Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngữ hệ Tai-Kadai

Mục lục Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

72 quan hệ: Đông Nam Á, Bách Việt, Bản, Các dân tộc tại Việt Nam, Các ngôn ngữ Đông Á, Các sắc tộc Thái, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách ngôn ngữ, Glottolog, Hải Nam, Lào Cai, Lào Lùm, Lịch sử Lào, Lương (họ), Ma cà rồng, Muang, Myanmar, Mường, Ngôn ngữ ở châu Á, Ngôn ngữ tại Ấn Độ, Ngữ chi Đồng-Thủy, Ngữ chi Hlai, Ngữ chi Kra, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ, Ngữ hệ Nam Á, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Người Động, Người Bố Y, Người Cờ Lao, Người Dao, Người Giáy, Người La Chí, Người La Ha, Người Lào, Người Lào (Việt Nam), Người Lê, Người Lự, Người Nùng, Người Sán Chay, Người Shan, Người Tày, Người Thái (Thái Lan), Người Thái (Trung Quốc), Người Thái (Việt Nam), Người Tráng, Phongsaly, Pu Péo, Quảng Đông, Tây Song Bản Nạp, ..., Từ vựng tiếng Việt, Thái Đỏ, Thái Lan, Tiếng Ai, Tiếng Ông Bối, Tiếng Bắc Thái, Tiếng Cát Triệu, Tiếng Cờ Lao, Tiếng Lào, Tiếng Nùng, Tiếng Shan, Tiếng Tày, Tiếng Thái, Tiếng Thái Đỏ, Tiếng Thái Đen, Tiếng Thái Trắng, Tiếng Tráng, Tiếng Tsat, Tiếng Việt, Tiếng Yoy, Trung Quốc, Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Đông Nam Á · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Bách Việt · Xem thêm »

Bản

Bản hay Ban khi ghi bằng chữ Latinh, là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất ở vùng cư trú truyền thống của các dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Bản · Xem thêm »

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Các dân tộc tại Việt Nam · Xem thêm »

Các ngôn ngữ Đông Á

Các ngôn ngữ Đông Á thuộc về một số ngữ hệ khác biệt với các đặc tính chung hình thành từ quá trình tiếp xúc giữa các ngôn ngữ.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Các ngôn ngữ Đông Á · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ

Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Danh sách ngôn ngữ · Xem thêm »

Glottolog

Glottolog là một cơ sở dữ liệu thư mục của các ngôn ngữ, đặt tại Viện Nhân chủng học Tiến hóa Max Planck ở Leipzig, Đức.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Glottolog · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Hải Nam · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Lào Cai · Xem thêm »

Lào Lùm

Lào Lùm (tiếng Lào: ລາວລຸ່ມ; tiếng Thái: ลาวลุ่ม, tiếng Pháp và chuyển tự Latin: Lao Loum) là tên chính thức được nước Lào chỉ định cho các nhóm sắc tộc có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai, trong đó có dân tộc Lào.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Lào Lùm · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lương (họ)

Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Lương (họ) · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ma cà rồng · Xem thêm »

Muang

Muang (ເມືອງ mɯ́ang), Mueang (เมือง mɯ̄ang), Mường hay Mong (မိူင်း mə́ŋ) là tên thời cận đại được dùng để chỉ một vùng lãnh thổ bán độc lập có ở vùng cư trú truyền thống của những dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Muang · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Myanmar · Xem thêm »

Mường

Mường có thể là.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Mường · Xem thêm »

Ngôn ngữ ở châu Á

Trong các ngữ hệ ở Châu Á, ngữ hệ Ấn-Âu (tím, xanh lam, và xanh lá mạ) và ngữ hệ Hán-Tạng (vàng nâu và hồng) chiếm số lượng lớn. Trong khi đó ngữ hệ Altai (xám, xanh lá, và hạt dẻ) chiếm ưu thế về diện tích. Ngữ hệ Nhật Bản ở Nhật Bản, ngữ hệ Nam Đảo ở quần đảo Mã Lai (đỏ bầm) Ngữ hệ Kadai và Mon–Khmer ở Đông Nam Á (xanh lơ và màu da) Ngữ hệ Dravida ở Nam Ấn (màu kem) Ngữ hệ Thổ Nhĩ Kỳ ở Trung Á (xám) Ngữ hệ Semitic ở Trung Đông (cam) Có rất nhiều ngôn ngữ được sử dụng trên toàn Châu Á, bao gồm các ngữ hệ khác nhau.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngôn ngữ ở châu Á · Xem thêm »

Ngôn ngữ tại Ấn Độ

Phân bố các ngôn ngữ thứ nhất ở Ấn Độ theo tiểu bang. Phân bố các nhóm ngôn ngữ ở Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan theo địa lý. Phân bố các nhóm ngôn ngữ Indo-Aryan theo địa lý. Phân bố các nhóm ngôn ngữ Dravidian theo địa lý. Các ngôn ngữ tại Ấn Độ thuộc một số ngữ hệ khác nhau, trong đó có ngữ chi Indo-Arya (được 72% người Ấn Độ sử dụng) và ngữ hệ Dravida (được 25% người Ấn Độ sử dụng).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngôn ngữ tại Ấn Độ · Xem thêm »

Ngữ chi Đồng-Thủy

Ngữ chi Đồng-Thủy là một nhánh ngôn ngữ Tai-Kadai, hiện diện chủ yếu ở đông Quý Châu, tây Hồ Nam, bắc Quảng Tây tại miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ chi Đồng-Thủy · Xem thêm »

Ngữ chi Hlai

Ngữ chi Hlai (chữ Hán: 黎 语; bính âm: Lý yǔ) hay ngữ chi Lê là một chi chính của ngữ hệ Tai-Kadai, được nói ở vùng núi trung tâm Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ chi Hlai · Xem thêm »

Ngữ chi Kra

Ngữ chi Kra là một nhánh ngôn ngữ Tai–Kadai ở Nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) và Bắc Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ chi Kra · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ hệ · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Người Động

Người Động (chữ Hán: 侗族, bính âm: Dòngzú; Hán-Việt: Động tộc; tên tự gọi: Gaeml, trong, còn gọi là Kam) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Động · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Cờ Lao

Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Cờ Lao · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Dao · Xem thêm »

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Giáy · Xem thêm »

Người La Chí

Dân tộc La Chí, còn gọi là Cù Tê, La Quả, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người La Chí · Xem thêm »

Người La Ha

Người La Ha, còn được gọi với một số tên khác nhau như La Ha, Klá, Phlạo, Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa là một dân tộc cư trú ở miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người La Ha · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Lào · Xem thêm »

Người Lào (Việt Nam)

Người Lào tại Việt Nam, còn gọi tên khác là Lào Bốc hoặc Lào Nọi, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Lào (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Lê · Xem thêm »

Người Lự

Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Lự · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Nùng · Xem thêm »

Người Sán Chay

Người Sán Chay, tên gọi khác là Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Sán Chay · Xem thêm »

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Shan · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Người Tráng · Xem thêm »

Phongsaly

Phongsali (Tiếng Lào: ຜົ້ງສາລີ) là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Phongsaly · Xem thêm »

Pu Péo

Dân tộc Pu Péo (tên gọi khác Ka Beo, Pen ti lô lô, La quả, tiếng Anh: Qabiao) là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Pu Péo · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Quảng Đông · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Từ vựng tiếng Việt · Xem thêm »

Thái Đỏ

Thái Đỏ là một dân tộc cư trú ở vùng phía tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, và đông nam tỉnh Houaphan, Lào.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Thái Đỏ · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Thái Lan · Xem thêm »

Tiếng Ai

Tiếng Ai/tiếng Ái hay Ngũ Sắc thoại là một ngôn ngữ hỗn hợp Thái–Trung Quốc chủ yếu được nói ở Huyện tự trị dân tộc Miêu Dung Thủy, Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Ai · Xem thêm »

Tiếng Ông Bối

Tiếng Ông Bối (tiếng Trung: 翁貝語, Hán-Việt: Ông Bối ngữ), còn gọi là tiếng Bối hay phương ngữ Lâm Cao (臨高話, Lâm Cao thoại), là một ngôn ngữ được khoảng 600.000 người sử dụng, với 100.000 người trong số này là đơn ngữ, tại khu vực duyên hải phía bắc và miền trung đảo Hải Nam, bao gồm cả khu vực ven đô của thủ phủ tỉnh Hải Nam là Hải Khẩu.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Ông Bối · Xem thêm »

Tiếng Bắc Thái

Tiếng Bắc Thái viết bằng chữ viết của mình, chữ Thái Tham Tiếng Bắc Thái hay Tiếng miền Bắc Thái, Tiếng Lanna, Tiếng Kham Mueang (tiếng Bắc Thái: ᨣᩴᩤᨾᩮᩥᩬᨦ phát âm tiếng Lào:, tiếng Thái: คำเมือง phát âm) là một ngôn ngữ của người Thái Yuan ở Lannathai, Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Bắc Thái · Xem thêm »

Tiếng Cát Triệu

Tiếng Cát Triệu (Hán-Việt: Cát Triệu thoại) là một ngôn ngữ Tai–Kadai chưa phân loại, hiện diện ở thôn Đàm Ba (吉兆村), trấn Đàm Ba (覃巴镇), Ngô Xuyên, Quảng Đông.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Cát Triệu · Xem thêm »

Tiếng Cờ Lao

Tiếng Cờ Lao (tự gọi: Kláo, tiếng Việt: Cờ Lao, tiếng Trung: 仡 佬 Gēlǎo, Ngật Lão) là một phương ngữ của tiếng Kra thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Cờ Lao · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Nùng

Tiếng Nùng là một nhóm các ngôn ngữ thuộc nhánh Tai Trung tâm trong ngữ chi Tai của ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Nùng · Xem thêm »

Tiếng Shan

Tiếng Shan (tiếng Shan:, IPA: hay ၽႃႇသႃႇတႆး,; tiếng Myanma: ရှမ်းဘာသာ, Phát âm:; tiếng Thái: ภาษาไทใหญ่) là ngôn ngữ bản địa của người Shan và chủ yếu được nói tại bang Shan, Myanma.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Shan · Xem thêm »

Tiếng Tày

Tiếng Tày là tiếng nói của người Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Tày · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Thái Đỏ

Tiếng Thái Đỏ (Tai Daeng) hay Táy Mộc Châu là ngôn ngữ của người Thái Đỏ cư trú ở vùng tây bắc Việt Nam và qua biên giới sang phía đông bắc Lào at Ethnologue (18th ed., 2015)Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Thái Đỏ · Xem thêm »

Tiếng Thái Đen

Tiếng Thái Đen (Tai Dam, tiếng Thái: ภาษาไทดำ, phát âm là pʰāːsǎː tʰāj dām, tiếng Trung:, hay), là ngôn ngữ của người Thái Đen ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Trung Quốc (chủ yếu ở Huyện tự trị dân tộc Miêu, Dao, Thái Kim Bình) at Ethnologue (18th ed., 2015).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Thái Đen · Xem thêm »

Tiếng Thái Trắng

Tiếng Thái Trắng hay Táy Đón (Tai Dón), Táy Khao là ngôn ngữ của người Thái Trắng, một nhánh dân tộc Thái sống ở miền bắc Việt Nam, Lào và Trung Quốc at Ethnologue (18th ed., 2015).

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Thái Trắng · Xem thêm »

Tiếng Tráng

Tiếng Tráng (Chữ Tráng Chuẩn:Vahcuengh/Vaƅcueŋƅ; Chữ Nôm Tráng: 話僮; chữ Hán giản thể: 壮语; phồn thể: 壯語; bính âm: Zhuàngyǔ) là ngôn ngữ bản địa của người Tráng được nói chủ yếu tại tỉnh Quảng Tây và vùng giáp ranh với Quảng Tây thuộc tỉnh Vân Nam và Quảng Đông.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Tráng · Xem thêm »

Tiếng Tsat

Tiếng Tsat, cũng được gọi là Utsat, Utset, Chăm Hải Nam, hay Hồi Huy, là một ngôn ngữ được nói bởi khoảng 4.500 người Utsul tại làng Dương Lan và Hồi Tân gần Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Tsat · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiếng Yoy

Tiếng Yoy là một ngôn ngữ Thái ở Lào và Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Tiếng Yoy · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Trung Quốc · Xem thêm »

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa là một vùng ngôn ngữ kéo dài từ nam Thái Lan đến nam Trung Quốc và từ Myanmar đến Việt Nam với sự hiện diện của các ngữ hệ gồm Hán-Tạng, H'Mông-Miền (hay Miêu-Dao), Tai-Kadai, Nam Đảo và Nam Á. Những ngôn ngữ lân cận nhau về địa lý, dù không liên quan về nguồn gốc, thường có đặc điểm hình thái giống nhau.

Mới!!: Ngữ hệ Tai-Kadai và Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các ngôn ngữ Tai-Kadai, Hệ ngôn ngữ Tai Kadai, Hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, Hệ ngôn ngữ Tai–Kadai, Hệ ngôn ngữ Thái Kadai, Hệ ngôn ngữ Thái-Kadai, Hệ ngôn ngữ tai kadai, Hệ ngôn ngữ tai-kadai, Hệ ngôn ngữ thái kadai, Hệ ngôn ngữ thái-kadai, Ngôn ngữ Tai-Kadai, Ngữ hệ Tai–Kadai, Ngữ hệ Tráng-Đồng, Tai-Kadai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »