Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngữ tộc Slav

Mục lục Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

48 quan hệ: Đ, Đại thân vương, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức hóa, Bảng chữ cái Kirin, Brno, Cộng hòa Ragusa, Châu Âu, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách ngôn ngữ, Danh sách tiêu chuẩn ISO, Esperanto, Giáo hội Công giáo Rôma, ISO 639-2, Ján Kollár, Julius Caesar, Konstantinos Manasses, Lịch Julius, Leipzig, Mošovce, Nam Âu, Nestor Nhà chép sử, Ngữ hệ Ấn-Âu, Nhóm ngôn ngữ Đông Slav, Nhóm ngôn ngữ Sorb, Slovakia, Tiếng Aromania, Tiếng Ba Lan, Tiếng Belarus, Tiếng Bosnia, Tiếng Bulgaria, Tiếng Croatia, Tiếng Kashubia, Tiếng Macedonia, Tiếng Montenegro, Tiếng Nga, Tiếng Séc, Tiếng Serbia, Tiếng Serbia-Croatia, Tiếng Slav Giáo hội cổ, Tiếng Slovak, Tiếng Slovene, Tiếng Ukraina, Tiếng Yiddish, Trung Cổ, Tuva, Weiße Elster, Wikipedia tiếng Nga.

Đ

Đ, đ là chữ thứ bảy trong bảng chữ cái tiếng Việt, một chữ chỉ được dùng trong một vài ngôn ngữ sử dụng bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Đ · Xem thêm »

Đại thân vương

Đại thân vương (magnus princeps; grand prince, great prince; Großfürst) là tước vị quý tộc dưới hoàng đế và sa hoàng nhưng trên thân vương có toàn quyền (hay Fürst).

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Đại thân vương · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức hóa

Đức hóa (Germanisierung) là quá trình truyền bá ngôn ngữ, con người và văn hóa Đức, hay các chính sách khởi đầu cho những thay đổi này.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Đức hóa · Xem thêm »

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Bảng chữ cái Kirin · Xem thêm »

Brno

Brno (Brünn) là thành phố lớn thứ hai và nằm phía nam của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Brno · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Châu Âu · Xem thêm »

Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ

Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Danh sách ngôn ngữ · Xem thêm »

Danh sách tiêu chuẩn ISO

Đây là một danh sách chưa đầy đủ của các tiêu chuẩn ISO.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Danh sách tiêu chuẩn ISO · Xem thêm »

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Esperanto · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

ISO 639-2

ISO 639-2:1998 - Codes for the representation of names of languages — Part 2: Alpha-3 code - là phần hai của chuỗi tiêu chuẩn quốc tế ISO 639 do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành dành cho mã ngôn ngữ.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và ISO 639-2 · Xem thêm »

Ján Kollár

Ján Kollár Ján Kollár (sinh 1793 tại Mošovce – mất năm 1852 tại Viên, Đế quốc Áo) là một nhà thơ người Slovakia sinh ra tại Mošovce.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Ján Kollár · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Julius Caesar · Xem thêm »

Konstantinos Manasses

Konstantinos Manasses (Κωνσταντῖνος Μανασσῆς; k. 1130 - k. 1187) là nhà biên niên sử Đông La Mã sống vào thế kỷ 12 dưới thời Hoàng đế Manouel I Komnenos (1143-1180).

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Konstantinos Manasses · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Lịch Julius · Xem thêm »

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Leipzig · Xem thêm »

Mošovce

Vị trí của Mošovce trong Slovakia‎ Mošovce là một trong những làng lớn nhất vùng Turiec của Slovakia.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Mošovce · Xem thêm »

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Nam Âu · Xem thêm »

Nestor Nhà chép sử

Tượng toàn thân của Nestor Nhà chép sử, công trình của nhà điêu khắc Mark Matveevich Antokolski Nestor Nhà chép sử (khoảng 1056 – khoảng 1114) là người được coi là một trong các tác giả của biên niên sử Đông Slav (Tiểu thuyết của những năm tạm bợ, tiếng Nga: Повесть временных лет), Cuộc đời của Thánh Theodosius và tiểu sử của các thánh Boris và Gleb (quyển Борис и Глеб - Cuộc đời của Boris và Gleb) cũng như của người sáng lập ra tu viện Kievo-Pecherska là thánh Feodosii Pecherskii.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Nestor Nhà chép sử · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Đông Slav

Nhóm ngôn ngữ Đông Slav là một trong ba nhóm phụ của nhóm ngôn ngữ Slav, được dùng ở Đông Âu.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Nhóm ngôn ngữ Đông Slav · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Sorb

Nhóm ngôn ngữ Sorb được phân loại thuộc nhánh Slav của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Nhóm ngôn ngữ Sorb · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Slovakia · Xem thêm »

Tiếng Aromania

Tiếng Aromania (limba armãneascã, armãneshce, armãneashti, rrãmãneshti), cũng được gọi là Macedo-Rômania hay Vlach, là một ngôn ngữ Đông Rôman được nói tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Aromania · Xem thêm »

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Ba Lan · Xem thêm »

Tiếng Belarus

Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Belarus · Xem thêm »

Tiếng Bosnia

Tiếng Bosnia là tên của tiếng Serbia-Croatia, được sử dụng bởi người Bosnia.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Bosnia · Xem thêm »

Tiếng Bulgaria

Tiếng Bungary (български, bǎlgarski) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, một thành viên của nhánh Xlavơ.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Bulgaria · Xem thêm »

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Croatia · Xem thêm »

Tiếng Kashubia

Tiếng Kashubia hoặc tiếng Cassubia (tiếng Kashubia: kaszëbsczi jãzëk, pòmòrsczi jãzëk, kaszëbskò-słowińskô mòwa; tiếng Ba Lan: język kaszubski) là một ngôn ngữ thuộc Ngữ tộc Slav.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Kashubia · Xem thêm »

Tiếng Macedonia

Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr. makedonski jazik) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Macedonia · Xem thêm »

Tiếng Montenegro

Khu vực (màu xanh lavender) nơi đa số người trả lời cho rằng họ nói tiếng Montenegro theo điều tra năm 2003 ở Montenegro Tiếng Montenegro (Crnogorski jezik, Црногорски језик) là một ngôn ngữ Serbia-Croatia nói bởi người Montenegro, nó cũng đề cập đến một hình thức tiêu chuẩn hóa còn phôi thai của phương ngữ Shtokavian Serbia-Croatia được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của Montenegro.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Montenegro · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Séc · Xem thêm »

Tiếng Serbia

Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Serbia · Xem thêm »

Tiếng Serbia-Croatia

Tiếng Serbia-Croatia, còn gọi là tiếng Serb-Croat, tiếng Serb-Croat-Bosna (SCB), tiếng Bosna-Croatia-Serbia (BCS), hay tiếng Bosna-Croatia-Montenegro-Serbia (BCMS), là một ngôn ngữ Nam Slav và là ngôn ngữ chính của Serbia, Croatia, Bosna và Hercegovina, và Montenegro.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Serbia-Croatia · Xem thêm »

Tiếng Slav Giáo hội cổ

Tiếng Slav Giáo hội cổ (còn được rút gọn thành OCS, từ tên tiếng Anh Old Church Slavonic, trong tiếng Slav Giáo hội cổ:, slověnĭskŭ językŭ), là ngôn ngữ Slav đầu tiên có nền văn học.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Slav Giáo hội cổ · Xem thêm »

Tiếng Slovak

Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Slovak · Xem thêm »

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Slovene · Xem thêm »

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Ukraina · Xem thêm »

Tiếng Yiddish

Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tiếng Yiddish · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Trung Cổ · Xem thêm »

Tuva

Cộng hòa Tyva (p; Тыва Республика, Tyva Respublika), hay Tuva (Тува́), là một chủ thể liên bang của Nga (một cộng hòa).

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Tuva · Xem thêm »

Weiße Elster

Weisse Elster hay Elster Trắng là một sông dài tại Trung Âu, là chi lưu hữu ngạn của Saale.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Weiße Elster · Xem thêm »

Wikipedia tiếng Nga

Wikipedia tiếng Nga (tiếng Nga: Русская Википедия) là phiên bản tiếng Nga của Wikipedia.

Mới!!: Ngữ tộc Slav và Wikipedia tiếng Nga · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các ngôn ngữ Xlavơ, Nhóm ngôn ngữ Slav, Nhóm ngôn ngữ Slavic, Nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »