Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Lý

Mục lục Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

575 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, An Nam chí lược, An Nam tứ đại khí, An Toàn hoàng hậu, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Đa Bảo, Đàm (họ), Đàm Dĩ Mông, Đào Cam Mộc, Đá gà, Đèo Ngang, Đê sông Hồng, Đình Bảng, Từ Sơn, Đình Trữ La, Đông Hưng, Đông Quan (huyện), Đông Tân, thành phố Thanh Hóa, Đông Thanh, Đông Sơn, Đại Cồ Việt, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại Nam, Đại tướng, Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đạo giáo Việt Nam, Đắc Sơn, Phổ Yên, Đặng Ma La, Đền Đô, Đền Đại Tư Mã, Đền Đồng Cổ, Đền Đuổm, Đền Lý Bát Đế, Đền Lý Quốc Sư, Đền Phụ Quốc, Đền Quán Thánh, Đền Thánh Nguyễn, Đỗ An Di, Đỗ Anh Vũ, Đỗ Kính Tu, Đỗ Thụy Châu, Đồng (họ), Địa Lý (châu), Định Hóa, Điện Biên, Đinh La Quý, Đoàn (họ), Đoàn Thượng, Đoàn Thượng (định hướng), ..., Đoàn Văn Khâm, Đường Cái Quan, Đường Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh, Ẩm thực Huế, Ỷ Lan, Ăn chay, Ông (họ), Bang giao Việt Nam thời Lý, Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, Bánh cuốn, Bát đế (định hướng), Bát bộ Kim Cương, Bão táp triều Trần, Bình Minh, Thanh Oai, Bình Nguyên, Bình Nguyên (châu), Bích Câu, Bùi Quang Dũng, Bản khắc mộc Chiếu dời đô, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bắc Ninh, Bắc thuộc, Bộ Công, Biên niên sử Hà Nội, Cao Bình (kinh đô), Cao Bằng, Cao Xá, Lâm Thao, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cây gạo làng Diên Uẩn, Cô đầu, Công chúa, Công chúa Thiên Cực, Công chúa Thiên Cực (nhà Lý), Công chúa Thiên Thành (định hướng), Công nữ Ngọc Khoa, Công nữ Ngọc Vạn, Công viên Thủ Lệ, Cầu Giấy, Cầu Giấy (quận), Cửa biển Thần Phù, Cửa Tư Hiền, Cố đô Hoa Lư, Cổ Am, Chân Không, Châu Khê, Thúc Kháng, Chèo, Chí Linh bát cổ, Chính biến Canh Ngọ, Chùa Đậu (Hà Nội), Chùa Bà Nành (Hà Nội), Chùa Bà Tấm, Chùa Bái Đính, Chùa Báo Thiên, Chùa Bát Tháp, Chùa Bồ Tát, Chùa Bổ Đà, Chùa Dạm, Chùa Dận, Chùa Hòe Nhai, Chùa Kim Đài, Chùa Kim Liên, Chùa Một Cột, Chùa Nành, Chùa Non Nước (Ninh Bình), Chùa Phả Lại, Chùa Phật Tích, Chùa Phật Tích (Viêng Chăn), Chùa Phổ Minh, Chùa Quán Sứ, Chùa Quảng Nghiêm, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, Chùa Sải, Chùa Sủi, Chùa Tự Khoát, Chùa Thanh Am, Chùa Thầy, Chùa Trấn Quốc, Chùa Vũ Thạch, Chùa Vạn Niên, Chùa Võng Thị, Chợ tại Việt Nam, Chợ vải Ninh Hiệp, Chữ Nôm, Chữ viết tiếng Việt, Chiêu Linh hoàng hậu, Chiêu Văn, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiến tranh Việt-Chiêm 1044, Chiến tranh Việt-Chiêm 1069, Chiếu dời đô, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam, Danh sách chùa tại Hà Nội, Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dực Thánh Vương, Di tích ở Ninh Bình, Diệu Nhân, Diễn Châu, Doãn (họ), Doãn Tử Tư, Duy Tân hội, Dương Không Lộ, Dương Nhật Lễ, Dương Tự Minh, Gạch vồ, Gốm Bát Tràng, Gia Lộc, Gia Long, Gia phả, Gia Viễn, Giang Biên, Vĩnh Bảo, Giao Chỉ quận vương, Giác Hải, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý, Giản Định Đế, Giỗ Tổ Hùng Vương, Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàn Lâm Viện, Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hát chầu, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hòa thân, Húy kỵ, Hải Dương, Hậu phi Việt Nam, Họ người Việt Nam, Hồ Tây, Hồ Thủ Lệ, Hồng Bàng, Hồng châu, Hệ thống sông Hồng, Hội đồ Lĩnh Nam dật sử, Hội họa dân gian Việt Nam, Hoa Lư, Hoa Lư tứ trấn, Hoa Lư thi tập, Hoàng đế, Hoàng nữ, Hoàng Nghĩa Hiền, Hoàng Quốc Hải, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng thái hậu, Hoàng Thị Hồng, Hoàng Việt thi tuyển, Hoạn quan, Hoằng Chân, Hoằng Hóa, Huệ Sinh, Hưng Yên, Hưu hướng Như Lai, Hương hỏa, Hương Sơn, Kỵ binh, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khảm xà cừ, Khẩn Na La, Khoa bảng Việt Nam, Khoa học thư viện, Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê, Khu phố cổ Hà Nội, Khu tự trị Thái, Khuyến nông Việt Nam, Kiến trúc cổ Việt Nam, Kim Lương, Kim Thiên hoàng hậu, Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ, Kinh tế Việt Nam thời Lý, La (họ), Lan Anh hoàng hậu, Làng Cót, Làng gốm Phù Lãng, Lào Cai, Láng, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lĩnh Nam chích quái, Lê Bá Ngọc, Lê Hiến Tông, Lê Long Đĩnh, Lê Phụng Hiểu, Lê Tắc, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thị Phất Ngân, Lê Văn Thịnh, Lạng Sơn (thành phố), Lục bộ, Lữ Gia, Lệ Thiên hoàng hậu, Lễ tịch điền, Lịch sử Bắc Ninh, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Nam, Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lộc Hà, Lý (họ), Lý Anh Tông, Lý Anh Tông (định hướng), Lý Đông A, Lý Đạo Thành, Lý Cao Tông, Lý Công Bình, Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long, Lý Chiêu Hoàng, Lý Học, Vĩnh Bảo, Lý Hoảng, Lý Huệ Tông, Lý Kế Nguyên, Lý Lực, Lý Long Bồ, Lý Long Tường, Lý Nam Đế, Lý Nghĩa Mẫn, Lý Nguyên Vương, Lý Nhân (phủ), Lý Nhân Nghĩa, Lý Nhân Tông, Lý Nhật Quang, Lý Quốc Sư, Lý Quốc Sư (định hướng), Lý Quốc Sư (phố Hà Nội), Lý Tế Xuyên, Lý Thái Tông, Lý Thái Tông (định hướng), Lý Thái Tổ, Lý Thái Tổ (định hướng), Lý Thái Tổ (HQ-012), Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Thần Tông (định hướng), Lý Thẩm, Lý Thường Kiệt, Lý Thường Kiệt (định hướng), Linh Chiếu Thái hậu, Linh Lang, Linh Từ quốc mẫu, Loạn Quách Bốc, Lưu Cơ, Lưu Khánh Đàm, Lương Nguyên Bưu, Lương Thị Huệ, Ma Linh, Mâu Du Đô, Mũ cánh chuồn, Múa rối nước, Mạc (họ), Mạc Thái Tổ, Mại dâm tại Việt Nam, Mỵ Ê, Minh Trí (thiền sư), Mường Chà, Nam Ông mộng lục, Nam Sách, Nam Trực, Nông (họ), Nông nghiệp Đại Việt thời Lê sơ, Nông nghiệp Đại Việt thời Trần, Nông nghiệp Việt Nam thời Lý, Nùng Trí Cao, Núi Voi, An Lão, Nga Sơn, Ngàn năm áo mũ, Ngãi Cầu, Nghệ Tĩnh, Nghệ thuật Việt Nam, Nghệ thuật Việt Nam thời Lý, Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc, Nghệ thuật Việt Nam thời Trần, Nghiêm, Nghiêm Ích Khiêm, Ngoại thích, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyễn, Nguyễn Ức, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Nộn, Nguyễn Quang Lợi, Nguyễn Tự, Nguyễn Thị Lộ, Người con của Rồng, Người Mường, Người Tày, Người Thái (Việt Nam), Người Việt tại Triều Tiên, Nhà (định hướng), Nhà Đinh, Nhà Hồ, Nhà Lê (định hướng), Nhà Lê sơ, Nhà Lý (định hướng), Nhà Mạc, Nhà thờ họ Đào thôn Lưu Khê, Quảng Yên, Quảng Ninh, Nhà thờ Lớn Hà Nội, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhã nhạc cung đình Huế, Nho giáo Việt Nam, Niên hiệu, Niên hiệu Việt Nam, Nishimura Masanari, Pháp Loa, Pháp luật Việt Nam thời Lý, Pháp luật Việt Nam thời Trần, Pháp thuộc, Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ, Phò mã, Phùng Tá Chu, Phú Bình, Phú Lương, Phú Thị, Phạm Bỉnh Di, Phạm Du, Phạm Ngộ, Phạt Tống lộ bố văn, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Trần, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quang Trung, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quách Bốc, Quân đội nhà Đinh, Quân đội nhà Mạc, Quân đội nhà Trần, Quân sự nhà Lý, Quảng Nguyên, Quảng Trị (thị xã), Quảng Uyên, Quảng Yên, Quảng Xương, Quế Võ, Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam, Rồng, Rồng Việt Nam, Sách:Lịch sử kinh tế Việt Nam, Sách:Lịch sử Việt Nam, Sông Cầu, Sùng Hiền hầu, Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Song Lãng, Sơn Cẩm, Thành phố Thái Nguyên, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tĩnh Hải quân, Tên người Việt Nam, Tì-ni-đa-lưu-chi, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tô (họ), Tô Giam, Tô Hiến Thành, Tô Trung Từ, Tôn giáo tại Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam thời Lý, Tục thờ ngựa, Từ (họ), Từ Đạo Hạnh, Từ Diễn Đồng, Từ Hoa, Tể tướng, Tống Nhân Tông, Tổ chức Nhà nước Việt Nam, Tị nạn, Thanh Hà, Thanh Hóa, Thanh Khê, Thanh Khê Đông, Thanh Khê Tây, Thành nhà Mạc (Tuyên Quang), Thái Bình, Thái sư, Thái thượng hoàng, Thái uý, Thánh Gióng, Thánh Tam Giang, Tháp Chăm, Thân (họ), Thân Cảnh Phúc, Thân Lợi, Thần Đồng Cổ, Thập niên 1000, Thập tam trại, Thế phả Vua Việt Nam, Thủ đô Việt Nam, Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thủy cung Thánh Mẫu, Thổ Hà, Thăng Long, Thăng Long tứ trấn, Thiên Đức, Thiên niên kỷ 2, Thiên tử, Thiên Y A Na, Thiền uyển tập anh, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam, Thiện nhượng, Thuận Thiên (công chúa), Thuế thân, Thường Chiếu (thiền sư), Thượng Dương hoàng hậu, Thượng thư, Thượng tướng, Thương mại Đại Việt thời Trần, Thương mại Việt Nam thời Lý, Tiên Du, Tiếng Việt, Tiền dưỡng liêm, Tiền tệ Đại Việt thời Lý, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Toàn Việt thi lục, Trang phục Việt Nam, Tràng An (định hướng), Trại quân sự, Trạng nguyên, Trần, Trần Anh Tông, Trần Chân (tướng thời Lê sơ), Trần Hưng Đạo, Trần Lý, Trần Liễu, Trần Minh Tông, Trần Tự Khánh, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trận Như Nguyệt, Trống đồng, Trống cơm, Trịnh Giang, Triệu Tiết, Triệu Việt Vương, Truyền kỳ mạn lục, Trường An (định hướng), Trường Lạc hoàng hậu, Trường Sơn, Sầm Sơn, Trương Quốc Dụng, Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Tượng Quan Thế Âm, Vân Đồn, Vũ Mộng Nguyên, Vũ Ninh, Vũ Ninh (châu), Vĩnh Quỳnh, Vạn Hạnh, Vạn Kiếp, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vịnh Hạ Long, Văn bia thời Mạc, Văn hóa Việt Nam, Văn học Việt Nam thời Lý, Văn học Việt Nam thời Tiền Lê, Văn học Việt Nam thời Trần, Văn minh sông Hồng, Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Võ miếu Huế, Võ Nhai, Võ thuật Việt Nam, Viên Chiếu, Viện Đại học Vạn Hạnh, Việt điện u linh tập, Việt kiều, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Việt Yên, Vua Việt Nam, Vương (tước hiệu), Vương Quốc Chính, Xứ Nghệ, Xuân Hà, Xuân Khánh, Thọ Xuân, Xuân La, Tây Hồ, Yên Đồng, Ý Yên, Yên Bái (thành phố), Yên Phong, 1 tháng 2, 1 tháng 4, 1010, 1028, 1164, 14 tháng 8, 15 tháng 1, 15 tháng 11, 2010, 21 tháng 11, 22 tháng 2, 24 tháng 8, 28 tháng 2, 29 tháng 7, 3 tháng 11, 3 tháng 9, 30 tháng 3, 30 tháng 9, 31 tháng 10, 31 tháng 12, 31 tháng 3, 5 tháng 11, 6 tháng 7, 8 tháng 3, 974. Mở rộng chỉ mục (525 hơn) »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Nhà Lý và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Lý và An Nam chí lược · Xem thêm »

An Nam tứ đại khí

An Nam tứ đại khí, là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo và là bốn công trình nghệ thuật bằng đồng của văn hóa thời Lý, Trần bao gồm.

Mới!!: Nhà Lý và An Nam tứ đại khí · Xem thêm »

An Toàn hoàng hậu

An Toàn hoàng hậu (chữ Hán: 安全皇后), còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu (李高宗譚后) hay Đàm Thái hậu (譚太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.

Mới!!: Nhà Lý và An Toàn hoàng hậu · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc Việt Nam

Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Anh hùng dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Đa Bảo

Thiền sư Đa Bảo (多寶) tu tại chùa Kiến Sơ (建初寺), làng Phù Đổng (扶蕫), Tiên Du (𠎣逰), thuộc thế hệ thứ 5 dòng Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Nhà Lý và Đa Bảo · Xem thêm »

Đàm (họ)

Đàm là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, rất hiếm ở Triều Tiên (Hangul: 담, Romaja quốc ngữ: Dam) và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 谭/譚 hoặc 谈/談, Bính âm: Tán).

Mới!!: Nhà Lý và Đàm (họ) · Xem thêm »

Đàm Dĩ Mông

Đàm Dĩ Mông (chữ Hán: 譚以蒙) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đàm Dĩ Mông · Xem thêm »

Đào Cam Mộc

Đào Cam Mộc (chữ Hán: 陶甘沐; 942-1015) là đại thần nhà Tiền Lê và là đại công thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đào Cam Mộc · Xem thêm »

Đá gà

Xem chọi gà ở Việt Nam Tranh chọi gà do Jean-Léon Gérôme (1847) vẽ Chọi gà hay đá gà là một trò chơi dân gian phổ biến trên thế giới.

Mới!!: Nhà Lý và Đá gà · Xem thêm »

Đèo Ngang

Đèo Ngang (Ngang Pass) là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Mới!!: Nhà Lý và Đèo Ngang · Xem thêm »

Đê sông Hồng

Đê sông Hồng, đoạn gần chợ Bồ Đề. Mặt đê là đường giao thông Đê sông Hồng, gọi đầy đủ là hệ thống đê sông Hồng là một trong 4 hệ thống đê điều của các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đê sông Hồng · Xem thêm »

Đình Bảng, Từ Sơn

Đình Bảng là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, được thành lập từ làng Đình Bảng Phường rộng 8,3 km² và có 16.771 dân (tháng 9/2008).

Mới!!: Nhà Lý và Đình Bảng, Từ Sơn · Xem thêm »

Đình Trữ La

Đình Trữ La là một ngôi đình nằm ở làng Trữ La (thường gọi là làng La) nay thuộc địa phận thôn La A, xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Nhà Lý và Đình Trữ La · Xem thêm »

Đông Hưng

Đông Hưng là một huyện trung tâm của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nhà Lý và Đông Hưng · Xem thêm »

Đông Quan (huyện)

Đông Quan là một huyện cũ thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đông Quan (huyện) · Xem thêm »

Đông Tân, thành phố Thanh Hóa

Đông Tân là một xã thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đông Tân, thành phố Thanh Hóa · Xem thêm »

Đông Thanh, Đông Sơn

Đông Thanh là xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, một vùng quê nổi tiếng về truyền thống văn hóa và sự hiếu học ở xứ Thanh.

Mới!!: Nhà Lý và Đông Thanh, Đông Sơn · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Mới!!: Nhà Lý và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội · Xem thêm »

Đại Nam

Đại Nam có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Nam · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Nhà Lý và Đại tướng · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đạo giáo Việt Nam · Xem thêm »

Đắc Sơn, Phổ Yên

Xã Đắc Sơn nằm ở phía Tây của thị xã Phổ Yên, cách phường Ba Hàng 3 km về phía Tây, trên tuyến đường liên tỉnh nối liền từ Phổ Yên tới huyện Đại Từ.

Mới!!: Nhà Lý và Đắc Sơn, Phổ Yên · Xem thêm »

Đặng Ma La

Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).

Mới!!: Nhà Lý và Đặng Ma La · Xem thêm »

Đền Đô

Đền Đô, là tên gọi di tích thờ các vị vua, quan, có thể gồm các đền thờ sau.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Đô · Xem thêm »

Đền Đại Tư Mã

Đền Đại Tư Mã, còn gọi là Đền Đô hoặc Miễu Đô, là quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ quan Đại tư mã Nghiêm Tĩnh thời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Đại Tư Mã · Xem thêm »

Đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là nơi thờ Thần Đồng Cổ.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Đồng Cổ · Xem thêm »

Đền Đuổm

Cổng đền Đuổm Đền Đuổm là ngôi đền thờ Dương Tự Minh (Thánh Đuổm) - một vị tướng người Tày, phò mã nhà Lý, đã có nhiều công trạng.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Đuổm · Xem thêm »

Đền Lý Bát Đế

Đền Lý Bát Đế, còn gọi là Đền Đô hoặc Cổ Pháp điện là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Lý Bát Đế · Xem thêm »

Đền Lý Quốc Sư

Đền Lý Quốc Sư là một ngôi đền cổ được xây cất từ năm 1131 thời nhà Lý và gọi là Lý Quốc Sư tự (李國師寺).

Mới!!: Nhà Lý và Đền Lý Quốc Sư · Xem thêm »

Đền Phụ Quốc

Đền Phụ Quốc nằm ở xóm Miễu, thôn Tam Tảo, thuộc xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Phụ Quốc · Xem thêm »

Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

Mới!!: Nhà Lý và Đền Quán Thánh · Xem thêm »

Đền Thánh Nguyễn

Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ở phía bắc trong không gian Hoa Lư tứ trấn Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình.

Mới!!: Nhà Lý và Đền Thánh Nguyễn · Xem thêm »

Đỗ An Di

Đỗ An Di (chữ Hán: 杜安頤, ?-1188) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đỗ An Di · Xem thêm »

Đỗ Anh Vũ

Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đỗ Anh Vũ · Xem thêm »

Đỗ Kính Tu

Đỗ Kính Tu (chữ Hán: 杜敬脩, ?-?) hay Lý Kính Tu (李敬脩) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đỗ Kính Tu · Xem thêm »

Đỗ Thụy Châu

Đỗ Thụy Châu (chữ Hán: 杜瑞珠, ? - tháng 1, 1190), là một Hoàng thái hậu nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Đỗ Thụy Châu · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Đồng (họ) · Xem thêm »

Địa Lý (châu)

Địa Lý (tiếng Chăm: Delhi) là tên một vùng lãnh thổ lịch sử của Việt Nam, gồm các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, thành phố Đồng Hới thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Địa Lý (châu) · Xem thêm »

Định Hóa

Định Hóa là một huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, được biết đến với di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu Định Hóa.

Mới!!: Nhà Lý và Định Hóa · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Điện Biên · Xem thêm »

Đinh La Quý

Đinh La Quý (852-936) là vị thiền sư Việt Nam thuộc thế hệ 10 của thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Nhà Lý và Đinh La Quý · Xem thêm »

Đoàn (họ)

Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).

Mới!!: Nhà Lý và Đoàn (họ) · Xem thêm »

Đoàn Thượng

Đoàn Thượng (chữ Hán: 段尚; (1181-1228), là vị tướng cuối thời nhà Lý đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông. Ông là hào trưởng vùng Hồng và là chủ soái của sứ quân họ Đoàn ở lộ Hồng Châu Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, tập 3, nói về tỉnh Hải Dương, trang 376 và trang 378 từng chống lại Nhà Lý, và cũng không thần phục sự chuyển giao từ Nhà Lý sang nhà Trần do Trần Thủ Độ sắp đặt trong lịch sử Việt Nam. Ông cùng với tướng quân Nguyễn Phục được nhiều di tích sắc phong là Đông Hải Đại Vương.

Mới!!: Nhà Lý và Đoàn Thượng · Xem thêm »

Đoàn Thượng (định hướng)

Đoàn Thượng có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Đoàn Thượng (định hướng) · Xem thêm »

Đoàn Văn Khâm

Đoàn Văn Khâm (chữ Hán: 段文欽; đỗ Thái học sinh, là nhà thơ thời nhà Lý, danh thần, Thượng thư Bộ Công đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128).

Mới!!: Nhà Lý và Đoàn Văn Khâm · Xem thêm »

Đường Cái Quan

Lộ trình đường Cái Quan (ghi là ''Mandarins' Road'') năm 1893 từ Cửa Hàn lên kinh đô nhà Nguyễn, vượt đèo Hải Vân. Ký hiệu "T" là trạm xá. Đường Cái Quan hay đường Thiên lý, cũng có khi gọi là đường Quan lộ, hay đường Quan báo là một con đường dài chạy từ miền Bắc Việt Nam đến miền Nam Việt Nam, chủ yếu đắp vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Lý và Đường Cái Quan · Xem thêm »

Đường Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh

Đường Lý Thái Tổ được đặt theo tên vị vua phát tích nhà Lý, vua Lý Thái Tổ vào năm 1998, có độ dài 960 m, rộng 30 m, đi từ ngã ba Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc giao cắt với đường Kinh Dương Vương, qua các điểm giao thông chính của thành phố như: Ngã Sáu (đảo giao thông lớn nhất miền Bắc), Ngã tư Cột đồng hồ.

Mới!!: Nhà Lý và Đường Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh · Xem thêm »

Ẩm thực Huế

m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Ẩm thực Huế · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Ỷ Lan · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Nhà Lý và Ăn chay · Xem thêm »

Ông (họ)

họ Ông viết bằng chữ Hán Ông (翁) là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc, trong danh sách Bách gia tính.

Mới!!: Nhà Lý và Ông (họ) · Xem thêm »

Bang giao Việt Nam thời Lý

Ngoại giao Việt Nam thời Lý phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Lý từ năm 1009 đến năm 1225 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Bang giao Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, tương truyền tác giả là sư Vạn HạnhPhan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ, sách đã dẫn, tr 117, mang nội dung tiên đoán về tên các triều đại cai trị trong thời phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Bánh cuốn

Bánh cuốn là tên gọi loại thực phẩm làm từ bột gạo hấp tráng mỏng, cuộn tròn, bên trong độn nhân rau hoặc thịt.

Mới!!: Nhà Lý và Bánh cuốn · Xem thêm »

Bát đế (định hướng)

Bát đế trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Bát đế (định hướng) · Xem thêm »

Bát bộ Kim Cương

Bốn trong tám vị Kim Cương chùa Dâu, Bắc-ninh Bát bộ Kim Cương là tám vị Hộ pháp trong Phật giáo Đại thừa trong đó có Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Bát bộ Kim Cương · Xem thêm »

Bão táp triều Trần

Bão táp triều Trần là một bộ tiểu thuyết của nhà văn Hoàng Quốc Hải.

Mới!!: Nhà Lý và Bão táp triều Trần · Xem thêm »

Bình Minh, Thanh Oai

Bình Minh là một xã của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Bình Minh, Thanh Oai · Xem thêm »

Bình Nguyên

Bình nguyên ngoài nghĩa thông thường để chỉ đồng bằng, còn là tên gọi của một số địa danh sau.

Mới!!: Nhà Lý và Bình Nguyên · Xem thêm »

Bình Nguyên (châu)

Bình Nguyên; (châu Bình Nguyên) là một châu thuộc Đại Việt thời Nhà Lý, từ thời Lê về sau gọi là châu Vị Xuyên, gồm các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Tuyên ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Bình Nguyên (châu) · Xem thêm »

Bích Câu

Bích Câu là một địa danh cũ thuộc Hà Nội, hiện nay ở đây cũng có một con phố tên Bích Câu (là con phố cắt ngang, nối phố Đoàn Thị Điểm và phố Cát Linh).

Mới!!: Nhà Lý và Bích Câu · Xem thêm »

Bùi Quang Dũng

Bùi Quang Dũng (thế kỷ X) là một nhà hoạt động chính trị, quân sự nổi tiếng thời Ðinh.

Mới!!: Nhà Lý và Bùi Quang Dũng · Xem thêm »

Bản khắc mộc Chiếu dời đô

Bản khắc mộc Chiếu dời đô ghi lại nguyên bản toàn bộ nội dung Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn (974 – 1028), vị hoàng đế đầu tiên thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Bản khắc mộc Chiếu dời đô · Xem thêm »

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một viện bảo tàng trực thuộc sự quản lý của Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.

Mới!!: Nhà Lý và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế · Xem thêm »

Bảo tàng Hà Nội

Bảo tàng Hà Nội, trước đây nằm ở số 5B phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là nơi trưng bày giới thiệu về thủ đô Hà Nội từ khi dựng nước đến nay.

Mới!!: Nhà Lý và Bảo tàng Hà Nội · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trực thuộc Tổng cục Chính trị là một các bảo tàng quốc gia và là bảo tàng đầu hệ của hệ thống bảo tàng quân đội.

Mới!!: Nhà Lý và Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam · Xem thêm »

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là một trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Nhà Lý và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Bộ Công · Xem thêm »

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Nhà Lý và Biên niên sử Hà Nội · Xem thêm »

Cao Bình (kinh đô)

Cao Bình (chữ Hán: 高平) hay Nam Bình là kinh đô của nhiều vương quốc cổ từ nước Nam Cương trong truyền thuyết đến nước Trường Sinh thế kỷ 11 và triều đại nhà Mạc giai đoạn 1594-1677, nay thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng.

Mới!!: Nhà Lý và Cao Bình (kinh đô) · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao Xá, Lâm Thao

Cao Xá là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Nhà Lý và Cao Xá, Lâm Thao · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Nhà Lý và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nhà Lý và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cây gạo làng Diên Uẩn

Cây gạo làng Diên Uẩn (hay làng Dương Lôi, Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam) được xem là sinh vật gắn liền với một số sự kiện lịch sử Việt Nam thế kỷ 10, thế kỷ 11 và tồn tại hơn 1000 năm tuổi.

Mới!!: Nhà Lý và Cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Cô đầu

Ba bức tranh vẽ Cô đầu (kỹ nữ) thời Pháp thuộc Cô đầu (chữ Nôm: 姑姚), cũng gọi là Ả Đào (妸陶), Đào nương (陶娘) hay Ca nương (歌娘) là thuật ngữ ở Việt Nam thường dùng để gọi một dạng kỹ nữ trong thời đại cổ.

Mới!!: Nhà Lý và Cô đầu · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Nhà Lý và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực

Công chúa Thiên Cực trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Công chúa Thiên Cực · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực (nhà Lý)

Thiên Cực công chúa (chữ Hán: 天極公主) là một nhân vật lịch sử vào cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Công chúa Thiên Cực (nhà Lý) · Xem thêm »

Công chúa Thiên Thành (định hướng)

Công chúa Thiên Thành có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Công chúa Thiên Thành (định hướng) · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Khoa

Công nữ Nguyễn Phước Ngọc Khoa (chữ Hán: 阮福玉誇 公女), không rõ sinh thác năm nào, là con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.

Mới!!: Nhà Lý và Công nữ Ngọc Khoa · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Mới!!: Nhà Lý và Công nữ Ngọc Vạn · Xem thêm »

Công viên Thủ Lệ

Công viên Thủ Lệ nằm bên trong khuôn viên có một mặt hồ lớn, với một dải đất hình oval giống như  giọt nước mắt.

Mới!!: Nhà Lý và Công viên Thủ Lệ · Xem thêm »

Cầu Giấy

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Cầu Giấy · Xem thêm »

Cầu Giấy (quận)

Cầu Giấy là một quận của thủ đô Hà Nội, được lập theo nghị định của Chính phủ Việt Nam năm 1997.

Mới!!: Nhà Lý và Cầu Giấy (quận) · Xem thêm »

Cửa biển Thần Phù

Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.

Mới!!: Nhà Lý và Cửa biển Thần Phù · Xem thêm »

Cửa Tư Hiền

Cửa Tư Hiền, tục gọi là cửa Ông hay cửa Biện là cửa biển thông đầm Cầu Hai với Biển Đông.

Mới!!: Nhà Lý và Cửa Tư Hiền · Xem thêm »

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Mới!!: Nhà Lý và Cố đô Hoa Lư · Xem thêm »

Cổ Am

Cổ Am là một xã thuộc thành phố Hải Phòng, nổi tiếng bởi là nơi sinh ra nhiều nhân tài và học giả lớn của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Cổ Am · Xem thêm »

Chân Không

Thiền sư Chân Không (真空, 1046-1100), tên tục: Vương Hải Thiềm(王海蟾); là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 16 thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Nhà Lý và Chân Không · Xem thêm »

Châu Khê, Thúc Kháng

Châu Khê là một làng cổ ra đời sớm từ thời nhà Lý (1009-1226) do Chu Tam Xương thống lĩnh quân Tam xương tạo lập, lúc đầu có tên là Chu Xá Trang dân cư thưa thớt, làng nằm dọc tả sông Cửu An, là một làng quê thuộc vùng châu thổ sông hồng, thời Trần thuộc Hồng Lộ, Thời Lê, Nguyễn là một xã của Tổng Tông Chanh, huyện Đường An, nay là một làng trong 7 làng thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Nhà Lý và Châu Khê, Thúc Kháng · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Chèo · Xem thêm »

Chí Linh bát cổ

Chí Linh bát cổ là một cụm từ để chỉ 8 địa danh cổ nổi tiếng của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Nhà Lý và Chí Linh bát cổ · Xem thêm »

Chính biến Canh Ngọ

Chính biến Canh Ngọ là cuộc đảo chính của một số đại thần và tông thất nhà Lý lật đổ Thái úy Đỗ Anh Vũ năm 1050 dưới thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Chính biến Canh Ngọ · Xem thêm »

Chùa Đậu (Hà Nội)

Chùa Đậu (tên chữ: Thành Đạo tự 成道寺) là một ngôi chùa ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Đậu (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Bà Nành (Hà Nội)

Chùa Bà Nành (còn có tên là Tiên Phúc tự), là một ngôi chùa tọa lạc ở số nhà 27 phố Văn Miếu (Hà Nội), một cổng khác nằm tại số 154 phố Nguyễn Khuyến.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bà Nành (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Bà Tấm

Chùa Bà Tấm (Đền thờ Nguyên phi - Hoàng thái Hậu Ỷ Lan) thuộc địa phận xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bà Tấm · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự (chữ Hán: 報天寺), tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự (崇慶報天寺), từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Báo Thiên · Xem thêm »

Chùa Bát Tháp

Chùa Bát Tháp có tên chữ là Bát Tháp tự và còn gọi là chùa Vạn Bảo nằm ở phố Đội Cấn, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bát Tháp · Xem thêm »

Chùa Bồ Tát

Bảo Tháp tự là một ngôi chùa cổ tên thường gọi là chùa Bồ Tát, thuộc địa phận thôn Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bồ Tát · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Dạm

Chùa Dạm, hay chùa Rạm, tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, hay còn gọi là chùa Bà Tấm, chùa Cao, chùa Trăm Gian (vì ngày xưa chùa có 100 gian nhưng không phải chùa Trăm Gian thuộc địa phận Hà Nội), cũng được gọi là chùa Lãm Sơn, theo tên núi.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Dạm · Xem thêm »

Chùa Dận

Chùa Dận (tên chữ là Ứng Tâm tự (応心寺)) là một ngôi chùa tọa lạc tại phố chùa Dận, đường Trần Phú phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ngay sát quốc lộ 1 cũ.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Dận · Xem thêm »

Chùa Hòe Nhai

Chùa Hoè Nhai tên chữ là Hồng Phúc tự ở số 19 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Hòe Nhai · Xem thêm »

Chùa Kim Đài

Điện tam bảo chùa Kim Đài Chùa Kim Đài (còn gọi là chùa Đài, chùa Quỳnh Lâm (Quỳnh Lâm tự), chùa Lục Tổ) là một ngôi chùa tại xóm Xuân Đài, làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Kim Đài · Xem thêm »

Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Kim Liên · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Nành

Chùa Nành còn có tên là chùa Pháp Vân hay tên dân dã là chùa Cả, thuộc làng Nành, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Nành · Xem thêm »

Chùa Non Nước (Ninh Bình)

Chùa Non Nước ở Ninh Bình là một ngôi chùa cổ tọa lạc dưới chân núi Non Nước, bên bờ sông Đáy và cửa sông Vân.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Non Nước (Ninh Bình) · Xem thêm »

Chùa Phả Lại

Chùa Phả Lại, tên chữ là Chúc Thánh tự, là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thuộc xã Đức Long, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Phả Lại · Xem thêm »

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Phật Tích · Xem thêm »

Chùa Phật Tích (Viêng Chăn)

Chùa Phật Tích tại thành phố Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là một phiên bản quốc tế của ngôi chùa Phật Tích nổi tiếngMột ngôi chùa cổ được xây dựng từ năm 1057 dưới thời vua Lý Thánh Tông của triều đại nhà Lý, nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Phật Tích (Viêng Chăn) · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh

Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự 普明寺) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Phổ Minh · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Quảng Nghiêm

Chùa Quảng Nghiêm (Chữ Hán: 廣嚴寺) còn gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian là một ngôi chùa nằm trên một quả đồi cao khoảng 50 m, ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Quảng Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là một ngôi chùa cổ có từ trước thời Lý và được xếp hạng di tích quốc gia; chùa thuộc địa phận thôn Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh · Xem thêm »

Chùa Sải

Chùa Sải, tên chữ là Tĩnh Lâu tự, nằm bên bờ Hồ Tây trên địa phận làng Hồ Khẩu thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, nay là phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Sải · Xem thêm »

Chùa Sủi

Chùa Sủi Chùa Sủi có tên là Đại Dương Sùng Phúc tự, là một ngôi chùa cổ tại xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Sủi · Xem thêm »

Chùa Tự Khoát

Chùa Tự Khoát còn có tên là Hưng Phúc tự thuộc thôn Tự Khoát, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Tự Khoát · Xem thêm »

Chùa Thanh Am

Chùa Thanh Am còn gọi là Thanh Am tự hay chùa Vật là một ngôi chùa cổ tọa lạc tại thôn Tiền, xã Hư Tả, huyện Nam Chân, Trấn Sơn nam hạ, nay thuộc xóm Tiền, thôn Giang Tả, xã Nam Toàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (thường gọi xóm 6, xã Nam Toàn, Nam Trực).

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Thanh Am · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Trấn Quốc · Xem thêm »

Chùa Vũ Thạch

Chùa Vũ Thạch Tên chùa là Vũ Thạch, gọi theo tên làng Vũ Thạch, nơi có ngôi trường danh tiếng xưa và ông giáo làng Vũ Thạch là Nguyễn Huy Đức (1824 - 1898) nổi tiếng phẩm hạnh, đào tạo được nhiều môn sinh tài đức trên đất Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Vũ Thạch · Xem thêm »

Chùa Vạn Niên

Vạn Niên là ngôi chùa nằm ở bờ phía tây hồ Tây, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Vạn Niên · Xem thêm »

Chùa Võng Thị

Chùa Võng Thị còn có tên là Vinh Khánh tự nằm ở 75 Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Chùa Võng Thị · Xem thêm »

Chợ tại Việt Nam

Chợ Bến Thành ở (Thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Việt Nam là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật trên địa bàn nước Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Chợ tại Việt Nam · Xem thêm »

Chợ vải Ninh Hiệp

Chợ vải Ninh Hiệp, chợ Ninh Hiệp hay chợ làng Nành là một chợ vải sầm uất cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 12 km đường chim bay và khoảng 15 km đường b. Hiện nay, chợ được biết đến như là một trong những đầu mối trung chuyển vải của Trung Quốc lớn nhất miền Bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Chợ vải Ninh Hiệp · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nhà Lý và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ viết tiếng Việt

chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Chữ viết tiếng Việt · Xem thêm »

Chiêu Linh hoàng hậu

Chiêu Linh hoàng thái hậu (chữ Hán: 昭詔皇太后, ? - tháng 7, 1200), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu của nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.

Mới!!: Nhà Lý và Chiêu Linh hoàng hậu · Xem thêm »

Chiêu Văn

Chiêu Văn (chữ Hán: 昭文, ?-1077) là một quý tộc và tướng lĩnh Đại Việt thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Chiêu Văn · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076

Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076 · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm 1044

Chiến tranh Việt-Chiêm 1044 là tên gọi của cuộc chiến do nhà Lý phát động năm 1044 nhằm tấn công nước Chiêm Thành ở phương Nam với lý do người Chiêm bỏ cống luôn 16 năm cho nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh Việt-Chiêm 1044 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm 1069

Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 là cuộc chiến do vua Lý Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1069 nhằm đánh vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam với lý do người Chiêm từ chối thần phục nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 · Xem thêm »

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Mới!!: Nhà Lý và Chiếu dời đô · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam

Đây là danh sách các trận đánh, xung đột, chiến dịch, vây hãm, hành quân,...

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách chùa tại Hà Nội

Sau đây là danh sách các chùa tại nội thành Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách chùa tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh

làng Đồng Kỵ 2009 Danh sách này liệt kê các lễ hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách phim cổ trang Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Mới!!: Nhà Lý và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Nhà Lý và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Dực Thánh Vương

Dực Thánh Vương (Chữ Hán: 翊聖王; ?-?) là một tông thất và tướng lĩnh thời đầu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Dực Thánh Vương · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Diệu Nhân · Xem thêm »

Diễn Châu

Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Diễn Châu · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Nhà Lý và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Tử Tư

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164). Doãn Tử Tư (chữ Hán: 尹子思) (Đại Việt sử lược thì ghi là Doãn Tử Sung), quê làng Cổ Định xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, là một nhà ngoại giao lớn của Việt Nam trong buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ.

Mới!!: Nhà Lý và Doãn Tử Tư · Xem thêm »

Duy Tân hội

Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.

Mới!!: Nhà Lý và Duy Tân hội · Xem thêm »

Dương Không Lộ

Dương Không Lộ (楊空路, 1016-1094), tên thật là Dương Minh Nghiêm, pháp hiệu là Không Lộ, quê ở Hải Thanh Giao Thủy tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà Lý và Dương Không Lộ · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Dương Tự Minh

Dương Tự Minh còn gọi là Đức Thánh Đuổm hay Cao Sơn Quý Minh, dân tộc Tày, người làng Quan Triều tỉnh Thái Nguyên (nay là phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên).

Mới!!: Nhà Lý và Dương Tự Minh · Xem thêm »

Gạch vồ

Cửa Bắc Thành Hà Nội, một công trình thời nhà Nguyễn xây bằng gạch vồ Gạch vồ là một loại gạch làm bằng đất nung ở nhiệt độ tương đối thấp, với kích thước to và dày dạng khối dùng trong việc xây cất tường thành, bó móng nền.

Mới!!: Nhà Lý và Gạch vồ · Xem thêm »

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Gốm Bát Tràng · Xem thêm »

Gia Lộc

Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 11.181,37 km² và dân số 137.586 người (năm 2008).

Mới!!: Nhà Lý và Gia Lộc · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Gia Long · Xem thêm »

Gia phả

Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác (bản sao chép năm Nhâm Thân(1932). Dòng chính ghi "Nguyễn tộc gia phả, Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Kim Liên tổng, Trung Tự thôn" Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Mới!!: Nhà Lý và Gia phả · Xem thêm »

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Nhà Lý và Gia Viễn · Xem thêm »

Giang Biên, Vĩnh Bảo

Giang Biên là một xã thuộc thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Nhà Lý và Giang Biên, Vĩnh Bảo · Xem thêm »

Giao Chỉ quận vương

Giao Chỉ quận vương là tước hiệu do thiên tử nhà Tống sắc phong cho 1 số vị vua Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nửa đầu thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Giao Chỉ quận vương · Xem thêm »

Giác Hải

Thiền sư Giác Hải (覺海, ? - ?) là người họ Nguyễn; là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Nhà Lý và Giác Hải · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Hồ

Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Nhà Lý và Giáo dục khoa cử thời Hồ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.

Mới!!: Nhà Lý và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý

Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý trong lịch sử Việt Nam phản ánh chế độ giáo dục và khoa cử nước Đại Việt từ năm 1010 đến năm 1225.

Mới!!: Nhà Lý và Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Giản Định Đế · Xem thêm »

Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng là một ngày lễ của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Giỗ Tổ Hùng Vương · Xem thêm »

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, là cụm từ dùng để chỉ hai bài thơ của Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ, hay Thái Tổ Cao Hoàng đế) đã được khắc lên vách đá, sau khi nhà vua thân chinh đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Đèo Cát Hãn, một thổ quan ở châu Mường Lễ (còn được gọi là Mường Lệ hay Mường Lay, thuộc Đại Việt), vào năm 1431-1432.

Mới!!: Nhà Lý và Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nhà Lý và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Nhà Lý và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Nhà Lý và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Hành chính Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.

Mới!!: Nhà Lý và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hành chính Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hát chầu

Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hát chầu · Xem thêm »

Hình tượng con trâu trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hình tượng con trâu trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Nhà Lý và Hòa thân · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Nhà Lý và Húy kỵ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hải Dương · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Nhà Lý và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Họ người Việt Nam

Họ người Việt Nam gồm các họ của người thuộc chủ yếu là dân tộc Việt và các dân tộc (sắc tộc) thiểu số khác sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Họ người Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Hồ Tây · Xem thêm »

Hồ Thủ Lệ

Hồ Thủ Lệ là một trong những hồ đẹp của thủ đô Hà Nội, giáp 2 đường Kim Mã và Nguyễn Văn Ngọc, cạnh khách sạn Deawoo và trong khuôn viên công viên Thủ Lệ.:Bên trong khuôn viên có một hồ lớn, giữa hồ là dải đất lớn hình oval giống giọt nước mắt.

Mới!!: Nhà Lý và Hồ Thủ Lệ · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hồng châu

Hồng châu (châu Hồng) là một châu thuộc quận Giao Chỉ thời thuộc Đường nằm gọn vào huyện Chu Diên.

Mới!!: Nhà Lý và Hồng châu · Xem thêm »

Hệ thống sông Hồng

Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông, tập hợp quanh con sông chính là sông Hồng, góp nước cho sông Hồng hoặc nhận nước của con sông này đổ ra biển Đông.

Mới!!: Nhà Lý và Hệ thống sông Hồng · Xem thêm »

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 會圖嶺南逸史) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ tập (chữ Hán: 嶺南逸史圖集) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ sách (chữ Hán: 嶺南逸史圖冊) hoặc Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 嶺南逸史) là những nhan đề của một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long.

Mới!!: Nhà Lý và Hội đồ Lĩnh Nam dật sử · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Nhà Lý và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Nhà Lý và Hoa Lư · Xem thêm »

Hoa Lư tứ trấn

Các đền thờ trong không gian Hoa Lư tứ trấn Hoa Lư tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Ninh Bình để chỉ về bốn vị thần trấn giữ các hướng đông tây nam bắc của cố đô Hoa Lư.

Mới!!: Nhà Lý và Hoa Lư tứ trấn · Xem thêm »

Hoa Lư thi tập

Hoa Lư kinh thành của đế vương Mây bay phủ núi lũy biên cương ''(trích trong bài: Thành cổ - Hoa Lư thi tập)'' Tràng An sóng nước còn muôn thuở Hương khói đền xưa tiếc trung thần ''(trích trong bài: Đền Trình - Hoa Lư thi tập)'' Sông nước bao la cảnh hữu tình Nắng tràn thung rộng sóng lung linh ''(trích trong bài Đồng quê - Hoa Lư thi tập)'' Phượng bay chim múa trước sân chùa Hai tầng tám mái cổ kính xưa (''trích trong bài: Chùa Bích Động-Hoa Lư thi tập) Núi non hùng vĩ hồn mơ mộng Nước vỗ chân thành sóng lao xao ''(trích trong bài: Hang động - Hoa Lư thi tập)'' Hoa Lư thi tập là tập thơ vịnh cảnh cố đô Hoa Lư ra đời năm 2010 để chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Hoa Lư thi tập · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng nữ · Xem thêm »

Hoàng Nghĩa Hiền

Hoàng Nghĩa Hiền (?-1161) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng Nghĩa Hiền · Xem thêm »

Hoàng Quốc Hải

Hoàng Quốc Hải sinh năm 1938 tại huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, nhà văn nổi tiếng trong lĩnh vực tiểu thuyết lịch s. Năm 1957-1960, là học sinh Trường phổ thông cấp 3 Ngô Quyền (Hải Phòng); là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng Quốc Hải · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Thị Hồng

Hoàng Thị Hồng (chữ Hán: 黃氏紅; ? - ?), là một nhân vật truyền thuyết, tương truyền bà là phi tần của Lý Anh Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng Thị Hồng · Xem thêm »

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Mới!!: Nhà Lý và Hoàng Việt thi tuyển · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Nhà Lý và Hoạn quan · Xem thêm »

Hoằng Chân

Hoằng Chân (còn gọi là Hoành Chân, chữ Hán: 宏真, ?-1077) là quý tộc và tướng lĩnh Đại Việt thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hoằng Chân · Xem thêm »

Hoằng Hóa

Hoằng Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hoằng Hóa · Xem thêm »

Huệ Sinh

Thiền sư Huệ Sinh (惠生, ? -1063?) tên tục là Lâm Khu(林摳), Lâm Khu Vũ hay Xu Vũ là một thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, và thuộc thế hệ thứ 13 trong thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Nhà Lý và Huệ Sinh · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hưng Yên · Xem thêm »

Hưu hướng Như Lai

Hưu hướng Như Lai (chữ Hán: 休向如來) là một bài thơ thiền nổi tiếng của Quảng Nghiêm thiền sư, sáng tác vào khoảng thời nhà Lý (Việt Nam).

Mới!!: Nhà Lý và Hưu hướng Như Lai · Xem thêm »

Hương hỏa

Bia lập hậu bằng chữ Nho khắc năm Thành Thái thứ tư (1891) trong đình làng Quàn thuộc tổng Lương Tài (良才), huyện Văn Lâm (文林), tỉnh Hưng Yên (興安). Trán bia ghi bốn chữ "Bản xã hậu bi" 本社后碑 Hương hoả (chữ Hán: 香火) nghĩa gốc là nhang và đèn, nến dùng để tế tự tổ tiên và thần Phật.

Mới!!: Nhà Lý và Hương hỏa · Xem thêm »

Hương Sơn

Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Hương Sơn · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Nhà Lý và Kỵ binh · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Nhà Lý và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khảm xà cừ

Chế tác khảm xà cừ trước đây Khảm xà cừ hay cẩn xà cừ là một nghề thủ công lâu đời của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Khảm xà cừ · Xem thêm »

Khẩn Na La

Hình tượng Khẩn Na La nguyên thủy Khẩn Na La nguyên thủy có hình dạng của một con ngựa Khẩn Na La (tiếng Phạn Pali: Kinnara/Kinnari, chữ Phạn: किंनरी/kiṁnarī) là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong thần thoại có nguồn gốc ở Ấn Độ xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Mới!!: Nhà Lý và Khẩn Na La · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Nhà Lý và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Nhà Lý và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê

Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê là di tích văn hóa ở làng La Khê, Phường La Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê · Xem thêm »

Khu phố cổ Hà Nội

Phố cổ Hà Nội đầu Thế kỷ XIX Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở ngoài hoàng thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lý và Khu phố cổ Hà Nội · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Nhà Lý và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Khuyến nông Việt Nam

Khuyến nông Việt Nam là các hoạt động, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Khuyến nông Việt Nam · Xem thêm »

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Mới!!: Nhà Lý và Kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Kim Lương

Kim Lương là một xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Kim Lương · Xem thêm »

Kim Thiên hoàng hậu

Kim Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 金天皇后), hay Linh Cảm hoàng hậu (靈感皇后), mang họ Mai (梅), là một hoàng hậu nhà Lý, hoàng thái hậu nhà Lý, vợ vua Lý Thái Tông, mẹ của vua Lý Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Kim Thiên hoàng hậu · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Lý

Kinh tế Việt Nam thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Kinh tế Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

La (họ)

La là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 羅, Bính âm: Luo), Đài Loan, Triều Tiên (miền Bắc_Triều Tiên: Hangul: 라, Romaja quốc ngữ: Ra; miền Nam_Hàn Quốc: Hangul: 나, Romaja quốc ngữ: Na) và nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia....

Mới!!: Nhà Lý và La (họ) · Xem thêm »

Lan Anh hoàng hậu

Lan Anh hoàng hậu (chữ Hán: 蘭英皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lan Anh hoàng hậu · Xem thêm »

Làng Cót

Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.

Mới!!: Nhà Lý và Làng Cót · Xem thêm »

Làng gốm Phù Lãng

Bình hoa gốm Phù Lãng hiện đại Làng gốm Phù Lãng là một làng nghề cổ truyền chuyên sản xuất gốm thuộc vùng Kinh Bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Làng gốm Phù Lãng · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Lào Cai · Xem thêm »

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Láng · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Nhà Lý và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lê Bá Ngọc

Lê Bá Ngọc hay Trương Bá Ngọc (mất 1130) là thái sư và quan văn thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Bá Ngọc · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lê Phụng Hiểu

Lê Phụng Hiểu (chữ Hán: 黎奉曉, 982? - 1059?) là một đại tướng nhà Lý, phụng sự ba triều vua đầu tiên của nhà Lý đó là vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Phụng Hiểu · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Tắc · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Thị Phất Ngân · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Mới!!: Nhà Lý và Lạng Sơn (thành phố) · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Nhà Lý và Lục bộ · Xem thêm »

Lữ Gia

Lữ Gia hay Lã Gia (chữ Hán: 呂嘉,?-111 TCN), tên hiệu là Bảo Công (保公) là Thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Lữ Gia · Xem thêm »

Lệ Thiên hoàng hậu

Lệ Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 儷天皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lệ Thiên hoàng hậu · Xem thêm »

Lễ tịch điền

Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc.

Mới!!: Nhà Lý và Lễ tịch điền · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Ninh

Bắc Ninh hình thành lâu đời gắn liền với nền Văn minh sông Hồng.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử Bắc Ninh · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nam

Lịch sử hành chính Hà Nam có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1890 với sự kiệm phủ Lý Nhân được tách khỏi tỉnh Hà Nội để thành lập tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử hành chính Hà Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Tĩnh

Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử hành chính Thanh Hóa · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Lý và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lộc Hà

Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam thành lập năm 2007.

Mới!!: Nhà Lý và Lộc Hà · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Nhà Lý và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Anh Tông (định hướng)

Lý Anh Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Anh Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Đông A

Lý Đông A (1921-1947) là một nhà triết học, học giả và nhà cách mạng, chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Đông A · Xem thêm »

Lý Đạo Thành

Thái sư Lý Đạo Thành (chữ Hán: 李道成; ? - 1081), là quan Tể tướng, đại thần phụ chính dưới hai triều vua nhà Lý là Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Đạo Thành · Xem thêm »

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Cao Tông · Xem thêm »

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Công Bình · Xem thêm »

Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long

Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long là một bộ phim truyền hình dài 19 tập, với nội dung phim xoay quanh con người và sự nghiệp vua Lý Công Uẩn - người khai sinh ra kinh thành Thăng Long và gắn kết đời mình với 3 thời kỳ lịch sử: Thời Đinh - Tiền Lê và thời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Học, Vĩnh Bảo

Lý Học là một xã thuộc huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Học, Vĩnh Bảo · Xem thêm »

Lý Hoảng

Lý Hoảng có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Hoảng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Kế Nguyên

Lý Kế Nguyên (?-?) là một tướng lĩnh nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Kế Nguyên · Xem thêm »

Lý Lực

Lý Lực hay Đông Chinh vương là hoàng tử thứ ba của Lý Thái Tổ, vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Lực · Xem thêm »

Lý Long Bồ

Lý Long Bồ (chữ Hán: 李龍菩, ? - 1069) là một hoàng tử của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Long Bồ · Xem thêm »

Lý Long Tường

Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Long Tường · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Nghĩa Mẫn

Lý Nghĩa Mẫn (? - 1196) (Yi Ui-min) là Tể tướng nước Cao Ly dưới triều vua Minh Tông (1170-1179).

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nghĩa Mẫn · Xem thêm »

Lý Nguyên Vương

Lý Nguyên vương (ở ngôi: 1214-1216) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nguyên Vương · Xem thêm »

Lý Nhân (phủ)

Phủ Lý Nhân (里仁府) ban đầu gọi là phủ Lị Nhân (蒞仁), được lập phủ vào đời Lê Thánh Tông và đổi thành phủ Lý Nhân vào năm Minh Mạng thứ 3 (1822).

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nhân (phủ) · Xem thêm »

Lý Nhân Nghĩa

Lý Nhân Nghĩa (chữ Hán: 李仁義; ?-?) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nhân Nghĩa · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Nhật Quang

Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Nhật Quang · Xem thêm »

Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).

Mới!!: Nhà Lý và Lý Quốc Sư · Xem thêm »

Lý Quốc Sư (định hướng)

Lý Quốc Sư có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Quốc Sư (định hướng) · Xem thêm »

Lý Quốc Sư (phố Hà Nội)

Phố Lý Quốc Sư là một phố thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, bắt đầu từ ngã tư Hàng Bông-Hàng Mành đến ngã tư phố Nhà thờ-Ấu Triệu, Nhà Chung, trước mặt Nhà thờ Lớn Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Quốc Sư (phố Hà Nội) · Xem thêm »

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Tế Xuyên · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông (định hướng)

Lý Thái Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thái Tổ (định hướng)

Lý Thái Tổ trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tổ (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thái Tổ (HQ-012)

Lý Thái Tổ (HQ-012), tên được đặt theo vua Lý Thái Tổ - vị vua đầu tiên của nhà Lý- là một tàu hộ vệ tên lửa của Quân chủng Hải quân Việt Nam và là chiếc tàu hộ vệ tên lửa theo Việt Nam là một trong những chiếc hiện đại nhất khu vực.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tổ (HQ-012) · Xem thêm »

Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm

Lý Thái Tổ là một phường thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông (định hướng)

Lý Thần Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thần Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thẩm

Lý Thẩm (李忱) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên ông không được sử sách xếp vào các vua chính thống.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thẩm · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt (định hướng)

Lý Thường Kiệt là một danh thần Việt Nam thời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Lý Thường Kiệt (định hướng) · Xem thêm »

Linh Chiếu Thái hậu

Linh Chiếu hoàng thái hậu (chữ Hán: 靈詔皇太后, trước năm 1108 - tháng 7, 1161), còn được biết đến là Lê Thái hậu (黎太后) hay Cảm Thánh phu nhân (感聖夫人), một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Linh Chiếu Thái hậu · Xem thêm »

Linh Lang

Linh Lang là vị thần được thờ tại đền Voi Phục (một trong Tứ trấn của Thăng Long Hà Nội) phía Tây thành Thăng Long cũ, nay thuộc phường Ngọc Khánh (Ba Đình, Hà Nội).

Mới!!: Nhà Lý và Linh Lang · Xem thêm »

Linh Từ quốc mẫu

Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.

Mới!!: Nhà Lý và Linh Từ quốc mẫu · Xem thêm »

Loạn Quách Bốc

Loạn Quách Bốc (chữ Hán: 郭卜之亂, Quách Bốc chi loạn), là cuộc binh biến cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, thúc đẩy thêm sự suy yếu của nhà Lý và mở ra việc nắm chính trường của họ Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Loạn Quách Bốc · Xem thêm »

Lưu Cơ

Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.

Mới!!: Nhà Lý và Lưu Cơ · Xem thêm »

Lưu Khánh Đàm

Lưu Khánh Đàm (?-1136) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, phục vụ trong các đời vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Lưu Khánh Đàm · Xem thêm »

Lương Nguyên Bưu

Lương Nguyên Bưu (?-1399) là một trong những thuộc hạ thân tín của thượng tướng Trần Khát Chân thời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Lương Nguyên Bưu · Xem thêm »

Lương Thị Huệ

Lương Thị Huệ (? - 1432) là một liệt nữ Việt Nam ở đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Nhà Lý và Lương Thị Huệ · Xem thêm »

Ma Linh

Ma Linh (tiếng Chăm: Melhi) là tên một địa danh lịch sử của Việt Nam gồm các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ thuộc Quảng Trị ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Ma Linh · Xem thêm »

Mâu Du Đô

Mâu Du Đô (chữ Hán: 牟俞都; ?-1146) là đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Mâu Du Đô · Xem thêm »

Mũ cánh chuồn

Tranh chân dung Nguyễn Trãi, quan đại thần nhà Hậu Lê, đầu đội mũ cánh chuồn Mũ phốc đầu của quan nhà Nguyễn có đính ''bác sơn'' bằng vàng. Mũ thiếu hai cánh chuồn Mũ cánh chuồn, còn gọi là mũ ô sa (chữ Hán: 烏紗帽, âm Hán Việt: ô sa mạo), là tên thông dụng gọi loại mũ của quan lại thời phong kiến Việt Nam và Á Đông dùng làm một phần trong trang phục khi chấp sự hoặc dự việc có tính cách nghi lễ.

Mới!!: Nhà Lý và Mũ cánh chuồn · Xem thêm »

Múa rối nước

Một màn biểu diễn múa rối nước ở Việt Nam Sân khấu múa rối nước Nhà hát Múa rối Thăng Long Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, ra đời từ nền văn hóa lúa nước.

Mới!!: Nhà Lý và Múa rối nước · Xem thêm »

Mạc (họ)

Mạc là một họ của người, có ở các quốc gia Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Nhà Lý và Mạc (họ) · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Mới!!: Nhà Lý và Mại dâm tại Việt Nam · Xem thêm »

Mỵ Ê

Mỵ Ê (媚醯) là Vương phi của Chiêm Thành vào thế kỷ 11.

Mới!!: Nhà Lý và Mỵ Ê · Xem thêm »

Minh Trí (thiền sư)

Thiền sư Minh Trí (明智, ? -1196), tên tục: Tô Thiền Trí (蘇禪智); là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 thiền phái Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Nhà Lý và Minh Trí (thiền sư) · Xem thêm »

Mường Chà

Mường Chà là một huyện miền núi nằm ở giữa tỉnh Điện Biên, thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Huyện lỵ của Mường Chà là thị trấn Mường Chà.

Mới!!: Nhà Lý và Mường Chà · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nam Sách · Xem thêm »

Nam Trực

Nam Trực là một huyện của tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà Lý và Nam Trực · Xem thêm »

Nông (họ)

Nông là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc (chữ Hán: /, cũng viết 依, bính âm: Nóng).

Mới!!: Nhà Lý và Nông (họ) · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Lê sơ

Nền kinh tế nước Đại Việt thời Lê Sơ vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp như các thời đại trước, khi công nghiệp về cơ bản chưa có những bước phát triển đáng kể để ứng dụng vào nông nghiệp.

Mới!!: Nhà Lý và Nông nghiệp Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần phản ánh chế độ ruộng đất và việc làm thủy nông thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nông nghiệp Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Lý

Nông nghiệp Đại Việt thời Lý phản ánh chế độ ruộng đất và việc sản xuất nông nghiệp thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nông nghiệp Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Nùng Trí Cao

Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Nùng Trí Cao · Xem thêm »

Núi Voi, An Lão

Núi Voi là một quần thể núi đá, núi đất nằm xen kẽ nhau, nhấp nhô, uốn khúc có vị trí địa lý l06°34'7" Kinh Đông 20°50'30" Vĩ Độ Bắc, cách thành phố Hải Phòng khoảng 20 km, có hình dáng một con voi đang nằm.

Mới!!: Nhà Lý và Núi Voi, An Lão · Xem thêm »

Nga Sơn

Nga Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hoá.

Mới!!: Nhà Lý và Nga Sơn · Xem thêm »

Ngàn năm áo mũ

Ngàn năm áo mũ với tiêu đề Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945, là tên một cuốn sách khảo cứu về trang phục của người Việt Nam phát hành năm 2013, dày hơn 400 trang, Nhà xuất bản Thế giới và Công ty Nhã Nam phát hành, là kết quả sau "ba năm lao động trí óc" của tác giả Trần Quang Đức.

Mới!!: Nhà Lý và Ngàn năm áo mũ · Xem thêm »

Ngãi Cầu

Ngãi Cầu là một ngôi làng cổ tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Ngãi Cầu · Xem thêm »

Nghệ Tĩnh

Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Nghệ Tĩnh là tên một tỉnh cũ từ năm 1976 đến 1991, từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là Nghệ An và Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Lý và Nghệ Tĩnh · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Nhà Lý và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Lý

Nghệ thuật Đại Việt thời Lý phản ánh thành tựu các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Lý, chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Nhà Lý và Nghệ thuật Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc

Chân đèn trang trí họa tiết rồng thời Mạc Nghệ thuật Đại Việt thời Mạc phản ánh các thành tựu về nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Mạc từ năm 1527 đến năm 1592.

Mới!!: Nhà Lý và Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Trần

Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Nhà Lý và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Nghiêm

Nghiêm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm người Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 嚴, giản thể: 严, bính âm: yán) và Triều Tiên(Hangul:염, Hanja: 嚴, Romaja quốc ngữ: Yeom).

Mới!!: Nhà Lý và Nghiêm · Xem thêm »

Nghiêm Ích Khiêm

Nghiêm Ích Khiêm (嚴益謙; 1459-1499), tên tự là Phúc Lợi, thụy Bình Sơn (屏山); là võ tướng đời Lê Thánh Tông (1442 – 1497).

Mới!!: Nhà Lý và Nghiêm Ích Khiêm · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Nhà Lý và Ngoại thích · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Nhà Lý và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn Ức

Nguyễn Ức (chữ Hán: 阮億, ? - ?), hiệu: Lan Trai; là nhà thơ và quan triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Ức · Xem thêm »

Nguyễn Chí Thành

Nguyễn Chí Thành là một tên người khá phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Chí Thành · Xem thêm »

Nguyễn Nộn

Nguyễn Nộn (阮嫩, 1160 - 1229) là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Nhà Lý, đầu thời Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Nộn · Xem thêm »

Nguyễn Quang Lợi

Nguyễn Quang Lợi (?-?) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Quang Lợi · Xem thêm »

Nguyễn Tự

Nguyễn Tự (?-1212) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Tự · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Người con của Rồng

Người con của Rồng là một bộ phim hoạt hình 3D của đạo diễn Phạm Minh Trí, ra mắt lần đầu vào ngày 13 tháng 9 năm 2010 tại rạp Kim Đồng, trong dịp chào mừng Đại lễ ngàn năm Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lý và Người con của Rồng · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Người Mường · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Nhà Lý và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Việt tại Triều Tiên

Người Việt tại Triều Tiên có một lịch sử từ cuối thời nhà Lý khi nhiều hoàng tử của nhà Lý đã chạy qua Cao Ly để tỵ nạn ở triều đình của vương quốc Goryeo sau khi nhà Trần lên nắm quyền.

Mới!!: Nhà Lý và Người Việt tại Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà (định hướng)

Trong tiếng Việt, nhà có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê (định hướng)

Nhà Lê trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Lê (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lý (định hướng)

Tại các nền quân chủ Đông Á, Nhà Lý có thể có thể là một trong các vương triều sau.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Lý (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà thờ họ Đào thôn Lưu Khê, Quảng Yên, Quảng Ninh

Nhà thờ họ Đào là một di tích Lịch sử Văn hoá Quốc gia, có địa chỉ tại huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà thờ họ Đào thôn Lưu Khê, Quảng Yên, Quảng Ninh · Xem thêm »

Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của tổng Giám mục.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà thờ Lớn Hà Nội · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Nhà Lý và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nho giáo Việt Nam

Một lớp học chữ Nho Nho giáo Việt Nam được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn,...

Mới!!: Nhà Lý và Nho giáo Việt Nam · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Lý và Niên hiệu · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Nhà Lý và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Nishimura Masanari

, là một nhà khảo cổ học người Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Lý và Nishimura Masanari · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Lý và Pháp Loa · Xem thêm »

Pháp luật Việt Nam thời Lý

Nhà Lý được xác định là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam chính thức có hệ thống pháp luật từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, nhà Đinh và nhà Tiền Lê trước đó chưa cóTrương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 127.

Mới!!: Nhà Lý và Pháp luật Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Pháp luật Việt Nam thời Trần

Pháp luật thời Trần trong lịch sử Việt Nam vốn kế thừa từ hệ thống pháp luật thời Lý, có bổ sung hoàn thiện hơn.

Mới!!: Nhà Lý và Pháp luật Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Nhà Lý và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ

Phân cấp hành chính thời quân chủ Việt Nam được tính từ khi Việt Nam giành được độc lập sau thời kỳ bắc thuộc đến khi người Pháp xâm lược và chiếm đóng hoàn toàn Việt Nam (938 - 1886).

Mới!!: Nhà Lý và Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ · Xem thêm »

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Mới!!: Nhà Lý và Phò mã · Xem thêm »

Phùng Tá Chu

Phùng Tá Chu (chữ Hán: 馮佐周, 1191 - 1241), hay Hưng Nhân đại vương (興仁大王), là một đại thần nhà Lý và nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Phùng Tá Chu · Xem thêm »

Phú Bình

Phú Bình là một huyện trung du phía đông nam tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Nhà Lý và Phú Bình · Xem thêm »

Phú Lương

Phú Lương là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Nhà Lý và Phú Lương · Xem thêm »

Phú Thị

Phú Thị, có tên nôm là Sủi, là một xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Phú Thị · Xem thêm »

Phạm Bỉnh Di

Phạm Bỉnh Di (范秉彛, 1150-1209) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam dưới thời Lý Cao Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Phạm Bỉnh Di · Xem thêm »

Phạm Du

Phạm Du (chữ Hán: 范猷, ? – 1209) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, dưới triều vua Lý Cao Tông - vị vua thứ bảy của nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Phạm Du · Xem thêm »

Phạm Ngộ

Phạm Ngộ (chữ Hán:范悟, hay Phạm Tông Ngộ, ? - ?); hiệu: Liêu Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Phạm Ngộ · Xem thêm »

Phạt Tống lộ bố văn

Phạt Tống lộ bố văn (chữ Hán: 伐宋露布文; Bài tuyên bố về việc đánh Tống) là bài hịch văn do Lý Thường Kiệt, tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, viết và cho yết bảng ở khắp nơi mà quân lính đi qua trong Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076.

Mới!!: Nhà Lý và Phạt Tống lộ bố văn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhà Lý và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Nhà Lý và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quan chế nhà Trần · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Nhà Lý và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Nhà Lý và Quang Trung · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhà Lý và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quách Bốc

Quách Bốc là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quách Bốc · Xem thêm »

Quân đội nhà Đinh

Mô hình hệ thống chính quyền thời Đinh ở cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Quân đội nhà Đinh phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quân đội nhà Đinh · Xem thêm »

Quân đội nhà Mạc

Quân đội nhà Mạc phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Mạc trong 65 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quân đội nhà Mạc · Xem thêm »

Quân đội nhà Trần

Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quân đội nhà Trần · Xem thêm »

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quân sự nhà Lý · Xem thêm »

Quảng Nguyên

Quảng Nguyên có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Quảng Nguyên · Xem thêm »

Quảng Trị (thị xã)

Quảng Trị là một thị xã nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Trị, tuy trùng tên với tỉnh nhưng đây không phải là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, tỉnh lị là thành phố Đông Hà.

Mới!!: Nhà Lý và Quảng Trị (thị xã) · Xem thêm »

Quảng Uyên

Quảng Uyên là một huyện của tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quảng Uyên · Xem thêm »

Quảng Yên, Quảng Xương

Quảng Yên là xã thuộc huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quảng Yên, Quảng Xương · Xem thêm »

Quế Võ

Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Quế Võ · Xem thêm »

Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam

Phương đình Đền Đô ở Bắc Ninh Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam là một trật tự hoặc là những quy định thống nhất về kích thước, các tương quan tỷ lệ giữa các chi tiết, thành phần kiến trúc trong một công trình kiến trúc theo phong cách cổ điển của Việt Nam với những quy tắc riêng biệt và điển hình đã được người Việt sử dụng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Nhà Lý và Rồng · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

Sách:Lịch sử kinh tế Việt Nam

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Lý và Sách:Lịch sử kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Sách:Lịch sử Việt Nam

Đổi mới.

Mới!!: Nhà Lý và Sách:Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Sông Cầu · Xem thêm »

Sùng Hiền hầu

Sùng Hiền hầu (chữ Hán: 崇賢侯; ? - 1130) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Sùng Hiền hầu · Xem thêm »

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Mới!!: Nhà Lý và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa · Xem thêm »

Song Lãng

Song Lãng là một xã của huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Song Lãng · Xem thêm »

Sơn Cẩm, Thành phố Thái Nguyên

Sơn Cẩm là một xã thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km.

Mới!!: Nhà Lý và Sơn Cẩm, Thành phố Thái Nguyên · Xem thêm »

Tân Ninh, Triệu Sơn

Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tân Ninh, Triệu Sơn · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Nhà Lý và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Nhà Lý và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tì-ni-đa-lưu-chi

Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là người khai sáng thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tì-ni-đa-lưu-chi · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tô (họ)

Tô là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So) và Trung Quốc (chữ Hán: 蘇, Bính âm: Su).

Mới!!: Nhà Lý và Tô (họ) · Xem thêm »

Tô Giam

Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Tô Giam · Xem thêm »

Tô Hiến Thành

Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Tô Hiến Thành · Xem thêm »

Tô Trung Từ

Tô Trung Từ (chữ Hán: 蘇忠詞, ?-1211) là tướng cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tô Trung Từ · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Nhà Lý và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Lý

Trong các tôn giáo Đại Việt thời Lý, Phật giáo về cơ bản là tôn giáo có ảnh hưởng nhiều nhất, ngoài ra Nho giáo và Đạo giáo cũng có tác động đến đời sống chính trị xã hội.

Mới!!: Nhà Lý và Tôn giáo Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Nhà Lý và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Từ (họ)

họ Từ viết bằng chữ Hán Từ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 서, Romaja quốc ngữ: Seo) và Trung Quốc (chữ Hán: 徐, Bính âm: Xu).

Mới!!: Nhà Lý và Từ (họ) · Xem thêm »

Từ Đạo Hạnh

Tượng Từ Đạo Hạnh tại chùa Thầy. Từ Đạo Hạnh (chữ Hán: 徐道行, 1072 - 1116), tục gọi là Đức thánh Láng, là một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Từ Đạo Hạnh · Xem thêm »

Từ Diễn Đồng

Từ Diễn Đồng (1866-1918), hiệu: Long Tài, là một nhà thơ Việt Nam ở cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nhà Lý và Từ Diễn Đồng · Xem thêm »

Từ Hoa

Từ Hoa (?-?) là công chúa thời nhà Lý, con gái vua Lý Thần Tông.

Mới!!: Nhà Lý và Từ Hoa · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nhà Lý và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Nhà Lý và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tổ chức Nhà nước Việt Nam

Quốc gia Việt Nam là danh từ chỉ lãnh thổ Việt Nam với tư cách một nhà nước độc lập.

Mới!!: Nhà Lý và Tổ chức Nhà nước Việt Nam · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Nhà Lý và Tị nạn · Xem thêm »

Thanh Hà

Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, đất đai do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với đặc sản Vải thiều.

Mới!!: Nhà Lý và Thanh Hà · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Nhà Lý và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Khê

Thanh Khê là một quận nằm ở vị trí gần trung tâm của thành phố Đà Nẵng, được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1997.

Mới!!: Nhà Lý và Thanh Khê · Xem thêm »

Thanh Khê Đông

Thanh Khê Đông là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thanh Khê Đông · Xem thêm »

Thanh Khê Tây

Thanh Khê Tây là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thanh Khê Tây · Xem thêm »

Thành nhà Mạc (Tuyên Quang)

Thành nhà Mạc ở tỉnh Tuyên Quang, hay còn gọi là thành cổ Tuyên Quang, là một di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thành nhà Mạc (Tuyên Quang) · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thái Bình · Xem thêm »

Thái sư

Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).

Mới!!: Nhà Lý và Thái sư · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Lý và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thái uý · Xem thêm »

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thánh Gióng · Xem thêm »

Thánh Tam Giang

Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.

Mới!!: Nhà Lý và Thánh Tam Giang · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Nhà Lý và Tháp Chăm · Xem thêm »

Thân (họ)

Thân (chữ Hán: 申) là một họ của người Á Đông.

Mới!!: Nhà Lý và Thân (họ) · Xem thêm »

Thân Cảnh Phúc

Thân Cảnh Phúc (chữ Hán: 申景福, ? - ?), còn có tên là Cảnh Nguyên, Đạo Nguyên hay Cảnh Long, biệt danh Phò mã Áo chàm, tương truyền có thể là Thân Vũ Thành (theo thần tích các đền thờ về nhân vật này dọc bờ sông Lục Ngạn), là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức châu Quang Lang (hay châu Ôn, Lạng Sơn) (ngày nay thuộc Lạng Sơn).

Mới!!: Nhà Lý và Thân Cảnh Phúc · Xem thêm »

Thân Lợi

Thân Lợi (chữ Hán: 申利; ?-1141 hoặc 1139) là thủ lĩnh cầm đầu một cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lý thời Lý Anh Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thân Lợi · Xem thêm »

Thần Đồng Cổ

Thần Đồng Cổ là vị thần có công trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và nội xâm trong tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thần Đồng Cổ · Xem thêm »

Thập niên 1000

Thập niên 1000 là thập niên diễn ra từ năm 1000 đến 1009.

Mới!!: Nhà Lý và Thập niên 1000 · Xem thêm »

Thập tam trại

Thập tam trại là một tên gọi chung chỉ 13 làng nghề ở phía Tây kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Lý và Thập tam trại · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Nhà Lý và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng có những biến đổi lớn so với thời Lê Sơ, do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây.

Mới!!: Nhà Lý và Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng

Dù Đàng Trong tách thành chính quyền độc lập, thủ công nghiệp Đàng Trong về cơ bản cũng có những nét tương đồng so với Đàng Ngoài.

Mới!!: Nhà Lý và Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần phản ánh sự phát triển thủ công nghiệp thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Nhà Lý và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Thủy cung Thánh Mẫu

Trang phục đại diện cho ''Mẫu Đệ Tam''. Khăn áo màu trắng tượng trưng cho ''Thoải Phủ'' vì sự tích buồn do bị hàm oan của thánh mẫu Thủy cung Thánh Mẫu 水宮聖母 (còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải 母水, chữ thoải là đọc trệch từ chữ thủy) là vị nữ thần dân gian Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý các miền sông nước..

Mới!!: Nhà Lý và Thủy cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Thổ Hà

Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Nhà Lý và Thổ Hà · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Nhà Lý và Thăng Long · Xem thêm »

Thăng Long tứ trấn

Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long đó là.

Mới!!: Nhà Lý và Thăng Long tứ trấn · Xem thêm »

Thiên Đức

Thiên Đức là 1 phủ thời Nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Thiên Đức · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 2

Thiên niên kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ ngày 1 tháng 1 năm 1001 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 1000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và Thiên niên kỷ 2 · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Nhà Lý và Thiên tử · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Nhà Lý và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Lý và Thiền uyển tập anh · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam

Tam quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Chánh điện Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Nhà Lý và Thuế thân · Xem thêm »

Thường Chiếu (thiền sư)

Thường Chiếu (常照, ? – 1203), là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt đời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Thường Chiếu (thiền sư) · Xem thêm »

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thượng Dương hoàng hậu · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Nhà Lý và Thượng thư · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thượng tướng · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Trần

Thương mại Đại Việt thời Trần phản chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thương mại Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Lý

Thương mại Đại Việt thời Lý phản ánh chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Thương mại Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tiên Du · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiền dưỡng liêm

Tiền dưỡng liêm là khoản tiền do nhà nước thời Nguyễn cấp thêm ngoài lương bổng để nuôi lòng liêm khiết của quan lại.

Mới!!: Nhà Lý và Tiền dưỡng liêm · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Lý

Tiền tệ Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tiền tệ Đại Việt thời Lý · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Toàn Việt thi lục

Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.

Mới!!: Nhà Lý và Toàn Việt thi lục · Xem thêm »

Trang phục Việt Nam

Trang phục của người Việt Đàng Ngoài, chua là ''Caupchy'' cùng chữ Nho "交趾" Giao Chỉ, trích trong sách ''Boxer Codex'' soạn năm 1595 của người Tây Ban Nha ghi chép về quần đảo Philíppin và các xứ lân bang Trang phục của người Việt Đàng Trong, chua là ''Canglan'' cùng chữ Nho "廣南" Quảng Nam. So sánh với người Đàng Ngoài thì không khác nhau mấy Trang phục người Việt theo sách ''Vạn quốc nhân vật chi đồ'' của Nhật Bản in năm 1645 đối chiếu với nhà Hậu Lê Việt Nam Áo dài truyền thống: nam mặc áo thụng và nữ mặc áo choàng mệnh phụ, loại áo trực lĩnh, cài trước ngực Trang phục Việt Nam, hay Y phục Việt Nam, hay Phục sức Việt Nam là tên gọi chung cho lối mặc quần áo của người Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trang phục Việt Nam · Xem thêm »

Tràng An (định hướng)

Tràng An về nghĩa cũng có thể là Trường An, Trường Yên hay Tràng Yên (長安, nghĩa là yên ổn dài lâu, muôn đời bình yên) có thể là tên của các địa danh sau.

Mới!!: Nhà Lý và Tràng An (định hướng) · Xem thêm »

Trại quân sự

Một doanh trại quân Mỹ ở Afghanistan Đại bản doanh của quân đội Mỹ Trại quân sự hoặc trại quân đội hay doanh trại hay quân doanh là một cơ sở bán kiên cố được thiết kế xây dựng, bố trí dành làm chỗ ở, trú ngụ của một hoặc nhiều đội quân và cũng phục vụ việc chứa các vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự, quân lương của những đạo quân.

Mới!!: Nhà Lý và Trại quân sự · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Lý và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Nhà Lý và Trần · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Chân (tướng thời Lê sơ)

Trần Chân (chữ Hán: 陳真, ?-1518) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã La Khê, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Chân (tướng thời Lê sơ) · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Lý · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Tự Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Trần Thừa · Xem thêm »

Trận Như Nguyệt

Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn diễn ra ở một khúc sông Như Nguyệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, là trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Trận Như Nguyệt · Xem thêm »

Trống đồng

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.

Mới!!: Nhà Lý và Trống đồng · Xem thêm »

Trống cơm

Trống cơm là nhạc cụ gõ, họ màng rung, chi vỗ của người Việt.

Mới!!: Nhà Lý và Trống cơm · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Nhà Lý và Trịnh Giang · Xem thêm »

Triệu Tiết

Triệu Tiết (chữ Hán: 赵禼, 1026 – 1090), tên tự là Công Tài, người Y Chánh, Cung Châu, là tướng lĩnh, quan viên nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Triệu Tiết · Xem thêm »

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Mới!!: Nhà Lý và Triệu Việt Vương · Xem thêm »

Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Truyền kỳ mạn lục · Xem thêm »

Trường An (định hướng)

Trường An hay Trường Yên, Tràng An, Tràng Yên (長安, nghĩa là yên ổn dài lâu, muôn đời bình yên) là tên thường được đặt cho các địa danh hoặc các đối tượng sau.

Mới!!: Nhà Lý và Trường An (định hướng) · Xem thêm »

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Mới!!: Nhà Lý và Trường Lạc hoàng hậu · Xem thêm »

Trường Sơn, Sầm Sơn

Trường Sơn là phường thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Trường Sơn, Sầm Sơn · Xem thêm »

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Nhà Lý và Trương Quốc Dụng · Xem thêm »

Tượng A-di-đà chùa Phật Tích

Phiên bản Tượng A-di-đà chùa Phật Tích ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Tượng A-di-đà chùa Phật Tích · Xem thêm »

Tượng Quan Thế Âm

Trạm trổ Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận Tượng Quan Âm Cam lồ ở chùa Bổ Đà, Bắc Giang Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm.

Mới!!: Nhà Lý và Tượng Quan Thế Âm · Xem thêm »

Vân Đồn

Vân Đồn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Vân Đồn · Xem thêm »

Vũ Mộng Nguyên

Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Nhà Lý và Vũ Mộng Nguyên · Xem thêm »

Vũ Ninh

Vũ Ninh có thể là.

Mới!!: Nhà Lý và Vũ Ninh · Xem thêm »

Vũ Ninh (châu)

Vũ Ninh là tên gọi một châu từ thời Lý, nay là một phần tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam, tương ứng với địa phận thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và các huyện Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ ngày nay.

Mới!!: Nhà Lý và Vũ Ninh (châu) · Xem thêm »

Vĩnh Quỳnh

Vĩnh Quỳnh là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nhà Lý và Vĩnh Quỳnh · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mới!!: Nhà Lý và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Vạn Kiếp

Vạn Kiếp là căn cứ thủy quân và cảng lớn thời Lý-Trần.

Mới!!: Nhà Lý và Vạn Kiếp · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Văn bia thời Mạc

Văn bia thời Mạc là hệ thống những bia đá được dựng và khắc chữ văn bản dưới triều đại này.

Mới!!: Nhà Lý và Văn bia thời Mạc · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Nhà Lý và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Lý

Văn học đời Lý là thời kỳ đầu của nền văn học Việt Nam được hình thành trong giai đoạn lịch sử của nhà Lý (1009-1225).

Mới!!: Nhà Lý và Văn học Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Tiền Lê

Văn học Việt Nam thời Tiền Lê được nhiều nhà nghiên cứu xem là giai đoạn sơ khởi của nền văn học viết Việt Nam (để phân biệt với văn học dân gian, văn học truyền khẩu đã ra đời rất lâu trước đó), với tư cách là một nền văn học chính thống của một quốc gia đã giành được độc lập tự chủ (để phân biệt với văn học của một bộ phận quan lại cai trị trên đất Việt thời Bắc thuộc trước đó).

Mới!!: Nhà Lý và Văn học Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Nhà Lý và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Mới!!: Nhà Lý và Văn minh sông Hồng · Xem thêm »

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh việc đào tạo và thi cử võ bị của chính quyền Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Võ miếu Huế

Bia đá tại Võ miếu Huế, chứng tích còn lại của một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế Võ Miếu hay Võ Thánh, gọi tắt của Võ Thánh miếu, tại Huế là nơi thờ phụng danh tướng nhà Trần Việt Nam là Trần Hưng Đạo, thờ phụng các danh tướng khai quốc của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn (trước 1802), đồng thời ghi danh các danh tướng lập võ công trong thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1884), ghi danh những tiến sĩ đỗ trong 3 khoa thi võ dưới thời nhà Nguyễn độc lập, ngoài ra ở đây còn thờ một số danh tướng Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Lý và Võ miếu Huế · Xem thêm »

Võ Nhai

Võ Nhai là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Nhà Lý và Võ Nhai · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Nhà Lý và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Viên Chiếu

Viên Chiếu (圓照), tên thật là Mai Trực (梅直, 999 – 1090) là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt thời Lý.

Mới!!: Nhà Lý và Viên Chiếu · Xem thêm »

Viện Đại học Vạn Hạnh

Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Nhà Lý và Viện Đại học Vạn Hạnh · Xem thêm »

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Mới!!: Nhà Lý và Việt điện u linh tập · Xem thêm »

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Mới!!: Nhà Lý và Việt kiều · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nhà Lý và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Nhà Lý và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt Yên

Việt Yên là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Nhà Lý và Việt Yên · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nhà Lý và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Nhà Lý và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương Quốc Chính

Vương Quốc Chính (? - 1898), thủ lĩnh cuộc nổi dậy kháng thực dân Pháp năm 1898 ở Bắc Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Vương Quốc Chính · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nhà Lý và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Xuân Hà

Xuân Hà là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Xuân Hà · Xem thêm »

Xuân Khánh, Thọ Xuân

Xuân Khánh là một xã nằm ở hữu ngạn sông Chu, phía tây huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Xuân Khánh, Thọ Xuân · Xem thêm »

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Xuân La, Tây Hồ · Xem thêm »

Yên Đồng, Ý Yên

Yên Đồng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Lý và Yên Đồng, Ý Yên · Xem thêm »

Yên Bái (thành phố)

Thành phố Yên Bái là một thành phố ở phía Bắc Việt Nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Yên Bái, được thành lập vào năm 2002.

Mới!!: Nhà Lý và Yên Bái (thành phố) · Xem thêm »

Yên Phong

Yên Phong là một huyện ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Nhà Lý và Yên Phong · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 1 tháng 2 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lý và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1010

Năm 1010 là năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật (theo lịch Julius).

Mới!!: Nhà Lý và 1010 · Xem thêm »

1028

1028 là một năm trong lịch Grgoria.

Mới!!: Nhà Lý và 1028 · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Lý và 1164 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 14 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 15 tháng 11 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 2010 · Xem thêm »

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lý và 21 tháng 11 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 22 tháng 2 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 24 tháng 8 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 28 tháng 2 · Xem thêm »

29 tháng 7

Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 29 tháng 7 · Xem thêm »

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 3 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 3 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 30 tháng 3 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 30 tháng 9 · Xem thêm »

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 31 tháng 10 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 31 tháng 12 · Xem thêm »

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 31 tháng 3 · Xem thêm »

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 5 tháng 11 · Xem thêm »

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Lý và 6 tháng 7 · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Lý và 8 tháng 3 · Xem thêm »

974

974 là một năm trong lịch Gregory, theo âm lịch, năm này một phần là Quý Dậu, còn lại là Giáp Tuất.

Mới!!: Nhà Lý và 974 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lý triều, Nhà Lí, Thời Lý, Triều Lý, Đời Lý.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »