Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhiếp chính

Mục lục Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

216 quan hệ: Adonara, Albert II, Thân vương Monaco, Albrecht của Phổ (1837–1906), Andronikos III Palaiologos, Andronikos V Palaiologos, Anne của Áo, Anne của Pháp, Anne d'Alençon, Anne Neville, Arsinoe I của Ai Cập, Arthur, Hoàng tử xứ Wales, Đa Nhĩ Cổn, Đan Mạch-Na Uy, Đà Lôi, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đế quốc Mông Cổ, Đệ nhất Đế quốc México, Đệ nhị Đế quốc México, Đường Thương Đế, Ỷ Lan, Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi, Bảo hộ công, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bhumibol Adulyadej, Cao Thao Thao, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Caroline xứ Ansbach, Catherine de Médicis, Cù hậu, Cẩn phi, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Charles VIII của Pháp, Charlotte của Savoie, Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu), Chiến tranh giải phóng Thụy Điển, Chu Mãn Nguyệt, Chu Thành vương, Cung Thánh hoàng hậu, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Danh sách huyện và thành phố Indonesia, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Danh sách vua Ấn Độ, Danh sách vua Phần Lan, Danh sách vua Sparta, Dương hiền phi (Đường Văn Tông), ..., Dương Vân Nga, Edward II của Anh, Eleanor xứ Aquitaine, Elisabeth in Bayern (1876-1965), Ernst II, Bá tước của Lippe-Biesterfeld, Françoise Marie de Bourbon, Francisco Franco, Frederick Francis IV, Đại Công tước của Mecklenburg-Schwerin, Frederik VI của Đan Mạch, Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Georgios Papadopoulos, Gia Luật Phổ Tốc Hoàn, Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 3, Hatshepsut, Hán Chiêu Đế, Hán Hòa Đế, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Henry VI của Anh, Herennius Etruscus, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoàng đế Nga, Hoàng hậu, Hoàng hậu La Mã Thần thánh, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng tử Joachim của Đan Mạch, Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan, Hưng Tuyên Đại Viện Quân, Ibrahim Pasha của Ai Cập, Ioannes IV Laskaris, Ioannes VII Palaiologos, Ioannes VIII Palaiologos, Irene thành Athena, Isabella của Bồ Đào Nha, Isabella của Pháp, Jeanne d'Arc, K'inich Janaab' Pakal, Kim Nhật Đê, Konstantinos VI, Lã hậu, Léopold I của Bỉ, Lê Đại Hành, Lê Nghi Dân, Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế), Lịch sử Trung Quốc, Lý Anh Tông, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Nhân Tông, Lý Quý phi (Minh Mục Tông), Lý Tự Nguyên, Linh Chiếu Thái hậu, Long Dụ Hoàng thái hậu, Louis XIV của Pháp, Louis XV của Pháp, Louise của Orléans (1812-1850), Louise Françoise de Bourbon, Ludwig II của Bayern, Luis I của Tây Ban Nha, Luitpold của Bayern, Lưu Diệu, Lưu Nga (Bắc Tống), Lưu Tống Minh Đế, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Thanh Tinh, Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế), Lương Vũ Đế, Mai Hoa (công chúa), Marie Antoinette, Marie de' Medici, Mary I của Anh, Mary, Nữ hoàng Scotland, Maximilian II của Bayern, Mạc Đôn Nhượng, Mạc Kính Điển, Mạc Thái Tổ, Mạnh Hoàng hậu, Mạt Đại Ngự Y (phim truyền hình), Mộ Dung Lân, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Xung, München, Mikhael III, Minh Anh Tông, Minh Hy Tông, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Nam Tề Cao Đế, Nữ hoàng Matilda, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngô Thược Phân, Ngoại thích, Nguyên hoàng hậu (Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế), Nguyễn Hoàn, Nguyễn Thị Anh, Nhà Hán, Nhà Lý, Nhà Thanh, Nhà Tiền Lê, Nhân Thuận Vương hậu, Pehr Evind Svinhufvud, Petar I của Serbia, Phí Y, Phó hoàng hậu, Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế), Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế), Phùng phế hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế), Phùng Tiểu Liên, Phụng Thánh phu nhân, Phổ Nghi, Philippa xứ Hainault, Philippe V của Pháp, Quang Tự, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quý nhân, Richard II của Anh, Savang Vatthana, Sekhemre-Heruhirmaat Intef, Shō Kinpuku, Soulivong Savang, Tam Quốc, Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông), Tây Hạ Nghị Tông, Tôn Thất Thuyết, Tạ Đạo Thanh, Tải Phong, Tấn An Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Minh Đế, Tế Nhĩ Cáp Lãng, Từ An Thái Hậu, Từ Hi Thái hậu, Thái Bình công chúa, Thái thượng hoàng, Thần Trinh Vương hậu, Thọ Xuân Vương, Theodora (thế kỷ IX), Theodoric Đại đế, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Tenji, Thuần Nguyên Vương hậu, Thượng Dương hoàng hậu, Tiêu Tháp Bất Yên, Tiêu Xước, Trĩ trắng, Trần Thừa, Triều Tiên Cảnh Tông, Triều Tiên Minh Tông, Triều Tiên Nhân Tông, Triều Tiên Thành Tông, Triều Tiên Thuần Tổ, Triều Tiên Văn Tông, Trinh Hi vương hậu, Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông), Tư Mã Lượng, Tướng quân (Nhật Bản), Val-de-Grâce, Vũ Văn Hộ, Văn Định Vương hậu, Võ Tắc Thiên, Việt Thường, Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế), Vương quốc Lưu Cầu, Vương quốc Phần Lan (1918), Vương quốc Xơ Đăng. Mở rộng chỉ mục (166 hơn) »

Adonara

Bản đồ các đảo Đông Nusa Tenggara, bao gồm cả Lembata (viết là Adohara trên bản đồ). Adonara là một đảo trong nhóm các đảo gọi là quần đảo Nusa Tenggara của Indonesia, nằm ở phía đông đảo lớn nhất trong nhóm này là Flores, trong nhóm nhỏ hơn gọi là quần đảo Solor.

Mới!!: Nhiếp chính và Adonara · Xem thêm »

Albert II, Thân vương Monaco

Albert II – Website of the Palace of Monaco (Albert Alexandre Louis Pierre Grimaldi; sinh ngày 14 tháng 3 năm 1958) hiện là người đứng đầu Nhà Grimaldi và là người trị vì Công quốc Monaco.

Mới!!: Nhiếp chính và Albert II, Thân vương Monaco · Xem thêm »

Albrecht của Phổ (1837–1906)

Hoàng thân Friedrich Wilhelm Nikolaus Albrecht của Phổ (8 tháng 5 năm 1837 – 13 tháng 9 năm 1906) là một Thống chế Phổ, Đại Hiệp sĩ (Herrenmeister) Huân chương Thánh Johann kể từ năm 1893 cho đến khi qua đời, đồng thời là nhiếp chính vương của Công quốc Brunswick từ năm 1885.

Mới!!: Nhiếp chính và Albrecht của Phổ (1837–1906) · Xem thêm »

Andronikos III Palaiologos

Andronikos III Palaiologos, Latinh hóa Andronicus III Palaeologus (Ανδρόνικος Γ' Παλαιολόγος, Andronikos III Paleologos; 25 tháng 3, 1297 – 15 tháng 6, 1341) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1328 đến 1341, sau khi trở thành đối thủ của hoàng đế kể từ năm 1321.

Mới!!: Nhiếp chính và Andronikos III Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos V Palaiologos

Andronikos V Palaiologos (hoặc Andronicus V Palaeologus) (Ανδρόνικος Ε' Παλαιολόγος) (1400 – 1407) là đồng hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã với cha mình Ioannes VII Palaiologos.

Mới!!: Nhiếp chính và Andronikos V Palaiologos · Xem thêm »

Anne của Áo

Anne của Áo (tiếng Tây Ban Nha: Ana María Mauricia de Austria y Austria, tiếng Pháp: Anne d'Autriche; 22 tháng 9 năm 1601 - 20 tháng 1 năm 1666), là Vương hậu nước Pháp và Navarre với tư cách là hôn phối của Quốc vương Louis XIII của Pháp.

Mới!!: Nhiếp chính và Anne của Áo · Xem thêm »

Anne của Pháp

Anne của Pháp (tiếng Pháp: Anne de France; 3 tháng 4, năm 1461 - 14 tháng 11, năm 1522), hoặc Anne xứ Beaujeu (Anne de Beaujeu), là một nhiếp chính của nước Pháp trong thời gian em trai bà, Charles VIII của Pháp còn nhỏ.

Mới!!: Nhiếp chính và Anne của Pháp · Xem thêm »

Anne d'Alençon

Anne d'Alençon (tiếng Ý: Anna d'Alençon) (30 tháng 10, 1492 – 18 tháng 10, 1562), Phu nhân La Guerche, là một nữ quý tộc người Pháp thời kỳ phục hưng, Hầu tước phu nhân xứ Montferrat, vợ của William IX, Hầu tước xứ Montferrat.

Mới!!: Nhiếp chính và Anne d'Alençon · Xem thêm »

Anne Neville

Anne Neville (11 tháng 6, 1456 - 16 tháng 3, 1485), còn gọi là Anne vùng Warwick (Anne of Warwick), là Vương hậu của Vương quốc Anh với tư cách là vợ của Richard III của Anh, người đã phế truất người cháu Edward V của Anh để tự lập làm vua.

Mới!!: Nhiếp chính và Anne Neville · Xem thêm »

Arsinoe I của Ai Cập

Arsinoe I Arsinoe I (305 - khoảng sau 248 TCN, Footnote 10) là một công chúa người Hy Lạp có gốc Macedonia và Thessaly.

Mới!!: Nhiếp chính và Arsinoe I của Ai Cập · Xem thêm »

Arthur, Hoàng tử xứ Wales

Arthur Tudor (20 tháng 9 1486 – 2 tháng 4 1502) là Hoàng tử xứ Wales, Bá tước Chester và Công tước Cornwall.

Mới!!: Nhiếp chính và Arthur, Hoàng tử xứ Wales · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Nhiếp chính và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Mới!!: Nhiếp chính và Đan Mạch-Na Uy · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Nhiếp chính và Đà Lôi · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế) · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Nhiếp chính và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế) · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Nhiếp chính và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đệ nhất Đế quốc México

Đế quốc México (Imperio Mexicano) là một chế độ quân chủ ngắn ngủi và nhà nước thuộc địa sau độc lập đầu tiên ở México.

Mới!!: Nhiếp chính và Đệ nhất Đế quốc México · Xem thêm »

Đệ nhị Đế quốc México

Đế quốc México (Imperio Mexicano) hay Đệ nhị Đế quốc México (Segundo Imperio Mexicano) là tên của México dưới chế độ quân chủ cha truyền con nối giới hạn được tuyên bố bởi Hội đồng Notables vào ngày 10 tháng 7 năm 1863 trong cuộc can thiệp của Pháp lần thứ hai ở México.

Mới!!: Nhiếp chính và Đệ nhị Đế quốc México · Xem thêm »

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Mới!!: Nhiếp chính và Đường Thương Đế · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Ỷ Lan · Xem thêm »

Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi

Ô Lạt Na Lạp A Ba Hợi (chữ Hán: 烏喇那拉阿巴亥, Mãn Châu: 16px, phiên âm: Ulan Nala Abahai; 1590 – 30 tháng 9 năm 1626), thường được gọi là Thanh Thái Tổ Đại phi (清太祖大妃), là một phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, người đặt nền móng sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi · Xem thêm »

Bảo hộ công

Bảo hộ công (Lord Protector là một chức vụ đã từng được sử dụng ở Anh thời giai đoạn cộng hòa Anh (1653-1659) theo luật hiến pháp cho người đứng đầu nhà nước. Nó cũng là chức vụ cụ thể cho nguyên thủ nhà nước Anh đối với giáo hội Anh giáo. Nó đôi khi được dùng để chỉ các chức danh tạm thời khác, ví dụ, một nhiếp chính đại diện cho quốc vương vắng mặt. Đây là chức vụ gần giống tổng thống, chủ tịch nước,... ngày nay nhưng có quyền lực tuyệt đối và được nắm giữ cho đến cuối đời.

Mới!!: Nhiếp chính và Bảo hộ công · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bhumibol Adulyadej

Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), còn được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị vì từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016.

Mới!!: Nhiếp chính và Bhumibol Adulyadej · Xem thêm »

Cao Thao Thao

Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 宣仁聖烈皇后, 1032 - 1093), còn gọi Tuyên Nhân hoàng thái hậu (宣仁皇太后) hay Anh Tông Cao hoàng hậu (英宗高皇后), là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự, mẫu hậu của Tống Thần Tông Triệu Húc, hoàng tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú (Triệu Dung) và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Mới!!: Nhiếp chính và Cao Thao Thao · Xem thêm »

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Mới!!: Nhiếp chính và Carl Gustaf Emil Mannerheim · Xem thêm »

Caroline xứ Ansbach

Wilhelmina Charlotte Caroline xứ Brandenburg-Ansbach (1 tháng 3 1683 – 20 tháng 11 năm 1737), thường gọi là Caroline xứ Ansbach, là hoàng hậu của Liên hiệp Anh, vợ của Vua George II.

Mới!!: Nhiếp chính và Caroline xứ Ansbach · Xem thêm »

Catherine de Médicis

Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.

Mới!!: Nhiếp chính và Catherine de Médicis · Xem thêm »

Cù hậu

Cù hậu (Chữ Hán: 樛后; ? - 112 TCN), thường được gọi Cù Thái hậu (樛太后), là Vương hậu của Triệu Minh Vương Anh Tề, vị quân chủ thứ ba của Nam Việt, triều đại nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Cù hậu · Xem thêm »

Cẩn phi

Ôn Tĩnh hoàng quý phi (chữ Hán: 溫靖皇貴妃, 15 tháng 1 năm 1873 – 23 tháng 12 năm 1924), thông xưng Cẩn phi (瑾妃) hoặc Đoan Khang Hoàng quý thái phi (端康皇貴太妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, và là chị gái của Trân phi.

Mới!!: Nhiếp chính và Cẩn phi · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Nhiếp chính và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Charles VIII của Pháp

Charles VIII I'Affable (1470 – 1498) là vua Pháp từ năm 1483 đến khi mất.

Mới!!: Nhiếp chính và Charles VIII của Pháp · Xem thêm »

Charlotte của Savoie

Charlotte của Savoie (11 tháng 11, 1441 - 1 tháng 12, 1483) là một Vương hậu nước Pháp với tư cách là vợ thứ hai của Louis XI của Pháp.

Mới!!: Nhiếp chính và Charlotte của Savoie · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu)

Cuộc chiến tranh bảy năm ở Bắc Âu (cũng gọi là Cuộc chiến tranh Bắc Âu thứ nhất) là cuộc chiến giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Liên minh Đan Mạch - Na Uy, Thành bang thương mại Lübeck, Cộng hòa lưỡng quốc Ba Lan-Litva từ năm 1563 tới năm 1570.

Mới!!: Nhiếp chính và Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) · Xem thêm »

Chiến tranh giải phóng Thụy Điển

Mora''.Johan Gustaf Sandberg, tranh sơn dầu trên vải năm 1836. Chiến tranh giải phóng Thụy Điển (1521–23) Befrielsekriget ("Chiến tranh giải phóng"), là một cuộc nổi dậy và nội chiến mà nhà quý tộc Thụy Điển Gustav Vasa đã lật đổ thành công vị vua Đan Mạch-Na Uy Christian II đóng vai trò là nhiếp chính của Liên minh Kalmar ở Thụy Điển.

Mới!!: Nhiếp chính và Chiến tranh giải phóng Thụy Điển · Xem thêm »

Chu Mãn Nguyệt

Chu Mãn Nguyệt (chữ Hán: 朱滿月; 547 – 586), là một phi tần và là một trong bốn Hoàng hậu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Chu Mãn Nguyệt · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Chu Thành vương · Xem thêm »

Cung Thánh hoàng hậu

Cung Thánh Nhân Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 恭聖仁烈皇后; 1162 - 1232), thông gọi Thọ Minh hoàng thái hậu (壽明皇太后) hay Ninh Tông Dương hoàng hậu (寧宗楊皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng.

Mới!!: Nhiếp chính và Cung Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến, được phong cho vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Danh sách huyện và thành phố Indonesia

Dưới đây là danh sách huyện và thành phố ở Indonesia.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách huyện và thành phố Indonesia · Xem thêm »

Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch

Vua Christian IV Theo Đạo luật Kế vị của Đan Mạch, có hiệu lực từ ngày 27 tháng 3 năm 1953, quy định ngai vàng hoàng gia Đan Mạch sẽ được truyền cho các đời hậu duệ của Vua Christian X và vợ là Hoàng hậu Alexandrine của Đan Mạch, thông qua các cuộc hôn nhân được chấp thuận.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc

Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Ấn Độ

Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách vua Ấn Độ · Xem thêm »

Danh sách vua Phần Lan

Đây là danh sách vua Phần Lan cho đến khi nó trở thành một nước cộng hòa năm 1919; do đó các đời vua Thụy Điển với chức quan Nhiếp chính và Tổng trấn của Liên minh Kalmar, Đại Công tước Phần Lan (giống hệt với Sa hoàng Nga), đến giai đoạn Nhiếp chính hai năm sau khi giành độc lập vào năm 1917, với sự dan díu ngắn ngủi của nền quân chủ thực trong nước.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách vua Phần Lan · Xem thêm »

Danh sách vua Sparta

Danh sách vua Sparta kể chi tiết về các nhà lãnh đạo quan trọng của thành bang Sparta tại Hy Lạp ở Peloponnesus.

Mới!!: Nhiếp chính và Danh sách vua Sparta · Xem thêm »

Dương hiền phi (Đường Văn Tông)

Dương hiền phi (chữ Hán: 楊賢妃, ? - 12 tháng 12, năm 840Tư trị thông giám, quyển 246.), là phi tần của Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Dương hiền phi (Đường Văn Tông) · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Nhiếp chính và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Edward II của Anh

Edward II (25 tháng 4, 1284 – 21 tháng 9, 1327), còn gọi là Edward xứ Caernarfon, là Vua của Anh từ 1307 cho đến khi bị lật đổ vào tháng 1 năm 1327.

Mới!!: Nhiếp chính và Edward II của Anh · Xem thêm »

Eleanor xứ Aquitaine

Eleanor xứ Aquitaine (Aliénor d'Aquitaine/ Éléonore; 1122 hoặc 1124– 1 tháng 4, 1204) là một trong những phụ nữ quyền lực và giàu có nhất Tây Âu trong giai đoạn Trung kỳ Trung cổ, là thành viên của nhà Ramnulfid (cũng gọi là Nhà Poitiers, gia tộc thống trị vùng Tây Nam nước Pháp).

Mới!!: Nhiếp chính và Eleanor xứ Aquitaine · Xem thêm »

Elisabeth in Bayern (1876-1965)

Nữ Công tước Elisabeth in Bayern (25 tháng 7 năm 1876 – 23 tháng 11 năm 1965), tên đầy đủ là Elisabeth Gabriele Valérie Marie, là vợ của Vua Albert I của Bỉ.

Mới!!: Nhiếp chính và Elisabeth in Bayern (1876-1965) · Xem thêm »

Ernst II, Bá tước của Lippe-Biesterfeld

Ernst II, Bá tước của Lippe-Biesterfeld (Ernst Kasimir Friedrich Karl Eberhard, ngày 09 tháng 06 năm 1842 - 26 tháng 09 năm 1904) là người đứng đầu của dòng họ Lippe-Biesterfeld thuộc Nhà Lippe.

Mới!!: Nhiếp chính và Ernst II, Bá tước của Lippe-Biesterfeld · Xem thêm »

Françoise Marie de Bourbon

Françoise Marie de Bourbon, Công tước phu nhân Orléans (4 tháng 5 năm 1677 - 1 tháng 2 năm 1749) là người con gái nhỏ tuổi nhất trong những người con ngoài giá thú của Louis XIV của Pháp và tình nhân, quý bà Madame de Montespan.

Mới!!: Nhiếp chính và Françoise Marie de Bourbon · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Nhiếp chính và Francisco Franco · Xem thêm »

Frederick Francis IV, Đại Công tước của Mecklenburg-Schwerin

Frederick Francis IV (ngày 09 tháng 04 năm 1882 - ngày 17 tháng 11 năm 1945) là Đại Công tước cuối cùng của Mecklenburg-Schwerin và nhiếp chính của Mecklenburg-Strelitz.

Mới!!: Nhiếp chính và Frederick Francis IV, Đại Công tước của Mecklenburg-Schwerin · Xem thêm »

Frederik VI của Đan Mạch

Frederik VI (28 tháng 1 năm 17683 tháng 12 năm 1839) là vua của Vương quốc Đan Mạch từ 13 tháng 3 năm 1808 đến 3 tháng 12 năm 1839 và Vua của Vương quốc Na Uy từ 13 tháng 3 năm 1808 đến 7 tháng 2 năm 1814.

Mới!!: Nhiếp chính và Frederik VI của Đan Mạch · Xem thêm »

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sự ra đời của Frederick II. Friedrich II (26 tháng 12, 1194 – 13 tháng 12, 1250), của triều đại Hohenstaufen, là người Ý, tranh ngôi Vua người La Mã từ năm 1212, trở thành người duy nhất giữ ngôi vị này năm 1215.

Mới!!: Nhiếp chính và Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Georgios Papadopoulos

Đại tá Georgios Papadopoulos (5 tháng 5 năm 1919 - 27 tháng 6 năm 1999) là lãnh đạo cuộc đảo chính quân sự tại Hy Lạp vào ngày 21 tháng 4 năm 1967 và là người đứng đầu Chính phủ kiểm soát nước này từ năm 1967 đến năm 1974.

Mới!!: Nhiếp chính và Georgios Papadopoulos · Xem thêm »

Gia Luật Phổ Tốc Hoàn

Da Luật Phổ Tốc Hoàn, em gái của Liêu Nhân Tôn Da Luật Di Liệt, là người thống trị thứ tư của Tây Liêu.

Mới!!: Nhiếp chính và Gia Luật Phổ Tốc Hoàn · Xem thêm »

Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 3

Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ ba được tổ chức năm 1984 tại Hồng Kông.

Mới!!: Nhiếp chính và Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 3 · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Nhiếp chính và Hatshepsut · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Nhiếp chính và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Henry VI của Anh

Henry VI (tiếng Anh: Henry VI of England; 6 tháng 12, 1421 – 21 tháng 5, 1471) là Quốc vương của Vương quốc Anh từ năm 1422 đến năm 1461 và một lần nữa, từ năm 1470 đến năm 1471.

Mới!!: Nhiếp chính và Henry VI của Anh · Xem thêm »

Herennius Etruscus

Herennius Etruscus (Quintus Herennius Etruscus Messius Decius Augustus; 227 – 251), là Hoàng đế La Mã vào năm 251 và là đồng hoàng đế với cha mình Decius.

Mới!!: Nhiếp chính và Herennius Etruscus · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng đế Nga

Hoàng đế Nga hoặc Sa hoàng Nga (tiếng Nga: (chỉnh sửa năm 1918 chính tả) Императоръ Всероссійскій, Императрица Всероссійская, (chính tả hiện đại) Император Всероссийский, Императрица всероссийская, Imperator Vserossiyskiy, Imperatritsa Vserossiyskaya) là tuyệt đối và sau đó là hiến vua của Đế quốc Nga.

Mới!!: Nhiếp chính và Hoàng đế Nga · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhiếp chính và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng hậu La Mã Thần thánh

Hậu miện của Constance xứ Aragon, Hoàng hậu Thánh chế La Mã và Vương hậu của người La Mã. Hoàng hậu La Mã thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperatrix; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiserin hoặc Kaiserin des Heiligen Römischen Reiches; tiếng Anh: Holy Roman Empresses) là danh hiệu dành cho phối ngẫu của Hoàng đế La Mã Thần thánh.

Mới!!: Nhiếp chính và Hoàng hậu La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Mới!!: Nhiếp chính và Hoàng hậu nhà Đinh · Xem thêm »

Hoàng tử Joachim của Đan Mạch

Hoàng tử Joachim của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Joachim Holger Waldemar Christian, sinh 7 tháng 6 năm 1969) là con trai thứ của Nữ hoàng Margrethe II và Hoàng thân Henrik của Đan Mạch.

Mới!!: Nhiếp chính và Hoàng tử Joachim của Đan Mạch · Xem thêm »

Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan

Thái tử Hussein bin Abdullah (tiếng Ả Rập: حسين بن عبد الله; sinh ngày 28 tháng 06 năm 1994) là người thừa kế rõ ràng ngai vàng của Vương quốc Jordan và con trai cả của vua Abdullah II của Jordan và Hoàng hậu Rania của Jordan.

Mới!!: Nhiếp chính và Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan · Xem thêm »

Hưng Tuyên Đại Viện Quân

Hưng Tuyên Đại Viện Quân (chữ Hán: 興宣大院君; Hangul: 흥선대원군, 21 tháng 12 năm 1820 - 22 tháng 2 năm 1898) là một nhà chính trị của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Hưng Tuyên Đại Viện Quân · Xem thêm »

Ibrahim Pasha của Ai Cập

Ibrahim Pasha (1789 - 10 tháng 11 năm 1848) là một viên tướng Ai Cập vào thế kỷ 19.

Mới!!: Nhiếp chính và Ibrahim Pasha của Ai Cập · Xem thêm »

Ioannes IV Laskaris

Ioannes IV Doukas Laskaris (Ἰωάννης Δ΄ Δούκας Λάσκαρις, Iōannēs IV Doukas Laskaris) (25 tháng 12, 1250 – khoảng 1305) là Hoàng đế Nicaea từ ngày 18 tháng 8 năm 1258 đến ngày 25 tháng 12 năm 1261.

Mới!!: Nhiếp chính và Ioannes IV Laskaris · Xem thêm »

Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.

Mới!!: Nhiếp chính và Ioannes VII Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Mới!!: Nhiếp chính và Ioannes VIII Palaiologos · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Mới!!: Nhiếp chính và Irene thành Athena · Xem thêm »

Isabella của Bồ Đào Nha

Isabella của Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Isabel; 24 tháng 10, 1503 – 1 tháng 5, 1539) là công chúa Bồ đào nha, hoàng hậu của Đế quốc La Mã Thần Thánh, vương hậu Đức, Ý và Tây Ban Nha, Naples, nữ Công tước xứ Burgundy,..., vợ của Karl V, Hoàng đế La Mã Thần Thánh.

Mới!!: Nhiếp chính và Isabella của Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Isabella của Pháp

Isabella của Pháp (tiếng Anh: Isabella of France; 1295 - 22 tháng 8, 1385), đôi khi còn gọi là She-Wolf of France, là Vương hậu nước Anh với tư cách là hôn phối của Quốc vương Edward II của Anh.

Mới!!: Nhiếp chính và Isabella của Pháp · Xem thêm »

Jeanne d'Arc

Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 tháng 1 năm 1412 – 30 tháng 5 năm 1431) là một nữ anh hùng người Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm giữa Pháp và Anh.

Mới!!: Nhiếp chính và Jeanne d'Arc · Xem thêm »

K'inich Janaab' Pakal

K'inich Janaab' Pakal (tháng 3, 603 – tháng 8, 683) là vua xứ Palenque của Maya cuối thời hậu cổ điển theo bảng niên đại Trung Bộ châu Mỹ tiền Colombo.

Mới!!: Nhiếp chính và K'inich Janaab' Pakal · Xem thêm »

Kim Nhật Đê

Hình minh họa khắc trên đá về Kim Nhật Đê (bên trái) và Hưu Đồ Vương (bên phải) trong phần mộ đá Gia Tường Vũ Thị. Kim Nhật Đê (chữ Hán: 金日磾, Bính âm: Jin Mì Dī, 134 TCN - 86 TCN), tên tự Ông Thúc (翁叔), là một nhà quân sự, nhà chính trị thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Kim Nhật Đê · Xem thêm »

Konstantinos VI

Konstantinos VI (Κωνσταντῖνος Ϛ΄, Kōnstantinos VI; 14 tháng 1, 771 – trước 805Cutler & Hollingsworth (1991), các trang 501–502) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 780 đến 797.

Mới!!: Nhiếp chính và Konstantinos VI · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lã hậu · Xem thêm »

Léopold I của Bỉ

Léopold I (16 tháng 12 năm 1790 - 10 tháng 12 năm 1865) là vị Vua đầu tiên của Vương quốc Bỉ, sau khi Bỉ tuyên bố tách khỏi Hà Lan vào ngáy 21 tháng 7 năm 1831.

Mới!!: Nhiếp chính và Léopold I của Bỉ · Xem thêm »

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Mới!!: Nhiếp chính và Lê Đại Hành · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế)

Thương Đế Lục hoàng hậu (chữ Hán: 殤帝陸皇后), hoặc Đường Long hậu (唐隆后), là Hoàng hậu trẻ em tại vị trong thời gian rất ngắn (chỉ 17 ngày) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế) · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhiếp chính và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Nhiếp chính và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lý Hiền (Nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Quý phi (Minh Mục Tông)

Hiếu Định hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝定皇太后, 21 tháng 12, 1540 - 18 tháng 3, 1614), thường gọi là Từ Thánh hoàng thái hậu (慈聖皇太后) hoặc Từ Ninh cung hoàng thái hậu (慈寧宮皇太后), là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, sinh mẫu của Minh Thần Tông Chu Dực Quân.

Mới!!: Nhiếp chính và Lý Quý phi (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Nhiếp chính và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Linh Chiếu Thái hậu

Linh Chiếu hoàng thái hậu (chữ Hán: 靈詔皇太后, trước năm 1108 - tháng 7, 1161), còn được biết đến là Lê Thái hậu (黎太后) hay Cảm Thánh phu nhân (感聖夫人), một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.

Mới!!: Nhiếp chính và Linh Chiếu Thái hậu · Xem thêm »

Long Dụ Hoàng thái hậu

Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu (chữ Hán: 孝定景皇后; a; 28 tháng 1, năm 1868 - 22 tháng 2, năm 1913), thông dụng là Long Dụ Thái hậu (隆裕太后), Long Dụ hoàng hậu (隆裕皇后) hay Quang Tự hoàng hậu (光緒皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, vị quân chủ thứ 11 của triều đại nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Long Dụ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Nhiếp chính và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Mới!!: Nhiếp chính và Louis XV của Pháp · Xem thêm »

Louise của Orléans (1812-1850)

Louise của Orléans (3 tháng 4 năm 1812 – 11 tháng 10 năm 1850), tên đầy đủ là Louise Marie Thérèse Charlotte Isabelle, là Công chúa của Orléans và là Hoàng hậu của Bỉ.

Mới!!: Nhiếp chính và Louise của Orléans (1812-1850) · Xem thêm »

Louise Françoise de Bourbon

Louise-Françoise de Bourbon, Vương phi Condé, Công tước phu nhân Bourbon và Vương cơ nước Pháp (1 tháng 6 năm 1673 – 16 tháng 6 năm 1743), là con gái của Louis XIV của Pháp và người tình, quý bà Madame de Montespan.

Mới!!: Nhiếp chính và Louise Françoise de Bourbon · Xem thêm »

Ludwig II của Bayern

Ludwig II của Bayern, tên thật là Ludwig Otto Friedrich Wilhelm (25 tháng 8 năm 1845 tại lâu đài Nymphenburg, München – 13 tháng 6 1886 tại Würmsee – bây giờ là Starnberger See – gần Lâu đài Berg – Schloss Berg), xuất thân từ hoàng tộc (deutsches Fürstenhaus) Wittelsbach, làm vua xứ Bayern từ ngày 11 tháng 3 năm 1864 cho đến này 9 tháng 6 năm 1886, không lâu trước khi ông mất.

Mới!!: Nhiếp chính và Ludwig II của Bayern · Xem thêm »

Luis I của Tây Ban Nha

Luis I (tiếng Tây Ban Nha: Luis Felipe; 25 tháng 8 năm 1707 – 31 tháng 8 năm 1724) là vua Tây Ban Nha tại vị từ ngày 15 tháng 1 năm 1724 cho đến khi qua đời vào tháng 8 cùng năm.

Mới!!: Nhiếp chính và Luis I của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Luitpold của Bayern

Luitpold Karl Joseph Wilhelm von Bayern (12 tháng 3 năm 1821 tại Würzburg – 12 tháng 12 năm 1912 tại München) là Nhiếp chính vương của Bayern từ năm 1886 cho tới khi ông qua đời; đầu tiên chỉ có 3 ngày cho cháu ông là vua Ludwig II, sau đó cho người em bị bệnh tâm thần của ông vua này là Otto I. Nhiếp chính Luitpold của Bayern.

Mới!!: Nhiếp chính và Luitpold của Bayern · Xem thêm »

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lưu Diệu · Xem thêm »

Lưu Nga (Bắc Tống)

Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu (chữ Hán: 章献明肃皇后, 968 - 1033), hoặc Từ Nhân Bảo Thọ hoàng thái hậu (慈仁保寿皇太后), là Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng, mẹ nuôi của Tống Nhân Tông Triệu Trinh.

Mới!!: Nhiếp chính và Lưu Nga (Bắc Tống) · Xem thêm »

Lưu Tống Minh Đế

Lưu Tống Minh Đế (chữ Hán: 劉宋明帝; 439–472), tên húy là Lưu Úc, tên tự Hưu Bỉnh (休炳), biệt danh Vinh Kì (榮期), là hoàng đế thứ 7 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lưu Tống Minh Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Thanh Tinh

Chiêu Hoài hoàng hậu (chữ Hán: 昭懷皇后, 1078 - 1113), còn được gọi là Nguyên Phù hoàng hậu (元符皇后), Nguyên Phù Lưu hoàng hậu (元符劉皇后) hoặc Sùng Ân hoàng thái hậu (崇恩皇太后), là Hoàng hậu thứ 2 tại vị của Tống Triết Tông Triệu Hú, vị hoàng đế thứ 7 của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lưu Thanh Tinh · Xem thêm »

Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế)

Thuận Liệt Lương hoàng hậu (chữ Hán: 順烈梁皇后; 116 - 150), hay còn được gọi là Lương thái hậu (梁太后), là một hoàng hậu của Hán Thuận Đế Lưu Bảo, Hoàng đế thứ 8 của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế) · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mai Hoa (công chúa)

Công chúa Mai Hoa (Maria Flora), là một công chúa nhà Lê trung hưng, con gái của Hoàng đế Lê Anh Tông và là chị gái của Hoàng đế Lê Thế Tông của Đại Việt.

Mới!!: Nhiếp chính và Mai Hoa (công chúa) · Xem thêm »

Marie Antoinette

Marie Antoinette (or; 2 tháng 11 năm 1755 – 16 tháng 10 năm 1793), ra đời là Nữ Đại Công tước Áo (Archduchess of Austria), về sau trở thành Vương hậu nước Pháp và Navarre từ năm 1774 đến năm 1792.

Mới!!: Nhiếp chính và Marie Antoinette · Xem thêm »

Marie de' Medici

Marie de' Medici (tiếng Pháp: Marie de Médicis; tiếng Ý: Maria de' Medici; 26 tháng 4, năm 1573 – 3 tháng 7, năm 1642) là Vương hậu nước pháp và Navarre, hôn phối thứ hai của Quốc vương Henry IV của Pháp thuộc Nhà Bourbon.

Mới!!: Nhiếp chính và Marie de' Medici · Xem thêm »

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Mới!!: Nhiếp chính và Mary I của Anh · Xem thêm »

Mary, Nữ hoàng Scotland

Mary, Nữ vương của người Scot (tiếng Anh: Mary, Queen of the Scots; 8 tháng 12, 1542 – 8 tháng 2, 1587), thường được gọi là Mary Stuart hoặc Mary I của Scotland, là Nữ vương của Scotland từ ngày 14 tháng 12, 1542 đến 24 tháng 7, 1567; và Vương hậu của Vương quốc Pháp từ 10 tháng 7, 1559 đến 6 tháng 12, 1560.

Mới!!: Nhiếp chính và Mary, Nữ hoàng Scotland · Xem thêm »

Maximilian II của Bayern

Maximilian II của Bayern Maximilian II của Bayern (28 tháng 11 năm 1811 – 10 tháng 3 năm 1864) có dòng dõi nhà Wittelsbach, là vua của Bayern từ năm 1848 đến năm 1864.

Mới!!: Nhiếp chính và Maximilian II của Bayern · Xem thêm »

Mạc Đôn Nhượng

Mạc Đôn Nhượng (?-1593) là hoàng tử và là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Mạc Đôn Nhượng · Xem thêm »

Mạc Kính Điển

Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Mới!!: Nhiếp chính và Mạc Kính Điển · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạnh Hoàng hậu

Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 昭慈聖獻皇后, 1073 - 1131Tống sử, quyển 243.), thường gọi Nguyên Hựu hoàng hậu (元祐皇后), Nguyên Hựu Mạnh hoàng hậu (元祐孟皇后) hay Long Hựu thái hậu (隆祐太后), là Hoàng hậu đầu tiên của Tống Triết Tông nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Mạnh Hoàng hậu · Xem thêm »

Mạt Đại Ngự Y (phim truyền hình)

Mạt Đại Ngự Y (tên gốc: 末代御醫; tựa chính thức trong Tiếng Anh: The Last Healer In Forbiden City) là một bộ phim truyền hình được bấm máy vào mùa hè 2015, và phát sóng ngày 28/3/2016 trên TVB gồm 20 tập, và là phim cuối cùng của đạo diễn Trương Càn Văn trước khi về hưu.

Mới!!: Nhiếp chính và Mạt Đại Ngự Y (phim truyền hình) · Xem thêm »

Mộ Dung Lân

Mộ Dung Lân (?-398) là một tướng lĩnh và một thân vương của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Mộ Dung Lân · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Nhiếp chính và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Xung

Mộ Dung Xung (359–386), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Yên Uy Đế ((西)燕威帝), là vua thứ 2 nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Mộ Dung Xung · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Nhiếp chính và München · Xem thêm »

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Mới!!: Nhiếp chính và Mikhael III · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Nhiếp chính và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Mới!!: Nhiếp chính và Minh Hy Tông · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nữ hoàng Matilda

Hoàng hậu Matilda (tiếng Anh: Empress Matilda; 7 tháng 2, 1102 - 10 tháng 9, 1167), còn được gọi là Hoàng hậu Maude (Empress Maude), là người kế vị ngai vàng nước Anh trong cuộc nội chiến được gọi là Thời kỳ nổi loạn (The Anarchy).

Mới!!: Nhiếp chính và Nữ hoàng Matilda · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Nhiếp chính và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Ngô Thược Phân

Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 憲聖慈烈皇后, 18 tháng 9, 1115 - 19 tháng 12, 1197), còn được gọi là Thọ Thánh hoàng thái hậu (壽聖皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế đầu tiên khai sáng triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Ngô Thược Phân · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Nhiếp chính và Ngoại thích · Xem thêm »

Nguyên hoàng hậu (Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế)

Nguyên hoàng hậu (chữ Hán: 元皇后) là hoàng hậu của Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế Cao Diễn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Nguyên hoàng hậu (Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Nguyễn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Mới!!: Nhiếp chính và Nguyễn Thị Anh · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Nhiếp chính và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nhiếp chính và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Nhiếp chính và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhân Thuận Vương hậu

Nhân Thuận vương hậu (chữ Hán: 仁順王后; Hangul: 인순왕후; 27 tháng 6, 1532 - 12 tháng 2, 1575), là Vương phi của Triều Tiên Minh Tông, vị quân chủ thứ 13 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Nhân Thuận Vương hậu · Xem thêm »

Pehr Evind Svinhufvud

Pehr Evind Svinhufvud af Qvalstad (15 tháng 12 năm 1861 – 29 tháng 2 năm 1944) là Tổng thống Phần Lan thứ 3 từ năm 1931 đến năm 1937.

Mới!!: Nhiếp chính và Pehr Evind Svinhufvud · Xem thêm »

Petar I của Serbia

Petar I hay Peter I (Tiếng Serbia: Петар I Карађорђевић, Petar I Karađorđević) (11 tháng 7 năm 1844 – 16 tháng 8 năm 1921) là vị vua cuối cùng của Serbia (1903-1918) thuộc Triều đại Karađorđević và là vị vua đầu tiên của Vương quốc của người Serb, Croatia và Slovenia (1918-1921).

Mới!!: Nhiếp chính và Petar I của Serbia · Xem thêm »

Phí Y

Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Phí Y · Xem thêm »

Phó hoàng hậu

Hiếu Ai Phó hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀傅皇后; ? - 1 TCN) là Hoàng hậu của Hán Ai Đế Lưu Hân, vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Phó hoàng hậu · Xem thêm »

Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế)

Hiếu Văn U hoàng hậu (chữ Hán: 孝文幽皇后; 469 - 499), là hoàng hậu thứ hai của Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, cháu gái của vị Thái hậu quyền lực đương thời là Bắc Ngụy Phùng Thái hậu.

Mới!!: Nhiếp chính và Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế) · Xem thêm »

Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế)

Văn Thành Văn Minh hoàng hậu (chữ Hán: 文成文明皇后, 441 - 490), thường gọi là Văn Minh Thái hậu (文明太后) hoặc Bắc Ngụy Phùng Thái hậu (北魏冯太后), là hoàng hậu của Bắc Ngụy Văn Thành Đế, đồng thời cũng là một nhà nhiếp chính, một nữ cải cách gia trong lịch sử Trung Quốc, bà nhiếp chính dưới thời Bắc Ngụy Hiến Văn Đế và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế) · Xem thêm »

Phùng phế hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế)

Phùng Thanh (chữ Hán: 馮清) là hoàng hậu thứ nhất của Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Phùng phế hậu (Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế) · Xem thêm »

Phùng Tiểu Liên

Phùng Tiểu Liên (chữ Hán: 冯小怜, không rõ năm sinh năm mất), là một sủng phi của Bắc Tề Hậu Chúa Cao Vĩ của Bắc Tề.

Mới!!: Nhiếp chính và Phùng Tiểu Liên · Xem thêm »

Phụng Thánh phu nhân

Phụng Thánh phu nhân (chữ Hán: 奉聖夫人, 1108 - 18 tháng 9, 1171), là một phi tần của hoàng đế Lý Thần Tông, em gái của Linh Chiếu hoàng thái hậu, mẹ của Lý Anh Tông.

Mới!!: Nhiếp chính và Phụng Thánh phu nhân · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Nhiếp chính và Phổ Nghi · Xem thêm »

Philippa xứ Hainault

Philippa xứ Hainault (tiếng Anh: Philippa of Hainault; 24 tháng 5, 1314 - 15 tháng 8, 1369) là Vương hậu nước Anh với tư cách hôn phối của Quốc vương Edward III của Anh.

Mới!!: Nhiếp chính và Philippa xứ Hainault · Xem thêm »

Philippe V của Pháp

Philippe V (khoảng 1292/93 - 3 tháng 1 năm 1322), được gọi là le Long là vua Pháp và Navarre (là Philippe II của Navarre) và bá tước của Champagne từ năm 1316 tới khi băng hà, và là người thứ nhì trong số những thành viên cuối cùng của nhà Capet.

Mới!!: Nhiếp chính và Philippe V của Pháp · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Quang Tự · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Nhiếp chính và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quý nhân

Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Quý nhân · Xem thêm »

Richard II của Anh

Richard II (6 tháng 1, 1367 – c. 14 tháng 2, 1400), còn được gọi là Richard xứ Bordeaux, là Vua của Anh từ 1377 đến khi bị lật đổ ngày 30 tháng 9 năm 1399.

Mới!!: Nhiếp chính và Richard II của Anh · Xem thêm »

Savang Vatthana

Savang hay Sisavang Vatthana (ສີສະຫວ່າງວັດທະນາ), tên đầy đủ: Samdach Brhat Chao Mavattaha Sri Vitha Lan Xang Hom Khao Phra Rajanachakra Lao Parama Sidha Khattiya Suriya Varman Brhat Maha Sri Savangsa Vadhana) (13 tháng 11 năm 1907 − 13 tháng 5 năm 1978; hoặc năm 1984) là vị quốc vương cuối cùng của Vương quốc Lào. Ông bắt đầu cai trị vương quốc sau khi cha mình qua đời vào năm 1959, và bị bắt buộc thoái vị vào năm 1975. Savang Vatthana đã không thể quản lý một đất nước có nền chính trị rối loạn. Sự cai trị của ông kết thúc với việc Pathet Lào tiếp quản chính quyền vào năm 1975, sau đó, ông và gia đình bị chính quyền mới đưa đến trại học tập cải tạo.

Mới!!: Nhiếp chính và Savang Vatthana · Xem thêm »

Sekhemre-Heruhirmaat Intef

Sekhemre-Heruhirmaat Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef VIIDodson, Aidan and Hilton, Dyan. The Complete Royal Families of Ancient Egypt.

Mới!!: Nhiếp chính và Sekhemre-Heruhirmaat Intef · Xem thêm »

Shō Kinpuku

là vị vua thứ năm của vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Nhiếp chính và Shō Kinpuku · Xem thêm »

Soulivong Savang

Thái tử Soulivong Savang (sinh ngày 8 tháng 5 năm 1963), cháu nội của vua Lào cuối cùng Savang Vatthana, là người được chỉ định nôi ngôi vua của Lào.

Mới!!: Nhiếp chính và Soulivong Savang · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông)

Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 慈聖光獻皇后, 1016 - 16 tháng 11, 1079), thường gọi Từ Thánh Tào thái hậu (慈聖曹太后) hay Nhân Tông Tào hoàng hậu (仁宗曹皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Nhân Tông Triệu Trinh, vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông) · Xem thêm »

Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.

Mới!!: Nhiếp chính và Tây Hạ Nghị Tông · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tạ Đạo Thanh

Tạ Đạo Thanh (chữ Hán: 謝道清; 1210 - 1283), thông gọi Thọ Hòa Thái hậu (寿和太后), là Hoàng hậu chính thức duy nhất của Tống Lý Tông Triệu Quân.

Mới!!: Nhiếp chính và Tạ Đạo Thanh · Xem thêm »

Tải Phong

Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.

Mới!!: Nhiếp chính và Tải Phong · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Minh Đế

Tấn Minh Đế (晋明帝/晉明帝, bính âm: Jìn Míngdì) (299 – 18 tháng 10, 325), tên thật là Tư Mã Thiệu (司馬紹), tên tự Đạo Kỳ (道畿), là Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Tấn Minh Đế · Xem thêm »

Tế Nhĩ Cáp Lãng

Tế Nhĩ Cáp Lãng (tiếng Mãn: 25px, phiên âm Latinh: Jirgalang;; 1599 - 11 tháng 6 năm 1655) là một quý tộc, lãnh đạo chính trị và quân sự Mãn Châu vào đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Nhiếp chính và Tế Nhĩ Cáp Lãng · Xem thêm »

Từ An Thái Hậu

Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝貞顯皇后; a; 12 tháng 8, năm 1837 - 8 tháng 4, năm 1881), được biết đến như Từ An Hoàng thái hậu (慈安皇太后) hoặc Đông Thái hậu (東太后), là vị Hoàng hậu của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu.

Mới!!: Nhiếp chính và Từ An Thái Hậu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Thái Bình công chúa · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thần Trinh Vương hậu

Thần Trinh Vương hậu (chữ Hán: 神貞王后; Hangul: 신정왕후; 6 tháng 2, năm 1808 – 17 tháng 4, năm 1890), hay còn gọi là Thần Trinh Dực hoàng hậu (神貞翼皇后; 신정익황후) là một Vương hậu nhà Triều Tiên, nguyên phối của Hiếu Minh Thế tử Lý Quả, mẹ sinh của Triều Tiên Hiến Tông Lý Hoán.

Mới!!: Nhiếp chính và Thần Trinh Vương hậu · Xem thêm »

Thọ Xuân Vương

Thọ Xuân Vương (chữ Hán: 壽春王; 5 tháng 8 năm 1810 - 5 tháng 11 năm 1886), biểu tự Minh Tỉnh (明靜), hiệu Đông Trì (東池), là hoàng tử nhà Nguyễn, một hoàng thân có địa vị cao quý suốt thời Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hàm Nghi và Đồng Khánh với vai trò làm Kiêm nhiếp Tôn Nhân Phủ.

Mới!!: Nhiếp chính và Thọ Xuân Vương · Xem thêm »

Theodora (thế kỷ IX)

Theodora được miêu tả như một vị thánh, trong một biểu tượng tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ 19. Theodora (Θεοδώρα, khoảng 815 – sau 867) là Hoàng hậu Đông La Mã và là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Theophilos, đồng thời cũng là nhiếp chính cho thái tử Mikhael III từ sau cái chết của Theophilos vào năm 842 đến 855.

Mới!!: Nhiếp chính và Theodora (thế kỷ IX) · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Nhiếp chính và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Nhiếp chính và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Nhiếp chính và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Nhiếp chính và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenji

là vị Thiên hoàng thứ 38 của Nhật Bản theo danh sách thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhiếp chính và Thiên hoàng Tenji · Xem thêm »

Thuần Nguyên Vương hậu

Thuần Nguyên Vương hậu (chữ Hán: 純元王后; Hangul: 순원왕후; 15 tháng 5 năm 1789 - 4 tháng 8 năm 1857) hay Thuần Nguyên Túc hoàng hậu (純元肅皇后, 순원숙황후), là Vương hậu dưới thời Triều Tiên Thuần Tổ.

Mới!!: Nhiếp chính và Thuần Nguyên Vương hậu · Xem thêm »

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhiếp chính và Thượng Dương hoàng hậu · Xem thêm »

Tiêu Tháp Bất Yên

Tiêu hoàng hậu, tên thật là Tiêu Tháp Bất Yên (蕭塔不煙), là hoàng hậu của hoàng đế khai quốc Tây Liêu là Gia Luật Đại Thạch.

Mới!!: Nhiếp chính và Tiêu Tháp Bất Yên · Xem thêm »

Tiêu Xước

Tiêu Xước (萧綽, 953–1009), hay Tiêu Yến Yến (萧燕燕), là một hoàng hậu, hoàng thái hậu và chính trị gia triều Liêu.

Mới!!: Nhiếp chính và Tiêu Xước · Xem thêm »

Trĩ trắng

Trĩ trắng (Danh pháp khoa học: Crossoptilon crossoptilon) là một loài chim trĩ trong họ Phasianidae phân bố ở vùng Đông Á và Đông Nam Á. Đây là một loài chim đẹp và quý hiếm trong nhiều loại chim trĩ song trĩ trắng có bộ lông đẹp hơn cả, đặc biệt là trĩ trống có khả năng đạp mái tần suất rất cao, có thể đạp nhiều mái trong vài phút.

Mới!!: Nhiếp chính và Trĩ trắng · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Nhiếp chính và Trần Thừa · Xem thêm »

Triều Tiên Cảnh Tông

Triều Tiên Cảnh Tông (chữ Hán: 朝鮮景宗; Hangul: 조선 경종; 1688 - 1724), là vị Quốc vương Triều Tiên thứ 20, cai trị trong 4 năm, từ 1720 đến 1724.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Cảnh Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Minh Tông

Triều Tiên Minh Tông (chữ Hán: 朝鮮明宗, Hangul: 조선명종, 22 tháng 5, 1534 – 28 tháng 6, 1567) là vị quốc vương thứ 13 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Minh Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Nhân Tông

Triều Tiên Nhân Tông (chữ Hán: 朝鮮仁宗; Hangul: 조선 인종; 25 tháng 2, 1515 – 1 tháng 7, 1545) là vị vua thứ 12 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Nhân Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thành Tông

Triều Tiên Thành Tông (chữ Hán: 朝鮮成宗; Hangul: 조선 성종, 20 tháng 8, 1457 - 20 tháng 1, 1494), là vị quốc vương thứ 9 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Thành Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thuần Tổ

Triều Tiên Thuần Tổ (chữ Hán: 朝鮮純祖; Hangul: 조선 순조; 18 tháng 6 năm 1790 - 13 tháng 11 năm 1834) là vị Quốc vương thứ 23 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Thuần Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Văn Tông

Triều Tiên Văn Tông (chữ Hán: 朝鮮文宗; Hangul: 조선문종; 3 tháng 10, 1414 - 14 tháng 5, 1452), là vị Quốc vương thứ năm của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhiếp chính và Triều Tiên Văn Tông · Xem thêm »

Trinh Hi vương hậu

Trinh Hi vương hậu (chữ Hán:: 貞熹王后; Hangul: 정희왕후, 8 tháng 12, 1418 - 30 tháng 3, 1483), còn gọi Từ Thánh đại phi (慈聖大妃), là chánh thất của Triều Tiên Thế Tổ, mẹ đẻ của Ý Kính Thế tử và Triều Tiên Duệ Tông và là tổ mẫu của Triều Tiên Thành Tông.

Mới!!: Nhiếp chính và Trinh Hi vương hậu · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông)

Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 誠孝昭皇后, 7 tháng 4, 1379 - 20 tháng 11, 1442), hay Nhân Tông Trương hoàng hậu (仁宗张皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông) · Xem thêm »

Tư Mã Lượng

Tư Mã Lượng (司馬亮) (mất 291) tên tự Tử Dực (子翼), tước hiệu Nhữ Nam Văn Thành vương(汝南文成王), là con thứ tư của Tư Mã Ý, vào hàng chú Tấn Vũ Đế, ông Tấn Huệ Đế.

Mới!!: Nhiếp chính và Tư Mã Lượng · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Nhiếp chính và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Val-de-Grâce

Val-de-Grâce nhìn từ tháp Montparnasse Tòa nhà tu viện cũ Nhà thờ Val-de-Grâce Val-de-Grâce là một bệnh viện quân y nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Nhiếp chính và Val-de-Grâce · Xem thêm »

Vũ Văn Hộ

Vũ Văn Hộ (513–572), biểu tự Tát Bảo (薩保), được phong tước Tấn Quốc công (晉國公), là một tông thân, đại thần nhiếp chính của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Vũ Văn Hộ · Xem thêm »

Văn Định Vương hậu

Văn Định vương hậu (chữ Hán: 文定王后, Hangul: 문정왕후; 1 tháng 2, 1501 - 29 tháng 12, 1565), còn gọi là Thánh Liệt đại phi (聖烈大妃), là Vương hậu thứ ba của Triều Tiên Trung Tông và là mẹ ruột của Triều Tiên Minh Tông.

Mới!!: Nhiếp chính và Văn Định Vương hậu · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Nhiếp chính và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Việt Thường

Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗),汉语大词典编辑委员会, 汉语大词典编纂处.

Mới!!: Nhiếp chính và Việt Thường · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Hiếu Bình Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝平王皇后; 4 TCN – 23), còn gọi là Hiếu Bình Vương hậu (孝平王后) hoặc Hoàng hoàng thất chúa (黃皇室主), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Diễn, vị Hoàng đế thứ 14 của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhiếp chính và Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế) · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Nhiếp chính và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Vương quốc Phần Lan (1918)

Vương quốc Phần Lan (Phần Lan: Suomen kuningaskunta; Thụy Điển: Kungadömet Finland) là một nỗ lực thất bại nhằm thành lập một chế độ quân chủ ở Phần Lan sau khi nước này độc lập khỏi Nga.

Mới!!: Nhiếp chính và Vương quốc Phần Lan (1918) · Xem thêm »

Vương quốc Xơ Đăng

Vương quốc Xơ Đăng (tiếng Pháp: Royaume des Sedangs; đôi lúc được gọi là vương quốc của người Xơ Đăng hay vương quốc của tất cả các dân tộc Xơ Đăng - là một thực thể chính trị tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, được thành lập bởi nhà thám hiểm Pháp Charles-Marie David de Mayréna ở cuối thế kỷ 19. Vương quốc Sedang nằm trong khoảng khu vực Tây Nguyên hiện nay.

Mới!!: Nhiếp chính và Vương quốc Xơ Đăng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhiếp chính vương, Thùy liêm thính chánh, Thùy liêm thính chính.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »