Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngữ chi German Tây

Mục lục Ngữ chi German Tây

Ngữ chi German Tây là nhóm đa dạng và phổ biến nhất trong ngữ tộc German (hai nhóm còn lại là ngữ chi German Bắc và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng).

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Afrikaans, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Lợn rừng, Ngữ chi German Bắc, Ngữ tộc German, Nhóm ngôn ngữ Frisia, Nhóm ngôn ngữ Thượng Đức, Phương ngữ Forth and Bargy, Phương ngữ Trung Bayern, Tiếng Alemanni, Tiếng Anh, Tiếng Anh cổ, Tiếng Đức, Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hạ Đức, Tiếng Luxembourg, Tiếng Scots, Tiếng Tây Frisia, Tiếng Wymysorys, Tiếng Yiddish, Waffle.

Afrikaans

Afrikaans, một trong 11 ngôn ngữ chính thức của Nam Phi.

Xem Ngữ chi German Tây và Afrikaans

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Ngữ chi German Tây và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Ngữ chi German Tây và Đức

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Ngữ chi German Tây và Lợn rừng

Ngữ chi German Bắc

Ngữ chi German Bắc là một trong ba nhánh con của ngữ tộc German, một phần nhóm của ngữ hệ Ấn-Âu, cùng với ngữ chi German Tây và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng.

Xem Ngữ chi German Tây và Ngữ chi German Bắc

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Ngữ chi German Tây và Ngữ tộc German

Nhóm ngôn ngữ Frisia

Nhóm ngôn ngữ Frisia là một nhóm những ngôn ngữ German có quan hệ gần gũi với nhau, nói bởi khoảng 500.000 người Frisia sống chủ yếu ở vùng duyên hải biển Bắc tại Hà Lan và Đức.

Xem Ngữ chi German Tây và Nhóm ngôn ngữ Frisia

Nhóm ngôn ngữ Thượng Đức

Ngôn ngữ Thượng Đức (Tiếng Đức) là một nhóm ngôn ngữ của nhóm ngôn ngữ Đức cao địa được sử dụng chủ yếu tại miền nam khu vực nói tiếng Đức (Sprachraum).

Xem Ngữ chi German Tây và Nhóm ngôn ngữ Thượng Đức

Phương ngữ Forth and Bargy

Forth and Bargy, còn gọi là Yola, là một dạng tiếng Anh đã biến mất từng được nói tại Forth và Bargy thuộc hạt Wexford, Ireland.

Xem Ngữ chi German Tây và Phương ngữ Forth and Bargy

Phương ngữ Trung Bayern

Các phương ngữ Trung Bayern hợp thành một nhóm thuộc các phương ngữ Bayern. Nhóm này bao gồm các phương ngữ được nói trong những vùng dọc theo dòng sông Isar và Donau, nằm về phía bắc của dãy núi Alpen.

Xem Ngữ chi German Tây và Phương ngữ Trung Bayern

Tiếng Alemanni

Tiếng Đức Alemanni (Alemannisch) là một nhóm các phương ngữ của chi nhánh Thượng Đức của Nhóm ngôn ngữ German.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Alemanni

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Anh

Tiếng Anh cổ

Tiếng Anh cổ (Ænglisc, Anglisc, Englisc) hay tiếng Anglo-Saxon là dạng cổ nhất của tiếng Anh, từng được nói tại Anh, nam và đông Scotland vào thời sơ kỳ Trung Cổ.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Anh cổ

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Đức

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy (tiếng Anh gọi là Proto-Indo-European, viết tắt PIE) là một ngôn ngữ phục dựng, được coi như tiền thân của mọi ngôn ngữ Ấn-Âu, ngữ hệ có số người nói đông nhất thế giới.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Hà Lan

Tiếng Hạ Đức

Tiếng Hạ Đức hoặc tiếng Hạ Sachsen (Plattdüütsch, Nedderdüütsch, Platduuts, Nedderduuts; tiếng Đức chuẩn: Plattdeutsch hoặc Niederdeutsch; tiếng Hà Lan: Nederduits theo nghĩa rộng hơn, xem bảng danh mục dưới đây) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây Nó được sử dụng chủ yếu ở miền bắc nước Đức và ở miền đông của Hà Lan.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Hạ Đức

Tiếng Luxembourg

Tiếng Luxembourg (Lëtzebuergesch; tiếng Pháp: Luxembourgeois, tiếng Đức: Luxemburgisch, tiếng Hà Lan: Luxemburgs, Walloon: Lussimbordjwès), là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây được nói chủ yếu ở Luxembourg.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Luxembourg

Tiếng Scots

Tiếng Scots là một ngôn ngữ German được nói tại vùng Đất thấp Scotland và một phần của Ulster (nơi có một phương ngữ gọi là Scots Ulster).

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Scots

Tiếng Tây Frisia

Tiếng Tây Frisia (Frysk; Fries) là một ngôn ngữ nói chủ yếu ở tỉnh Friesland (Fryslân) ở phía bắc của Hà Lan.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Tây Frisia

Tiếng Wymysorys

Tiếng Wymysorys (Wymysiöeryś) là một ngôn ngữ (hay phương ngữ) thuộc ngữ chi German Tây, hiện diện tại thị trấn Wilamowice (Wymysoü), Ba Lan, tại biên giới giữa Silesia và Tiểu Ba Lan, gần Bielsko-Biała.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Wymysorys

Tiếng Yiddish

Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.

Xem Ngữ chi German Tây và Tiếng Yiddish

Waffle

Bánh waffle Waffle là một loại bánh dẹt làm từ hai nguyên liệu chính là bột mì và trứng gà, được nướng trên vỉ sắt nóng.

Xem Ngữ chi German Tây và Waffle

Còn được gọi là Nhóm ngôn ngữ German Tây, Nhóm ngôn ngữ Tây German.