Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Người Đê

Mục lục Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mục lục

  1. 57 quan hệ: Bì Báo Tử, Cừu Trì, Chu thư, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Diêu Dặc Trọng, Diêu Trường, Dương Đầu, Dương Bảo Sí, Dương Bảo Tông, Dương Nan Đương, Dương Nguyên Hòa, Dương Phụ, Dương Tăng Tự, Dương Văn Đức (Cừu Trì), Dương Văn Độ, Hán Triệu, Hình Loan, Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc), Khất Phục Càn Quy, Lã Quang, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lý Đặc, Lý Lưu, Loạn bát vương, Lưu Diệu, Lưu Thông, Lưu Xán, Mã Long (nhà Tấn), Mạc Chiết Đại Đề, Mạnh Quan, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thổ Dục Hồn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Lan, Người Hồ, Người Khách Gia, Phù Hồng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phi, Sơn Tây (Trung Quốc), Tào Hưu, Tứ Xuyên, Thành Hán, Thành Thang, Thạch Chi, Thạch Giám (Hậu Triệu), Thổ Ly, Thiểm Tây, ... Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Bì Báo Tử

Bì Báo Tử (chữ Hán: 皮豹子, ? – 464), người quận Ngư Dương, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, có công bình định Cừu Trì.

Xem Người Đê và Bì Báo Tử

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Cừu Trì

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Xem Người Đê và Chu thư

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).

Xem Người Đê và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Diêu Dặc Trọng

Diêu Dặc Trọng (280 - 352), là một nhân vật vào cuối thời Tây Tấn và đầu thời Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tù trưởng người Khương tại Nam An, trước sau hàng Hán Triệu và Đông Tấn.

Xem Người Đê và Diêu Dặc Trọng

Diêu Trường

Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Diêu Trường

Dương Đầu

Dương Đầu (chữ Hán: 杨头, ? – ?), người dân tộc Đê, tông tộc, tướng lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều.

Xem Người Đê và Dương Đầu

Dương Bảo Sí

Dương Bảo Sí (chữ Hán: 杨保炽, ? – 443), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, được quân đội Lưu Tống đưa lên ngôi vào năm 442, nhưng ngay đầu năm 443 bị quân đội Bắc Ngụy đánh bại, buộc phải đào tẩu.

Xem Người Đê và Dương Bảo Sí

Dương Bảo Tông

Dương Bảo Tông (chữ Hán: 杨保宗, ? – 443), tên khác là Khương Nô (羌奴), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, kế vị vào năm 429 nhưng ngay sau đó bị chú ruột là Dương Nan Đương lật đổ.

Xem Người Đê và Dương Bảo Tông

Dương Nan Đương

Dương Nan Đương (? – 465), người dân tộc Đê, thủ lĩnh Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 429 ÷ 442.

Xem Người Đê và Dương Nan Đương

Dương Nguyên Hòa

Dương Nguyên Hòa (chữ Hán: 杨元和, ? - ?), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 455 ÷ 466.

Xem Người Đê và Dương Nguyên Hòa

Dương Phụ

Dương Phụ (chữ Hán: 杨阜, ? - ?), tên tự là Nghĩa Sơn, người huyện Ký, quận Thiên Thủy, Lương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Dương Phụ

Dương Tăng Tự

Dương Tăng Tự (chữ Hán: 杨僧嗣, ? - 473), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 466 ÷ 473.

Xem Người Đê và Dương Tăng Tự

Dương Văn Đức (Cừu Trì)

Dương Văn Đức (chữ Hán: 杨文德, ? – 454), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 443 ÷ 450.

Xem Người Đê và Dương Văn Đức (Cừu Trì)

Dương Văn Độ

Dương Văn Độ (chữ Hán: 杨文度, ? - 477), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 473 ÷ 477.

Xem Người Đê và Dương Văn Độ

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Xem Người Đê và Hán Triệu

Hình Loan

Hình Loan (463 – 514), tên tự là Hồng Tân, người huyện Hương, quận Hà Gian, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Hình Loan

Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)

Tây Tần Nhà nước Hậu Lương (tiếng Trung giản thể: 后凉, phồn thể: 後凉, bính âm: Hòu Liáng) 386-403) là một tiểu quốc trong Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Người Đê và Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)

Khất Phục Càn Quy

Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Khất Phục Càn Quy

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Lã Quang

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Xem Người Đê và Lịch sử Bắc Kinh

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Người Đê và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Xem Người Đê và Lý Đặc

Lý Lưu

Lý Lưu (248-303), tên tự Huyền Thông (玄通), là chú của vua Lý Hùng nước Thành Hán và là em thứ tư của Lý Đặc - người đặt nền móng cho chính quyền.

Xem Người Đê và Lý Lưu

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Xem Người Đê và Loạn bát vương

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Lưu Diệu

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Xem Người Đê và Lưu Thông

Lưu Xán

Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.

Xem Người Đê và Lưu Xán

Mã Long (nhà Tấn)

Mã Long (chữ Hán: 马隆, ? - ?), tên tự là Hiếu Hưng, người huyện Bình Lục, quận Đông Bình, là tướng lĩnh đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Mã Long (nhà Tấn)

Mạc Chiết Đại Đề

Mạc Chiết Đại Đề (? - 524), dân tộc Khương, người Tần Châu một trong những thủ lĩnh của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Xem Người Đê và Mạc Chiết Đại Đề

Mạnh Quan

Mạnh Quan/Quán (chữ Hán: 孟观, ? – 301), tên tự là Thúc Thì, người Đông Quang, Bột Hải, là tướng lãnh nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Mạnh Quan

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Xem Người Đê và Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thổ Dục Hồn

Mộ Dung Thổ Dục Hồn (246-317) là người kiến lập nên nước Thổ Dục Hồn, là thủy tổ của những người cai trị Thổ Dục Hồn sau này.

Xem Người Đê và Mộ Dung Thổ Dục Hồn

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Người Đê và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô Lan

Ngô Lan (chữ Hán: 吳蘭; bính âm: Wu Lan; ???-217) là một tướng lĩnh nhà Thục trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Ngô Lan

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Người Đê và Người Hồ

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Xem Người Đê và Người Khách Gia

Phù Hồng

Phù Hồng (284–350) tên ban đầu là Bồ Hồng, tên tự Quảng Thế, là một tộc trưởng người Đê.

Xem Người Đê và Phù Hồng

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Phù Kiên

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Phù Kiện

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Phù Phi

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Người Đê và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tào Hưu

Tào Hưu (chữ Hán: 曹休; bính âm: Cao Xiu; ???- mất năm 228) tự Văn Liệt là một tướng lĩnh nhà Ngụy phục vụ cho Thừa tướng Tào Tháo trong thời nhà Hán của lịch sử Trung Quốc, con nuôi Tào Tháo và là một trong những võ tướng nổi danh thời Tam Quốc.

Xem Người Đê và Tào Hưu

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Đê và Tứ Xuyên

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Người Đê và Thành Hán

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Thành Thang

Thạch Chi

Thạch Chi (石祇, Shí Zhǐ) (?-351) là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Thạch Chi

Thạch Giám (Hậu Triệu)

Thạch Giám (石鑒, Shí Jiàn) (?-350), tên tự Đại Lang (大郎) là một hoàng đế trị vì trong 103 ngày của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Thạch Giám (Hậu Triệu)

Thổ Ly

Thổ Ly là một phiên thuộc của nhà Châu.

Xem Người Đê và Thổ Ly

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Người Đê và Thiểm Tây

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Xem Người Đê và Tiền Tần

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Xem Người Đê và Trận Phì Thủy

Triệu Sung Quốc

Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.

Xem Người Đê và Triệu Sung Quốc

Trương Trọng Hoa

Trương Trọng Hoa (327–353), tên tự Thái Lâm (泰臨), còn gọi theo thụy hiệu là Tây Bình Kính Liệt công (西平敬烈公, thụy hiệu do nhà Tấn ban) hoặc Tây Bình Hoàn công (西平桓公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Trương Trọng Hoa

Trương Tuấn (Tiền Lương)

Trương Tuấn (307–346), tên tự Công Đình (公庭), hay còn gọi là Tây Bình Trung Thành vương (西平忠成公, thụy hiệu nhà Tấn ban cho) hay Tây Bình Văn Vương (西平文公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Trương Tuấn (Tiền Lương)

Tư Mã Tuấn

Phù Phong Vũ vương Tư Mã Tuấn (chữ Hán: 司马骏, 232 – 286), tự Tử Tang, người huyện Ôn, quận Hà Nội tướng lãnh, hoàng thân nhà Tây Tấn.

Xem Người Đê và Tư Mã Tuấn

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Đê và Vũ Đinh

, Tiền Tần, Trận Phì Thủy, Triệu Sung Quốc, Trương Trọng Hoa, Trương Tuấn (Tiền Lương), Tư Mã Tuấn, Vũ Đinh.