Mục lục
76 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Vương, Đặng Dung, Đặng Minh Khiêm, Đặng Tất, Đặng Văn Việt, Đền An Sinh, Đỗ Duy Trung, Định Đế, Định Vương, Bắc thuộc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Can Lộc, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cột đồng Mã Viện, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414), Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Di tích ở Ninh Bình, Giản Định Đế, Hồ Hán Thương, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Lê Thái Tổ, Lữ Nghị, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lưu Dục (nhà Minh), Lưu Tuấn (nhà Minh), Lương (họ), Ngụy, Ngoại giao Việt Nam thời Mạc, Nguyễn, Nguyễn Biểu, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Chích, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Súy, Người Chăm, Nhà Lê sơ, Nhà Mạc, Nhà Trần, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Bình, Phùng Quý, Phạm Thế Căng, Phong trào nghĩa binh áo đỏ, ... Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Nhà Hậu Trần và Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Vương
Đại Vương (chữ Hán: 大王) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ, ngoài ra Đại Vương (代王) còn là tước hiệu của một số vị quân chủ.
Đặng Dung
Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Đặng Minh Khiêm
Đặng Minh Khiêm (鄧鳴謙, 1456?-1522?), tự Trinh Dự, hiệu Thoát Hiên; là danh thần và là danh sĩ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Nhà Hậu Trần và Đặng Minh Khiêm
Đặng Tất
Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.
Đặng Văn Việt
Trung tá Đặng Văn Việt Đặng Văn Việt (sinh năm 1920) là một cựu trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Đặng Văn Việt
Đền An Sinh
Đền An Sinh là di tích quan trọng thuộc Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, nơi thờ tự và tế lễ của các vua Trần và là trung tâm tín ngưỡng quan trọng dưới thời Trần, Lê, Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Đền An Sinh
Đỗ Duy Trung
Đỗ Duy Trung (杜維忠, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Đỗ Duy Trung
Định Đế
Định Đế (chữ Hán: 定帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Định Vương
Định Vương (chữ Hán: 定王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và vương tôn quý tộc hoặc tướng lĩnh quan lại.
Xem Nhà Hậu Trần và Định Vương
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.
Xem Nhà Hậu Trần và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Can Lộc
Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Nhà Hậu Trần và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Cột đồng Mã Viện
Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.
Xem Nhà Hậu Trần và Cột đồng Mã Viện
Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.
Xem Nhà Hậu Trần và Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)
Chiến tranh Minh-Việt diễn ra từ năm 1407 đến khoảng những năm 1413-1414 là cuộc chiến tranh giữa dân tộc Đại Việt dưới sự lãnh đạo của các vị vua nhà Hậu Trần cùng tông thất và các tướng lĩnh cũ của nhà Trần với lực lượng đô hộ của nhà Minh dưới thời Minh Thành Tổ.
Xem Nhà Hậu Trần và Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.
Xem Nhà Hậu Trần và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Di tích ở Ninh Bình
Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.
Xem Nhà Hậu Trần và Di tích ở Ninh Bình
Giản Định Đế
Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Giản Định Đế
Hồ Hán Thương
Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.
Xem Nhà Hậu Trần và Hồ Hán Thương
Khởi nghĩa Lam Sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Xem Nhà Hậu Trần và Khởi nghĩa Lam Sơn
Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều
Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt.
Xem Nhà Hậu Trần và Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Lê Thái Tổ
Lữ Nghị
Lữ Nghị (chữ Hán: 呂毅, ? – 1408), người huyện Hạng Thành, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Nhà Hậu Trần và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Nhà Hậu Trần và Lịch sử Việt Nam
Lưu Dục (nhà Minh)
Lưu Dục (chữ Hán: 刘昱, ? – 1408), người huyện Vũ Thành, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Lưu Dục (nhà Minh)
Lưu Tuấn (nhà Minh)
Lưu Tuấn (chữ Hán: 劉儁 hay 劉俊, ? – 1408) hay Lưu Tuyển (劉雋), tự Tử Sĩ, người huyện Giang Lăng, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Lưu Tuấn (nhà Minh)
Lương (họ)
Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).
Xem Nhà Hậu Trần và Lương (họ)
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Ngoại giao Việt Nam thời Mạc
Phần lãnh thổ nhà Mạc và nhà Lê trung hưng quản lý vào năm 1590 Ngoại giao Việt Nam thời Mạc phản ánh những hoạt động ngoại giao dưới triều đại nhà Mạc ở Đại Việt trong thời kỳ chính thức (1527-1592) và cát cứ ở Cao Bằng (1593-1677).
Xem Nhà Hậu Trần và Ngoại giao Việt Nam thời Mạc
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Biểu
Nguyễn Biểu (chữ Hán: 阮表), ? (có tài liệu ghi là 1350) - 1413, là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Biểu
Nguyễn Cảnh Chân
Nguyễn Cảnh Chân (chữ Hán: 阮景真; 1355 - 1409) là danh tướng chống quân Minh đời Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Cảnh Chân
Nguyễn Cảnh Dị
Nguyễn Cảnh Dị (chữ Hán: 阮景異, ? – 1414) là một trong những danh tướng của nhà Hậu Trần chống giặc nhà Minh.
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Cảnh Dị
Nguyễn Chích
Nguyễn Chích (1382–1448) hay Lê Chích (黎隻) là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Chích
Nguyễn Huy Oánh
Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Huy Oánh
Nguyễn Súy
Nguyễn Suý (阮帥, ?-1414) là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Nguyễn Súy
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Nhà Hậu Trần và Người Chăm
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Nhà Hậu Trần và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Nhà Hậu Trần và Niên hiệu Việt Nam
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Phùng Quý
Phùng Quý (chữ Hán: 冯贵, ? – 1422), người huyện Vũ Lăng, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.
Phạm Thế Căng
Phạm Thế Căng (chữ Hán: 范世矜; ?-1408) là tướng nhà Trần và nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Phạm Thế Căng
Phong trào nghĩa binh áo đỏ
Phong trào nghĩa binh áo đỏ xuất hiện vào năm 1410 (Canh Dần) nhằm chống lại sự đô hộ hà khắc của nhà Minh tại Việt Nam (thời kỳ Kỷ thuộc Minh) do các nghĩa binh ở Thái Nguyên dấy lên.
Xem Nhà Hậu Trần và Phong trào nghĩa binh áo đỏ
Quang Đế
Quang Đế (chữ Hán 光帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Quận 9
Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.
Rú Thành
Núi Lam Thành hay còn gọi là Rú Thành là một ngọn núi đứng bên tả ngạn sông Lam, trên địa phận các xã Nghĩa Liệt, xã Phú Điền, xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên, phủ Anh Đô, trấn Nghệ An, nay là các xã Hưng Lam,Hưng Xuân, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Tiến, Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Sách:Lịch sử Việt Nam
Đổi mới.
Xem Nhà Hậu Trần và Sách:Lịch sử Việt Nam
Tự sát
Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.
Thái Phúc (nhà Minh)
Thái Phúc (Chữ Hán: 蔡福; ?-1428) là một tướng nhà Minh, sang tham chiến tại Việt Nam, từng đầu hàng nghĩa quân Lam Sơn.
Xem Nhà Hậu Trần và Thái Phúc (nhà Minh)
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Nhà Hậu Trần và Thái thượng hoàng
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Nhà Hậu Trần và Thế phả Vua Việt Nam
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Nhà Hậu Trần và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thủ đô Việt Nam
Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.
Xem Nhà Hậu Trần và Thủ đô Việt Nam
Thuật hoài (Đặng Dung)
Cảm hoài là bài thơ tự sự của Đặng Dung (鄧容, ?-1414) khi ông đem quân giúp vua Trùng Quang Đế của nhà Hậu Trần, nhưng do lòng người ly tán, quân binh ít ỏi, lương thực thiếu thốn nên cuối cùng đã thất bại.
Xem Nhà Hậu Trần và Thuật hoài (Đặng Dung)
Trùng Quang Đế
Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Trùng Quang Đế
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Trần (định hướng)
Chữ Hán tự của "Trần" (陳; Chén) Trần khi viết hoa có thể là.
Xem Nhà Hậu Trần và Trần (định hướng)
Trần Cảo (vua)
Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là một vị vua bù nhìn do thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lập vào cuối thời kỳ Việt Nam nội thuộc triều đại nhà Minh.
Xem Nhà Hậu Trần và Trần Cảo (vua)
Trần Hiệp
Trần Hiệp (chữ Hán: 陈洽, 1370 – 1426), tự Thúc Viễn, người huyện Vũ Tiến, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.
Trần Lựu
Trần Lựu (chữ Hán: 陳榴; ?-?), còn được chép là Lê Lựu (黎榴), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Trần Thị Ngọc Hòa
Trần Thị Ngọc Hòa, là một hoàng phi của Trần Duệ Tông, được biết đến trong dân gian với cái tên Hoàng hậu Bạch Ngọc.
Xem Nhà Hậu Trần và Trần Thị Ngọc Hòa
Trần Triệu Cơ
Trần Triệu Cơ (chữ hán: 陳 肇 基) là vị tướng có công thiết lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Hậu Trần và Trần Triệu Cơ
Trận Bô Cô
Trận Bô Cô hay Bồ Cô diễn ra vào ngày 30 tháng 12 năm 1408 (tức 14 tháng 12 năm Mậu Tý) tại bến Bô Cô, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay.
Xem Nhà Hậu Trần và Trận Bô Cô
Trương Phụ
Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.
Xem Nhà Hậu Trần và Trương Phụ
Vũ Mộng Nguyên
Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.
Xem Nhà Hậu Trần và Vũ Mộng Nguyên
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Nhà Hậu Trần và Vua Việt Nam
Yên Thành, Yên Mô
Cảnh sân golf Hoàng Gia ở Yên Thắng Yên Thành là một xã thuộc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
Xem Nhà Hậu Trần và Yên Thành, Yên Mô
1407
Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.
30 tháng 12
Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nhà Hậu Trần và 30 tháng 12
Còn được gọi là Hậu Trần, Triều Hậu Trần.