Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Nguyên

Mục lục Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

616 quan hệ: A Lý Bất Ca, Aju, An Đồng, An Huy, An Nam chí lược, An Tư, An Vương, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Ariq Qaya, Án văn tự đầu đời Minh, Án văn tự đời Thanh, Đà Lôi, Đài Loan, Đàm (Đàm Thành), Đáp Nạp Thất Lý, Đáp Nạt Thất Lý, Đáp Nhi Ma Thất Lý, Đình Quan Lạn, Đô đốc, Đô chỉ huy sứ, Đông Hạ, Đại hội Huỳnh Dương, Đại Lý (huyện cấp thị), Đại Mông Cổ, Đại Vận Hà, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đầm Thị Nại, Đằng Vương các, Đặng Ma La, Đế quốc, Đế quốc Khmer, Đế quốc Mông Cổ, Đền Ngọc Sơn, Đền thờ Trần Hưng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh), Đỗ Hành, Đỗ Hựu, Đồ Bàn, Định Tây, Điêu Thuyền, Đường lệ, Ải Chi Lăng, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Ô Mã Nhi, Batangas, Bà Chúa Kho (Hà Nội), Bành Châu (địa danh cũ), Bành Hồ, ..., Bành Oánh Ngọc, Bá Nhan, Bá Nhan (Bát Lân bộ), Bá Nhan Hốt Đô, Bán đảo Liêu Đông, Bánh may mắn, Bãi Cháy, Bích Giang, Bùi Mộc Đạc, Bạch (họ), Bạch Đằng (định hướng), Bạch Liên giáo, Bạch Mi quyền, Bạch Phác, Bạch Vân Quán, Bạt Đô, Bản vị bạc, Bắc Kinh, Bắc Nguyên, Bắc phạt, Bồn Man, Bộ Binh (bộ), Bộ Hình, Bội văn vận phủ, Bhutan, Cao Ly, Cao Ly Anh Tông, Cao Ly Nguyên Tông, Cao Ly Trung Liệt Vương, Cao Xương, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các quốc gia Môn ở Myanma, Cát Lâm, Côn khúc, Côn Luân (tiểu thuyết), Côn Minh, Công chúa, Công chúa Chiêu Chinh, Công chúa Thiên Thành, Cảng Thượng Hải, Cảnh Đức Truyền đăng lục, Cảnh giáo, Cảnh Hồng, Cầu Lư Câu, Cố Hưng Tổ, Cổ Cách, Cột đồng Mã Viện, Changchub Gyaltsen, Chính phủ bù nhìn, Chùa Bình Linh, Chùa Bạch Hào, Chế A Nan, Chế Mân, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chữ Hán, Chữ viết Mông Cổ, Chăm Pa, Chi Cúc, Chiêu Dương mộ bạc, Chiến tranh, Chiến tranh Ayutthaya - Myanma, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chiến tranh Nguyên-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Việt Nam, Chiết Giang, Chu Điên, Chu Chỉ Nhược, Chu Sảng, Chu Thành Vương (định hướng), Chu Vũ (nhà Minh), Con đường tơ lụa, Con côi nhà họ Triệu, Cung Mẫn Vương, Cynomorium songaricum, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách nhà văn Trung Quốc, Danh sách tập truyện Trạng Quỳnh - Trạng Quỷnh, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua nhà Minh, Danh sách vua nhà Nguyên, Danh sách vua nhà Tống, Danh sách vương hậu nhà Cao Ly, Darughachi, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dã Tốc Chân, Diệp Vượng, Doãn (họ), Doãn Bang Hiến, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Doãn Nỗ, Du lịch, Gốm sứ thời Minh, Gia Bình, Gia Lương (huyện), Giang Tây, Giang Tây điền Hồ Quảng, Giang Tô, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Giả Đảo, Hangul, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Văn Tấn, Hàm Tử, Hàn Lâm Nhi, Hàn Lâm Viện, Hàn Sơn Đồng, Hàn Thuyên, Hành lang Hà Tây, Hán hóa, Hát chầu, Hát trống quân, Hãn, Hãn Châu, Hãn quốc Kim Trướng, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hãn quốc Y Nhi, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con khỉ trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hòa thân, Hải Điến, Hải Dương, Hải Khẩu, Hải Nam, Hắc Long Giang, Họ phức người Hoa, Họ Vượn, Hợp Phố, Hữu Ngu, Hốt Tất Liệt, Hồ đồng, Hồ Bắc, Hồ Duy Dung, Hồ Hô Luân, Hồ Khanka, Hồ Nam, Hồ Quảng, Hồ Quảng điền Tứ Xuyên, Hồi giáo, Hồng Hà (huyện), Hổ hình quyền, Hội họa triều Minh, Hội họa triều Nguyên, Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, Hiệp khách hành, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàn Trạch, Hoàn Trạch (nhà Nguyên), Hoàng đế, Hoàng hậu Ki, Hoàng Thái Cực, Jorightu Khan, Khâu (họ), Khâu Xứ Cơ, Khúc (họ), Khảm xà cừ, Khởi nghĩa An Hóa vương, Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo, Khổng lâm, Khổng miếu, Khúc Phụ, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khutulun, Kiến Châu Nữ Chân, Kiến Thụy, Kiến Thủy, Hồng Hà, Kinh diên giảng quan, Kinh kịch, Kinh Lễ, Kinh tế thời Minh, Kinh thoa ký, Komsomolsk-na-Amure, La Quán Trung, Lâu Thất (định hướng), Lão Tử Hóa Hồ Kinh, Lê Duẩn, Lê Phụ Trần, Lê Tắc, Lôi Hoành (nhà Thanh), Lạm phát, Lẩu cừu, Lục bác, Lục Du, Lục Tú Phu, Lữ Văn Đức, Lữ Văn Hoán, Lệ Giang, Lễ tịch điền, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử Lào, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Myanmar, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Siberi, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý (họ), Lý Hằng, Lý Long Tường, Lý Phục Man, Lý Sư Đạo, Lý Tề Hiền, Lý Tử Xuân, Lý Tồn Tín, Lý Văn Phức, Liên đoàn Taekwondo thế giới, Liên minh Bốn Oirat, Liêu Dương, Liêu Ninh, Liễu Nghị truyện, Linh Ẩn tự, Lưỡng quốc Trạng nguyên, Lưu Bá Ôn, Lưu Phúc Thông, Lưu Túc, Lương Nhữ Hốt, Majapahit, Masan, Máy bắn đá, Mã (họ), Mã Đoan Lâm, Mã Vân (nhà Minh), Mông Cổ, Mông Cổ xâm lược Java, Mông Kha, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Thái Tổ, Mạnh Đặc Mục, Mạnh Lệ Quân (phim), Mộc Anh, Miếu Nhị Phủ, Miếu Thành Hoàng Thượng Hải, Minh Anh Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Vương (thụy hiệu), Nam Ông mộng lục, Nam Ninh, Quảng Tây, Nam Quan, Nữ thư, Nội các nhà Minh, Nội gia quyền, Nội Mông, Nga, Nga Mi (võ phái), Ngũ Đài sơn, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ Đăng Hội Nguyên, Ngũ hình quyền, Ngũ quân Đô đốc phủ, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụ binh ư nông, Ngột Lương Hợp Thai, Nghê (họ), Nghệ An, Nghệ thuật Việt Nam thời Trần, Nghi lễ (Nho giáo), Nghiên, Ngoại giao Việt Nam thời Trần, Nguy Sơn, Nguyên, Nguyên Anh Tông, Nguyên Ích Tông, Nguyên Chẩn, Nguyên Chiêu Tông, Nguyên Hiếu Vấn, Nguyên Minh Tông, Nguyên Nhân Tông, Nguyên Ninh Tông, Nguyên sử, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thái Định Đế, Nguyên Thiên Thuận Đế, Nguyên Thuận Đế, Nguyên Vũ Tông, Nguyên Văn Tông, Nguyễn An, Nguyễn Chế Nghĩa, Nguyễn Hiền, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Trung Ngạn, Người Hồ, Người Kachin, Người Khách Gia, Người Khương, Người Mã Lai, Người Thái (Trung Quốc), Người Tráng, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhà Triều Tiên, Nhân Đức Vương hậu, Nhạc (họ), Nhật Bản, Nhục bồ đoàn, Nhị thập tứ hiếu, Niên hiệu Mông Cổ, Niên hiệu Trung Quốc, Niệp quân, Phan Trần, Phách Mộc Trúc Ba, Pháp bảo đàn kinh, Pháp Loa, Phù Nam, Phúc hưng viên, Phạm Mại, Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngộ, Phạm Sư Mạnh, Phụng Dương, Phố Hiến, Quan Hán Khanh, Quách (họ), Quân đội nhà Trần, Quân Khăn Đỏ, Quản (họ), Quản Đạo Thăng, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Mã Tổ, Quần đảo Trường Sa, Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh, Quận quân, Quế Dương, Quý Do, Quý Dương (thành phố), Rồng, RVNS Vạn Kiếp (HQ-14), Sa Đà, Sakhalin, Samurai, Sarawak, Sán Đầu, Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi, Sát Tất, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sông Bạch Đằng, Sông Vĩnh Định, Sông Vạn Tuyền, Súng thần công, Sử Thiên Trạch, Sự biến Thổ Mộc bảo, Siêu lạm phát, Singhasari, Sơn Tây (Trung Quốc), Sương Hoa điếm, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tam Sa, Tát Trấn Băng, Tân Cương, Tân Khí Tật, Tân Nguyên sử, Tây Giang (sông Trung Quốc), Tây Hạ, Tây sương ký, Tây Tạng, Tô Châu, Tô Châu Viên Lâm, Tông Nhân Phủ, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tạ Đạo Thanh, Tục Thủy hử, Tục tư trị thông giám, Từ (họ), Từ Đạt, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Từ Vị, Tể tướng, Tống, Tống Độ Tông, Tống Cung Đế, Tống Hoài Tông, Tịch Nhi, Tịnh Minh Đạo, Tăng thống, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành Cát Tư Hãn, Thành Thị Nại, Thành Vương, Thái Bình, Thái Bình (định hướng), Thôi Hi Phạm, Thôi Oánh, Thông điển, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Muromachi, Thủ đô Trung Quốc, Thủy triều, Thổ Phồn, Thổ Thổ Cáp, Thi (họ), Thi Nại Am, Thiên Tân, Thiên Thụy, Thiết Quải Lý, Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thiểm Tây, Thiện nhượng, Thiệu Vũ, Nam Bình, Thoát Hoan, Thoát Thoát, Thuốc nổ đen, Thư pháp Trung Hoa, Thường Ngộ Xuân, Thường Tín, Thường Tín (huyện), Thương mại Đại Việt thời Trần, Tiếu ngạo giang hồ, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiền Việt Nam, Toa Đô, Total War (sê-ri trò chơi), Trang Mục Vương hậu, Trà Hòa, Trâu Canh, Trùng Khánh, Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ, Trạng nguyên, Trần, Trần Anh Tông, Trần Ích Tắc, Trần Đức, Trần Bình Trọng, Trần Danh Án, Trần Dụ Tông, Trần Hạo, Trần Hạo (nhà Nguyên), Trần Hữu Lượng, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Khắc Chung, Trần Kiện, Trần Lý (Đại Hán), Trần Minh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Toản, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thượng Xuyên, Trần Văn Lộng, Trần Xá, Trận Bạch Đằng, Trận Bạch Đằng (1288), Trận hồ Bà Dương, Trận Nhai Môn, Trận Tương Dương (1267-1273), Trống đồng Đông Sơn, Trịnh Hòa, Trịnh Khả, Trịnh Thành Công, Triều đại, Triều đại Trung Quốc, Triều Pagan, Triều Tiên Thái Tổ, Triệu Mạnh Phủ, Triệu Quân Dụng, Tru di, Trung Định Vương, Trung Huệ Vương, Trung Mục Vương, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Túc Vương, Trung Tuyên Vương, Trương Gia Giới, Trương Hoằng Phạm, Trương Huệ, Trương Huệ (nhà Nguyên), Trương Sĩ Thành, Trương Tam Phong, Trương Thế Kiệt, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Trương Vô Kỵ, Trương Văn Hổ, Trương Văn Hổ (nhà Nguyên), Tuồng, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tuyền Châu, Tượng (nhân vật truyền thuyết), Ulan Hot, Vũ Hán, Vũ Hải (tướng nhà Trần), Vũ Mục Vương, Vũ Mộng Nguyên, Vũ Thạnh, Vĩnh Lộc, Vạn Kiếp, Vạn Kiếp (định hướng), Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vịnh Hạ Long, Vịt Bắc Kinh, Vịt quay Bắc Kinh, Văn hóa Trung Quốc, Văn minh sông Hồng, Văn Thiên Tường, Văn Xương Đế Quân, Võ Đang phái, Võ Tòng, Võ Thiếu Lâm, Võ thuật Việt Nam, Vương Anh, Vương Anh (nhà Nguyên), Vương Hi Chi, Vương Huyền Phụ, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Cảnh Hồng, Vương quốc Hanthawaddy, Vương quốc Lưu Cầu, Vương Thông, Vương Thực Phủ, Wareru, Xạ điêu tam bộ khúc, Xe chỉ nam, Xuân vọng, Yết Kiêu, Yuan, 1 tháng 5, 10 tháng 11, 10 tháng 2, 10 tháng 5, 1273, 1279, 1288, 13 tháng 10, 1320, 1370, 14 tháng 12, 14 tháng 3, 14 tháng 6, 18 tháng 12, 19 tháng 3, 19 tháng 4, 19 tháng 7, 2 tháng 9, 21 tháng 6, 22 tháng 12, 27 tháng 2, 28 tháng 5, 3 tháng 4, 30 tháng 8, 4 tháng 10, 4 tháng 2, 9 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (566 hơn) »

A Lý Bất Ca

A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Nhà Nguyên và A Lý Bất Ca · Xem thêm »

Aju

Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.

Mới!!: Nhà Nguyên và Aju · Xem thêm »

An Đồng

An Đồng có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và An Đồng · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và An Huy · Xem thêm »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Nguyên và An Nam chí lược · Xem thêm »

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Mới!!: Nhà Nguyên và An Tư · Xem thêm »

An Vương

An Vương (chữ Hán: 安王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Nguyên và An Vương · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc Việt Nam

Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Anh hùng dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ariq Qaya · Xem thêm »

Án văn tự đầu đời Minh

Án văn tự đầu đời Minh hay Ngục văn tự đời Minh là tên chung dùng để chỉ những vụ án do chữ nghĩa mà ra, ngay sau khi nhà Minh được thành lập ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Án văn tự đầu đời Minh · Xem thêm »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đà Lôi · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đài Loan · Xem thêm »

Đàm (Đàm Thành)

Đàm là một tiểu quốc chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đàm (Đàm Thành) · Xem thêm »

Đáp Nạp Thất Lý

Đáp Nạp Thất Lý hoàng hậu Khâm Sát thị (?-1335) là một hoàng hậu của nhà Nguyên và là chính thất hoàng hậu đầu tiên của Nguyên Thuận Đế (hay Nguyên Huệ Tông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Đáp Nạp Thất Lý · Xem thêm »

Đáp Nạt Thất Lý

Đáp Nạt Thất Lý hoàng hậu Khâm Sát thị (?-1335) là một hoàng hậu của nhà Nguyên và là chính thất hoàng hậu đầu tiên của Nguyên Thuận Đế (hay Nguyên Huệ Tông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Đáp Nạt Thất Lý · Xem thêm »

Đáp Nhi Ma Thất Lý

''Đáp Nhi Ma Thất Lý là Hãn Älâ'ud-Dīn'' của Hãn quốc Sát Hợp Đài. Đáp Nhi Ma Thất Lý(Tarmashirin,Sanh mất ?-1334) là Hãn của Hãn quốc Sát Hợp Đài theo Đô Lãi Thiếp Mộc Nhân.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đáp Nhi Ma Thất Lý · Xem thêm »

Đình Quan Lạn

Đình Quan Lạn Bên trong đình. Đình Quan Lạn là một ngôi đình làng trên đảo Quan Lạn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đình Quan Lạn · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đô đốc · Xem thêm »

Đô chỉ huy sứ

Đô chỉ huy sứ (chữ Hán: 都指揮使, tiếng Anh: Military Commander), là vị quan đứng đầu cơ quan Đô chỉ huy sứ ty hay Đô ty.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đô chỉ huy sứ · Xem thêm »

Đông Hạ

Đại Chân Quốc (大真國), về sau đổi thành Đông Hạ Quốc (東夏國), cũng được biết với tên Đông Chân Quốc (東真國) là quốc gia do Bồ Tiên Vạn Nô lập ra tại Đông Bắc Trung Quốc vào thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đông Hạ · Xem thêm »

Đại hội Huỳnh Dương

Đại hội Huỳnh Dương (chữ Hán: 荥阳大会, Huỳnh Dương đại hội) là cuộc tụ họp của các lực lượng khởi nghĩa nông dân vào tháng 1 năm 1635, tức năm Sùng Trinh thứ 8, tại huyện Huỳnh Dương, ngày nay là vị trí cách địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam 30 km về hướng tây, nhằm thương lượng đại kế phản kháng nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại hội Huỳnh Dương · Xem thêm »

Đại Lý (huyện cấp thị)

Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại Lý (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại Mông Cổ · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Nhà Nguyên và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là một đầm nước mặn nằm trên địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 ha.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đầm Thị Nại · Xem thêm »

Đằng Vương các

Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đằng Vương các · Xem thêm »

Đặng Ma La

Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).

Mới!!: Nhà Nguyên và Đặng Ma La · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đền Ngọc Sơn · Xem thêm »

Đền thờ Trần Hưng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh)

Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở số 36 đường Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đền thờ Trần Hưng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Đỗ Hành

Đỗ Hành (chữ Hán: 杜行) là một danh tướng đời nhà Trần và được biết đến với chiến công lớn nhất là bắt sống tướng nhà Nguyên Ô Mã Nhi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đỗ Hành · Xem thêm »

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đỗ Hựu · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đồ Bàn · Xem thêm »

Định Tây

Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Định Tây · Xem thêm »

Điêu Thuyền

Điêu Thuyền là một mỹ nhân xinh đẹp xuất hiện trong truyền thuyết dân gian Trung Hoa, bắt nguồn từ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa do La Quán Trung hư cấu do nhu cầu sáng tác tiểu thuyết.

Mới!!: Nhà Nguyên và Điêu Thuyền · Xem thêm »

Đường lệ

Đường lệ có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và Đường lệ · Xem thêm »

Ải Chi Lăng

Dãy núi Cai Kinh phía tây và cánh đồng Chi Lăng Ải Chi Lăng, 支稜隘, là một ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn theo hướng Đông Bắc từ Trung châu Bắc B.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ải Chi Lăng · Xem thêm »

Ỷ Thiên Đồ Long ký

Ỷ Thiên Đồ Long ký, còn được dịch ra tiếng Việt là Cô gái Đồ Long (chính là Chu Chỉ Nhược vì cô đã khám phá ra được bí mật), là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ỷ Thiên Đồ Long ký · Xem thêm »

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ô Mã Nhi · Xem thêm »

Batangas

Batangas là một tỉnh loại 1 của Philippines tại khu vực CALABARZON ở Luzon. Tỉnh lỵ là thành phố Bantangas. Tỉnh giáp với các tỉnh Cavite và Laguna về phía bắc và Quezon về phía đông. Phía nam của tỉnh là đảo Mindoro và phía tây là biển Đông. Batangas là một trong các điểm du lịch được biết đến nhiều nhất gần Metro Manila. Tỉnh có nhiều bãi biển và nôi tiếng với việc lặn biển với chỉ vài giờ đi xe từ thỉ đô Manila. Một vài địa điểm như Anilao ở Mabini, Matabungkay ở Lian, Punta Fuego ở Nausugbu và Calatagan, và Laiya ở San Juan. Đặc biệt là tỉnh có Anilao (Mabini) được thế giới biết đến với nhiều nơi lặn biển để quan sát cuộc sống sinh vật dưới biển, và nổi bật với những tấm ảnh lớn. Nơi này cách Vùng thủ đô Manila 110 km về phía nam và có thể tới bằng đường bộ hoặc đường biển. Batangas cũng có Núi lửa Taal, một trong nhóm các Núi lửa Decade. Núi lửa có đầy nước ở trên miệng của nó và ở trên một hòn đảo ở trung tâm Hồ Taal và được các nhà địa chất cho là miệng của một núi lửa lớn xưa kia. Thị trấn Taal nôi tiếng với nghề thêu, làm dao và xúc xích và đây là một trong hai nơi lưu giữ được những nét văn hoá từ thời thực dân Tây Ban Nha ở Philippines.

Mới!!: Nhà Nguyên và Batangas · Xem thêm »

Bà Chúa Kho (Hà Nội)

Bà Chúa Kho tên thật là Lý Thị Châu (? - ?), tục gọi là Châu Nương, là một viên quan nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bà Chúa Kho (Hà Nội) · Xem thêm »

Bành Châu (địa danh cũ)

Bành Châu (tiếng Trung: 彭州) là tên gọi các khu hành chính cũ có từ thời Đường tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bành Châu (địa danh cũ) · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bành Hồ · Xem thêm »

Bành Oánh Ngọc

Bành Oánh Ngọc (chữ Hán: 彭莹玉, ? – 1353), còn có tên là Bành Dực, Bành Quốc Ngọc, Bành Minh, xước hiệu là Bành Tổ, Bành hòa thượng, người Viên Châu, thủ lĩnh đầu tiên của phòng trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở phía nam Trường Giang phản kháng nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bành Oánh Ngọc · Xem thêm »

Bá Nhan

Bá Nhan có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bá Nhan · Xem thêm »

Bá Nhan (Bát Lân bộ)

Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bá Nhan (Bát Lân bộ) · Xem thêm »

Bá Nhan Hốt Đô

Bá Nhan Hốt Đô hoàng hậu Hoằng Cát Lạt thị (1324-1365), hay Bá Nhan Hốt Đô, Bayan Khutugh (伯颜忽都, Pai-yên Hu-tu), là một hoàng hậu của Nhà Nguyên và là hoàng hậu chính thất thứ hai của Nguyên Thuận Đế (hay Nguyên Huệ Tông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Bá Nhan Hốt Đô · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bánh may mắn

Bánh may mắn là một loại bánh quy giòn, hình bán nguyệt bẻ gập ở giữa, thường được làm từ bột mì, đường, vani, dầu bên trong có một tờ giấy nhỏ in một thông điệp "bạn là một người thông minh" hay một câu danh ngôn như "ở hiền gặp lành" hoặc một dãy các con số mà đã có người dùng để mua vé số và trúng xổ số.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bánh may mắn · Xem thêm »

Bãi Cháy

Bãi Cháy là một phường có vị trí kinh tế và xã hội quan trọng của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bãi Cháy · Xem thêm »

Bích Giang

Bích Giang (chữ Hán giản thể: 碧江区, bính âm: Bìjiāng Qū âm Hán Việt: Bích Giang khu) là một khu thuộc địa cấp thị Đồng Nhân, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bích Giang · Xem thêm »

Bùi Mộc Đạc

Bùi Mộc Đạc (chữ Hán: 裴木鐸, 1265-1326), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, Đại Việt (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bùi Mộc Đạc · Xem thêm »

Bạch (họ)

Bạch là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 백, Romaja quốc ngữ: Baek hay Paek) và Trung Quốc (chữ Hán: 白, Bính âm: Bai).

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch (họ) · Xem thêm »

Bạch Đằng (định hướng)

Bạch Đằng nguyên ủy là tên gọi của sông Bạch Đằng, nơi diễn ra nhiều trận chiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch Đằng (định hướng) · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bạch Mi quyền

Bạch Mi quyền, tên đầy đủ là Thiếu Lâm Bạch Mi quyền là tên của một võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến do Bạch Mi đạo nhân, tương truyền là một đệ tử của Nam Thiếu Lâm tách ra sáng lập riêng sau khi ông ta rời bỏ Phật gia đi theo Đạo gia vào đầu thời Càn Long.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch Mi quyền · Xem thêm »

Bạch Phác

Bạch Phác (chữ Hán: 白朴; 1226–1306?) là một nhà thơ, soạn tạp kịch, từ và khúc đời Nguyên, Trung Quốc, người được xem là một trong bốn tác gia tạp kịch nổi tiếng thời bấy giờ (Nguyên khúc tứ đại gia gồm: Quan Hán Khanh, Bạch Phác, Mã Trí Viễn và Trịnh Quang Tổ).

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch Phác · Xem thêm »

Bạch Vân Quán

Cổng vào Bạch Vân quán Bạch Vân Quán là một đạo quán ở phía ngoài cửa tây của Bắc Kinh, là tổ đình của Toàn Chân phái, nổi tiếng là «Thiên hạ đệ nhất tùng lâm».

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạch Vân Quán · Xem thêm »

Bạt Đô

Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bạt Đô · Xem thêm »

Bản vị bạc

Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bản vị bạc · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bắc phạt · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Nhà Nguyên và Bồn Man · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bộ Hình · Xem thêm »

Bội văn vận phủ

Bội văn vận phủ là một từ điển vần tiếng Trung về những lối nói bóng gió trong văn học và cách dùng vần điệu trong thi ca.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bội văn vận phủ · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Nhà Nguyên và Bhutan · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Anh Tông

Cao Ly Anh Tông (Hangul: 고려 영종, chữ Hán: 高麗 英宗; tháng 8 năm 1223 – ?), tên thật là Vương Xương (왕창, 王淐) hay Vương Khản (왕간, 王侃), là một vị vua lâm thời của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cao Ly Anh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nguyên Tông

Cao Ly Nguyên Tông (Hangul: 고려 원종, chữ Hán: 高麗 元宗; 5 tháng 4 năm 1219 – 23 tháng 7 năm 1274, trị vì 1260 – 1274) là quốc vương thứ 24 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cao Ly Nguyên Tông · Xem thêm »

Cao Ly Trung Liệt Vương

Cao Ly Trung Liệt Vương (Hangul: 고려 충렬왕, chữ Hán: 高麗 忠烈王; 3 tháng 4 năm 1236 – 30 tháng 7 năm 1308, trị vì 1274 – 1308), tên thật là Vương Xuân (왕춘, 王賰), còn có tên khác là Vương Thầm (hoặc Kham, 왕심, 王諶), Vương Cự (왕거, 王昛) là vị quốc vương thứ 25 của nhà Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cao Ly Trung Liệt Vương · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cao Xương · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nhà Nguyên và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Nhà Nguyên và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cát Lâm · Xem thêm »

Côn khúc

Côn khúc (崑曲; Bính âm: Kūnqǔ) hay Ca kịch Côn khúc là một trong những loại hình cổ nhất của nghệ thuật Ca kịch Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Côn khúc · Xem thêm »

Côn Luân (tiểu thuyết)

Côn Luân (tiếng Trung: 昆仑, bính âm: Kūnlún) là một bộ tiểu thuyết kiếm hiệp của Phượng Ca, lấy bối cảnh thời Tống mạt Nguyên sơ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Côn Luân (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Nhà Nguyên và Côn Minh · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Nhà Nguyên và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Chiêu Chinh

Công chúa Chiêu Chinh (1258 – 1314) là nhân vật thời Trần trong lịch sử Việt Nam, được biết đến qua các tư liệu thần phả và giai thoại, không có trong sử sách chính thống.

Mới!!: Nhà Nguyên và Công chúa Chiêu Chinh · Xem thêm »

Công chúa Thiên Thành

Thiên Thành công chúa (chữ Hán: 天城公主, ? - 28 tháng 9, 1288), thường được gọi là Nguyên Từ quốc mẫu (元慈國母), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Công chúa Thiên Thành · Xem thêm »

Cảng Thượng Hải

Cảng nước sâu Dương Sơn Cảng Thượng Hải nằm ​​trong vùng lân cận của Thượng Hải, bao gồm một vùng nước sâu và cảng sông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cảng Thượng Hải · Xem thêm »

Cảnh Đức Truyền đăng lục

Cảnh Đức truyền đăng lục (zh. jǐngdé chuándēng-lù/ chingte ch'uan-teng-lu 景德傳燈錄, ja. keitoku-dentōroku), cũng được gọi tắt là Truyền Đăng lục, là tác phẩm lịch sử cổ nhất của Thiền tông Trung Quốc, được một vị Thiền sư thuộc tông Pháp Nhãn là Đạo Nguyên, môn đệ của Quốc sư Thiên Thai Đức Thiều, biên soạn vào năm Cảnh Đức, đời Tống Nhân Tông (1004).

Mới!!: Nhà Nguyên và Cảnh Đức Truyền đăng lục · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cảnh Hồng · Xem thêm »

Cầu Lư Câu

Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cầu Lư Câu · Xem thêm »

Cố Hưng Tổ

Cố Hưng Tổ (chữ Hán: 顧興祖) là một tướng lĩnh quân sự Trung Quốc thời nhà Minh, từng tham gia chiến dịch xâm lược Đại Việt vào thế kỷ 15.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cố Hưng Tổ · Xem thêm »

Cổ Cách

Một tượng đồng của Bồ Tát Quán Thế Âm, Vương quốc Cổ Cách, khoảng năm 1050 Cổ Cách là một vương quốc cổ ở phía tây của Tây Tạng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cổ Cách · Xem thêm »

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cột đồng Mã Viện · Xem thêm »

Changchub Gyaltsen

Tai Situ Changchub Gyaltsen (bính âm: Dà sītú jiàngqū jiānzàn, phiên âm Hán Việt: Đại Tư Đồ Giang Khúc Kiên Tán) (1302 – 21 tháng 11, 1364) là một nhân vật nổi bật trong lịch sử Tây Tạng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Changchub Gyaltsen · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chùa Bình Linh

Hình ảnh các tượng Phật nhỏ hơn trong hang. Đại Phật Di-lặc, tương tự như Các tượng Phật tại Bamiyan Chùa Bình Linh (Bình Linh Tự) là quần thể hang động Phật giáo dọc theo một hẻm núi dọc phía bắc sông Hoàng Hà đổ vào Hồ Lưu Gia Hạp.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chùa Bình Linh · Xem thêm »

Chùa Bạch Hào

Chùa Hào Xá hay Chùa Hào (gọi theo Hán-Việt là Bạch Hào cổ thiền tự 白豪古禪寺), ở làng Hào Xá, xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; được xây dựng từ thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chùa Bạch Hào · Xem thêm »

Chế A Nan

Jaya Ananda (Phạn văn: जय आनंद, chữ Hán: 制阿難 / Chế A-nan; ? - 1342) là tên gọi theo Việt sử của một nhân vật được nhà Trần lập làm quốc chủ Champa vào năm 1318.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chế A Nan · Xem thêm »

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chế Mân · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ viết Mông Cổ

Chữ viết Mongol được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chữ viết Mông Cổ · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chăm Pa · Xem thêm »

Chi Cúc

Chi Cúc (danh pháp khoa học: Chrysanthemum) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Nhà Nguyên và Chi Cúc · Xem thêm »

Chiêu Dương mộ bạc

Chương Dương mộ bạc (Chiều đậu thuyền ở bến Chương Dương) là bài thơ tiêu biểu của danh sĩ Ninh Tốn (1734-1790) thời Lê mạt-Tây Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiêu Dương mộ bạc · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma · Xem thêm »

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên-Nhật

diễn ra năm 1274 và năm 1281 là những nỗ lực quân sự chủ yếu của Hốt Tất Liệt nhằm chinh phục quần đảo Nhật Bản sau khi Cao Ly quy phục làm chư hầu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Nguyên-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Điên

Chu Điên (chữ Hán: 周顛), không rõ năm sinh năm mất, không rõ tên, vì hành vi điên dại mà gọi như vậy, người Kiến Xương, không rõ là đạo sĩ hay tăng nhân, hoạt động vào cuối đời Nguyên, đầu đời Minh, được Minh Thái Tổ ca ngợi là tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chu Điên · Xem thêm »

Chu Chỉ Nhược

Chu Chỉ Nhược (chữ Hán:周芷若) là một nhân vật giả tưởng trong truyện Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chu Chỉ Nhược · Xem thêm »

Chu Sảng

Chu Sảng (朱樉; 3 tháng 12, 1356 - 9 tháng 4, 1395), còn gọi là Tần Mẫn vương (秦愍王), là hoàng tử thứ hai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chu Sảng · Xem thêm »

Chu Thành Vương (định hướng)

Chu Thành Vương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chu Thành Vương (định hướng) · Xem thêm »

Chu Vũ (nhà Minh)

Chu Vũ (chữ Hán: 周武, ? – 1390), người Khai Châu, Hà Nam, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Chu Vũ (nhà Minh) · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Nhà Nguyên và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Con côi nhà họ Triệu

Con côi nhà họ Triệu hay Triệu thị cô nhi (nghĩa là đứa con mồ côi của nhà họ Triệu) là một vở tạp kịch thời nhà Nguyên, tác giả là Kỷ Quân Tường (紀君祥).

Mới!!: Nhà Nguyên và Con côi nhà họ Triệu · Xem thêm »

Cung Mẫn Vương

''Cheonsan Daeryeopdo'', "Thiên Sơn đại liệp đồ" do Cung Mẫn Vương họa. Cao Ly Cung Mẫn Vương (Hangul: 고려 공민왕; chữ Hán: 高麗 恭愍王; 23 tháng 5 năm 1330 – 27 tháng 10 năm 1374, trị vì 1351 – 1374) là quốc vương thứ 31 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cung Mẫn Vương · Xem thêm »

Cynomorium songaricum

Cynomorium songaricum là một loài thực vật có hoa lâu năm toàn ký sinh trong họ Cynomoriaceae.

Mới!!: Nhà Nguyên và Cynomorium songaricum · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách nhà văn Trung Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách nhà văn Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách tập truyện Trạng Quỳnh - Trạng Quỷnh

Dưới đây là danh sách các tập truyện của Trạng Quỳnh - Trạng Quỷnh đã được phát hành từ tháng 6 năm 2003 đến nay.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách tập truyện Trạng Quỳnh - Trạng Quỷnh · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách vua nhà Minh · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Nguyên

Dưới đây là danh sách các Hoàng đế Trung Quốc thời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách vua nhà Nguyên · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Tống

Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách vua nhà Tống · Xem thêm »

Danh sách vương hậu nhà Cao Ly

Dưới đây là danh sách vương hậu, chính thất phu nhân của những quốc vương nhà Cao Ly trong lịch sử bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Danh sách vương hậu nhà Cao Ly · Xem thêm »

Darughachi

Rus để thu thuế. Darughachi, hay Đạt-lỗ-hoa-xích (chữ Hán: 达鲁花赤), trong lịch sử ban đầu mang ý nghĩa là một chức quan trong Đế quốc Mông Cổ, chịu trách nhiệm về hành chính và thu thuế tại một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh là darugha.

Mới!!: Nhà Nguyên và Darughachi · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Nhà Nguyên và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Dã Tốc Chân

Ý phi Dã Tốc Chân (Hangul: 야속진, chữ Hán: 也速真; ? – 1316) là một người vợ của vua Trung Tuyên Vương, vị vua thứ 26 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Dã Tốc Chân · Xem thêm »

Diệp Vượng

Diệp Vượng (chữ Hán: 叶旺, ? – 1388), người Lục An, An Huy, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Diệp Vượng · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Nhà Nguyên và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Bang Hiến

Doãn Bang Hiến (chữ Hán:尹邦憲) hay Doãn Băng Hài (1272-1322), quê làng Cổ Định Thanh Hóa, đỗ Thái học sinh hạng Đồng tiến sĩ xuất thân (thứ 6) năm Giáp Thìn - 1304, là vị thượng thư bộ Lại đầu tiên thời quân chủ ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Doãn Bang Hiến · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Doãn Nỗ

Thượng tướng quân Doãn Nỗ (尹弩, 1393-1439), còn được chép là Lê Nỗ (黎弩) là một khai quốc công thần thời nhà Lê sơ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Doãn Nỗ · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Nhà Nguyên và Du lịch · Xem thêm »

Gốm sứ thời Minh

Gốm sứ thời Minh là bài viết về những sản phẩm gốm sứ làm ra tại thời nhà Minh, Trung Quốc, trong khoảng từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 tại trấn Cảnh Đức.

Mới!!: Nhà Nguyên và Gốm sứ thời Minh · Xem thêm »

Gia Bình

Gia Bình là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, bên bờ Nam sông Đuống.

Mới!!: Nhà Nguyên và Gia Bình · Xem thêm »

Gia Lương (huyện)

Gia Lương là một huyện cũ thuộc tỉnh Bắc Ninh, tồn tại giai đoạn 1950-1999.

Mới!!: Nhà Nguyên và Gia Lương (huyện) · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tây điền Hồ Quảng

Giang Tây điền Hồ Quảng (江西填湖广) là đợt di cư của người Giang Tây đến Hồ Quảng (tức hai tỉnh Hồ Nam và Hồ Bắc của Trung Quốc hiện nay) vào đầu đời nhà Minh cuối đời nhà Nguyên.Chữ "điền" trong Giang Tây điền Hồ Quảng ở đây có nghĩa là lấp đầy hay "điền vào chỗ trống".

Mới!!: Nhà Nguyên và Giang Tây điền Hồ Quảng · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Giang Tô · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Hồ

Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Nhà Nguyên và Giáo dục khoa cử thời Hồ · Xem thêm »

Giả Đảo

Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Nguyên và Giả Đảo · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hangul · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hàm Tử

Hàm Tử là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hàm Tử · Xem thêm »

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hàn Lâm Nhi · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàn Sơn Đồng

Hàn Sơn Đồng (? – 1351), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh đầu tiên phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hàn Sơn Đồng · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hán hóa · Xem thêm »

Hát chầu

Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hát chầu · Xem thêm »

Hát trống quân

Sách ''Nguyệt hoa vấn đáp'' bằng chữ Nôm in năm Thành Thái thứ 17 (1905), chép lời hát cho những điệu hát đối Hát Trống Quân là hình thức sinh hoạt ca hát giao duyên rất phổ biến ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hát trống quân · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hãn · Xem thêm »

Hãn Châu

Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hãn Châu · Xem thêm »

Hãn quốc Kim Trướng

Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hãn quốc Kim Trướng · Xem thêm »

Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hãn quốc Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con khỉ trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng và trong hư cấu, hình ảnh con khỉ cũng có một vị trí nhất định.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hình tượng con khỉ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hòa thân · Xem thêm »

Hải Điến

Hải Điến (tiếng Trung: 海淀区, pinyin: Hǎidiàn Qū, Hán Việt: Hải Điến khu) là một quận nội thành nằm ở phía tây bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hải Điến · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Khẩu

Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hải Khẩu · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hải Nam · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Họ phức người Hoa

Họ phức người Hoa là họ người Hoa sử dụng nhiều hơn một chữ để viết.

Mới!!: Nhà Nguyên và Họ phức người Hoa · Xem thêm »

Họ Vượn

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Họ Vượn · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hợp Phố · Xem thêm »

Hữu Ngu

Hữu Ngu (chữ Hán: 有虞) là tên một bộ lạc cổ đại trong lịch sử Trung Quốc, được ghi nhận tồn tại từ đời Đường Nghiêu đến hết đời nhà Thương.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hữu Ngu · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ đồng

Một hồ đồng ở Bắc Kinh Cổng vào một khu nhà ở trong một hồ đồng Hồ đồng là một loại đường phố hẹp hoặc những con hẻm, thường làm người ta liên tưởng tới các thành phố ở miền Bắc Trung Quốc, trong đó nổi tiếng nhất là Bắc Kinh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ đồng · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Duy Dung

Hồ Duy Dung (胡惟庸) (? - 1380) là Tể tướng dưới triều Đại Minh, thời vua Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc, từ năm 1374 đến 1380.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Duy Dung · Xem thêm »

Hồ Hô Luân

Hồ Hô Luân (tiếng Trung: 呼倫湖), còn gọi là hồ Đạt Lãi (達賚湖), là một hồ nước ngọt nằm tại địa cấp thị Hô Luân Bối Nhĩ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Hô Luân · Xem thêm »

Hồ Khanka

Khanka (о́зеро Ха́нка;, Hán Việt: Hưng Khải hồ), là một thực thể nước ngọt xuyên biên giới nằm giữa Primorsky, Nga và tỉnh Hắc Long Giang tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Khanka · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Quảng

Hồ Quảng có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Quảng · Xem thêm »

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên (湖广填四川), hay Cuộc di dân Hồ Quảng vào Tứ Xuyên, chỉ sự kiện 2 đợt di cư đại quy mô của người Hồ Nam và Hồ Bắc (tức Hồ Quảng) đến tỉnh Tứ Xuyên ở Trung Quốc.(Chữ "điền" trong Hồ Quảng điền Tứ Xuyên ở đây có nghĩa là lấp đầy hay "điền vào chỗ trống"). Đợt đầu là vào thời kỳ đầu đời nhà Minh cuối đời nhà Nguyên và đợt hai là từ đầu đời nhà Thanh cuối đời nhà Minh. Căn cứ vào tài liệu ghi chép lại của những đợt di cư quy mô lớn này, ngoài người Hồ-Quảng ra còn có cả người Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Tây nữa. Trong hai thời kỳ này dân số của Tứ Xuyên giảm đột ngột do chuyến tranh loạn lạc, chính quyền các cấp của tỉnh này đã dùng các biện pháp thu hút di dân nơi khác đến, trong đó cư đân đến từ Hồ-Quảng là đông nhất. Các cuộc di cư quy mô lớn này đã ảnh hưởng đến kết cấu dân số của bản thân các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, dẫn đến sự kiện Giang Tây điền Hồ Quảng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồ Quảng điền Tứ Xuyên · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Hà (huyện)

Hồng Hà (chữ Hán giản thể: 红河县, âm Hán Việt: Hồng Hà huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hồng Hà (huyện) · Xem thêm »

Hổ hình quyền

Một môn sinh Vovinam người nước ngoài đang biểu diễn động tác hổ hình quyền Hổ hình quyền hay Hổ quyền hay còn gọi dân dã là võ hổ là một bài quyền truyền thống của võ thuật Trung Hoa dựa trên các động tác mô phỏng theo loài hổ - chúa sơn lâm với những tính chất hung mãnh, cường bạo nhưng cũng rất uyển chuyển, linh hoạt thuộc hệ thống Hình ý quyền (Ngũ hình quyền: gồm Long, Hổ, Hạc, Báo, Xà) của Thiếu Lâm tự và được Hồng Hy Quan (Nam quyền) phát triển sau này và đến thời Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh đã tạo ra chiêu thức trứ danh Hổ Hạc song hình quyền (虎鶴雙形拳).

Mới!!: Nhà Nguyên và Hổ hình quyền · Xem thêm »

Hội họa triều Minh

Trích họa phẩm ''Hán cung xuân hiểu đồ'' (漢宮春曉圖) của tác giả Cừu Anh. Họa phẩm ''Đào cốc tặng từ đồ'' (陶穀贈詞圖) của tác giả Đường Dần. Họa phẩm ''Tứ hỉ đồ'' (四喜圖) của tác giả Biên Cảnh Chiêu. Hội họa triều Minh (chữ Hán: 明朝繪畫, Anh văn: Ming dynasty painting) kế thừa và phát triển từ những thành tựu trong nghệ thuật vẽ tranh thời kỳ Tống - Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hội họa triều Minh · Xem thêm »

Hội họa triều Nguyên

Vào thời kỳ Nam Tống, mặc dù văn hóa Trung Nguyên tiếp tục duy trì trên tột đỉnh vinh quang, song đà suy yếu của chính quyền trung ương đã khiến gia tăng tâm trạng hoài cổ thoát tục trong giới nghệ sĩ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hội họa triều Nguyên · Xem thêm »

Hội nghị Bình Than

Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hội nghị Bình Than · Xem thêm »

Hội nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hội nghị Diên Hồng · Xem thêm »

Hiệp khách hành

Hiệp khách hành (tiếng Anh là Ode to Gallantry) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, được phát hành trên Minh báo vào năm 1965.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hiệp khách hành · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàn Nhan Lâu Thất · Xem thêm »

Hoàn Trạch

Hoàn Trạch có thể là tên gọi của.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàn Trạch · Xem thêm »

Hoàn Trạch (nhà Nguyên)

Hoàn Trạch (chữ Hán: 完泽, 1246 – 1303), người thị tộc Thổ Biệt Yến (Tǔbiéyān), bộ tộc Khắc Liệt (Keraites), dân tộc Mông Cổ, thừa tướng nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàn Trạch (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu Ki

Ki Hoàng hậu (nhan đề gốc bằng Hangul: 기황후, Latinh hóa: Gi Hwang-hu, nhan đề tiếng Anh: Empress Ki, nhan đề phát sóng tại Việt Nam: Hoàng hậu Ki) là bộ phim truyền hình dã sử Hàn Quốc được sản xuất năm 2013, bao gồm 50 tập, phát sóng trên kênh MBC từ ngày 28/10/2013 với sự tham gia của các diễn viên Ha Ji-won, Joo Jin Mo, Ji Chang-wook và Baek Jin Hee thủ vai chính.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàng hậu Ki · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Jorightu Khan

Jorightu Khan hay Nguyên Cung Tông tên trước khi lên ngôi là Yesüder (Dã Tốc Điệt Nhi) là một vị khả hãn của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ sau khi triều đại nhà Nguyên đã mất quyền kiểm soát Trung Quốc vào tay nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Jorightu Khan · Xem thêm »

Khâu (họ)

Khâu hay Khưu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 구, Romaja quốc ngữ: Gu) và Trung Quốc (chữ Hán: 邱, Bính âm: Qiū).

Mới!!: Nhà Nguyên và Khâu (họ) · Xem thêm »

Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Khâu Xứ Cơ · Xem thêm »

Khúc (họ)

Khúc (chữ Hán: 曲) là họ người Đông Á. Họ này tồn tại ở Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khúc (họ) · Xem thêm »

Khảm xà cừ

Chế tác khảm xà cừ trước đây Khảm xà cừ hay cẩn xà cừ là một nghề thủ công lâu đời của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khảm xà cừ · Xem thêm »

Khởi nghĩa An Hóa vương

Khởi nghĩa An Hóa vương (Hán Việt: An Hóa vương chi loạn, chữ Hán: 安化王之乱), là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Minh diễn ra từ ngày 12 đến ngày 30 tháng 5 năm 1510, và là cuộc nổi dậy đầu tiên trong số hai cuộc khởi nghĩa do các thành viên hoàng thất cầm đầu chống lại triều đình Chính Đức, theo sau là khởi nghĩa của Ninh vương Thần Hào năm 1519 - 1521.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khởi nghĩa An Hóa vương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo (chữ Hán: 大乘教起义, Đại Thừa Giáo khởi nghĩa) còn gọi là sự kiện Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶事件, Pháp Khánh sự kiện) hay khởi nghĩa Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶起义, Pháp Khánh khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy của nhân dân cùng khổ dưới sự lãnh đạo của sa môn Pháp Khánh chống lại chính quyền Bắc Ngụy từ tháng 6 năm Duyên Xương thứ 4 (515) đến tháng 1 năm Hi Bình thứ 2 (517) mới thực sự chấm dứt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo · Xem thêm »

Khổng lâm

Khổng lâm là nghĩa trang của gia tộc họ Khổng (hậu duệ Khổng Tử) nằm ở quê hương của Khổng Tử ở Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khổng lâm · Xem thêm »

Khổng miếu, Khúc Phụ

Khổng miếu Khúc Phụ là Văn miếu lâu đời nhất cũng như lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khổng miếu, Khúc Phụ · Xem thêm »

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Khutulun

Tamgha của Kaidu, House of Ögedei. Khutulun hay Hốt Thốc Luân (忽秃伦, c. 1260 – c. 1306), còn được gọi là Aigiarne, Aiyurug, Khotol Tsagaan hoặc Ay Yaruq (nghĩa là ánh Trăng) là người con gái nổi tiếng nhất của Hải Đô (Kaidu), người anh em họ của Hốt Tất Liệt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Khutulun · Xem thêm »

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kiến Châu Nữ Chân · Xem thêm »

Kiến Thụy

Kiến Thụy là một huyện của thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kiến Thụy · Xem thêm »

Kiến Thủy, Hồng Hà

Kiến Thủy (chữ Hán giản thể: 建水县) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kiến Thủy, Hồng Hà · Xem thêm »

Kinh diên giảng quan

Kinh diên giảng quan (tiếng Trung phồn thể: 經筳講官, tiếng Anh: Classics Mat Lecturer) là chức quan văn thuộc viện Kinh diên chuyên giảng dạy kinh truyện, sử như Tứ Thư qua các khóa giảng tại triều đình cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quần thần cấp cao.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kinh diên giảng quan · Xem thêm »

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kinh kịch · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh tế thời Minh

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kinh tế thời Minh · Xem thêm »

Kinh thoa ký

Kinh thoa ký là vở kịch nổi tiếng thuộc thể loại Nam hí của Trung Quốc, tác giả không rõ, có thuyết cho là do người thời Nguyên là Kha Đơn Khâu sáng tác, theo học giả Vương Quốc Duy thì là do con thứ 17 của Minh Thái Tổ là Ninh Vương Chu Quyền sáng tác.

Mới!!: Nhà Nguyên và Kinh thoa ký · Xem thêm »

Komsomolsk-na-Amure

Komsomolsk-na-Amure (tiếng Nga: Комсомольск-на-Амуре) là một thành phố Nga.

Mới!!: Nhà Nguyên và Komsomolsk-na-Amure · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Nhà Nguyên và La Quán Trung · Xem thêm »

Lâu Thất (định hướng)

Lâu Thất (chữ Hán: 娄室) hay Lâu Túc/Tú (chữ Hán: 娄宿) hay Lạc Tác/Sách (chữ Hán: 洛索) là những cách khác nhau chuyển sang chữ Hán của tên người Nữ Chân, có thể đề cập đến các nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lâu Thất (định hướng) · Xem thêm »

Lão Tử Hóa Hồ Kinh

Lão Tử Hóa Hồ Kinh là một tác phẩm của đạo sĩ Vương Phù (tức Cơ Công Thứ) sống đời Tây Tấn (265-316) ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lão Tử Hóa Hồ Kinh · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Phụ Trần

Lê Phụ Trần (chữ Hán: 黎輔陳, ? -?), tức Lê Tần (黎秦), người Ái Châu, là một danh tướng của triều đại nhà Trần, phục vụ trải các triều Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lê Phụ Trần · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lê Tắc · Xem thêm »

Lôi Hoành (nhà Thanh)

Lôi Hoành (chữ Hán: 雷鋐, 1697 – 1760), tên tự là Quán Nhất, người Ninh Hóa, Phúc Kiến, là quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lôi Hoành (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lạm phát · Xem thêm »

Lẩu cừu

Một suất lẩu cừu ở một nhà hàng tại Bắc Kinh với dĩa thịt cừu non và nồi lẩu nóng sốt Lẩu cừu (Instant-boiled mutton) hay còn gọi là lẩu cừu non Mông Cổ (Mongolian Fire Pot) là một món lẩu từ thịt cừu trong ẩm thực Trung Hoa có nguồn gốc từ Mông Cổ trong thời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lẩu cừu · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lục bác · Xem thêm »

Lục Du

Lục Du (chữ Hán: 陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁); là quan thời Nam Tống, là nhà thơ và là nhà làm từ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lục Du · Xem thêm »

Lục Tú Phu

Tượng Lục Tú Phu cõng Tống Đế Bính tự tử Lục Tú Phu (chữ Hán: 陸秀夫; bính âm: Lù Xiùfū, 1236-1279) là một đại thần nhà Tống, một trong những lãnh đạo của triều Nam Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lục Tú Phu · Xem thêm »

Lữ Văn Đức

Lữ Văn Đức (chữ Hán: 吕文德 hay 徳, ? – 1269), xước hiệu là Hắc hôi đoàn (nắm tro đen), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lữ Văn Đức · Xem thêm »

Lữ Văn Hoán

Lữ Văn Hoán (chữ Hán: 吕文焕, ? - ?), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh cuối đời Nam Tống, trấn thủ thành Tương Dương 6 năm, cuối cùng đầu hàng nhà Nguyên sau trận Tương Phàn, dẫn đường cho người Mông Cổ nam hạ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lữ Văn Hoán · Xem thêm »

Lệ Giang

Lệ Giang (tiếng Trung Quốc: 丽江 Lìjiāng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, bao gồm cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, với tên đầy đủ là Lệ Giang thị tức thành phố trực thuộc tỉnh Lệ Giang.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lệ Giang · Xem thêm »

Lễ tịch điền

Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lễ tịch điền · Xem thêm »

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Đông Nam Á · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Lịch sử Myanmar

Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Myanmar · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Siberi

Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Siberi · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Hằng · Xem thêm »

Lý Long Tường

Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Long Tường · Xem thêm »

Lý Phục Man

Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Phục Man · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Tề Hiền

736x736px Yi Je-hyeon (Tiếng Triều Tiên: 이제현, Hanja: 李齊賢, Hán-Việt: Lý Tề Hiền) (1288-1367) là một vị quan, nhà thơ, học giả, họa sĩ người Triều Tiên sống vào giai đoạn cuối triều Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Tề Hiền · Xem thêm »

Lý Tử Xuân

Lý Tử Xuân (Hangul: 이자춘; 1315 – 1360) là một quan lại của Nhà Nguyên (sau đó ông chuyển sang phục vụ cho Cao Ly) và cha của Lý Thành Quế, người thành lập nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Tử Xuân · Xem thêm »

Lý Tồn Tín

Lý Tồn Tín (chữ Hán: 李存信, bính âm: Li Cunxin, 862 - 902), nguyên danh Trương Ô Lạc (張污落), là một vị tướng hoạt động cuối thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa tử của (Hậu) Đường Thái Tổ Lý Khắc Dụng và đứng thứ tư trong Thập tam Thái bảo.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Tồn Tín · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwondo thế giới

Liên đoàn Taekwondo thế giới (tiếng Anh: World Taekwondo Federation hay WTF) là một tổ chức được Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công nhận là liên đoàn thể thao quản lý môn võ Taekwondo ở tầm quốc tế.

Mới!!: Nhà Nguyên và Liên đoàn Taekwondo thế giới · Xem thêm »

Liên minh Bốn Oirat

Liên minh Bốn Oirat (Dorben Oirad), còn được gọi là Liên minh của các bộ lạc Bốn Oirat hoặc liên minh Oirat (tiếng Oirad; tiếng Mông Cổ: Дөрвөн Ойрад; trong quá khứ, cũng gọi là Eleuths), là liên minh của các bộ lạc Oirat, đánh dấu sự trỗi dậy của người Tây Mông Cổ trong lịch sử Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Liên minh Bốn Oirat · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Nhà Nguyên và Liêu Dương · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liễu Nghị truyện

Liễu Nghị truyện - hoặc Liễu Nghị truyền thư, Động Đình linh nhân truyện, Động Đình tình ký - là nhan đề một truyền kỳ của tác giả Lý Triều Uy, sáng tác khoảng triều Đường Cao Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Liễu Nghị truyện · Xem thêm »

Linh Ẩn tự

Cổng chính vào chùa, khuất sau hàng cây Linh Ẩn tự, chùa Linh Ẩn (Linh Ẩn: nơi ẩn náu của tâm linh) là một ngôi chùa Phật giáo của Thiền tông nằm ở phía bắc-tây của Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Linh Ẩn tự · Xem thêm »

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Lưỡng quốc Trạng nguyên, có nghĩa trạng nguyên hai nước, là một danh hiệu xưng tặng cho một vài trạng nguyên Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lưỡng quốc Trạng nguyên · Xem thêm »

Lưu Bá Ôn

Chân dung Lưu Bá Ôn Lưu Bá Ôn (chữ Hán: 劉伯溫, 1311-1375), tên thật là Lưu Cơ (劉基), tên tự là Bá Ôn (伯溫); là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lưu Bá Ôn · Xem thêm »

Lưu Phúc Thông

Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lưu Phúc Thông · Xem thêm »

Lưu Túc

Lưu Túc có thể là một trong các nhân vật.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lưu Túc · Xem thêm »

Lương Nhữ Hốt

Lương Nhữ Hốt (梁汝笏, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Lương Nhữ Hốt · Xem thêm »

Majapahit

Majapahit (tiếng Indonesia: Majapahit, âm "h" trong tiếng Java là âm câm) là một vương quốc theo đạo Hindu và đạo Phật Đại thừa ở giữa phần phía đông Java, tồn tại từ năm 1293 đến khoảng năm 1500.

Mới!!: Nhà Nguyên và Majapahit · Xem thêm »

Masan

Toàn cảnh cảng Masan. Masan là thành phố thủ phủ trước kia của tỉnh Gyeongsang Nam, Hàn quốc. Thành phố nằm ở vùng ven biển dọc theo vịnh Masan (마산 만, Masan-man), cách Busan khoảng 35 km về phía tây.

Mới!!: Nhà Nguyên và Masan · Xem thêm »

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Máy bắn đá · Xem thêm »

Mã (họ)

Mã (chữ Hán: 馬) và Mã (chữ Hán: 乜) là hai họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mã (họ) · Xem thêm »

Mã Đoan Lâm

Mã Đoan Lâm (1254-1324) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Văn hiến thông khảo thời Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mã Đoan Lâm · Xem thêm »

Mã Vân (nhà Minh)

Mã Vân (chữ Hán: 马云, ? – 1387), người Hợp Phì, An Huy, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mã Vân (nhà Minh) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Java

Cuộc xâm lăng của Mông Cổ ở Java là một nỗ lực quân sự của Hốt Tất Liệt, người sáng lập nhà Nguyên (một phần của Đế quốc Mông Cổ), xâm chiếm Java, một hòn đảo ở Indonesia hiện đại.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mông Cổ xâm lược Java · Xem thêm »

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259. Là con trai trưởng của Đà Lôi và Sorghaghtani Beki, anh trai của Hốt Tất Liệt và Húc Liệt Ngột, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn và là con nuôi của Oa Khoát Đài. Sau được nhà Nguyên truy phong là Nguyên Hiến Tông(元憲宗). Mông Kha đáng chú ý vì sự tham dự chiến dịch vào châu Âu giai đoạn 1236-1242, trong những trận đánh tại Kypchak và Maghas, phá hủy Kiev và tấn công Hungary. Mùa hè năm 1241, trước khi kết thúc chiến dịch này thì Mông Kha trở về Mông Cổ. Sau khi đại hãn thứ ba là Quý Do chết, Mông Kha là người đứng đầu trong số các vây cánh của các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn muốn thay thế nhánh đang cầm quyền là hậu duệ của Oa Khoát Đài. Hãn Bạt Đô, thuộc dòng trưởng của gia đình này, gần như đã gây chiến với Quý Do năm 1248, nhưng cái chết sớm của vị đại hãn đã ngăn không cho chuyện này xảy ra. Bạt Đô tham gia cùng lực lượng của người vợ góa của Đà Lôi nhằm loại bỏ vị nhiếp chính Oghul Ghaimish, vợ góa của Quý Do. Bạt Đô kêu gọi tổ chức kurultai (hội nghị các hãn) tại Siberi năm 1250 nhưng bị phản đối do nó không được coi là Mông Cổ đích thực. Tuy nhiên, Bạt Đô đã lờ đi sự phản đối và gửi người em là Berke tới hội nghị kurultai tại Mông Cổ, và bầu Mông Kha làm đại hãn năm 1251. Nhận ra rằng đã bị loại bỏ, phe cánh của Oa Khoát Đài có ý định lật đổ Mông Kha với cớ vào triều để bày tỏ lòng trung thành, thần phục ông, nhưng âm mưu của họ bị lật tẩy và dễ dàng bị loại bỏ. Oghul Ghaimish bị buộc phải tự tử. Mông Kha, trong vai trò của một đại hãn, dường như quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng vùng lãnh thổ mà ông đã được thừa hưởng bằng các cuộc chiến hơn là Quý Do đã làm. Năm 1253, ông cử em trai mình là Húc Liệt Ngột tới tây nam, một hành động nhằm mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ tới sát Ai Cập. Ông cũng quan tâm nhiều hơn tới cuộc chiến tại Trung Quốc, đánh vào sườn nhà Tống thông qua việc xâm lăng Đại Lý năm 1254 và xâm lược Đại Việt năm 1257, nhằm tìm kiếm đường tấn công nhà Tống từ cả ba phía bắc, tây và nam. Năm 1258, cùng Hốt Tất Liệt và đại tướng Ngột Lương Hợp Thai chia quân thành ba mũi tấn công Nam Tống. Trực tiếp chỉ huy trên mặt trận phía bắc trong những năm cuối thập niên đó, ông đã vây hãm và hạ nhiều thành quách dọc theo chiến tuyến này. Những hành động này cuối cùng làm cho chuyện xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc chỉ còn là vấn đề của thời gian. Cuộc xâm lăng tới châu Âu bị bỏ qua do các vùng phía tây này khi đó thực sự nằm dưới quyền chỉ huy của các hậu duệ của Truật Xích và Sát Hợp Đài, nhưng tình hữu nghị giữa Mông Kha với Bạt Đô đảm bảo cho sự thống nhất của đế quốc. Tuy nhiên, trong khi tiến hành cuộc chiến ở Trung Quốc tại thành Điếu Ngư (釣魚城, ngày nay thuộc quận Hợp Xuyên, Trùng Khánh) thì Mông Kha lại chết gần khu vực đang vây hãm đó vào ngày 11 tháng 8 năm 1259 (27 tháng 7 âm lịch). Có một vài giả thuyết về cái chết của ông. Một trong số đó cho rằng ông chết do trúng tên của người Trung Quốc trong khi đang vây hãm. Các giả thuyết khác cho rằng ông chết vì bệnh lỵ hoặc bệnh tả. Trong bất kỳ trường hợp nào thì cái chết của ông đều buộc Húc Liệt Ngột phải bỏ dở chiến dịch của mình tại Syria và Ai Cập, cũng như đã gây ra cuộc nội chiến dẫn tới sự phá hủy khối thống nhất và sự vô địch của đế quốc Mông Cổ. Trong kế hoạch đánh Nam Tống, mũi quân thứ tư của Mông Kha do Uriyangqatai chỉ huy đánh vào Đại Việt vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng Đại Việt đã đại phá quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Cuộc chiến này đã kết thúc vớichiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược. Trong một số tài liệu, người ta cho rằng Mông Kha bị chết do một tảng đá rơi trúng đầu trong khi đang vây hãm thành Điếu Ngư, trong khi những tài liệu khác lại cho rằng Mông Kha chết là do bệnh tật hay bị thương khi tấn công Điếu Ngư. Nhà văn Trung Quốc nổi tiếng Kim Dung đã tiểu thuyết hóa cái chết của Mông Kha trong loạt truyện Xạ điêu tam bộ khúc (cuốn Thần điêu hiệp lữ năm 1959), trong đó miêu tả nhân vật chính là chàng trai sầu muộn vì tình tên là Dương Quá (楊過). Mông Kha cũng là vị đại hãn duy nhất của đế quốc Mông Cổ bị chết trong chiến trận.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mông Kha · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạnh Đặc Mục

Mạnh Đặc Mục (tiếng Mãn:, phiên âm: Mentemu,, 1370-1433), cũng gọi là Mãnh Ca Thiếp Mộc Nhĩ/Nhi (猛哥帖木耳, 猛哥帖木兒), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là người Kiến Châu Nữ Chân vào thời nhà Minh, vào thời nhà Nguyên là thủ lĩnh bộ lạc Oát Đóa Lý.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mạnh Đặc Mục · Xem thêm »

Mạnh Lệ Quân (phim)

Mạnh Lệ Quân là tên gọi Việt hóa của bộ phim truyền hình 再生緣 (Eternal Happiness - Tái Sinh Duyên), dựa theo tiểu thuyết thời nhà Thanh Tái Sinh Duyên do đài TVB, Hồng Kông sản xuất năm 2002.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mạnh Lệ Quân (phim) · Xem thêm »

Mộc Anh

Mộc Anh (沐英; 1345 - 1392) là một võ tướng, khai quốc công thần nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Mộc Anh · Xem thêm »

Miếu Nhị Phủ

Miếu Nhị Phủ Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Nhà Nguyên và Miếu Nhị Phủ · Xem thêm »

Miếu Thành Hoàng Thượng Hải

Miếu Thành Hoàng Thượng Hải là một ngôi miếu Thành Hoàng tại Phố cổ Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Miếu Thành Hoàng Thượng Hải · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Nhà Nguyên và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Nhà Nguyên và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Vương (thụy hiệu)

Minh Vương (chữ Hán: 明王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Minh Vương (thụy hiệu) · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nam Ninh, Quảng Tây

Nam Ninh (tiếng tráng: Namzningz; chữ Hán giản thể: 南宁; phồn thể: 南寧; pinyin: Nánníng) là một địa cấp thị, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nam Ninh, Quảng Tây · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nam Quan · Xem thêm »

Nữ thư

Nữ thư (chữ Hán: 女書) là một hệ chữ viết tượng thanh âm tiết, được giản thể từ chữ tượng hình Trung Hoa, được dùng rộng rãi ở huyện Giang Vĩnh, địa cấp thị Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam, miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nữ thư · Xem thêm »

Nội các nhà Minh

Văn Uyên các trong Cố Cung, Bắc Kinh. Thời Minh Nội các đóng tại đây. Văn Uyên các nằm sau lưng Văn Hoa Điện, phía Đông Ngọ Môn. Nội Các nhà Minh do Minh Thành Tổ chính thức thành lập.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nội các nhà Minh · Xem thêm »

Nội gia quyền

Nội gia quyền, tên chữ Hán:, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là "Internal style" (trái ngược lại danh từ Ngoại gia quyền, (chữ Hán:, đọc bính âm: Wàijiā) được dịch sang tiếng Anh là "External style" hay "External family"), là tên một loại quyền thuật do Trương Tam Phong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đời sau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổ sáng tạo ra Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là ba môn quyền của trường phái Nội gia quyền.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nội gia quyền · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nội Mông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nga · Xem thêm »

Nga Mi (võ phái)

Nga Mi là tên gọi một môn phái võ thuật Trung Hoa ra đời tại núi Nga Mi và được truyền bá rộng rãi ở Tứ Xuyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nga Mi (võ phái) · Xem thêm »

Ngũ Đài sơn

Ngũ Đài sơn, còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngũ Đài sơn · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Ngũ Đăng Hội Nguyên

Ngũ Đăng Hội Nguyên thuộc loại Đăng lục, 20 quyển, do Phổ Tế (zh. 普濟) soạn vào đời nhà Tống, được xếp vào Tục Tạng kinh tập 138.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngũ Đăng Hội Nguyên · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc phủ

Ngũ quân Đô đốc phủ (chữ Hán: 五軍都督府, tiếng Anh: Five Chief Military Commissions) là một chiến lược quân sự bắt đầu từ triều Minh Trung Quốc và được áp dụng tại các triều đại Việt Nam sau này.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngũ quân Đô đốc phủ · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngụ binh ư nông · Xem thêm »

Ngột Lương Hợp Thai

Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271), còn được chép trong sử liệu chữ Hán với phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang,, là một chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngột Lương Hợp Thai · Xem thêm »

Nghê (họ)

Nghê là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 倪, Bính âm: Ni).

Mới!!: Nhà Nguyên và Nghê (họ) · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Trần

Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Nghi lễ (Nho giáo)

Nghi lễ (chữ Hán:儀禮) là một trong thập tam kinh của Nho giáo, nội dung ghi chép các loại lễ nghi trước thời Tần, trong đó chủ yếu ghi chép lễ nghi của sĩ đại phu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nghi lễ (Nho giáo) · Xem thêm »

Nghiên

Bút nghiên Nghiên (chữ Hán: 硯, Hán-Việt: nghiễn) là một dụng cụ dùng để mài và chứa mực Tàu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nghiên · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Trần

Ngoại giao Việt Nam thời Trần phản ánh quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều đại nhà Trần từ năm 1226 đến năm 1400 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ngoại giao Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Nguy Sơn

Huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn (chữ Hán giản thể: 巍山彝族回族自治县; bính âm: Wēishān Yízú Huízú Zìzhì Xiàn), gọi tắt là Nguy Sơn, là một huyện tự trị trong châu tự trị Đại Lý ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguy Sơn · Xem thêm »

Nguyên

Nguyên trong tiếng Việt có thể chỉ các đối tượng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên · Xem thêm »

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Anh Tông · Xem thêm »

Nguyên Ích Tông

Ô Tư Cáp Lặc hãn hay Nguyên Ích Tông (元益宗), tên trước khi lên ngôi là Thoát Cổ Tư Thiết Mộc Nhi (脫古思鐵木兒/Tögüs Temür), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, và là vị khả hãn cuối cùng có đầy đủ quyền lực cho tới thời kì của Đạt Diên hãn vào cuối thế kỉ XV.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Ích Tông · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Chiêu Tông · Xem thêm »

Nguyên Hiếu Vấn

Nguyên Hiếu Vấn 元好問 (1190-1257), tự Dụ Chi 裕之, hiệu Di Sơn 遺山, quê tại Tú Dung, Thái Nguyên (nay là thành phố Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây), là một nhà thơ Trung Quốc cuối nhà Kim đầu nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Hiếu Vấn · Xem thêm »

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Minh Tông · Xem thêm »

Nguyên Nhân Tông

Nguyên Nhân Tông (1285 - 1320) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt (Ayurbarwada Buyantu Khan).

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Nhân Tông · Xem thêm »

Nguyên Ninh Tông

Rinchinbal Nguyên Ninh Tông (1326- 1332) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ý Lân Chất Ban.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Ninh Tông · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên sử · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thái Định Đế

Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Borjigin Yesun Temur (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi).

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Thái Định Đế · Xem thêm »

Nguyên Thiên Thuận Đế

Ragibagh Khan Nguyên Thiên Thuận Đế tên thật là Borjigit Arigabag (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân A Tốc Cát Bát) (1320-1328) là hoàng đế thứ 7 của nhà Nguyên và là đại hãn thứ 11 của đế quốc Mông Cổ là con trai của Nguyên Thái Định Đế Dã Tôn Thiết Mộc Nhi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Thiên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyên Vũ Tông

Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Vũ Tông · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyễn An · Xem thêm »

Nguyễn Chế Nghĩa

Nguyễn Chế Nghĩa (阮制義, ?-?) là một tướng lĩnh thời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyễn Chế Nghĩa · Xem thêm »

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyễn Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Sưởng

Nguyễn Sưởng (chữ Hán: 阮鬯, ?-?), hiệu: Thích Liêu; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyễn Sưởng · Xem thêm »

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nguyễn Trung Ngạn · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Hồ · Xem thêm »

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Kachin · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Khương · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Tráng · Xem thêm »

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Người Triều Tiên (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhân Đức Vương hậu

Nhân Đức Vương hậu (Hangul: 인덕왕후, chữ Hán: 仁德王后; ? – 1365), còn được gọi là Lỗ Quốc Đại trưởng công chúa (인덕왕후; 魯國大長公主), thuộc tộc Bột Nhi Chỉ Cân, là Chính thất Vương hậu của Cung Mẫn Vương nhà Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhân Đức Vương hậu · Xem thêm »

Nhạc (họ)

Nhạc là một họ của người châu Á. Tại Trung Quốc, có hai họ cùng phiên âm trong tiếng Việt là Nhạc: Họ Nhạc (chữ Hán: 樂, Bính âm: Yue) đứng thứ 81 trong danh sách Bách gia tính, còn họ Nhạc (chữ Hán: 岳, Bính âm: Yue) đứng thứ 475.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhạc (họ) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhục bồ đoàn

Bản khắc gỗ năm 1894 làm tình tập thể, bản khắc gỗ 1894 Nhục bồ đoàn (chữ Hán: 肉蒲團) là một tác phẩm văn học của Trung Quốc sử dụng mặt trái để nói mặt phải, nói con người luôn trông ngóng xa xôi chứ không biết nhìn gần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhục bồ đoàn · Xem thêm »

Nhị thập tứ hiếu

Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản năm 1846 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬, bính âm: Guō Jūjìng) vào thời nhà Nguyên biên soạn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Nhị thập tứ hiếu · Xem thêm »

Niên hiệu Mông Cổ

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Nguyên và Niên hiệu Mông Cổ · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Mới!!: Nhà Nguyên và Niệp quân · Xem thêm »

Phan Trần

Truyện Nôm ''Phan Trần'', ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái Phan Trần (潘陳, họ Phan và họ Trần) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, dài 954 câu theo thể lục bát, không rõ tác giả là ai, và có lẽ ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phan Trần · Xem thêm »

Phách Mộc Trúc Ba

Triều đại Phagmodrupa hay Pagmodru (Wylie: phag-mo-gru-pa, tiếng Hán: 帕木竹巴, âm Hán Việt: Phách Mộc Trúc Ba; IPA: /pʰɛ́ʔmoʈʰupa/) của Tây Tạng được Tai Situ Changchub Gyaltsen thành lập vào lúc nhà Nguyên của người Mông Cổ đi đến hồi kết.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phách Mộc Trúc Ba · Xem thêm »

Pháp bảo đàn kinh

Nhục thân của lục tổ Huệ Năng hiện còn đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Ông là tác giả của kinh Pháp bảo đàn Pháp bảo đàn kinh (zh. 法寶壇經) là một bộ ngữ lục, 1 quyển, do Lục tổ Huệ Năng thuyết, nên còn gọi là Lục tổ đàn kinh (六祖壇經).

Mới!!: Nhà Nguyên và Pháp bảo đàn kinh · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Nguyên và Pháp Loa · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phù Nam · Xem thêm »

Phúc hưng viên

Phúc hưng viên (福興園) là một bài thơ của Trần Quang Khải, được viết vào thời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phúc hưng viên · Xem thêm »

Phạm Mại

Phạm Mại (chữ Hán: 范邁), hay Phạm Tông Mại (范宗邁, ? - ?), hiệu: Kính Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phạm Mại · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Phạm Ngộ

Phạm Ngộ (chữ Hán:范悟, hay Phạm Tông Ngộ, ? - ?); hiệu: Liêu Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phạm Ngộ · Xem thêm »

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phạm Sư Mạnh · Xem thêm »

Phụng Dương

Phụng Dương công chúa (chữ Hán: 奉陽公主; 1244 - 1291) là một nữ quý tộc, một công chúa nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phụng Dương · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Phố Hiến · Xem thêm »

Quan Hán Khanh

Quan Hán Khanh (chữ Hán: 關漢卿, ? - ?), hiệu Dĩ Trai, Nhất Trai; là nhà viết kịch cổ điển Trung Quốc đời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quan Hán Khanh · Xem thêm »

Quách (họ)

họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).

Mới!!: Nhà Nguyên và Quách (họ) · Xem thêm »

Quân đội nhà Trần

Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quân đội nhà Trần · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Quản (họ)

Quản (chữ Hán: 管, Bính âm: Guan) là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quản (họ) · Xem thêm »

Quản Đạo Thăng

''Trúc Thạch đồ'' (水竹圖) Quản Đạo Thăng (chữ Hán: 管道昇; 1262 - 1319), tự Trọng Cơ (仲姬), Dao Cơ (瑤姬), là một nữ thi nhân, họa gia đời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quản Đạo Thăng · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Mã Tổ

Quần đảo Mã Tổ (tiếng Phúc Châu: Mā-cū liĕk-dō̤) là một quần đảo nhỏ gồm 19 hòn đảo nằm gần vùng duyên hải Phúc Kiến, và thuộc phía bắc của eo biển Đài Loan được tổ chức về mặt hành chính như là huyện Liên Giang (連江縣) thuộc tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Nhà Nguyên và Quần đảo Mã Tổ · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh

Quần thể di tích và danh thắng Tràng Kênh thuộc thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20 km về phía Đông Bắc; là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, một danh thắng được tạo bởi hệ thống núi đá vôi, hang động, và sông ngòiĐồng bằng sông Hồng - Vùng đất con người.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh · Xem thêm »

Quận quân

Quận quân (chữ Hán: 郡君) là một phong hiệu dành cho mệnh phụ thời phong kiến ở Trung Quốc và một số nước đồng văn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quận quân · Xem thêm »

Quế Dương

Quế Dương (chữ Hán giản thể: 桂阳县) là một huyện thuộc địa cấp thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quế Dương · Xem thêm »

Quý Do

Đại hãn Quý Do (tiếng Mông Cổ: 20px Гүюг хаан, Güyük qaγan; chữ Hán: 貴由; 1206 - 1248) là Khả hãn thứ ba của Đế quốc Mông Cổ, trị vì từ năm 1246 - 1248.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quý Do · Xem thêm »

Quý Dương (thành phố)

Vị trí của Quý Dương ở tỉnh Quý Châu Cảnh quan Quý Dương Quý Dương (giản thể: 贵阳, phồn thể: 貴陽, bính âm: Guìyáng) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Quý Châu của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Quý Dương (thành phố) · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Nhà Nguyên và Rồng · Xem thêm »

RVNS Vạn Kiếp (HQ-14)

Hộ tống hạm Vạn Kiếp (HQ-14) là một tàu chiến thuộc biên chế của Hải quân Việt Nam Cộng Hòa.

Mới!!: Nhà Nguyên và RVNS Vạn Kiếp (HQ-14) · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sa Đà · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sakhalin · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Samurai · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Nhà Nguyên và Sarawak · Xem thêm »

Sán Đầu

Khu phố lịch sử của Sán Đầu với kiến trúc Trung Hoa và phương Tây Sán Đầu (tiếng Hoa giản thể: 汕头, phồn thể: 汕頭) là thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sán Đầu · Xem thêm »

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi hay Sát Hãn Đặc Mục Nhĩ (察罕特穆爾, chữ Mông Cổ: ᠼᠠᠭᠠᠨ ᠲᠡᠮᠦᠷ, chuyển tự La Tinh: Čaγan Temür hay Chaqan-temür, ? – 6/7/1362), tên tự Đình Thụy, sinh quán Trầm Khâu, Dĩnh Châu, nguyên quán Bắc Đình, dân tộc Úy Ngột Nhi, tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Sát Tất

Sát Tất hoàng hậu (chữ Hán: 察必皇后; chữ Mông Cổ: ᠴᠠᠪᠦᠢ; Romaji: Čabui; ? - 20 tháng 3, 1281), là chính kế thất của Hốt Tất Liệt, về sau trở thành Hoàng hậu đầu tiên chính thức sắc phong của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sát Tất · Xem thêm »

Sân khấu cổ truyền Việt Nam

Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sân khấu cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sông Bạch Đằng · Xem thêm »

Sông Vĩnh Định

Sông Vĩnh Định khô hạn dưới cầu Lư Câu Sông Vĩnh Định (âm Hán Việt: Vĩnh Định hà), là một sông nằm ở phía bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sông Vĩnh Định · Xem thêm »

Sông Vạn Tuyền

Sông Vạn Tuyền hay Vạn Toàn là con sông dài thứ 3 tại đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sông Vạn Tuyền · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Súng thần công · Xem thêm »

Sử Thiên Trạch

Hà Bắc, Trung Quốc. Sử Thiên Trạch (1202-1275), (tiếng Trung: 史天泽), tự Nhuận Phủ, người Vĩnh Thanh (nay là huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Hà Bắc), là một võ tướng thời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sử Thiên Trạch · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Singhasari

Singhasari (tiếng Indonesia lẫn tiếng Java: kerajaan Singhasari) là một nhà nước cổ theo đạo Hindu và đạo Phật của người Java, từng bá chủ miền đông Java trong thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Nguyên và Singhasari · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sương Hoa điếm

A Frozen Flower (tiếng Hàn: 쌍화점, Hán Việt: Sương Hoa điếm, quán trọ Sương hoa) là một bộ phim Hàn Quốc năm 2008 do Yoo Ha làm đạo diễn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Sương Hoa điếm · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Nhà Nguyên và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tam Sa · Xem thêm »

Tát Trấn Băng

Tát Trấn Băng (30 tháng 3 năm 1859 - 10 tháng 4 năm 1952) là một đô đốc Trung Quốc nổi tiếng của triều đại nhà Thanh, ông đã trải qua bốn chính phủ ở Trung Quốc và được bổ nhiệm vào nhiều văn phòng chính trị và hải quân cấp cao.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tát Trấn Băng · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Khí Tật

Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tân Khí Tật · Xem thêm »

Tân Nguyên sử

Tân Nguyên sử (chữ Hán: 新元史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Kha Thiệu Văn (1850 – 1933, một thành viên của nhóm biên soạn Thanh sử cảo) cuối thời Thanh đầu thời Dân Quốc viết và biên soạn, tới năm 1919 thì hoàn thành, bộ Tân Nguyên sử này ra đời nhằm sửa chữa những sai sót từ bộ Nguyên sử cũ, đến năm 1921 bộ sách được Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Từ Thế Xương công nhận là chính sử, đổi Nhị thập tứ sử thành Nhị thập ngũ s. Tổng cộng có 257 quyển, bao gồm Bản kỷ 26 quyển, Liệt truyện 154 quyển, Biểu 7 quyển, Chí 70 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Nguyên, bắt đầu từ Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân tới Nguyên Thuận Đế Thỏa Hoàn Thiết Mộc Nhi của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc và lịch sử Mông Cổ..

Mới!!: Nhà Nguyên và Tân Nguyên sử · Xem thêm »

Tây Giang (sông Trung Quốc)

Bản đồ hệ thống sông Châu Giang. Tây giang ở đây viết là Xi, được coi như là hợp lưu của các sông Tầm giang (Xun trên bản đồ), Quế giang (Gui trên bản đồ) và Hạ giang (He trên bản đồ). Tây Giang (tiếng Trung: 西江, bính âm: Xī Jiāng) là một chi lưu chính ở phía tây của sông Châu Giang tại miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tây Giang (sông Trung Quốc) · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây sương ký

Tranh vẽ minh họa một cảnh trong Tây sương ký Tây sương ký (chữ Hán: 西廂記, "truyện ký mái Tây"), còn có tên đầy đủ là Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương ký (崔鶯鶯待月西廂記, "truyện về Thôi Oanh Oanh chờ trăng dưới mái Tây"), là vở tạp kịch của Vương Thực Phủ, sáng tác trong khoảng những năm Đại Đức (1297-1307) đời Nguyên Thành Tông, miêu tả cuộc tình duyên vượt qua môn đăng hộ đối và lễ nghi phong kiến của nàng Thôi Oanh Oanh và chàng thư sinh Trương Quân Thụy.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tây sương ký · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tây Tạng · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tô Châu · Xem thêm »

Tô Châu Viên Lâm

Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tô Châu Viên Lâm · Xem thêm »

Tông Nhân Phủ

Tông Nhân phủ (宗人府, Court of the Imperial Clan) hay Tông Chính phủ (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời quân chủ Trung Hoa và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tông Nhân Phủ · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tạ Đạo Thanh

Tạ Đạo Thanh (chữ Hán: 謝道清; 1210 - 1283), thông gọi Thọ Hòa Thái hậu (寿和太后), là Hoàng hậu chính thức duy nhất của Tống Lý Tông Triệu Quân.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tạ Đạo Thanh · Xem thêm »

Tục Thủy hử

Tục Thủy hử (Chữ Hán: 續水浒), còn có tên gọi là Chinh tứ khấu (征四寇) hay Tân tăng đệ ngũ tài tử kỳ thư Thủy hử toàn truyện (新增第五才子書水滸全传), được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Hậu Thủy hử, là một tác phẩm văn học cổ điển Trung Hoa, kế tiếp truyện Thủy h. Truyện được cho là được sáng tác bởi La Quán Trung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tục Thủy hử · Xem thêm »

Tục tư trị thông giám

Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tục tư trị thông giám · Xem thêm »

Từ (họ)

họ Từ viết bằng chữ Hán Từ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 서, Romaja quốc ngữ: Seo) và Trung Quốc (chữ Hán: 徐, Bính âm: Xu).

Mới!!: Nhà Nguyên và Từ (họ) · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Từ Đạt · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Từ Vị

Tranh khắc gỗ năm 1600 của nghệ sĩ Từ Vị (chữ Hán: 徐渭, 1521 – 1593), ban đầu có tự Văn Thanh, về sau đổi tự Văn Trường (文长), hiệu là Thanh Đằng lão nhân, Thanh Đằng đạo sĩ, Thiên Trì sanh, Thiên Trì sơn nhân, Thiên Trì ngư ẩn, Kim Lũy, Kim Hồi sơn nhân, Sơn Âm bố y, Bạch Nhàn sơn nhân, Nga Tị sơn nông, Điền Đan Thủy, Điền Thủy Nguyệt, người huyện Sơn Âm, phủ Thiệu Hưng, nhà thư pháp, nhà thơ, nhà văn, nhà hội họa và mưu sĩ trung kỳ đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Từ Vị · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tể tướng · Xem thêm »

Tống

Tống có thể chỉ:.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tống · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tống Hoài Tông · Xem thêm »

Tịch Nhi

Làng Gon tên cổ là thôn Tịch Nhi (làng dệt chiếu), nay hợp với các làng khác thành thôn Nam Đồng, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tịch Nhi · Xem thêm »

Tịnh Minh Đạo

Tịnh Minh Trung Hiếu Đạo (gọi tắt là Tịnh Minh Đạo) là một giáo phái của Đạo giáo, hưng khởi ở Nam Xương Tây Sơn, vào giữa đời nhà Tống và nhà Nguyên, thờ Hứa Tôn (239-?) làm tổ sư.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tịnh Minh Đạo · Xem thêm »

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tăng thống · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thành Thị Nại

Di tích thành Thị Nại Thành Thị Nại, còn có tên gọi khác là thành Bình Lâm, Bal Sri Banoy là một thành cổ nằm ở bên bờ Đầm Thị Nại, đóng vai trò là tiền đồn trấn giữ cho kinh đô Đồ Bàn của vương quốc Chăm Pa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thành Thị Nại · Xem thêm »

Thành Vương

Thành Vương (chữ Hán: 成王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thành Vương · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Bình (định hướng)

Thái Bình hay Thái bình trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thái Bình (định hướng) · Xem thêm »

Thôi Hi Phạm

Thôi Hi Phạm (崔希范), hiệu Chí Nhất Chân Nhân (至一眞人), là một đạo sĩ sống cuối đời nhà Đường, người đã biên soạn sách Nhập Dược Kính (入藥鏡), một cuốn sách dạy luyện nội đan.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thôi Hi Phạm · Xem thêm »

Thôi Oánh

Mộ của Choi Yeong Thôi Oánh (Hanja: 崔瑩, Hangul: 최영, Revised Romanization: Choe Yeong, McCune–Reischauer: Ch'oe Yŏng, 1316 – 1388), là vị tướng Hàn Quốc sinh ra tại huyện Hongseong hay Cheorwon thuộc Vương quốc Cao Ly (ngày nay là Hàn Quốc).

Mới!!: Nhà Nguyên và Thôi Oánh · Xem thêm »

Thông điển

Thông điển là bộ sách lịch sử Trung Quốc thời nhà Đường của sử gia Đỗ Hựu.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thông điển · Xem thêm »

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thời kỳ Kamakura · Xem thêm »

Thời kỳ Muromachi

Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thời kỳ Muromachi · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Nhà Nguyên và Thủy triều · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thổ Thổ Cáp

Thổ Thổ Cáp (chữ Hán: 土土哈, chuyển ngữ Poppe: Togtoqa, 1237 – 1297), người thị tộc Bá Nha Ngột, dân tộc Khâm Sát, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thổ Thổ Cáp · Xem thêm »

Thi (họ)

Thi là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 시, Romaja quốc ngữ: Si) và Trung Quốc (chữ Hán: 施, Bính âm: Shi).

Mới!!: Nhà Nguyên và Thi (họ) · Xem thêm »

Thi Nại Am

Thi Nại Am, (tiếng Trung: 施耐庵) (1296? - 1370?) là một tác giả Trung Quốc, được cho là người biên soạn đầu tiên của Thủy H. Người ta biết rất ít thông tin về ông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thi Nại Am · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiên Thụy

Thiên Thụy công chúa (chữ Hán: 天瑞公主; ? – 16 tháng 12 năm 1308), là một công chúa nhà Trần, con gái của Trần Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiên Thụy · Xem thêm »

Thiết Quải Lý

Thiết Quải Lý Thiết Quải Lý (拐李铁/拐李鐵, bính âm: Tiěguǎi Lǐ, Wade-Giles: T'ieh-kuai Li) hay còn gọi là Lý Thiết Quải, là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiết Quải Lý · Xem thêm »

Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công

Võ Thiếu Lâm Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thất thập nhị huyền công niên tuyệt kĩ, hay 72 tuyệt kĩ Thiếu Lâm, 72 công phu Thiếu Lâm Tự, Thiếu Lâm Thất Thập Nhị Nghệ là số lượng các tuyệt kĩ được các võ sư nhiều đời của Thiếu Lâm tự đúc kết, tinh lọc, tổng hợp và phân loại, theo đó hệ thống võ học Thiếu Lâm phái hay Thiếu Lâm danh gia dù có phương pháp luyện tập đặc biệt nào cũng không ra ngoài 72 tuyệt kĩ này.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thiệu Vũ, Nam Bình

Thiệu Vũ (chữ Hán giản thể: 邵武市, âm Hán Việt: Thiệu Vũ thị) là một thị xã của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thiệu Vũ, Nam Bình · Xem thêm »

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thoát Hoan · Xem thêm »

Thoát Thoát

Thoát Thoát (tiếng Mông Cổ: Тогтох, Tuotuo; chữ Hán: 脱脱; 1314-1355) hay Thác Khắc Thác (托克托, Toktoghan), Thoát Thoát Thiếp Mộc Nhĩ (脱脱帖木兒, Tuotuo Timur), tự Đại Dụng (大用) là một nhà chính trị sống và làm việc vào cuối thời nhà Nguyên kiêm chức ngự sử đại phu của triều đình nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thoát Thoát · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Thư pháp Trung Hoa

Đường) Thư pháp Trung Hoa là phép viết chữ của người Trung Hoa được nâng lên thành một nghệ thuật và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước lân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam (xem bài Thư pháp Á Đông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Thư pháp Trung Hoa · Xem thêm »

Thường Ngộ Xuân

Thường Ngộ Xuân (常遇春) (1330—1369) (sinh ra tại An Huy), tự Bá Nhân (伯仁), hiệu Yên Hành (燕衡), là danh tướng đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thường Ngộ Xuân · Xem thêm »

Thường Tín

Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thường Tín · Xem thêm »

Thường Tín (huyện)

Thường Tín là một huyện nằm phía nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thường Tín (huyện) · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Trần

Thương mại Đại Việt thời Trần phản chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Thương mại Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tiếu ngạo giang hồ

Tiếu ngạo giang hồ (tiếng Anh: The Smiling, Proud Wanderer, hoặc State of Divinity) là một tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, lần đầu tiên được phát hành trên Minh báo từ ngày 20 tháng 4 năm 1967 đến 12 tháng 10 năm 1969.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tiếu ngạo giang hồ · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Nguyên và Toa Đô · Xem thêm »

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Total War (sê-ri trò chơi) · Xem thêm »

Trang Mục Vương hậu

Tề Quốc Đại trưởng công chúa (Hangul: 제국대장공주, chữ Hán: 齊國大長公主; 28 tháng 6 năm 1259 – 21 tháng 5 năm 1297), còn được gọi là Trang Mục Vương hậu (장목왕후; 莊穆王后), là vương hậu của vua Cao Ly Trung Liệt Vương và là mẹ của vua Trung Tuyên Vương.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trang Mục Vương hậu · Xem thêm »

Trà Hòa

Maha Sawa (Phạn văn: महासवा, chữ Hán: 摩訶茶和 / Ma-kha Trà-hòa, ? - 1360) là tên gọi theo Việt sử của vua Champa tại vị từ 1342 đến 1360.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trà Hòa · Xem thêm »

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trâu Canh · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ (chữ Hán: 竹林大士出山圖) là nhan đề một bức trường quyển trên giấy quyến bao gồm họa phẩm tranh thủy mặc kết hợp nghệ thuật thư pháp đặc sắc, và miêu tả cảnh Trúc Lâm đại sĩ (tức Trần Nhân Tông) từ động Vũ Lâm xuất du.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Ích Tắc · Xem thêm »

Trần Đức

Trần Đức (chữ Hán: 陈德, ? – 1378), tự Chí Thiện, người phủ Hào Châu, hành tỉnh Giang Chiết, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Đức · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Danh Án

Trần Danh Án (陳名案, 1754-1794), hiệu: Liễu Am, Tản Ông; là nhà thơ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Danh Án · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Hạo

Trần Hạo có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Hạo · Xem thêm »

Trần Hạo (nhà Nguyên)

Trần Hạo (chữ Hán: 陈颢, 1264 – 1339) tự Trọng Minh, người Thanh Châu, Sơn Đông, quan viên nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Hạo (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Khánh Dư · Xem thêm »

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Khắc Chung · Xem thêm »

Trần Kiện

Trần Kiện (chữ Hán: 陳鍵, ? - 1285) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Kiện · Xem thêm »

Trần Lý (Đại Hán)

Trần Lý (chữ Hán: 陳理, Hàn văn: 진이, 1351 - 1408) hay Trần Hữu Lý (chữ Hán: 陳友理, Hàn văn: 진우이) là một lĩnh tụ quân phiệt thời Nguyên mạt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Lý (Đại Hán) · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quốc Tảng

Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Quốc Tảng · Xem thêm »

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Quốc Toản · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Văn Lộng

Trần Văn Lộng (chữ Hán: 陳文弄; ? - 1313) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Văn Lộng · Xem thêm »

Trần Xá

Trần Xá (chữ Hán là 陳舍), là tên của nhiều làng xã Việt Nam, đa số phân bố từ Bắc Trung Bộ ra phía Bắc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trần Xá · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng

Có ba trận Bạch Đằng trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trận Bạch Đằng · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trận Bạch Đằng (1288) · Xem thêm »

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trận hồ Bà Dương · Xem thêm »

Trận Nhai Môn

Trận Nhai Môn (Hán Việt: Nhai Môn hải chiến) hay Trận Nhai Sơn (Nhai Sơn hải chiến) là một trận hải chiến giữa nhà Nguyên và nhà Tống diễn ra vào ngày 19 tháng 3 năm 1279 trên vùng biển ngoài khơi Nhai Môn, Quảng Đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trận Nhai Môn · Xem thêm »

Trận Tương Dương (1267-1273)

Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trận Tương Dương (1267-1273) · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trịnh Hòa · Xem thêm »

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trịnh Khả · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Nguyên và Triều đại · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Nhà Nguyên và Triều Pagan · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tổ

Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).

Mới!!: Nhà Nguyên và Triều Tiên Thái Tổ · Xem thêm »

Triệu Mạnh Phủ

Triệu Mạnh Phủ, ''Mưa thu trên núi Kiều và núi Hoa'' Triệu Mạnh Phủ (tên chữ Tử Ngang (子昂); bút hiệu Tùng Tuyết (松雪), Âu Ba (鸥波) và Thủy Tinh Cung đạo nhân (水精宫道人); 1254–1322) là một hậu duệ thuộc dòng dõi vua Huy Tông nhà Tống và đồng thời là một học giả, họa sĩ, nhà thư pháp nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Triệu Mạnh Phủ · Xem thêm »

Triệu Quân Dụng

Triệu Quân Dụng (chữ Hán: 赵君用; ?-1359) là một thủ lĩnh quân Hồng Cân Hoài Bắc (Trung Quốc) thời Nguyên mạt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Triệu Quân Dụng · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tru di · Xem thêm »

Trung Định Vương

Cao Ly Trung Định Vương (Hangul: 고려 충정왕, chữ Hán: 高麗 忠定王; 1338 – 23 tháng 3 năm 1352, trị vì 1348 – 1351) là quốc vương thứ 30 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Định Vương · Xem thêm »

Trung Huệ Vương

Cao Ly Trung Huệ Vương (Hangul: 고려 충혜왕; chữ Hán: 高麗 忠惠王; 22 tháng 2 năm 1315 – 30 tháng 1 năm 1344, trị vì 2 lần: 1330 – 1332 và 1340 – 1343) là vua thứ 28 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Huệ Vương · Xem thêm »

Trung Mục Vương

Cao Ly Trung Mục Vương (Hangul: 고려 충목왕; chữ Hán: 高麗 忠穆王; 15 tháng 5 năm 1337 – 25 tháng 12 năm 1348, trị vì 1344 – 1348) là quốc vương thứ 29 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Mục Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Túc Vương

Cao Ly Trung Túc Vương (Hangul: 고려 충숙왕; chữ Hán: 高麗 忠肅王; 30 tháng 7 năm 1294 – 3 tháng 5 năm 1339, trị vì 1313 – 1330 và 1332 – 1339), là vua thứ 27 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Túc Vương · Xem thêm »

Trung Tuyên Vương

Cao Ly Trung Tuyên Vương (Hangul: 고려 충선왕; chữ Hán: 高麗 忠宣王; 20 tháng 10 năm 1275 – 23 tháng 6 năm 1325, trị vì 2 lần: năm 1298 và 1308 – 1313) là quốc vương thứ 26 của vương triều Cao Ly trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Trương Gia Giới

Trương Gia Giới (tiếng Trung: 张家界市 bính âm: Zhāngjiājiè Shì, Hán-Việt: Trương Gia Giới thị) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Gia Giới · Xem thêm »

Trương Hoằng Phạm

Trương Hoằng Phạm (1238–1280) là một viên tướng lãnh người Hán dưới trướng của nhà Nguyên Mông vào thế kỷ thứ XIII trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Hoằng Phạm · Xem thêm »

Trương Huệ

Trương Huệ có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Huệ · Xem thêm »

Trương Huệ (nhà Nguyên)

Trương Huệ (chữ Hán: 张惠, 1223 hoặc 1224 – 1285), tên tự là Đình Kiệt, người huyện Tân Phồn, phủ Thành Đô, là quan viên nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Huệ (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Trương Tam Phong

Trương Tam Phong (Hán văn phồn thể: 張三丰, giản thể: 张三丰), tên thật là Trương Quân Bảo (張君寶), là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang - môn phái võ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đã sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Tam Phong · Xem thêm »

Trương Thế Kiệt

Trương Thế Kiệt là một viên tướng lãnh nhà Tống giữ chức đô đốc thủy quân Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Thế Kiệt · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Trương Vô Kỵ

Trương Vô Kỵ (chữ Hán: 張無忌) là tên nhân vật nam chính trong bộ tiểu thuyết Ỷ thiên Đồ long ký của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Vô Kỵ · Xem thêm »

Trương Văn Hổ

Trương Văn Hổ có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Văn Hổ · Xem thêm »

Trương Văn Hổ (nhà Nguyên)

Trương Văn Hổ (?-?) là một tướng người Hán của nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Trương Văn Hổ (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tuồng · Xem thêm »

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tuệ Trung Thượng Sĩ · Xem thêm »

Tuyền Châu

Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tuyền Châu · Xem thêm »

Tượng (nhân vật truyền thuyết)

Tượng (chữ Hán: 象, bính âm: Xiàng) là 1 nhân vật truyền thuyết được cho là sống vào thời Đường Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Tượng (nhân vật truyền thuyết) · Xem thêm »

Ulan Hot

Ulan Hot (17px, Ulaγanqota, có nghĩa là thành đỏ;, Hán Việt: Ô Lan Hạo Đặc thị), trước đây từng được gọi với tên Vương Gia Miếu là một Thành phố cấp huyện và là trung tâm hành chính của minh Hưng An ở phía đông khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Ulan Hot · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Hải (tướng nhà Trần)

Vũ Hải (1252-1288) người trang Du Lễ đời Trần (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng của nhà Trần giai đoạn chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai và lần thứ ba.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vũ Hải (tướng nhà Trần) · Xem thêm »

Vũ Mục Vương

Vũ Mục Vương (chữ Hán: 武穆王) là thụy hiệu của 1 số vị vua chư hầu trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vũ Mục Vương · Xem thêm »

Vũ Mộng Nguyên

Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vũ Mộng Nguyên · Xem thêm »

Vũ Thạnh

Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vũ Thạnh · Xem thêm »

Vĩnh Lộc

Núi đá vôi (Vĩnh Minh, Vĩnh Lộc) Vĩnh Lộc là một huyện trung du ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa, diện tích 157,4 km² Tổ chức hành chính: 15 xã: Vĩnh An, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hùng, Vĩnh Hưng, Vĩnh Khang, Vĩnh Long, Vĩnh Minh, Vĩnh Ninh, Vĩnh Phúc, Vĩnh Quang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tiến, Vĩnh Yên và 1 thị trấn Vĩnh Lộc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vĩnh Lộc · Xem thêm »

Vạn Kiếp

Vạn Kiếp là căn cứ thủy quân và cảng lớn thời Lý-Trần.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vạn Kiếp · Xem thêm »

Vạn Kiếp (định hướng)

Vạn Kiếp có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vạn Kiếp (định hướng) · Xem thêm »

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Vịt Bắc Kinh

Một con vịt Bắc Kinh Vịt Bắc Kinh (Danh pháp khoa học: Anas platyrhynchos domestica, hoặc Anas peking) là một giống vịt nhà sử dụng chủ yếu để lấy thịt vịt và trứng vịt.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vịt Bắc Kinh · Xem thêm »

Vịt quay Bắc Kinh

Một đầu bếp đang lạng thịt vịt quay Bắc Kinh Món vịt quay Bắc kinh được phục vụ theo phong cách phương Tây với thịt nhiều hơn da Vịt quay Bắc Kinh (giản thể: 北京烤鸭, phồn thể: 北京烤鴨; bính âm: Běijīng kǎoyā) là một món ăn đặc sản nổi tiếng từ Đông Bắc Trung Quốc, đặc biệt là ở Bắc Kinh.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vịt quay Bắc Kinh · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Nguyên và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Mới!!: Nhà Nguyên và Văn minh sông Hồng · Xem thêm »

Văn Thiên Tường

Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Văn Thiên Tường · Xem thêm »

Văn Xương Đế Quân

phải Văn Xương Đế Quân (文昌帝君) hay Văn Xương Tinh (文昌星) là vị thần được dân gian lẫn Đạo giáo tôn sùng là thần chủ quản công danh phúc lộc của sĩ nhân.

Mới!!: Nhà Nguyên và Văn Xương Đế Quân · Xem thêm »

Võ Đang phái

Võ Đang phái (chữ Hán: 武当派) (phiên âm latinh: Wutang Pai), còn có tên là Võ Đang quyền (Wutang chuan) hay Võ Đang Công phu (Wutang Kungfu), là môn phái võ thuật Trung Hoa xuất phát từ núi Võ Đang thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất Giang Tây và Hà Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Võ Đang phái · Xem thêm »

Võ Tòng

Võ Tòng (chữ Hán: 武松; bính âm: Wǔ Sōng), ngoại hiệu Hành giả (chữ Hán: 行者; tiếng Anh: Pilgrim), là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy h. Võ Tòng cũng xuất hiện trong Kim Bình Mai – một tác phẩm dựa trên câu chuyện của Thủy hử, và một số tác phẩm khác.

Mới!!: Nhà Nguyên và Võ Tòng · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Nhà Nguyên và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Vương Anh

Vương Anh có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Anh · Xem thêm »

Vương Anh (nhà Nguyên)

Vương Anh (chữ Hán: 王英, 1262 – 1357), tự Bang Kiệt, xước hiệu Đao vương, người Ích Đô, tướng lãnh nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Anh (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Hi Chi · Xem thêm »

Vương Huyền Phụ

Vương Huyền Phủ (tiếng Trung: 王玄甫), tên thật là Thành, tự Huyền Phủ, người Đông Hải thời Hán (nay là Duyện Châu, Tế Ninh, Sơn Đông).

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Huyền Phụ · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Vương quốc Cảnh Hồng

Vương quốc Heokam hay Chiang Hung (tiếng Trung: 景洪/Jǐnghóng; Hán Việt: Cảnh Hồng) là một thực thể chính trị của người Thái Lự (một sắc tộc nói ngữ chi Thái) có trung tâm chính trị đặt tại nơi mà hiện nay là thành phố Cảnh Hồng, thủ phủ của châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương quốc Cảnh Hồng · Xem thêm »

Vương quốc Hanthawaddy

Vương quốc Hanthawaddy (tiếng Myanma: ဟံသာဝတီ ပဲခူး တိုင်းပြည်; còn gọi Hanthawaddy Pegu hoặc đơn giản là Pegu) từng là một quốc gia lớn của người Môn cai trị miền Hạ Miến (Myanma) trong thời kỳ 1287-1539.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương quốc Hanthawaddy · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Vương Thông

Vương Thông có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Thông · Xem thêm »

Vương Thực Phủ

Vương Thực Phủ (王實甫, ?-?), tên thực là Đức Tín (徳信) là nhà viết kịch Trung Quốc đời nhà Nguyên, không rõ năm sinh năm mất chỉ biết ông thọ đến khoảng 60 tuổi.

Mới!!: Nhà Nguyên và Vương Thực Phủ · Xem thêm »

Wareru

Wareru (ဝါရီရူး,; 1253–1307) là người sáng lập Vương quốc Ramanya tại Hạ Miến ngày nay.

Mới!!: Nhà Nguyên và Wareru · Xem thêm »

Xạ điêu tam bộ khúc

Xạ điêu tam bộ khúc là bộ ba tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.

Mới!!: Nhà Nguyên và Xạ điêu tam bộ khúc · Xem thêm »

Xe chỉ nam

Chỉ Nam xa tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn. Chỉ Nam xa (指南車) hay Tư nam xa (司南車) là một phát minh của người Trung Quốc cổ, đây là một cơ cấu truyền động bánh răng có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc xe, nói cách khác đây là một hệ thống la bàn phi từ tính.

Mới!!: Nhà Nguyên và Xe chỉ nam · Xem thêm »

Xuân vọng

Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Nguyên và Xuân vọng · Xem thêm »

Yết Kiêu

Yết Kiêu (1242-1301; chữ Hán: 歇驕) là anh hùng chống giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần, người có công giúp Nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII với biệt tài thủy chiến.

Mới!!: Nhà Nguyên và Yết Kiêu · Xem thêm »

Yuan

Yuan (chữ Hán: 袁, Hán-Việt là nguyên hoặc viên) có thể là.

Mới!!: Nhà Nguyên và Yuan · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1 tháng 5 · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 10 tháng 11 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 10 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 5

Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 10 tháng 5 · Xem thêm »

1273

Năm 1273 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1273 · Xem thêm »

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1279 · Xem thêm »

1288

Năm 1288 là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm của lịch Julian.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1288 · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 13 tháng 10 · Xem thêm »

1320

Năm 1320 (Số La Mã: MCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1320 · Xem thêm »

1370

Năm 1370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Nguyên và 1370 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 14 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 14 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 14 tháng 6 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 18 tháng 12 · Xem thêm »

19 tháng 3

Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Nguyên và 19 tháng 3 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Nguyên và 19 tháng 4 · Xem thêm »

19 tháng 7

Ngày 19 tháng 7 là ngày thứ 200 (201 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 19 tháng 7 · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Nguyên và 2 tháng 9 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 21 tháng 6 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 22 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 27 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 28 tháng 5 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Nguyên và 3 tháng 4 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 30 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 4 tháng 10 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Nguyên và 4 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Nguyên và 9 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mông Nguyên, Nguyên - Mông, Nguyên Mông, Nguyên-Mông, Nhà Nguyên Mông, Quân Nguyên, Quân Nguyên Mông, Thời Nguyên, Triều Nguyên, Đại Nguyên, Đế quốc Nguyên Mông, Đời Nguyên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »