Mục lục
352 quan hệ: Age of Empires, Age of Empires (trò chơi điện tử), Đam (nước), Đàm (Chương Khâu), Đái (nước), Đát Kỷ, Đông Di, Đông Quắc, Đạo giáo, Đằng (nước), Đặng (nước), Đế Ất, Đế Khốc, Đền Phù Đổng, Đỉnh (vật dụng), Đinh Công (thụy hiệu), Đường, Đường (nước), Ốc Đinh, Ốc Giáp, Ứng (nước), Ân, Ân (nước), Ân bản kỷ, Ân Khư, Ba (nước), Bao Tự, Bàn Canh, Bành Tổ, Bá Ích, Bá Di, Bùi Tuấn (Bắc Ngụy), Bồ Cô, Bi (nước), Biên niên sử Hà Nội, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Can Chi, Canh Đinh, Cát (nước), Cát Lâm, Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na, Cô Trúc, Côn Ngô, Công tước, Cử (nước), Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cửu Châu (Trung Quốc), Cửu Thiên Huyền Nữ, Cửu vĩ hồ, Cổ Công Đản Phủ, ... Mở rộng chỉ mục (302 hơn) »
Age of Empires
Age of Empires (tạm dịch là: Thời đại của những đế chế) là một loạt các trò chơi máy tính được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.
Xem Nhà Thương và Age of Empires
Age of Empires (trò chơi điện tử)
Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.
Xem Nhà Thương và Age of Empires (trò chơi điện tử)
Đam (nước)
Đam (chữ Hán: 聃, bính âm: Dān) là một nước chư hầu từng tồn tại vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nước này được Chu Thành Vương Cơ Tụng phong cho chú ruột mình là Cơ Nhiễm Quý Tái ở khu vực thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam ngày nay.
Đàm (Chương Khâu)
Đàm là một nước chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Đàm (Chương Khâu)
Đái (nước)
Đái có phiên âm khác là Đới là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Đát Kỷ
Hình tượng Đát Kỷ trong tranh của Hokusai. Đát Kỷ (chữ Hán: 妲己), cũng phiên âm là Đắc Kỷ, họ Kỷ, biểu tự Đát, là một nhân vật nổi tiếng trong huyền sử Trung Quốc thời nhà Thương.
Đông Di
''Gui'' (鬹) from Dawenkou culture Đông Di (chữ Hán: 東夷, bính âm: Dongyi) là một danh từ dùng trong các thư tịch cổ Trung Quốc chỉ các nhóm người sinh sống ở miền Đông Bắc Trung Quốc.
Đông Quắc
Đông Quắc là một nước chư hầu quan trọng và thời kỳ đầu Tây Chu (1046-770 TCN).
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Đằng (nước)
Nước Đằng (chữ Hán: 滕國; bính âm: Ténggúo, từ năm 1046 TCN – 414 TCN) là một nước chư hầu cổ đại của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, theo 《Hán Thư.
Đặng (nước)
Đặng là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu vào thời Xuân Thu (khoảng 1200 – 475 TCN) do gia tộc Mạn (曼) cai trị.
Đế Ất
t (chữ Hán: 乙, hay Đế Ất 帝乙, trị vì: 1191 TCN - 1155 TCN hoặc 1101 TCN - 1076 TCN), tên thật Tử Tiện (子羡) là vua thứ 29 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Đế Khốc
Đế Khốc (chữ Hán: 帝嚳), Cao Tân thị (高辛氏), tên Tuấn (夋), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế nổi tiếng trong huyền s. Theo truyền thuyết, ông trị vì khoảng 76 năm.
Đền Phù Đổng
Thủy đình tại đền Phù Đổng nhìn từ đường đê xuống Thủy đình trước cổng đền Phù Đổng nhìn từ cổng đền Đền Phù Đổng hay còn gọi là đền Gióng thờ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương, nằm ở xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.
Xem Nhà Thương và Đền Phù Đổng
Đỉnh (vật dụng)
Đỉnh Đỉnh (鼎) là những chiếc vạc thời tiền sử và tiền sử Trung Quốc cổ đại, đứng trên đôi chân có nắp và quai đối diện nhau.
Xem Nhà Thương và Đỉnh (vật dụng)
Đinh Công (thụy hiệu)
Đinh Công (chữ Hán: 丁公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Nhà Thương và Đinh Công (thụy hiệu)
Đường
Đường trong tiếng Việt có thể là.
Đường (nước)
Đường (chữ Hán: 唐) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở Lâm Phần tỉnh Sơn Tây, sau được nhà Chu cải phong ở khu vực nay thuộc huyện Đường Hà tỉnh Hà Nam kéo dài sang một phần của tỉnh Hồ Bắc ngày nay.
Xem Nhà Thương và Đường (nước)
Ốc Đinh
Ốc Đinh (chữ Hán: 沃丁, trị vì: 1720 TCN-1692 TCN), tên thật Tử Huyến (子绚), là vua thứ năm nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Ốc Giáp
Ốc Giáp (chữ Hán: 沃甲, trị vì: 1490 TCN - 1466 TCN), tên thật Tử Du (子逾), là vua thứ 15 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Ứng (nước)
Ứng có phiên âm khác là Ưng (chữ Hán phồn thể: 應; chữ Hán giản thể: 应; pinyin: Yīng) là một nước chư hầu nhỏ thời kỳ Tiên Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Ân
Ân có thể chỉ.
Xem Nhà Thương và Ân
Ân (nước)
Ân là một nước chư hầu vào thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ân bản kỷ
Ân Bản Kỷ (Chữ Hán) là một thiên trong 12 thiên Bản kỷ của sách Sử Ký mà Tư Mã Thiên được viết về lịch sử Trung Hoa.
Ân Khư
Ân Khư (nghĩa là "đống đổ nát của nhà Ân") là di tích của kinh đô nhà Thương (Ân), Trung Quốc.
Ba (nước)
Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.
Bao Tự
Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Bàn Canh
Bàn Canh (chữ Hán: 盘庚, trị vì: 1401 TCN – 1374 TCN, tên thật Tử Tuần (子旬), là vua thứ 19 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc. Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - dự án nghiên cứu của các sử gia hiện đại Trung Quốc - xác định thời điểm bắt đầu trị vì của ông là khoảng năm 1300 TCN, muộn hơn số liệu đã dẫn khoảng 100 năm.
Bành Tổ
Bành Tổ tức Bành Khang, là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.
Bá Ích
Bá Ích (chữ Hán: 伯益) là 1 nhân vật huyền sử Trung Quốc; ông sống vào thời Ngu Thuấn và Hạ Vũ, ông tên thật là Đại Phí.
Bá Di
Bá Di (chữ Hán: 伯夷) là con vua nước Cô Trúc - quốc gia chư hầu nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Tuấn (Bắc Ngụy)
Bùi Tuấn (chữ Hán: 裴骏, ? – 468), tên tự là Thần Câu, tên lúc nhỏ là Bì, người huyện Văn Hỷ, quận Hà Đông, là quan viên nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Bùi Tuấn (Bắc Ngụy)
Bồ Cô
Bồ Cô hoặc Bồ Cổ là một phiên thuộc thời Thương Châu, tiếp giáp Hoàng Hà và nằm ở địa phận Sơn Đông hiện nay.
Bi (nước)
Bi là một nước chư hầu trong lịch sử Trung Quốc.
Biên niên sử Hà Nội
phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.
Xem Nhà Thương và Biên niên sử Hà Nội
Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)
Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.
Xem Nhà Thương và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)
Can Chi
Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.
Canh Đinh
Canh Đinh (chữ Hán: 庚丁, hay Khang Đinh 康丁, trị vì: 1219 TCN - 1199 TCN), tên thật Tử Ngao (子嚣), là vua thứ 26 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Cát (nước)
Cát (chữ Hán: 葛) là tên một quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ, nhà Thương và nhà Chu - từng tồn tại ở vùng đông bắc huyện Ninh Lăng tỉnh Hà Nam ngày nay.
Cát Lâm
Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là truyện thứ 12 trong số 20 truyện trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Xem Nhà Thương và Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Cô Trúc
Cô Trúc là một nước chư hầu của các triều đại Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc, nguyên được phong từ thời nhà Thương.
Côn Ngô
Côn Ngô Quốc (chữ Hán: 昆吾國) là tên một quốc gia bộ lạc, một nước chư hầu của nhà Hạ - tồn tại trong khoảng thời gian trên 400 năm, tính từ khi được Hạ Vũ phân phong cho đến khi bị vua Thành Thang nhà Thương tiêu diệt.
Công tước
Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.
Cử (nước)
Cử là một nước chư hầu Đông Di thời Xuân Thu và đầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.
Xem Nhà Thương và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Châu (Trung Quốc)
Cửu châu được phác họa trong sách Kinh thư Cửu châu (九州) là đơn vị hành chính trong văn hóa cổ đại Trung Quốc, còn được gọi là thần châu xích huyện (赤縣神州), thập nhị châu (十二州).
Xem Nhà Thương và Cửu Châu (Trung Quốc)
Cửu Thiên Huyền Nữ
Cửu Thiên Huyền Nữ (chữ Hán: 九天玄女) hay còn gọi Cửu Thiên Huyền Mỗ (九天玄姆), tực gọi Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương (九天玄女娘娘) hay Cửu Thiên nương nương (九天娘娘) là một vị nữ thần về chiến tranh, tình dục và sự trường thọ trong thần thoại Trung Hoa.
Xem Nhà Thương và Cửu Thiên Huyền Nữ
Cửu vĩ hồ
Cửu vĩ hồ (chữ Hán: 九尾狐), thông thường gọi Cáo chín đuôi hay Hồ ly chín đuôi, là một trong những hình dạng tiêu biểu nhất của loài hồ ly tinh, một trong những loại yêu tinh phổ biến và nổi tiếng nhất trong văn hóa các nước Đông Á.
Cổ Công Đản Phủ
Cổ Công Đản Phủ (chữ Hán: 古公亶父), chính thức gọi Chu Thái vương (周太王), là thủ lĩnh bộ tộc Chu đời thứ 13 kể từ Hậu Tắc và là ông nội của Chu Văn vương Cơ Xương, tức là tổ tiên 4 đời của Chu Vũ vương Cơ Phát.
Xem Nhà Thương và Cổ Công Đản Phủ
Cổ Hàn
Hàn (chữ Hán: 寒) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại vào thời nhà Hạ, qua thời nhà Thương và Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cổ Thục
Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Châm Tầm (đô thành)
Châm Tầm (chữ Hán: 斟鄩) là tên một trong những đô thành của nhà Hạ thời kỳ các vua Thái Khang, Hạ Tướng và Hạ Kiệt, ngày nay thuộc địa phận tỉnh Hà Nam.
Xem Nhà Thương và Châm Tầm (đô thành)
Châm Tầm (nước)
Châm Tầm là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở khu vực thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông ngày nay trong suốt thời kỳ nhà Hạ, tổ tiên các quân chủ nước này có công giúp Hạ Vũ trị thủy nên đã được thụ phong trong hội nghị Miêu Sơn.
Xem Nhà Thương và Châm Tầm (nước)
Chú (nước)
Chú (chữ Hán phồn thể: 鑄, chữ Hán giản thể: 铸, bính âm: Zhù) là một nước chư hầu nhỏ thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, vị trí nay thuộc khu vực phía nam huyện Phì Thành tỉnh Sơn Đông.
Chúc (nước)
Chúc (chữ Hán: 祝) là một nước chư hầu từng tồn tại trong thời kỳ Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, địa bàn quốc gia này hiện tại nằm ở khu vực thành cổ Chúc A vùng đông bắc quận Trường Thanh thành phố Tế Nam tỉnh Sơn Đông ngày nay.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiếu dời đô
Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).
Xem Nhà Thương và Chiếu dời đô
Chu Công Đán
Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Chu Công Đán
Chu Thành vương
Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Chu Thành vương
Chu Tuyên vương
Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Chu Tuyên vương
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Chu Vũ vương
Chu Xương
Chu Xương (周昌) có thể đề cập đến các nhân vật sau.
Chuyên Húc
Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.
Chư hầu
Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Chư hầu nhà Chu
Cuồng Duật
Cuồng Duật (chữ Hán: 狂矞) là một vị ẩn sĩ sống vào cuối đời nhà Thương và đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tương truyền ông rất tinh tường thiên văn địa lý luận cổ suy kim kiến thức uyên bác.
Cung Hiếu Vương
Cung Hiếu Vương (chữ Hán: 恭孝王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Nhà Thương và Cung Hiếu Vương
Cơ Quý Lịch
Chu Quý Lịch (chữ Hán: 周季歷) tức Cơ Quý Lịch là vị thủ lĩnh đời thứ 14 của nước Chu (tính từ thời nhà Hạ và nhà Thương) trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Xương
Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.
Xem Nhà Thương và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.
Xem Nhà Thương và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Danh sách vua chư hầu thời Chu
Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.
Xem Nhà Thương và Danh sách vua chư hầu thời Chu
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Nhà Thương và Danh sách vua Trung Quốc
Dương Giáp
Dương Giáp (chữ Hán: 陽甲, trị vì: 1408 TCN - 1402 TCN), tên thật Tử Hòa (子和) là vua thứ 18 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hùng (Tây Hán)
Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.
Xem Nhà Thương và Dương Hùng (Tây Hán)
Gia Định thất thủ vịnh
Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.
Xem Nhà Thương và Gia Định thất thủ vịnh
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giáp cốt văn
Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.
Xem Nhà Thương và Giáp cốt văn
Hà Đản Giáp
Hà Đản Giáp (chữ Hán: 河亶甲, trị vì: 1534 TCN – 1526 TCN), tên thật Tử Chỉnh (子整), là vị vua thứ 12 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hàn
Hàn trong tiếng Việt có thể là.
Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng
Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời Hồng Bàng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Thương và Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng
Hình Đài
Hình Đài (邢台, Xíngtái) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hình tượng con trâu trong văn hóa
Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.
Xem Nhà Thương và Hình tượng con trâu trong văn hóa
Hình tượng gấu trong văn hóa
Thánh Corbinian và con gấu thay ngựa thồ hàng tới Roma Gấu (Tiếng Anh: Bear; Tiếng La tinh: Ours) là một loài động vật có vú, có kích thước to lớn, dữ tợn và người ta có thể thấy chúng hiện diện hầu hết mọi nơi thế giới, từ vùng nhiệt đới nóng ẩm đến vùng cực lạnh giá, từ những cánh rừng nhiệt đới đến những vùng núi cao khắp các châu lục.
Xem Nhà Thương và Hình tượng gấu trong văn hóa
Hạ Kiệt
Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Thương Chu đoạn đại công trình
Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.
Xem Nhà Thương và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình
Hạ Vũ
Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.
Hậu Tắc
Hậu Tắc (chữ Hán: 后稷), tên thật là Cơ Khí (姬弃), là tổ tiên nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Hắc Long Giang
Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Hắc Long Giang
Họ người Hoa
Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.
Xem Nhà Thương và Họ người Hoa
Hứa (nước)
Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.
Hữu Mân
Hữu Mân là tên 1 quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ - từng tồn tại ở khu vực tỉnh Sơn Đông trước khi nhà Thương được thành lập, trong lịch sử nước này chỉ thấy nhắc đến trong thời kỳ Thương Thang cách mạng.
Hữu Ngu
Hữu Ngu (chữ Hán: 有虞) là tên một bộ lạc cổ đại trong lịch sử Trung Quốc, được ghi nhận tồn tại từ đời Đường Nghiêu đến hết đời nhà Thương.
Hữu Nhưng
Hữu Nhưng (chữ Hán: 有仍) hay Hữu Nhung (有戎) là tên 1 quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở vùng Đông Nam Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông ngày nay, không rõ nước này hình thành từ bao giờ và diệt vong lúc nào nhưng có một điều chắc chắn rằng nước ấy hiện diện trong lịch sử ít nhất cũng phải trên dưới 600 năm từ khi đế Cốc Cao Tân thị lên ngôi đến giai đoạn cuối cùng của nhà Hạ thời vua Kiệt.
Hữu Sằn
Hữu Sằn hoặc Hữu Sân (chữ Hán: 有莘) là tên một quốc gia bộ lạc tồn tại vào khoảng từ nhà Hạ và nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Hữu Thi
Hữu Thi (chữ Hán: 有施) là tên 1 quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ - đã từng tồn tại trong lịch sử Trung Quốc ít nhất vào trước thời nhà Thương, theo ghi chép trong các thư tịch cổ thì nước này gắn liền với tên tuổi mĩ nhân Muội Hỷ.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hồng Bàng
Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Hoa (nước)
Hoa là một phiên thuộc của nhà Châu, ước tọa lạc ở nơi hiện nay là Tín Dương và Trú Mã Điếm.
Hoàng (nước)
Hoàng là một nước chư hầu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Hoàng (nước)
Hoàng Đế
Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Hoàng Phi Hổ
Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Hoàng Phi Hổ (chữ Hán: 黄飞虎) là một nhân vật trong tác phẩm thần thoại Phong thần diễn nghĩa của Hứa Trọng Lâm.
Xem Nhà Thương và Hoàng Phi Hổ
Hoắc Quang
Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Kích (vũ khí)
Lã Bố với cây ''phương thiên họa kích''. Kích (tiếng Trung: 戟), là một loại vũ khí lạnh của người Trung Quốc, được dùng như một loại khí tài quân sự dưới dạng này hay dạng khác có lẽ từ thời nhà Thương cho đến khi kết thúc nhà Thanh.
Xem Nhà Thương và Kích (vũ khí)
Kế (nước)
Kế, trong lịch sử Trung Quốc, là một tiểu quốc chư hầu, tồn tại từ thời kỳ nhà Thương cho tới giữa thời kỳ Xuân Thu, với lãnh thổ nằm trong khu vực ngày nay là Bắc Kinh.
Kỳ, Hạc Bích
Kỳ (chữ Hán: 淇) là một huyện thuộc thành phố Hạc Bích, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Kỳ, Hạc Bích
Kỷ (huyện)
Kỷ (chữ Hán giản thể:杞县, âm Hán Việt: Kỷ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Kỷ (nước)
Kỷ trong lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Thương đến những năm đầu thời kỳ Chiến Quốc là một nước chư hầu của các triều đại nối tiếp nhau như nhà Thương, nhà Chu với thời gian tồn tại trên 1.000 năm.
Kỷ (Thọ Quang)
Kỷ ban đầu là một nước chư hầu ở phía đông của nhà Thương, sau đó tiếp tục tồn tại qua thời Tây Chu đến thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Kỷ (Thọ Quang)
Kỷ Đông Lâu công
Kỷ Đông Lâu công (chữ Hán: 杞東樓公), là vị vua đầu tiên của nước Kỷ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Kỷ Đông Lâu công
Khanh sĩ
Khanh sĩ là tên một chức quan Trung Quốc thời cổ đại, còn gọi là Khanh sử (卿史), Khanh sự (卿事).
Khổng Giáp
Khổng Giáp (chữ Hán: 孔甲; trị vì: 1879 TCN – 1849 TCN) là vị vua thứ 14 của triều đại nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Khuất Vũ
Khuất Vũ có thể là.
Khương Nguyên (vợ cả đế Cốc)
Khương Nguyên (chữ Hán: 姜原) là một nhân vật nữ trong truyền thuyết Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Khương Nguyên (vợ cả đế Cốc)
Khương Tử Nha
Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha.
Xem Nhà Thương và Khương Tử Nha
Kim văn
Kim văn (金文) hay còn gọi là minh văn (銘文) hay chung đỉnh văn (钟鼎文), là loại văn tự được khắc hoặc đúc trên đồ đồng, là sự kế thừa của giáp cốt văn, xuất hiện cuối đời nhà Thương, thịnh hành vào đời Tây Chu.
Kinh Dịch
Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.
Kinh Lễ
Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.
Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê
Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Thương và Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Kinh Thư
Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.
Lai (nước)
Lai là một vương quốc Đông Di nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông ngày nay.
Lã Bá Di
Bá Di (chữ Hán: 伯夷) là tên vị quân chủ đầu tiên của nước Lã trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Tề Thái công Vọng thế gia thì ông chính là thủy tổ của Khương Tử Nha.
Lê (họ)
Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Lẫm Tân
Lẫm Tân (chữ Hán: 廩辛, trị vì: 1225 TCN - 1220 TCN) là vua thứ 25 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Lục bác
Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.
Lục Chung
Lục Chung là nhân vật huyền thoại, được cho là sống vào khoảng đời đế Cốc, đế Chí và đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc.
Lỗ (nước)
Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Lỗ Bá Cầm
Lỗ Bá Cầm (chữ Hán: 魯伯禽; trị vì: 1043 TCN-997 TCN), tên thật là Cơ Bá Cầm (姬伯禽), là vị vua đầu tiên của nước Lỗ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Nhà Thương và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử chữ viết
Lịch sử chữ viết bắt đầu khi các hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ 4 trước Công nguyên) từ các biểu tượng tiền ký tự của thời kỳ đồ đá mới.
Xem Nhà Thương và Lịch sử chữ viết
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Nhà Thương và Lịch sử thế giới
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Nhà Thương và Lịch sử thiên văn học
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Nhà Thương và Lịch sử toán học
Lịch sử Triều Tiên
Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.
Xem Nhà Thương và Lịch sử Triều Tiên
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Nhà Thương và Lịch sử Trung Quốc
Lý (họ)
Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...
Lý Dật
Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.
Lý Tịnh
Lý Tịnh - Li Jing (李靖, bính âm: Lǐ Jing), còn gọi là Thác Tháp Lý Thiên Vương (托塔 李 天王) là một nhân vật thần thoại dân gian và là một vị thần tiên trong Đạo Giáo.
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Liệt nữ truyện
Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.
Xem Nhà Thương và Liệt nữ truyện
Linh Bảo Thiên Tôn
Linh Bảo Thiên Tôn (靈寶天尊) là một trong ba vị thần tối cao (Tam Thanh) theo Đạo giáo Trung Quốc, ở vào ngôi Thượng Thanh.
Xem Nhà Thương và Linh Bảo Thiên Tôn
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Mẫu (đơn vị đo)
Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Nhà Thương và Mẫu (đơn vị đo)
Mộc nhân thung
Đồ họa một mộc nhân cơ bản với 2 tay chéo không thẳng hàng, một tay ngang bụng và một chân bẻ xuống. Trên thân xỏ thanh ngang để treo trên giá đỡ. Mộc nhân, Mộc nhân thung hay Mộc nhân trang (cọc/cột người gỗ) là một dụng cụ tập luyện đối kháng trong một số hệ phái võ thuật Trung Hoa, đặc biệt là các môn xuất phát từ Nam Trung Hoa như Thiếu Lâm phái, Vịnh Xuân quyền, Thái Lý Phật.
Xem Nhà Thương và Mộc nhân thung
Miên Thần
Miên Thần là tên một nhân vật sống vào thời nhà Hạ, ông là vị thủ lĩnh cuối cùng của quốc gia bộ lạc Hữu Dịch trong lịch sử Trung Quốc.
Miếu hiệu
Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Muội Hỉ
Muội Hỉ (chữ Hán: 妺喜), cũng gọi Mạt Hỉ (末喜), Mạt Hi (末嬉), là một Vương phi của Hạ Kiệt, vị quân chủ cuối cùng của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Nam Canh
Nam Canh (chữ Hán: 南庚, trị vì: 1433 TCN – 1409 TCN), tên thật Tử Canh (子更), là vị vua thứ 17 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Nông lịch
Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.
Núi Ðá Chồng
Núi Đá Chồng là đỉnh núi cao nhất trong quần thể di tích đền Sóc, chùa Non và Học viện Phật giáo Việt Nam thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội).
Xem Nhà Thương và Núi Ðá Chồng
Nữ Tu
Nữ Tu (chữ Hán: 女修) là nhân vật huyền thoại sống vào thời kỳ Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô (định hướng)
Ngô trong tiếng Việt có thể là.
Xem Nhà Thương và Ngô (định hướng)
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Ngô (nước)
Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Chu Chương
Ngô Chu Chương (chữ Hán: 吳周章), là vị vua thứ năm của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Chu Chương
Ngô Chu Giao
Ngô Chu Giao (chữ Hán: 吳周繇), là vị quân chủ thứ 11 của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Chu Giao
Ngô Cường Cưu Di
Ngô Cường Cưu Di (chữ Hán: 吳彊鳩夷), là vị vua thứ tám của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Cường Cưu Di
Ngô Di Ngô
Ngô Di Ngô (chữ Hán: 吳夷吾), tên thật là Cơ Di Ngô (姬夷吾), là vị vua thứ 13 của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Dư Kiều Nghi Ngô
Ngô Dư Kiều Nghi Ngô (chữ Hán: 吳餘橋疑吾), là vị vua thứ chín của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Dư Kiều Nghi Ngô
Ngô Hùng Toại
Ngô Hùng Toại (chữ Hán: 吳熊遂), là vị vua thứ sáu của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Hùng Toại
Ngô Kha Lư
Ngô Kha Lư (chữ Hán: 吳柯盧), là vị quân chủ thứ 10 của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Kha Tương
Ngô Kha Tương (chữ Hán: 吳柯相), là vị vua thứ bảy của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Kha Tương
Ngô Khuất Vũ
Ngô Khuất Vũ (chữ Hán: 吳屈羽), là vị vua thứ 12 của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Khuất Vũ
Ngô Quý Giản
Ngô Quý Giản (chữ Hán: 吳季簡), là vị vua thứ ba của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Quý Giản
Ngô Thái Bá
Ngô Thái bá (chữ Hán: 吳泰伯), là vị quân chủ khai lập nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Thúc Đạt
Ngô Thúc Đạt (chữ Hán: 吳叔達), là vị vua thứ tư của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Thúc Đạt
Ngô Thược Phân
Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 憲聖慈烈皇后, 18 tháng 9, 1115 - 19 tháng 12, 1197), còn được gọi là Thọ Thánh hoàng thái hậu (壽聖皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế đầu tiên khai sáng triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Thược Phân
Ngô Trọng Ung
Ngô Trọng Ung (chữ Hán: 吳仲雍), là vị vua thứ hai của nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Ngô Trọng Ung
Ngạc (nước)
Ngạc là một nước chư hầu nằm tại miền trung Trung Quốc từ thời nhà Thương (1600–1046 TCN) cho đến khi bị diệt vào năm 863 TCN.
Ngọc Hoàng Thượng đế
Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝) hay Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Đế (玉帝) là vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của Thiên đình trong quan niệm tại Trung Quốc và tại Việt Nam.
Xem Nhà Thương và Ngọc Hoàng Thượng đế
Ngụy Vũ hầu
Ngụy Vũ hầu (chữ Hán: 魏武侯; trị vì: 395 TCN - 370 TCN), là vị vua thứ hai của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngựa trong chiến tranh
Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.
Xem Nhà Thương và Ngựa trong chiến tranh
Nghê (nước)
Nghê còn gọi là Tiểu Chu Lâu (小邾婁國) hay Tiểu Chu (小邾國) là một nước chư hầu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nghi lễ (Nho giáo)
Nghi lễ (chữ Hán:儀禮) là một trong thập tam kinh của Nho giáo, nội dung ghi chép các loại lễ nghi trước thời Tần, trong đó chủ yếu ghi chép lễ nghi của sĩ đại phu.
Xem Nhà Thương và Nghi lễ (Nho giáo)
Ngoại Bính
Ngoại Bính (chữ Hán: 外丙, trị vì: 1760 TCN – 1758 TCN), tên thật Tử Thăng (子胜), là vị vua thứ hai của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Ngoại giao Việt Nam thời Hồng Bàng
Ngoại giao Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh quan hệ đối ngoại của các vua trị vì Việt Nam thời Hồng Bàng với các vương triều Trung Quốc, chư hầu đương thời.
Xem Nhà Thương và Ngoại giao Việt Nam thời Hồng Bàng
Ngoại Nhâm
Ngoại Nhâm (chữ Hán: 外壬, trị vì: 1549 TCN-1535 TCN), tên thật Tử Pháp (子發), là vua thứ 11 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Ngu
Ngu trong Tiếng Việt có thể là.
Ngu (nước)
Ngu là một nước chư hầu vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngu Trọng
Ngu Trọng (chữ Hán: 虞仲), hay Cơ Trọng, là tên vị quân chủ đầu tiên của nước Ngu thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngô Thái Bá thế gia thì ông là con của Cơ Thúc Đạt và là em của Cơ Chu Chương.
Nguyên Thủy Thiên Tôn
Nguyên Thủy Thiên Tôn Nguyên Thủy Thiên Tôn hay Nguyên Thỉ Thiên Tôn (chữ Hán 元始天尊) là Thượng đế trong Đạo giáo Trung Quốc, đứng thứ nhất trong Tam Thanh với ngôi vị Ngọc Thanh.
Xem Nhà Thương và Nguyên Thủy Thiên Tôn
Nguyệt Chi
Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.
Nguyễn (định hướng)
Nguyễn có thể chỉ.
Xem Nhà Thương và Nguyễn (định hướng)
Nguyễn (nước)
Nguyễn (chữ Hán: 阮) nguyên là một thái ấp, sau bành trướng thành phiên thuộc thời Thương Chu.
Xem Nhà Thương và Nguyễn (nước)
Nguyễn Thị Anh
Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.
Xem Nhà Thương và Nguyễn Thị Anh
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Người Khương
Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Người Khương
Người Tráng
Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Nhà Hạ
Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
Nhà thương (định hướng)
Nhà Thương hay nhà thương có thể chỉ đến.
Xem Nhà Thương và Nhà thương (định hướng)
Nhà Tiền Lê
Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.
Nhâm (nước)
Nhâm (chữ Hán: 任國, phiên âm Hán Việt: Nhâm quốc, chữ "任" âm "nhâm" không đọc là "nhậm" hoặc "nhiệm"), là một tiểu quốc chư hầu do Chu Vũ Vương phong cho hậu duệ của Thái Hạo Phục Hy thị, địa bàn quốc gia này nằm ở khu vực thành phố Tế Ninh tỉnh Sơn Đông ngày nay.
Nhạc (họ)
Nhạc là một họ của người châu Á. Tại Trung Quốc, có hai họ cùng phiên âm trong tiếng Việt là Nhạc: Họ Nhạc (chữ Hán: 樂, Bính âm: Yue) đứng thứ 81 trong danh sách Bách gia tính, còn họ Nhạc (chữ Hán: 岳, Bính âm: Yue) đứng thứ 475.
Nhiễm Quý Tái
Nhiễm Quý Tái, họ Cơ - là vị quân chủ đầu tiên của nước Đam thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, ông là con thứ 10 của Chu Văn Vương Cơ Xương và là em út cùng mẹ với Chu Vũ Vương Cơ Phát.
Xem Nhà Thương và Nhiễm Quý Tái
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Nhuế (nước)
Nhuế là một nước chư hầu vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Nhược Mộc
Nhược Mộc (chữ Hán: 若木) là vị quân chủ đầu tiên của nước Từ, một quốc gia từng tồn tại hơn 1600 trong lịch sử Trung Quốc.
Ninh Tốn
Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Pháo quyền
Pháo quyền, là cách gọi tắt, tên gọi đầy đủ là Tam Hoàng Pháo Chùy (chữ Hán:, bính âm: Sān Huáng Pào Chuí, dịch nghĩa tiếng Anh: Three Emperor Cannon Punch, đôi khi dịch tắt là Canon Fist) là một bộ môn quyền thuật thuộc miền Bắc Trung Hoa được sáng tác rất xa xưa thời Tam hoàng Ngũ đế, trước cả thời nhà Hạ và nhà Thương.
Phó (họ)
Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).
Phụ Hảo
Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.
Phi (hậu cung)
Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.
Xem Nhà Thương và Phi (hậu cung)
Phi Liêm
Phi Liêm (chữ Hán: 蜚廉) là của tên một nhân vật lịch sử họ Doanh sống vào thời Trụ Vương nhà Thương, ông chính là hậu duệ 5 đời của Trung Diễn - một trọng thần đời vua Thái Mậu, cha Phi Liêm là Trung Quyết là một vị quan thanh liêm có tiếng thời đế Ất.
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Phong (nước)
Phong là một nước chư hầu nhỏ vào đầu thời Chu.
Xem Nhà Thương và Phong (nước)
Phong thần diễn nghĩa
Trái: Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Phong thần diễn nghĩa (cũng gọi là Bảng phong thần, Vũ Vương phạt Trụ ngoại sử phong thần diễn nghĩa, Phong thần truyện, Thương Chu liệt quốc toàn truyện, là một bộ tiểu thuyết được viết lại trên cơ sở cuốn Vũ Vương phạt Trụ bình thoại in đời Nguyên, rồi nhào nặn tư liệu lịch sử với thần thoại, truyền thuyết và tôn giáo mà thành, Phong thần diễn nghĩa xoay quanh việc suy vong của nhà Thương và sự nổi lên của nhà Chu, lồng vào đó là vô số thần thoại, truyền thuyết Trung Hoa, bao gồm các thần, tiên, yêu quái v.v.
Xem Nhà Thương và Phong thần diễn nghĩa
Quan Long Phùng
Quan Long Phùng (chữ Hán: 关龙逢) hoặc Quan Long Bàng (chữ Hán: 关龙逄), là một tên nhân vật huyền sử sống vào cuối thời nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Quan Long Phùng
Quý Thắng
Quý Thắng (chữ Hán: 季勝) là tên 1 nhân vật sống vào cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Triệu thế gia thì ông là thủy tổ của các tông chủ họ Triệu ở nước Tấn thời Xuân Thu và các quân chủ của nước Triệu thời Chiến Quốc.
Quyền (nước)
Quyền Quốc là một nước chư hầu của nhà Chu.
Xem Nhà Thương và Quyền (nước)
Sái (nước)
Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.
Sái Thúc Độ
Sái Thúc Độ (chữ Hán: 蔡叔度), tên thật là Cơ Độ (姬度), là vị vua đầu tiên của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Sĩ (nước)
Sĩ là một phiên thuộc của nhà Châu, ước tọa lạc ở nơi hiện nay là Thằng Trì.
Sùng (nước)
Sùng là một phiên thuộc thời Tam Đại.
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sở Dục Hùng
Sở Dục Hùng (chữ Hán: 楚鬻熊), còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng (穴熊), được xem là người đặt nền móng của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Nhà Thương và Sử ký Tư Mã Thiên
Sửu
Sửu là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ hai.
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tam Đại (lịch sử Trung Quốc)
Tam Đại (chữ Hán: 三代) là hợp xưng ba triều đại Trung Quốc Hạ, Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tam Đại (lịch sử Trung Quốc)
Tào (huyện)
Tào (huyện) là một huyện của địa cấp thị Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Tào Thúc Chấn Đạc
Tào Thúc Chấn Đạc (chữ Hán: 曹叔振鐸; trị vì: ?-1053 TCN), tên thật là Cơ Chấn Đạc (姬振鐸), là vị vua đầu tiên của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tào Thúc Chấn Đạc
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tây Thi
Tây Thi, còn gọi là Tây Tử (西子), là một đại mỹ nhân trứ danh thời kì Xuân Thu, đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.
Tây Vương Mẫu
Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần từ bi rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tây Vương Mẫu
Tên người Việt Nam
Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".
Xem Nhà Thương và Tên người Việt Nam
Tô Châu
Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Tạ An
Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấm xương bói toán
Tấm xương bói toán, hay bói giáp cốt, là phép bói toán xuất hiện từ đời nhà Thương (1766-1121 TCN).
Xem Nhà Thương và Tấm xương bói toán
Tất (nước)
Tất là một nước chư hầu từng tồn tại từ đầu thời Tây Chu đến đầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa là thời gian hiện diện của quốc gia này trên bản đồ chính trị ít nhất cũng phải trên dưới 300 năm.
Tất công Cao
Tất công Cao là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tất công Cao
Tần Phi Tử
Tần Phi Tử (chữ Hán: 秦非子, trị vì: 900 TCN - 858 TCN), là vị quân chủ khai quốc của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, được xem là tổ tiên của Tần Thủy Hoàng.
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Xem Nhà Thương và Tần Thủy Hoàng
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Xem Nhà Thương và Tết Nguyên Đán
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tức (nước)
Tức là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Từ Câu vương
Từ Câu vương là tên 1 vị quân chủ của nước nước Từ, căn cứ theo nhiều sử liệu thì ông cai trị quốc gia này vào khoảng đầu thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Từ Câu vương
Tử (họ)
Tử (子) là một họ cổ của người Trung Hoa thời cổ đại, sau này phát sinh ra nhiều chi khác nhau.
Tử Tiết
Tiết hay Khiết (chữ Hán: 契) là tên một nhân vật huyền sử sống vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ân bản kỷ thì ông chính là thủy tổ của nhà Thương.
Tỷ Can
Tỷ Can Tỷ Can là một nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Thương.
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Tống (nước)
Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.
Tống Vi Tử Khải
Tống Vi Tử Khải (chữ Hán: 宋微子啟), nguyên tên là Tử Khải (子啟), còn được gọi là Vi Tử (微子), Tống Vi Tử (宋微子), Vi Tử Khải (微子啟), là vi quân chủ đầu tiên của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tống Vi Tử Khải
Tống Vi Trọng
Tống Vi Trọng (chữ Hán: 宋微仲), nguyên tên là Tử Diễn (子衍), là vị quân chủ thứ hai của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tống Vi Trọng
Tổ Đinh
Tổ Đinh (chữ Hán: 祖丁, trị vì: 1465 TCN - 1434 TCN), tên thật Tử Tân (子新), là vua thứ 16 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tổ Ất
Tổ Ất (chữ Hán: 祖乙, trị vì: 1525 TCN - 1507 TCN), tên thật Tử Đằng (子滕), là vua thứ 13 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tổ Canh
Tổ Canh (chữ Hán: 祖庚, trị vì: 1265 TCN – 1259 TCN), tên thật Tử Diệu (子曜), là vua thứ 23 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tổ Giáp
Tổ Giáp (chữ Hán: 祖甲, trị vì: 1258 TCN – 1226 TCN), tên thật Tử Tải là vua thứ 24 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tổ Tân
Tổ Tân (chữ Hán: 祖辛, trị vì: 1506 TCN - 1491 TCN), tên thật Tử Đán (子旦), là vua thứ 14 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tăng (nước)
Tăng (chữ Hán phồn thể: 鄫 hoặc 繒; chữ Hán giản thể: 缯; pinyin: Zēng) là một nước chư hầu thời kỳ Tiên Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Thang (định hướng)
Thang có thể là.
Xem Nhà Thương và Thang (định hướng)
Thang hình
Thang hình (chữ Hán: 汤刑; Luật hình của vua Thang) là tên gọi chung của pháp luật triều Thương trong lịch sử pháp chế Trung Quốc cổ đại (khoảng thế kỷ 16 đến thế kỷ 11 trước Công nguyên).
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hiên thi tập
Thanh Hiên thi tập (清軒詩集, Tập thơ Thanh Hiên) là tập thơ chữ Hán đầu tiên của Nguyễn Du (阮攸; 1765–1820, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên).
Xem Nhà Thương và Thanh Hiên thi tập
Thao thiết
Thao Thiết trên một vại đồng thời cuối nhà Thương. Thao Thiết là một hình tượng thường được tìm thấy trên các vật dụng bằng đồng thời nhà Chu và nhà Thương.
Thành Thang
Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Đinh
Thái Đinh (chữ Hán: 太丁, hay Văn Đinh, 文丁 trị vì: 1194 TCN - 1192 TCN hoặc 1112 TCN - 1102 TCN) là vua thứ 28 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Bá
Thái Bá (chữ Hán: 太伯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Thái Canh
Thái Canh (chữ Hán: 太庚, trị vì: 1691 TCN – 1667 TCN), tên thật Tử Biện (子辨), là vị vua thứ sáu của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Giáp
Thái Giáp (chữ Hán: 太甲, trị vì: 1753 TCN – 1721 TCN) (cũng gọi là Tổ Giáp), tên thật Tử Chí (太丁), là vị vua thứ tư của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Mậu
Thái Mậu (chữ Hán: 太戊, trị vì: 1637 TCN – 1563 TCN), tên thật Tử Mật (子密), là vị vua thứ 9 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thúc Tề
Thúc Tề (chữ Hán: 叔齊) là con vua nước Cô Trúc - quốc gia chư hầu nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thúc Tề (định hướng)
Thúc Tề có thể là một trong các nhân vật sau.
Xem Nhà Thương và Thúc Tề (định hướng)
Thần Tài
Một phong bì lì xì năm mới có hình ông Thần Tài Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông.
Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).
Xem Nhà Thương và Thời đại đồ đồng
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Thủ đô Trung Quốc
Thiên
Thiên là một trong những từ Trung Quốc cổ xưa nhất về vũ trụ và là một khái niệm quan trọng trong thần thoại, triết học và tôn giáo Trung Hoa.
Thiên hoàng Buretsu
là Thiên hoàng thứ 25 của Nhật Bản theo danh sách kế vị truyền thống.
Xem Nhà Thương và Thiên hoàng Buretsu
Thiên tử
Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Thiện nhượng
Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Thiện nhượng
Thuần dưỡng voi rừng
Thuần dưỡng voi rừng hay còn gọi là thuần dưỡng voi là một phương pháp để thuần phục những con voi rừng hoang dã bằng các biện pháp khác nhau để huấn luyện chúng trở thành những vật nuôi ngoan ngoãn, nghe theo con người.
Xem Nhà Thương và Thuần dưỡng voi rừng
Thượng đế
Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.
Thương
Thương có thể là tên gọi của.
Thương Cao Tổ
Thương Cao Tổ có thể là.
Xem Nhà Thương và Thương Cao Tổ
Thương Khâu
Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thương Quân (con Thuấn)
Thương Quân (chữ Hán: 商均) là một nhân vật truyền thuyết sống vào thời đại thiện nhượng trong lịch sử Trung Quốc, theo nhiều tài liệu ghi chép thì ông là con trưởng của đế Thuấn Diêu Trọng Hoa.
Xem Nhà Thương và Thương Quân (con Thuấn)
Tiên Tần
Tiên Tần, cũng gọi Tiên Tần thời đại (先秦時代) là khoảng thời gian phân chia lịch sử Trung Quốc thời cổ đại, là cách gọi chung về thời đại trước triều đại Nhà Tần của Trung Quốc (tức là trước năm 221 TCN).
Tiêu (nước)
Tiêu (chữ Hán 焦) là một nước chư hầu từng tồn tại vào thời kỳ Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, địa phận quốc gia này nay thuộc phố Tây Thập Lý thành phố Tam Môn Hạp tỉnh Hà Nam.
Tiêu Công Quyền
Tiêu Công Quyền (tên tiếng Anh: K. C. Hsiao; 29 tháng 12 năm 18974 tháng 11 năm 1981) là học giả và giáo sư người Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Tiêu Công Quyền
Tiêu Hà
Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰).
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Nhà Thương và Tiếng Trung Quốc
Tiết (nước)
Tiết (chữ Hán: 薛) là một nước chư hầu phía đông của ba triều đại Hạ-Thương-Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại lâu dài ở vùng hạ du Hoàng Hà.
Tiểu Ất
Tiểu Ất (chữ Hán: 小乙, trị vì: 1352 TCN – 1325 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định thời điểm kết thúc thời gian trị vì của ông là khoảng năm 1251 TCN, tức 74 năm muộn hơn), tên thật Tử Liễm (子敛), là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tiểu Giáp
Tiểu Giáp (chữ Hán: 小甲, trị vì: 1666 TCN-1650 TCN), tên thật Tử Cao (子高), là vua thứ bảy nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Tiểu Tân
Tiểu Tân (chữ Hán: 小辛, trị vì: 1373 TCN – 1353 TCN), tên thật Tử Phạm (子颂), là vị vua thứ của 20 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Trần (nước)
Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.
Trần Đông (Bắc Tống)
Trần Đông (chữ Hán: 陈东, 1086 – 1127), tự Thiếu Dương, người Đan Dương, Trấn Giang, nhân vật yêu nước cuối đời Bắc Tống.
Xem Nhà Thương và Trần Đông (Bắc Tống)
Trần Hồ công
Trần Hồ công (chữ Hán: 陳胡公; trị vì: 1045 TCN- 986 TCN), tên thật là Quy Mãn (媯滿), là vị vua đầu tiên của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Trần Hồ công
Trần Kỷ (Đông Hán)
Trần Kỷ (chữ Hán: 陈纪, 129 – 199), tên tự là Nguyên Phương, người huyện Hứa, quận Dĩnh Xuyên, là danh sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Trần Kỷ (Đông Hán)
Trần Lập (nhà Thanh)
Trần Lập (chữ Hán: 陈立) là học giả đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Trần Lập (nhà Thanh)
Trần Phong (nước)
Trần Phong là tên 1 quốc gia bộ lạc từng tồn tại vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, các thư tịch cổ chỉ nhắc đến quốc gia một lần duy nhất vào đời đế Khốc họ Cao Tân.
Xem Nhà Thương và Trần Phong (nước)
Trọng Đinh
Trọng Đinh (chữ Hán: 仲丁, trị vì: 1562 TCN-1550 TCN), tên thật Tử Trang (子庄), là vua thứ 10 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Trọng Nhâm
Trọng Nhâm (chữ Hán: 仲壬, trị vì: 1757 TCN-1754 TCN), tên thật Tử Dung (子庸), là vua thứ ba nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Trụ Vương
Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Triều đại Trung Quốc
Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Triều đại Trung Quốc
Triều Ca
Triều Ca (tiếng Hán: 朝歌) là kinh đô cuối của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, sau trở thành kinh đô của nước Vệ - một chư hầu của nhà Chu.
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Triệu (nước)
Triệu công Thích
Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Triệu công Thích
Triệu Mục công
Triệu Mục công (chữ Hán: 召穆公), hay Triệu bá Hổ, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Triệu Mục công
Triệu Thôi
Triệu Thôi (chữ Hán: 趙衰; ?-622 TCN), tức Triệu Thành tử (趙成子), là tông chủ thứ ba của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu.
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Trung hưng
Trung hưng (chữ Hán 中興) có khi gọi là Chấn hưng (振興) hoặc Phục hưng (复興).
Trung Nguyên
Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.
Xem Nhà Thương và Trung Nguyên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Nhà Thương và Trung Quốc (khu vực)
Tu Vũ, Tiêu Tác
Tu Vũ (chữ Hán giản thể:修武县, âm Hán Việt: Tu Vũ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tiêu Tác, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nhà Thương và Tu Vũ, Tiêu Tác
Tuyên Công
Tuyên Công (chữ Hán: 宣公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Tướng Thổ
Tướng Thổ (chữ Hán: 相土) là tên vị thủ lĩnh thứ ba của bộ tộc Thương thời nhà Hạ, ông là con của Chiêu Minh và là cháu nội của Tiết, Tử Lý Thành Thang vua khai quốc của triều đại nhà Thương chính là hậu duệ đời thứ 12 của ông.
Ung Kỷ
Ung Kỷ (chữ Hán: 雍己, trị vì: 1649 TCN-1638 TCN), tên thật Tử Điền (子佃) hoặc Tử Trụ (子伷), là vua thứ tám nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Đinh
Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Ất
Vũ Ất (chữ Hán: 武乙, trị vì: 1198 TCN - 1195 TCN hoặc 1147 TCN - 1113 TCN), tên thật Tử Cù (子瞿), là vua thứ 27 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ đạo (Trung Quốc)
Vũ đạo hay còn gọi chính xác đầy đủ là nghệ thuật múa Trung Hoa Cổ có từ thời rất xa xưa trong đời sống sinh hoạt dân gian ở Trung Quốc cổ đại.
Xem Nhà Thương và Vũ đạo (Trung Quốc)
Vũ Canh
Vũ Canh (chữ Hán: 武庚) là hoàng tử nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ khí công thành
Bản sao battering ram (xe đập thành) tại Château des Baux, Pháp. Trục phá thành được khắc trên phù điêu của người Assyria Vũ khí công thành là những vũ khí và công cụ hỗ trợ cho quân đội trong việc tấn công hoặc tiếp cận các tòa thành hay doanh trại của đối phương.
Xem Nhà Thương và Vũ khí công thành
Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Vạn Kiếp tông bí truyền thư, còn gọi là Vạn Kiếp binh thư, là một tác phẩm của Trần Hưng Đạo về nghệ thuật quân sự, có lẽ chủ yếu là bày binh bố trận, nhưng đến nay đã bị thất lạc.
Xem Nhà Thương và Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Vệ (nước)
Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Khang Thúc
Vệ Khang Thúc (chữ Hán: 衞康叔), tên thật là Cơ Phong (姬封), là vị vua đầu tiên của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Vệ Khang Thúc
Văn Đế
Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.
Văn hóa Đông Sơn
Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.
Xem Nhà Thương và Văn hóa Đông Sơn
Văn hóa Nhị Lý Cương
Văn hóa Nhị Lý Cương (二里岗文化, khoảng 1500–1300 TCN) là thuật ngữ được các nhà khảo cổ học sử dụng để đề cập đến một nền văn hóa khảo cổ học thuộc thời đại đồ đồng ở Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Văn hóa Nhị Lý Cương
Văn hóa Trung Quốc
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.
Xem Nhà Thương và Văn hóa Trung Quốc
Văn Trọng
Văn Trọng (chữ Hán: 文仲) là thụy hiệu của 1 số vị khanh đại phu thời Đông Chu liệt quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Võ Thiếu Lâm
Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.
Xem Nhà Thương và Võ Thiếu Lâm
Việt
Việt, trong tiếng Việt cổ (nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, hệ Nam Đảo), chỉ công cụ lao động thời tiền sử là Rìu.
Voi chiến
Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.
Vu giáo
Vu giáo (chữ Hán: 巫敎) là một tín ngưỡng thời Xuân Thu (722-481) và Chiến Quốc (403-221).
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Nhà Thương và Vương (tước hiệu)
Vương Đôn
Vương Đôn (chữ Hán: 王敦, 266 – 324), tự Xử Trọng, tên lúc nhỏ là A Hắc, Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng người Lâm Nghi, Lang Gia, quyền thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vương hậu
Vương hậu (chữ Hán: 王后, tiếng Anh: Queen Consort) là một Vương tước thời phong kiến của một số quốc gia phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và các quốc gia Châu Âu.
Vương Hoành (Đông Hán)
Vương Hoành (chữ Hán: 王闳, ? – ?), người Nguyên Thành, Ngụy Quận, nhân vật chính trị trải qua các triều đại Tây Hán, Tân, Đông Hán.
Xem Nhà Thương và Vương Hoành (Đông Hán)
Warriors Orochi
là một trò chơi điện tử phong cách chặt chém trên nền PlayStation 2 và Xbox 360, do Koei và Omega Force phát triển.
Xem Nhà Thương và Warriors Orochi
Wushu
Wushu (Hán Việt: Võ thuật) là môn võ thuật hiện đại của Trung Quốc với chương trình luyện tập, các bài quyền tổng hợp từ các võ phái cổ truyền nổi tiếng như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi, Không Động, Vịnh Xuân Quyền, Thái cực quyền… Được thống nhất giảng dạy trên các võ đường Trung Quốc cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới như một môn phái võ thuật hiện đại thiên về tính chất thể thao, Wushu được hiểu là môn quốc võ tiêu biểu nhất đại diện cho tinh hoa nền võ thuật của Trung Quốc.
Xe ngựa chiến
Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa), sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời bình như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại.
Xem Nhà Thương và Xe ngựa chiến
Xi Vưu
Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.
Y Doãn
Y Doãn là tướng nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Yên (định hướng)
Yên có thể là.
Xem Nhà Thương và Yên (định hướng)
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
Yển Sư
Yển Sư (chữ Hán giản thể: 偃师市, Hán Việt: Yển Sư thị) là một thị xã của địa cấp thị Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Còn được gọi là Nhà Ân, Thương (triều đại), Thương Ân, Triều Thương, Ân Thương, Ân đại, Đời Thương.
, Cổ Hàn, Cổ Thục, Châm Tầm (đô thành), Châm Tầm (nước), Chú (nước), Chúc (nước), Chữ Hán, Chiếu dời đô, Chu Công Đán, Chu Thành vương, Chu Tuyên vương, Chu Vũ vương, Chu Xương, Chuyên Húc, Chư hầu, Chư hầu nhà Chu, Cuồng Duật, Cung Hiếu Vương, Cơ Quý Lịch, Cơ Xương, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Giáp, Dương Hùng (Tây Hán), Gia Định thất thủ vịnh, Giang Tây, Giáp cốt văn, Hà Đản Giáp, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội, Hàn, Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng, Hình Đài, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hình tượng gấu trong văn hóa, Hạ Kiệt, Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Hạ Vũ, Hậu Tắc, Hắc Long Giang, Họ người Hoa, Hứa (nước), Hữu Mân, Hữu Ngu, Hữu Nhưng, Hữu Sằn, Hữu Thi, Hồ Bắc, Hồng Bàng, Hồng Kông, Hoa (nước), Hoàng (nước), Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng Phi Hổ, Hoắc Quang, Kích (vũ khí), Kế (nước), Kỳ, Hạc Bích, Kỷ (huyện), Kỷ (nước), Kỷ (Thọ Quang), Kỷ Đông Lâu công, Khanh sĩ, Khổng Giáp, Khuất Vũ, Khương Nguyên (vợ cả đế Cốc), Khương Tử Nha, Kim văn, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê, Kinh Thi, Kinh Thư, Lai (nước), Lã Bá Di, Lê (họ), Lẫm Tân, Lục bác, Lục Chung, Lỗ (nước), Lỗ Bá Cầm, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử chữ viết, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lý (họ), Lý Dật, Lý Tịnh, Liêu Ninh, Liệt nữ truyện, Linh Bảo Thiên Tôn, Mông Cổ, Mẫu (đơn vị đo), Mộc nhân thung, Miên Thần, Miếu hiệu, Muội Hỉ, Nam Canh, Nông lịch, Núi Ðá Chồng, Nữ Tu, Ngô (định hướng), Ngô (họ), Ngô (nước), Ngô Chu Chương, Ngô Chu Giao, Ngô Cường Cưu Di, Ngô Di Ngô, Ngô Dư Kiều Nghi Ngô, Ngô Hùng Toại, Ngô Kha Lư, Ngô Kha Tương, Ngô Khuất Vũ, Ngô Quý Giản, Ngô Thái Bá, Ngô Thúc Đạt, Ngô Thược Phân, Ngô Trọng Ung, Ngạc (nước), Ngọc Hoàng Thượng đế, Ngụy Vũ hầu, Ngựa trong chiến tranh, Nghê (nước), Nghi lễ (Nho giáo), Ngoại Bính, Ngoại giao Việt Nam thời Hồng Bàng, Ngoại Nhâm, Ngu, Ngu (nước), Ngu Trọng, Nguyên Thủy Thiên Tôn, Nguyệt Chi, Nguyễn (định hướng), Nguyễn (nước), Nguyễn Thị Anh, Người Hồ, Người Khương, Người Tráng, Nhà Chu, Nhà Hạ, Nhà thương (định hướng), Nhà Tiền Lê, Nhâm (nước), Nhạc (họ), Nhiễm Quý Tái, Nho giáo, Nhuế (nước), Nhược Mộc, Ninh Tốn, Pháo quyền, Phó (họ), Phụ Hảo, Phi (hậu cung), Phi Liêm, Phi tần, Phong (nước), Phong thần diễn nghĩa, Quan Long Phùng, Quý Thắng, Quyền (nước), Sái (nước), Sái Thúc Độ, Sĩ (nước), Sùng (nước), Sở (nước), Sở Dục Hùng, Sử ký Tư Mã Thiên, Sửu, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Đại (lịch sử Trung Quốc), Tào (huyện), Tào Thúc Chấn Đạc, Tân Cương, Tây Thi, Tây Vương Mẫu, Tên người Việt Nam, Tô Châu, Tạ An, Tấm xương bói toán, Tất (nước), Tất công Cao, Tần Phi Tử, Tần Thủy Hoàng, Tết Nguyên Đán, Tứ Xuyên, Tức (nước), Từ Câu vương, Tử (họ), Tử Tiết, Tỷ Can, Tể tướng, Tống (nước), Tống Vi Tử Khải, Tống Vi Trọng, Tổ Đinh, Tổ Ất, Tổ Canh, Tổ Giáp, Tổ Tân, Tăng (nước), Thang (định hướng), Thang hình, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Hiên thi tập, Thao thiết, Thành Thang, Thái Đinh, Thái Bá, Thái Canh, Thái Giáp, Thái Mậu, Thúc Tề, Thúc Tề (định hướng), Thần Tài, Thời đại đồ đồng, Thụy hiệu, Thủ đô Trung Quốc, Thiên, Thiên hoàng Buretsu, Thiên tử, Thiểm Tây, Thiện nhượng, Thuần dưỡng voi rừng, Thượng đế, Thương, Thương Cao Tổ, Thương Khâu, Thương Quân (con Thuấn), Tiên Tần, Tiêu (nước), Tiêu Công Quyền, Tiêu Hà, Tiếng Trung Quốc, Tiết (nước), Tiểu Ất, Tiểu Giáp, Tiểu Tân, Trùng Khánh, Trần, Trần (nước), Trần Đông (Bắc Tống), Trần Hồ công, Trần Kỷ (Đông Hán), Trần Lập (nhà Thanh), Trần Phong (nước), Trọng Đinh, Trọng Nhâm, Trụ Vương, Triều đại, Triều đại Trung Quốc, Triều Ca, Triệu (nước), Triệu công Thích, Triệu Mục công, Triệu Thôi, Tru di, Trung hưng, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Tu Vũ, Tiêu Tác, Tuyên Công, Tướng Thổ, Ung Kỷ, Vũ Đinh, Vũ Ất, Vũ đạo (Trung Quốc), Vũ Canh, Vũ khí công thành, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, Vệ (nước), Vệ Khang Thúc, Văn Đế, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Nhị Lý Cương, Văn hóa Trung Quốc, Văn Trọng, Võ Thiếu Lâm, Việt, Voi chiến, Vu giáo, Vương (tước hiệu), Vương Đôn, Vương hậu, Vương Hoành (Đông Hán), Warriors Orochi, Wushu, Xe ngựa chiến, Xi Vưu, Y Doãn, Yên (định hướng), Yên (nước), Yển Sư.