Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Achaemenes

Mục lục Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

151 quan hệ: Abkhazia, Achaemenes, Afghanistan, Agesilaos II, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Alexandros Đại đế, Antigonos I Monophthalmos, Ariaramnes, Arsames, Arses của Ba Tư, Artaxerxes I, Artaxerxes II, Artaxerxes III, Athens, Azerbaijan, Đảo Salamis, Đế quốc, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tân Assyria, Đệ Nhất Đế chế, Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai, Babylon, Bagram, Bahrain, Bắn cung, Bubastis, Cambyses I, Cambyses II, Cataphract, Các nhân vật trong Hisutorie, Cộng hòa Síp, Chiến tranh, Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Parthia, Civilization V, Cleitos Đen, Crateros, Cyrus, Cyrus Đại đế, Cyrus I, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách vua Ấn Độ, Danh sách vua Ba Tư, Darius I, Darius II, Darius III, ..., Diyarbakır, Elam, Ephesus, Esther, Hỏa giáo, Hệ thống Thủy lực Lịch sử Shushtar, Hoàng đế, Hy Lạp, Iran, Israel, Istanbul, Josef Wiesehöfer, Khosrau II, Kroisos, Kunya-Urgench, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Iran, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Síp, Lịch sử thế giới, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Đông, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Lysandros, Lưỡng Hà, Macedonia (định hướng), Marathon, Mèo Ba Tư truyền thống, Miletus, Mithridates I của Parthia, Naqsh-e Rustam, Nectanebo I, Nectanebo II, Người Ba Tư, Người Dahae, Người Media, Người Parthia, Người Saka, Người Scythia, Nhà Ispahbudhan, Nhà Orontes, Nhân quyền, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Nowruz, Oman, Pakistan, Palestine (khu vực), Pasargadae, Persepolis, Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa, Ptolemaios I Soter, Purim, Roxana, Samarkand, Shahrisabz, Shushtar, Sogdiana, Sogdianus, Stateira II, Susa, Iran, Syria, Sơn nguyên Iran, Teispes, Teos của Ai Cập, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thổ Nhĩ Kỳ, Thrasybulus, Tiếng Ba Tư, Tiếng Media, Transoxiana, Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Gaugamela, Trận Granicus, Trận Issus, Trận Marathon, Trận Pelusium (343 TCN), Trận Pelusium (525 TCN), Trận Salamis, Trận sông Hydaspes, Trận Thermopylae, Triều đại, Triều đại của Cleopatra VII, Tripoli, Liban, Turkmenistan, Văn hóa Afghanistan, Voltaire, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Commagene, Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Nabatea, Vương quốc Pontos, Vương quốc Seleukos, Vương quốc Sophene, Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập, Xerxes I của Ba Tư, Xerxes II, 1 tháng 10, 29 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (101 hơn) »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Abkhazia · Xem thêm »

Achaemenes

Achaemenes (tiếng Ba Tư: ⁵⁶⁵⁷⁸⁹⁰ Haxāmaniš, Hy Lạp hóa thành >) là vị vua đầu tiên được biết đến của nhà Achaemenes, trị vì Ba Tư từ năm 705 TCN đến 675 TCN (hay có thể là trước đó).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Achaemenes · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Afghanistan · Xem thêm »

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Agesilaos II · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Antigonos I Monophthalmos

Antigonos I Monophthalmos (tiếng Hy Lạp: Ἀντίγονος ὁ Μονόφθαλμος, "Antigonos Độc Nhãn", 382-301 TCN), con trai của Philippos xứ Elimeia, là một quý tộc người Macedonia và là tổng trấn dưới quyền Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Antigonos I Monophthalmos · Xem thêm »

Ariaramnes

Ariaramnes (tiếng Ba Tư cổ: ⁵⁶⁷⁸⁹⁰⁹⁰, Ariyāramna "Ông là người mang lại hòa bình cho thần dân Aryan (còn gọi là Iran)") là ông nội của Darius I, và có thể là vua xứ Parsa, vương quốc cổ ở Đế quốc Ba Tư xưa.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ariaramnes · Xem thêm »

Arsames

Arsames (tiếng Ba Tư cổ: Aršâma - khoảng 520 TCN) là con của Ariaramnes, đồng thời là ông nội của Darius Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Arsames · Xem thêm »

Arses của Ba Tư

Artaxerxes IV Arses là vua nhà Achaemenes của Ba Tư (338 TCN – 336 TCN).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Arses của Ba Tư · Xem thêm »

Artaxerxes I

Artakhshathra/Artaxerxes I là vua của Đế quốc Ba Tư từ năm 465 TCN đến 425 TCN (một số sử gia cho rằng triều đại ông bắt đầu năm 475 TCN).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Artaxerxes I · Xem thêm »

Artaxerxes II

Artaxerxes II Mnemon (tiếng Ba Tư:Artakhshathra II) (khoảng 436 TCN - 358 TCN) là vua Ba Tư từ 404 TCN tới khi băng hà.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Artaxerxes II · Xem thêm »

Artaxerxes III

Artaxerxes III Ochus của Ba Tư (khoảng 425-338 TCN; tiếng Ba Tư:اردشير سوم‎; tiếng Ba Tư cổ: 𐎠𐎼𐎫𐎧𐏁𐏂𐎠, phiên âm là Artaxšaçā) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Achaemenes xứ Ba Tư (358-338 TCN) và là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 31 của Ai Cập.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Artaxerxes III · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Athens · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Azerbaijan · Xem thêm »

Đảo Salamis

Salamis (Σαλαμίνα Salamína, tiếng cổ và Katharevousa: Σαλαμίς Salamís), là hòn đảo lớn nhất trong vịnh Saronic của Hy Lạp, cách 1 hải lý (2 km) ngoài khơi bờ biển Piraeus và cách Athens về phía tây.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đảo Salamis · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đế quốc Tân Assyria · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai

Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ hai của Ba Tư, một phần của cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, là chiến dịch tấn công đánh chiếm Hy Lạp do vua Ba Tư Xerxes I chỉ huy trong giai đoạn 480–479 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Babylon · Xem thêm »

Bagram

Bagram (tiếng Ba Tư: بگرام Bagram), được thành lập với tên Alexandria Caucasus và được biết đến trong thời Trung cổ như Kapisa, là một thị trấn nhỏ và thủ phủ ở huyện Bagramn trong tỉnh Parwan của Afghanistan, cự ly khoảng 60 km về phía bắc của thủ đô Kabul.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Bagram · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Bahrain · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Bắn cung · Xem thêm »

Bubastis

Vị trí của Bubastis trên bản đồ Bubastis (tiếng Ả Rập: Tell-Basta; tiếng Ai Cập: Per-Bast; tiếng Copt: Ⲡⲟⲩⲃⲁⲥϯ Poubasti; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούβαστις Boubastis hay Βούβαστος Boubastos) là một thành phố của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Bubastis · Xem thêm »

Cambyses I

Cambyses I theo tiếng Ba Tư cổ là Kambujiya Già (khoảng 600 TCN ‐ 559 TCN) là vua của Anshan từ khoảng 580 TCN – 559 TCN, là cha của Cyrus Đại Đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cambyses I · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cambyses II · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cataphract · Xem thêm »

Các nhân vật trong Hisutorie

Đây là danh sách các nhân vật trong manga Hisutorie do Iwaaki Hitoshi sáng tác.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Các nhân vật trong Hisutorie · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư (cũng thường được gọi là chiến tranh Ba Tư) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế chế Achaemenid của Ba Tư (Iran ngày nay) và thành bang Hy Lạp bắt đầu từ năm 499 trước Công nguyên và kéo dài cho đến 449 trước Công nguyên.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia

Các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia (Từ năm 66 TCN - 217 SCN) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế quốc Parthia với người La Mã.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Chiến tranh La Mã-Parthia · Xem thêm »

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác. Game dựa trên một game engine hoàn toàn mới với các ô lục giác, đây là một cải tiến so với các phiên bản trước dùng ô tứ giác. Nhiều đặc điểm của phiên bản Civilization IV và các phiên bản mở rộng của nó đã bị loại bỏ hoặc thay đổi như tôn giáo và tình báo(nhưng được bổ sung ở các phần mở rộng tải về). Hệ thống chiến đấu đã được thay đổi đáng kể, như phiên bản này chỉ cho phép đặt một loại quân lên một ô còn phiên bản trước có thể dồn tất cả quân lên một ô; và cho phép thành phố tự bảo vệ bằng cách khai hỏa trực tiếp đối với kẻ thù trong một phạm vi nhất định xung quanh thành phố. Thêm vào đó, các bản đồ chứa các nước do máy tính điều khiển (hay AI-trí tuệ nhân tạo) cũng có khả năng thông thương, ngoại giao và chinh phục. Ranh giới của một nền văn minh cũng được mở rộng một ô một lần, và đường sá cũng phải tốn chi phí bảo trì làm cho chúng trở nên ít phổ biến hơn. Trò chơi có những điểm đặc biệt như cộng đồng, giữa các người chơi trò chơi nhập vai và nhiều người có thể chơi online với nhau.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Civilization V · Xem thêm »

Cleitos Đen

Alexander kills Cleitus, painting by Castaigne 1898-1899 Cleitos Đen (Ngoài ra còn được biết đến với tên Melas) (Κλεῖτος ο Μέλας) (khoảng 375 TCN-328 TCN) là tướng lĩnh trong quân đội Macedonia dưới sự lãnh đạo của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cleitos Đen · Xem thêm »

Crateros

Crateros (tiếng Hy Lạp: Κρατερός, ca 370 TCN - 321 TCN) là một tướng lĩnh Macedonia dưới quyền Alexandros Đại đế và một trong những Diadochi.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Crateros · Xem thêm »

Cyrus

Cyrus có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cyrus · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Cyrus I

Cyrus I (tiếng Ba Tư cổ: Kurush I) là vua của Anshan.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Cyrus I · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách vua Ấn Độ

Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Danh sách vua Ấn Độ · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Darius I · Xem thêm »

Darius II

Darius II (hay Ochus hoặc Nothus theo tiếng Hy Lạp) là vua của đế quốc Ba Tư từ 423 TCN tới 404 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Darius II · Xem thêm »

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Darius III · Xem thêm »

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Diyarbakır · Xem thêm »

Elam

Bản đồ khu vực đế quốc Elam (đỏ) và các khu vực phụ cận. Sự bành trướng của vịnh Ba Tư được chỉ rõ. Elam (tiếng Ba Tư: تمدن ایلام) là một trong những nền văn minh được ghi chép cổ nhất của thế giới.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Elam · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ephesus · Xem thêm »

Esther

Esther qua nét vẽ của Edwin Long. Esther (tiếng, phiên âm tiếng Việt: Étte), có tên Hadassah khi ra đời, là nhân vật chính của Sách Étte trong Kinh Thánh.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Esther · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Hỏa giáo · Xem thêm »

Hệ thống Thủy lực Lịch sử Shushtar

Hệ thống Thủy lực Lịch sử Shushtar (سازه‌های آبی شوشتر) là hệ thống tưới tiêu phức tạp được xây dựng dưới thời Sassanid nằm ở tỉnh Khuzestan, Iran.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Hệ thống Thủy lực Lịch sử Shushtar · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Hoàng đế · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Istanbul · Xem thêm »

Josef Wiesehöfer

Josef Wiesehöfer (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 tại Wickede, Bắc Rhine-Westphalia) là một học giả cổ điển người Đức, hiện ông làm Giáo sư lịch sử cổ đại tại Khoa Cổ điển (Institut für Klassische Altertumskunde) của Trường Đại học Kiel.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Josef Wiesehöfer · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Khosrau II · Xem thêm »

Kroisos

''Kroisos nhận cống vật của một lão nông dân Lydia'', qua nét vẽ của Claude Vignon. Kroisos (Κροῖσος, còn gọi là Croesus; 595 trước Công nguyên – khoảng 547? trước Công nguyên) làm vua nước Lydia từ năm 560 trước Công nguyên, cho đến khi bị quân Ba Tư đánh đại bại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Kroisos · Xem thêm »

Kunya-Urgench

Tháp Minaret Gutluk Temir. Konye-Urgench (tiếng Turkmenistan: Köneürgenç, Nga: Куня Ургенч, Ba Tư: Kuhna Gurgānj کهنه گرگانج) còn được gọi là Konya-Urgench, Urgench cổ hoặc Urganj, là một đô thị với dân số khoảng 30.000 người.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Kunya-Urgench · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Síp

Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử Síp · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Lysandros

Lysandros Lysandros (qua đời năm 395 TCN, tiếng Hy Lạp: Λύσανδρος, Lýsandros) là một vị tướng người Sparta, và là vị chỉ huy của lực lượng Hải quân Sparta ở biển Hellespont mà đã đánh thắng người Athena tại Aegospotami trong năm 405 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lysandros · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Marathon

Một cuộc đua Marathon tại Frankfurt, Đức Marathon (phát âm tiếng Việt: ma-ra-tông) là một cuộc đua chạy bộ đường trường với chiều dài chính thức là 42,195 km.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Marathon · Xem thêm »

Mèo Ba Tư truyền thống

Mèo Ba Tư truyền thống là một trong nhiều cái tên cho một nhóm mèo được coi là giống gốc của mèo Ba Tư, trước khi xảy ra việc chọn lọc giống với nhiều tiêu chuẩn khắc nghiệt.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Mèo Ba Tư truyền thống · Xem thêm »

Miletus

Miletus (mī lē' təs) (tiếng Hy Lạp cổ: Μίλητος, Milētos; Latin: Miletus) là một thành phố của Hy Lạp cổ đại nằm trên bờ biển phía tây Tiểu Á (ngày nay là tỉnh Aydin của Thổ Nhĩ Kỳ), gần của sông Büyük Menderes ở Caria cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Miletus · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Naqsh-e Rustam

Naqsh-e Rustam (نقش رستم) là khu đại mộ địa cổ nằm cách Persepolis 12 km về phía tây bắc, thuộc tỉnh Fars, Iran.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Naqsh-e Rustam · Xem thêm »

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nectanebo I · Xem thêm »

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại. Ông cũng là vị vua bản địa cuối cùng của Ai Cập cổ đại. Dưới thời Nectanebo II, Ai Cập đã thịnh vượng. Trong suốt triều đại của ông, các nghệ nhân Ai Cập đã tạo ra một phong cách đặc trưng mà đã để lại một dấu ấn đậm nét trên những bức phù điêu của Vương quốc Ptolemaios. Giống như người ông nội của mình, Nectanebo I, Nectanebo II đã cho thấy sự nhiệt tình dành cho việc thờ cúng các vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, và có hơn một trăm địa điểm ở Ai Cập cho thấy bằng chứng về sự quan tâm của ông. Tuy thế, Nectanebo II đã tiến hành xây dựng và khôi phục lại nhiều công trình hơn cả Nectanebo I. Trong nhiều năm Nectanebo II đã thành công trong việc giữ Ai Cập an toàn khỏi Đế quốc Achaemenid Tuy nhiên, ông đã bị phản bội bởi viên cận thần cũ,Mentor của Rhodes, Nectanebo II cuối cùng đã bị đánh bại bởi lực lượng kết hợp của người Ba Tư-Hy Lạp trong trận Pelusium. Trong năm 342 TCN, người Ba Tư chiếm đóng Memphis và phần còn lại của Ai Cập, xáp nhập vùng đất này vào đế quốc Achaemenes. Nectanebo đã chạy trốn về phía nam và giữ được quyền lực của mình trong một khoảng thời gian, số phận tiếp theo của ông chưa được biết.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nectanebo II · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Dahae

Người Dahae hay người Daha (tiếng La Tinh; tiếng Hy Lạp Δάοι, Δάαι) là một liên minh của ba bộ lạc sinh sống trong khu vực ngay phía đông biển Caspi.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Dahae · Xem thêm »

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Media · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Parthia · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Saka · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Người Scythia · Xem thêm »

Nhà Ispahbudhan

Nhà Ispahbudhan hay Nhà Aspahbadh là một trong bảy thị tộc Parthia của Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nhà Ispahbudhan · Xem thêm »

Nhà Orontes

Vương quốc Armenia dưới thời nhà Orontes Nhà Orontes (tiếng Armenia: Երվանդունիների հարստություն (Yervandownineri harstowt'yown), hoặc, được gọi bằng tên gốc của họ, Yervanduni) là triều đại đầu tiên của Armenia.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nhà Orontes · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nhân quyền · Xem thêm »

Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ. Alexandros được coi là một trong những nhà quân sự tài ba nhất mọi thời đại và là một trong số ít tướng lĩnh chưa bao giờ thua trận trong suốt sự nghiệp cầm quân.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế · Xem thêm »

Nowruz

Chữ ''Năm mới Nowruz'' viết cách điệu Nowrūz (نوروز,, nghĩa là "Ngày mới") là tên gọi Năm mới của người Iran/Ba Tư, theo lịch Iran với các lễ kỷ niệm truyền thống.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Nowruz · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Oman · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Pakistan · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Pasargadae

Pasargadae (from Πασαργάδαι trong tiếng Ba Tư: fa Pāsārgād) là thủ đô của đế chế Achaemenes và được xây dựng dưới thời Cyrus Đại đế khoảng từ năm 559-530 TCN (BC), đồng thời đây cũng là nơi chôn cất của Cyrus Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Pasargadae · Xem thêm »

Persepolis

Persepolis (tiếng Ba Tư cổ: 𐎱 𐎠 𐎼 𐎿 Pārsa, tiếng Ba Tư hiện đại: تخت جمشید / پارسه, Takht-e Jamshid hoặc Chehel Minar, UniPers: Taxte Jamšid) là kinh đô nghi lễ của Đế quốc Ba Tư dưới thời nhà Achaemenes (khoảng năm 550-330 TCN).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Persepolis · Xem thêm »

Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa

Cồ-đàm theo phong cách Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa vào thế kỷ thứ I ở Gandhara (miền đông Afghanistan hiện đại). Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa là sự hợp nhất văn hoá giữa văn hoá Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Phật giáo, được phát triển từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên ở Bactria (Đại Hạ) và tiểu lục địa Ấn Độ, tương ứng với lãnh thổ của Afghanistan, Tajikistan, Ấn Độ và Pakistan ngày nay.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Purim

Trai làng người Do Thái hóa trang và đi xin tiền lì xì để gây quỹ giúp đỡ cộng đồng trong xóm đạo Phú-Rim hay Phu-Rim (tiếng Anh: Purim) (tiếng Hebrew: פּוּרִים là ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái để tưởng nhớ sự cứu chuộc của Thiên Chúa cho dân tộc Do Thái sinh sống ở xứ sở Ba Tư tránh khỏi nạn diệt chủng do Haman lập mưu bày kế hoạch. Sự kiện này xảy ra ở Vương quốc Ba Tư dưới thời cai trị của Nhà Achaemenes Theo Kinh Thánh Do Thái Sách Esther, Haman, tể tướng hoàng gia hầu cận vua Ahasuerus (được cho là Xerxes I của Ba Tư), lên kế hoạch để giết tất cả những người Do Thái đang sinh sống ở xứ sở Ba Tư, nhưng kế hoạch bị thất bại vì sự cản trở của Mordecai, anh em và con gái nuôi Esther, người đã trở thành Nữ hoàng của xứ sở Ba Tư. Ngày giải phóng dân tộc đã trở thành một ngày nhậu nhẹt ăn uống tiệc tùng vui sướng.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Purim · Xem thêm »

Roxana

Alexander Đại đế và Roxane Roxana (Trong tiếng Ba Tư: Rauxana, nghĩa là " ngôi sao nhỏ") đôi khi gọi là Roxane, là một quý tộc Bactria và là một người vợ của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Roxana · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Samarkand · Xem thêm »

Shahrisabz

Shakhrisabz (Tiếng Uzbekistan: Шаҳрисабз Shahrisabz; Ba Tư: شهر سبز shahr-i Sabz (có nghĩa là "thành phố màu xanh lá cây); tiếng Nga: Шахрисабз), là một thành phố thuộc tỉnh Qashqadaryo ở miền nam Uzbekistan, nằm cách Samarkand khoảng 80 km về phía Nam.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Shahrisabz · Xem thêm »

Shushtar

Shushtar (شوشتر, cũng được La Mã hóa là Shūshtar và Shūstar, và Shooshtar) là một thành phố và là thủ phủ của Shushtar, thuộc tỉnh Khuzestan, Iran.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Shushtar · Xem thêm »

Sogdiana

Người Túc Đặc, được miêu tả trên một bia Bắc Tề Trung Quốc, khoảng năm 567-573 SCN.Dorothy C Wong: ''Chinese steles: pre-Buddhist and Buddhist use of a symbolic form'', Honolulu: University of Hawaii Press, 2004, tr. 150 Sogdiana hoặc Sogdia (tiếng Ba Tư cổ: Suguda-; tiếng Hy Lạp cổ đại: Σογδιανή, Sogdianē; tiếng Ba Tư: سغد - Sōġd; Tajik: Суғд - Sughd; tiếng Uzbek: Sogd; tiếng Trung Quốc: 粟特, Túc Đặc) là nền văn minh cổ xưa của người Iran và là một tỉnh của Đế chế Achaemenes Ba Tư, thứ mười tám trong danh sách trên văn bia Behistun của Darius Đại Đế (i. 16).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Sogdiana · Xem thêm »

Sogdianus

Sogdianus, vua của Ba Tư (424-423 TCN).

Mới!!: Nhà Achaemenes và Sogdianus · Xem thêm »

Stateira II

Macedon và của em gái bà Drypteis với Hephaestion tại Susa vào năm 324 TCN Stateira II (mất năm 323 TCN), có thể còn được gọi là Barsine, là con gái của Darius III và Stateira I của Ba Tư.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Stateira II · Xem thêm »

Susa, Iran

Susa (fa Shush;; Hebrew שׁוּשָׁן Shushān; Greek: Σοῦσα; ܫܘܫ Shush; Ba Tư cổ: Çūšā) là một thành phố cổ của văn minh Elam, Đế quốc Ba Tư thứ nhất và Đế chế Parthian.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Susa, Iran · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Syria · Xem thêm »

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Sơn nguyên Iran · Xem thêm »

Teispes

Teispes (tiếng Ba Tư: ⁵⁶⁷⁸⁹⁰, Cišpiš (mất 640 TCN) là con trai của Achaemenes và là vị vua thời Ba Tư cổ đại. Ông chinh phục thành phố Anshan của người Elam và xưng là "Vua Anshan", bước tiến đầu tiên dẫn tới sự khởi đầu của Đế quốc Ba Tư. Sau khi qua đời, ông được con trưởng là Ariaramnes kế vị ở Ba Tư, trong khi con thứ là Cyrus I kế vị ở Anshan.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Teispes · Xem thêm »

Teos của Ai Cập

Djedhor, được biết đến nhiều hơn với tên gọi là Teos (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Τέως) hoặc Tachos (tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάχως), là một pharaon thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Teos của Ai Cập · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thrasybulus

Thrasybulus (/ˌθræsɨˈbjuːləs/; Tiếng Hy Lạp: Θρασύβουλος, nghĩa là "ý chí dũng cảm"; khoảng 440 – 388 tr.CN) là một vị tướng và nhà lãnh đạo Athena cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Thrasybulus · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Media

Tiếng Media là ngôn ngữ của người Media.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Tiếng Media · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Transoxiana · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Trận Granicus

(334 trước công nguyên) là trận đánh đầu tiên trong số ba trận chiến quan trọng giữa quân đội của Alexandros Đại đế và Đế quốc Ba Tư.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Granicus · Xem thêm »

Trận Issus

Trận đánh Issus diễn ra tại miền nam Tiểu Á, vào tháng 3 năm 333 TCN trong cuộc xâm lược Ba Tư của liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros Đại đế cầm đầu.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Issus · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Pelusium (343 TCN)

Trận Pelusium lần thứ hai năm 343 TCN là một trận chiến giữa quân đội Ba Tư và quân đội Ai Cập.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Pelusium (343 TCN) · Xem thêm »

Trận Pelusium (525 TCN)

Trận Pelusium là trận chiến lớn đầu tiên giữa đế quốc Ba Tư và nước Ai Cập.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Pelusium (525 TCN) · Xem thêm »

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Salamis · Xem thêm »

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab). Trận Hydaspes là trận đánh lớn cuối cùng và tốn kém nhất mà vua Alexandros Đại Đế đã tham gia. Trước sự tấn công của Quân đội Macedonia, vua Porus và ba quân đã chống trả ác liệt, do đó, vua Alexandros Đại Đế trở nên ngưỡng một và kính trọng ông. Mặc dù chiến thắng, Quân đội của vua Alexandros Đại Đế kiệt sức ngay sau đó và nổi loạn khi ông định thực hiện kế hoạch qua sông Hyphasis, và từ chối đi sâu vào Ấn Độ. Một thời gian ngắn sau đó, sau những chiến thắng chống lại những cộng đồng dân cư Ấn Độ định cư dọc theo sông Ấn, bảo đảm sự ảnh hưởng của mình và các thành phố do ông thành lập mà có thể phục vụ như là tiền đồn và trung tâm thương mại, Alexander sẽ trở về Babylon.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận sông Hydaspes · Xem thêm »

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Trận Thermopylae · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Triều đại · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Nhà Achaemenes và Turkmenistan · Xem thêm »

Văn hóa Afghanistan

Gardens of Babur in Kabul, Afghanistan. Văn hóa Afghanistan đã tồn tại qua hơn hai thiên niên kỷ, với những ghi chép đầu tiên sớm nhất là vào thời đại đế quốc Achaemenid năm 500 trước Công nguyên.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Văn hóa Afghanistan · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Voltaire · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Commagene

Vương quốc Commagene (Կոմմագենէի Թագավորութիւն, Βασίλειον τῆς Kομμαγηνῆς) là một vương quốc Armenia thời cổ đại trong thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Commagene · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Vương quốc Pontos

Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Vương quốc Sophene

Vương quốc Sophene (Ծոփքի Թագավորութիւն) là một vương quốc Armenia cổ đại.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương quốc Sophene · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Một mặt nạ tang lễ thuộc vương triều thứ 30 Vương triều thứ Ba mươi của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Ba mươi mốt của Ai Cập cổ đại, là một vương triều thuộc Thời kỳ Hậu nguyên và Thời kỳ Ai Cập Satrapy thứ hai đã tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn ngủi, đồng thời với Đế chế Achaemenes, giữa những năm 343 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập cổ đại còn được gọi là Thời kỳ Ai Cập Satrap thứ nhất là một thời kỳ cai trị trong một tỉnh (satrapy) của Đế chế Achaemenes giữa những năm 525 TCN đến 402 TCN.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

Xerxes II

Khasayarsha/Xerxes II là một vị vua Ba Tư, con đồng thời là người thừa kế của Artaxerxes I. Sau 45 ngày cai trị, năm 424 TCN ông bị em của ông, Sogdianus ám hại, người mà sau đó lại bị Darius II giết.

Mới!!: Nhà Achaemenes và Xerxes II · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Achaemenes và 1 tháng 10 · Xem thêm »

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Achaemenes và 29 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Achaemenid, Người Achaemenid, Nhà Achaemenid, Nhà Akhamanish, Nhà Hakhamaneshian, Nhà Hakhamanish, Nhà Hakhamanishian, Persia, Triều Achaemenes, Triều đại Achaemenes, Triều đại Achaemenid, Triều đại Ba Tư, Vương triều Achaemenes, Vương triều Achaemenid, Vương triều Akhamanish, Vương triều Hakhamanish, Vương triều Hakhamanishian, Vương triều thứ 31, Đế chế Achaemenes, Đế chế Achaemenid, Đế chế Achaemenid Ba Tư, Đế chế Ba tư, Đế chế Hakhamaneshian, Đế quốc Achaemenes, Đế quốc Achaemenid, Đế quốc Achaemenid Ba Tư, Đế quốc Hakhamanishian, Đế quốc Iran, Đế quốc Media-Ba Tư, Đế quốc Medo-Ba Tư, Đế quốc Mêđô-Batư, Đế quốc Persia, Đệ nhất Đế chế Ba Tư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »