem thêm »

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Tấn Bửu (tướng) · Xem thêm »

Trương Triều Long

Trương Triều Long (張朝龍, ?-1789) là một tướng của nhà Thanh, chết trận tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Triều Long · Xem thêm »

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Văn Đa · Xem thêm »

Trương Văn Hiến

Trương Văn Hiến là thầy dạy học của ba thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Trương Văn Hiến · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Tuồng Huế · Xem thêm »

Vàm Nao (sông)

Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân - Chợ Mới. Sông Vàm Nao. Sông Vàm Nao (do gọi trại từ tiếng Khmer là pãm pênk nàv) là một dòng sông tại tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, có vai trò quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long về mặt thủy lợi và giao thông vận tải.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vàm Nao (sông) · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Huy Đỉnh

Vũ Huy Đỉnh (chữ Hán: 武輝珽; 1730-1789), tự Ôn Kỳ (溫奇), hiệu Di Hiên (頤軒), thụy là Văn Trung (文忠), là một danh sĩ thời Lê.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Huy Đỉnh · Xem thêm »

Vũ Huy Tấn

Vũ Huy Tấn (chữ Hán: 武輝晉; 1749 - 1800), có tài liệu chép là Võ Huy Tấn, còn có tên là Liễn, hiệu Nhất Thủy, Đạm Trai (澹齋).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Huy Tấn · Xem thêm »

Vũ Thị Đức

Vũ Thị Đức (? - 1789), là một nữ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Thị Đức · Xem thêm »

Vũ Trinh

Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Trinh · Xem thêm »

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ trung tùy bút · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Nhậm

Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Văn Nhậm · Xem thêm »

Vũ Văn Thành

Vũ Văn Thành (?-1801) là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vũ Văn Thành · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vạn Thủy Tú

Vạn Thủy Tú Vạn Thủy Tú tọa lạc trên đường Ngư Ông, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận là nơi thờ thần Nam Hải - tức Cá Ông, theo tín ngưỡng của ngư dân vùng biển.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vạn Thủy Tú · Xem thêm »

Vịnh Xuân Đài

Vịnh Xuân Đài là một vịnh nhỏ nằm dưới chân dốc Găng thuộc địa phận Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vịnh Xuân Đài · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Tây Sơn

Văn học thời Tây Sơn là một giai đoạn của văn học Việt Nam vào cuối thế kỷ 18, phản ánh các thành tựu về văn, thơ của nước Đại Việt dưới thời Tây Sơn từ năm 1788 đến những năm 1802.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Văn học Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Văn Lâm

Lầu trống Chùa Nôm Văn Lâm là một huyện nằm phía bắc của tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Văn Lâm · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn miếu Mao Điền

Toàn cảnh Văn Miếu Mao Điền Văn miếu Mao Điền là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Văn miếu Mao Điền · Xem thêm »

Văn tế tướng sĩ trận vong

Văn tế tướng sĩ trận vong là một bài văn tế do Tiền quân Nguyễn Văn Thành đọc để tế các tướng sĩ của vua Gia Long đã bỏ mình trong cuộc chiến với quân Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Văn tế tướng sĩ trận vong · Xem thêm »

Võ Ðình Tú

Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Ðình Tú · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Tánh · Xem thêm »

Võ Thị Thái

Võ Thị Thái (? - 1789), là một nữ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Thị Thái · Xem thêm »

Võ Thị Trà

Võ Thị Trà là một nữ tướng trước thời thực dân Pháp can thiệp vào Nam Kỳ, là người phụ nữ gắn trực tiếp với tên gọi một môn võ cổ truyền Việt Nam: Tân Khánh Bà Trà.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Thị Trà · Xem thêm »

Võ thuật Bình Định

Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và thế giới.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ thuật Bình Định · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Võ Văn Dũng

Võ Văn Dũng có thể là.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Văn Dũng · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Việc an táng Quang Trung

Việc an táng vua Quang Trung là một việc khá phức tạp, không được ghi chép rõ ràng trong lịch sử vì sự tồn tại ngắn ngủi của triều Tây Sơn và sự bài bác của triều đại kế tiếp.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Việc an táng Quang Trung · Xem thêm »

Viện Cơ mật (Huế)

Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Viện Cơ mật (Huế) · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19

Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt sử tân biên

Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Việt sử tân biên · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Voi chiến · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Rattanakosin

Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vương quốc Rattanakosin · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Ya Dố

Ya Dố (hay Yă Dố, 1695 - 1795), còn được gọi là Cô Hầu Đốc TướngTheo Cao Tự Thanh (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử (tập 1).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Ya Dố · Xem thêm »

Yến phi quyền

Yến phi quyền là bài danh quyền của võ cổ truyền Việt Nam, tương truyền do Nguyễn Huệ sáng tạo dựa vào các bài Thần đồng, Lão mai, Ngọc trản để các nghĩa binh Tây Sơn rèn luyện trong giai đoạn trước khi đưa quân ra Bắc Hà.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và Yến phi quyền · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 14 tháng 8 · Xem thêm »

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 16 tháng 9 · Xem thêm »

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1771 · Xem thêm »

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1775 · Xem thêm »

1777

1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1777 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1778 · Xem thêm »

1785

Năm 1785 (số La Mã: MDCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1785 · Xem thêm »

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1786 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1788 · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1789 · Xem thêm »

1792

Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1792 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 1795 · Xem thêm »

18 thôn vườn trầu

18 thôn vườn trầu, hoặc gọi ngắn là 18 thôn hay Vườn Trầu, tên chữ là Thập bát phù viên hay Thập bát phù lưu viên, là một tên gọi dùng để chỉ địa danh của một vùng đất, mà nay bao gồm địa giới của huyện Hóc Môn, Quận 12 và một phần huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 18 thôn vườn trầu · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 2 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 20 tháng 1 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 21 tháng 7 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 25 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 27 tháng 2 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Tây Sơn và 3 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khởi nghĩa Tây Sơn, Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn, Nghĩa quân Tây Sơn, Nhà Nguyễn Tây Sơn, Nổi dậy Tây Sơn, Phong trào Tây Sơn, Quân Tây Sơn, Thời Tây Sơn, Triều Tây Sơn, Tây Sơn Tam Kiệt, Vương triều Tây Sơn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »