Mục lục
406 quan hệ: Adalbert của Phổ (1811–1873), Adalbert von Bredow, Adolf Hitler, Adolf von Bonin, Adolf von Glümer, Ai xuôi vạn lý, Albert của Sachsen, Albert Christoph Gottlieb von Barnekow, Albert Kesselring, Albert von Memerty, Albrecht Gustav von Manstein, Albrecht von Roon, Aleksey Nikolayevich Kosygin, Alexander Haig, Alexander von Kluck, Alexander von Linsingen, Alfred Ludwig von Degenfeld, Alfred von Kaphengst, Alfred von Schlieffen, Alfred von Waldersee, August Karl von Goeben, August Keim, Đại đội 9, Đại hội Nhạc trẻ, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồn điền, Đồng (đơn vị tiền tệ), Đoan Trang, Ở hai đầu nỗi nhớ (bài thơ), Âm nhạc, Ba tầm, Baghatur, Basile Gras, BĐ, Bà Maria, Bài ca ra trận, Bàng Thống, Bán nguyệt san Tuổi Hoa, Bùi Giáng, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Bảo Quốc (định hướng), Bảo quốc Huân chương, Bệnh viện Quân y 5, Bộ đội xung kích, Benignus von Safferling, Brisingr, Bruno von François, Bơ thực vật, Call of Duty: Advanced Warfare, Cách mạng Tháng Mười, ... Mở rộng chỉ mục (356 hơn) »
Adalbert của Phổ (1811–1873)
Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.
Xem Người lính và Adalbert của Phổ (1811–1873)
Adalbert von Bredow
Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.
Xem Người lính và Adalbert von Bredow
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Người lính và Adolf Hitler
Adolf von Bonin
Adolf Albert Ferdinand Karl Friedrich von Bonin (11 tháng 11 năm 1803 tại Heeren – 16 tháng 4 băm 1872 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Adolf von Bonin
Adolf von Glümer
Tướng Adolf von Glümer Heinrich Karl Ludwig Adolf von Glümer (5 tháng 6 năm 1814 tại Lengefeld – 3 tháng 1 năm 1896 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Adolf von Glümer
Ai xuôi vạn lý
Ai xuôi vạn lý là bộ phim về đề tài thời hậu chiến của đạo diễn Lê Hoàng, phim được thực hiện năm 1996 do Hãng phim Giải Phóng sản xuất.
Xem Người lính và Ai xuôi vạn lý
Albert của Sachsen
Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.
Xem Người lính và Albert của Sachsen
Albert Christoph Gottlieb von Barnekow
Christof Gottlieb Albert Freiherr von Barnekow (2 tháng 8 năm 1809 tại Hohenwalde, Đông Phổ – 24 tháng 5 năm 1895 tại Naumburg (Saale)) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Albert Christoph Gottlieb von Barnekow
Albert Kesselring
Albert Kesselring (30 tháng 11 năm 1885, 16 tháng 7 năm 1960) là thống chế không quân Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Người lính và Albert Kesselring
Albert von Memerty
Albert von Memerty (8 tháng 12 năm 1814 – 24 tháng 1 năm 1896) là một tướng lĩnh trong quân đội của Vương quốc Phổ và Đế quốc Đức.
Xem Người lính và Albert von Memerty
Albrecht Gustav von Manstein
Albert Ehrenreich Gustav von Manstein (24 tháng 8 năm 1805 – 11 tháng 5 năm 1877) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức năm 1871.
Xem Người lính và Albrecht Gustav von Manstein
Albrecht von Roon
Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.
Xem Người lính và Albrecht von Roon
Aleksey Nikolayevich Kosygin
Aleksey Nikolayevich Kosygin (Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.
Xem Người lính và Aleksey Nikolayevich Kosygin
Alexander Haig
Alexander Meigs Haig, Jr. (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1924- 20/2/2010) là một tướng nghỉ hưu 4 sao của Quân đội Hoa Kỳ đã làm Ngoại trưởng dưới thời tổng thống Ronald Reagan và Trưởng tham mưu Nhà Trắng dưới thời các tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.
Xem Người lính và Alexander Haig
Alexander von Kluck
Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Alexander von Kluck
Alexander von Linsingen
Alexander Adolf August Karl von Linsingen (10 tháng 2 năm 1850 – 5 tháng 6 năm 1935) là một chỉ huy quân sự của Đức, làm đến cấp Thượng tướng.
Xem Người lính và Alexander von Linsingen
Alfred Ludwig von Degenfeld
Alfred Ludwig von Degenfeld Alfred Emil Ludwig Philipp Freiherr von Degenfeld (9 tháng 2 năm 1816 tại Gernsbach – 16 tháng 11 năm 1888 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ và Nghị sĩ Quốc hội Đức.
Xem Người lính và Alfred Ludwig von Degenfeld
Alfred von Kaphengst
Alfred Wilhelm Ferdinand von Kaphengst (23 tháng 1 năm 1828 tại Potsdam – 25 tháng 12 năm 1887 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thiếu tướng.
Xem Người lính và Alfred von Kaphengst
Alfred von Schlieffen
Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.
Xem Người lính và Alfred von Schlieffen
Alfred von Waldersee
'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.
Xem Người lính và Alfred von Waldersee
August Karl von Goeben
August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.
Xem Người lính và August Karl von Goeben
August Keim
August Justus Alexander Keim (25 tháng 4 năm 1845 tại Marienschloss – 18 tháng 1 năm 1926 tại Tannenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.
Đại đội 9
Đại đội 9 (tiếng Nga: 9 Рота) là bộ phim hành động khai thác đề tài Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) của đạo diễn Fyodor Bondarchuk, ra mắt lần đầu năm 2007.
Đại hội Nhạc trẻ
Đại hội Nhạc trẻ (Young Music Festival) là một sự kiện văn hóa thường niên được tổ chức trên địa phận Sài Gòn giai đoạn 1964-74.
Xem Người lính và Đại hội Nhạc trẻ
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.
Xem Người lính và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
Đồn điền
Đồn điền chè ở Cao nguyên Cameron, Malaysia. Đồn điền là một loại trang trại có quy mô lớn, thường ở vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới trồng những loại cây công nghiệp như bông gòn, thuốc lá, cà phê, chè, mía, cao su, cây lấy gỗ hoặc cây ăn trái.
Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.
Xem Người lính và Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đoan Trang
Đoan Trang tên thật là Cao Thị Đoan Trang (sinh ngày 4 tháng 2 năm 1978), là một nữ ca sĩ Việt Nam.
Ở hai đầu nỗi nhớ (bài thơ)
Ở hai đầu nỗi nhớ là một bài thơ của nhà báo Trần Đình Chính, được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc.
Xem Người lính và Ở hai đầu nỗi nhớ (bài thơ)
Âm nhạc
Các nốt nhạc ghi ở các giọng cơ bản khác nhau Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt.
Ba tầm
Bức ''Văn quan vinh quy đồ'' (文官榮歸圖) hồi thế kỷ XVIII cho thấy một người đàn bà cắp nón ba tầm. Họa phẩm của người Tây dương thế kỷ XIX mô tả người đàn bà Bắc Kỳ đội nón ba tầm.
Baghatur
Bạt Đô, Ba Đồ hay Batu hay Baghatur (tiếng Mông Cổ ᠪ ᠠ ᠭ ᠠ ᠲ ᠦ ᠷ Baghatur/Ba'atur tiếng Mông Cổ Khan Kha: Баатар), tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Batur/Bahadır, tiếng Nga: Boghatir) thuật ngữ tiếng Mông Cổ và Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ dùng để chỉ một cách trân trọng về một danh hiệu vinh dự của người đàn ông mạnh mẽ, can đảm hay còn gọi là Dũng sĩ, Bạt Đô nghĩa đen có nghĩa là mạnh mẽ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến.
Basile Gras
Basile Gras (sinh ngày 2 tháng 1 năm 1836 - mất ngày 14 tháng 4 năm 1901) là một người lính, nhà phát minh và là một Thống tướng quân đội Pháp, người đã tạo ra súng trường Gras vào năm 1874.
BĐ
BĐ có thể là từ viết tắt của.
Xem Người lính và BĐ
Bà Maria
Bà Maria (tiếng Nga: Марья-искусница) là một vở hài kịch dành cho trẻ em của nhà văn Yevgeny Shvarts, ra đời năm 1953.
Bài ca ra trận
Bài ca ra trận là một bộ phim mô tả cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dưới góc nhìn lãng mạn của đạo diễn Trần Đắc.
Xem Người lính và Bài ca ra trận
Bàng Thống
Bàng Thống (chữ Hán: 龐統, 178-214 đoản mệnh 36 tuổi), tự là Sĩ Nguyên (士元), hiệu là Phượng Sồ là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Bán nguyệt san Tuổi Hoa
Bán nguyệt san Tuổi Hoa (mã xuất bản: 47 UBKD) là một tạp chí dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên, phát hành tại Sài Gòn các giai đoạn 1962 - 1975 và 1986 - 2000.
Xem Người lính và Bán nguyệt san Tuổi Hoa
Bùi Giáng
Bùi Giáng (1926-1998), là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.
Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)
Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Người lính và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)
Bảo Quốc (định hướng)
Bảo Quốc có thể là.
Xem Người lính và Bảo Quốc (định hướng)
Bảo quốc Huân chương
Băng đeo, bài hiệu và Bảo quốc Huân chương Đệ nhất đẳng. Bảo quốc Huân chương là huân chương cao quý nhất của Quốc gia Việt Nam, được Việt Nam Cộng hòa kế thừa, dành tưởng thưởng cho các quân nhân trong tất cả binh chủng hay thường dân bên hành chính dân sự đã có chiến tích xuất sắc trong công cuộc giữ gìn bờ cõi hoặc có cống hiến lớn cho quốc gia.
Xem Người lính và Bảo quốc Huân chương
Bệnh viện Quân y 5
Bệnh viện Quân y 5 hay Viện 5 là một bệnh viện Quân đội, trực thuộc Quân khu 3 và đóng tại đường Hải Thượng Lãn Ông và đường Trương Hán Siêu, phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình.
Xem Người lính và Bệnh viện Quân y 5
Bộ đội xung kích
Bộ đội xung kích là các đơn vị bộ đội được thành lập với mục đích dẫn đầu các cuộc tấn công quân sự.
Xem Người lính và Bộ đội xung kích
Benignus von Safferling
Benignus Ritter von Safferling (30 tháng 11 năm 1825 – 4 tháng 9 năm 1895) là một Thượng tướng Bộ binh của Bayern, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và là Bộ trưởng Chiến tranh dưới triều vua Otto của Bayern.
Xem Người lính và Benignus von Safferling
Brisingr
Hỏa kiếm là phần 3 trong tập chuyện Inheritance Cycle bởi tác giả trẻ tuổi Christopher Paolini ra mắt ngày 23 tháng 9 năm 2008 bản tiếng Anh.
Bruno von François
Bruno von François Bruno von François (29 tháng 6 năm 1818 tại Magdeburg – 6 tháng 6 năm 1870 tại Spicheren) là một sĩ quan quân đội Phổ, được lên đến cấp hàm Thiếu tướng.
Xem Người lính và Bruno von François
Bơ thực vật
Bơ thực vật Bơ thực vật là một thuật ngữ chỉ chung về các loại bơ có nguồn gốc từ thực vật và là loại bơ được chế biến từ dầu thực vật qua quá trình hydro hóa để làm thành dạng cứng hoặc dẻo và có thể đóng thành bánh.
Call of Duty: Advanced Warfare
Call of Duty: Advanced Warfare là phần thứ 11 của dòng game bắn súng góc nhìn người thứ nhất (FPS) Call of Duty và là phần thứ sáu được phát triển bởi Sledgehammer Games.
Xem Người lính và Call of Duty: Advanced Warfare
Cách mạng Tháng Mười
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.
Xem Người lính và Cách mạng Tháng Mười
Công chức
Công chức theo nghĩa chung là nhân viên trong cơ quan nhà nước, đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh trong các cơ quan nhà nước (trong đó tập trung vào các cơ quan hành chính) để thực thi hoạt động công vụ và được hưởng lương và các khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước.
Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết
Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết là hệ thống quân hàm được sử dụng trong quân đội Hồng quân Công nông và Quân đội Liên bang Xô viết từ năm 1935 đến 1992.
Xem Người lính và Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết
Cọp ba móng
Cọp ba móng là tên dùng để chỉ một con cọp xuất hiện tại khu rừng miền Đông Nam Bộ Việt Nam (tại chiến khu Đ) vào năm 1948, nó đã ăn thịt rất nhiều cư dân sống tại vùng này và gieo rắc nỗi kinh hoàng cho dân cư nơi đây.
Căn cứ quân sự
Hải quân pháp tại một căn cứ ở Réunion Căn cứ quân sự là cơ sở trực tiếp sở hữu và vận hành bởi hoặc cho quân đội, hay là một chi nhánh của nơi trú ẩn của nhân viên quân đội và các thiết bị quân sự, và tạo điều kiện cho việc đào tạo quân lính và các hoạt động quân sự khác.
Xem Người lính và Căn cứ quân sự
Căn nhà nhỏ ở Kolomna
Căn nhà nhỏ ở Kolomna (tiếng Nga: Домик в Коломне) là tên gọi một truyện thơ do A.S.Pushkin sáng tác trong thời gian ở tại làng Boldino - mùa thu năm 1830.
Xem Người lính và Căn nhà nhỏ ở Kolomna
Charles Longuet
Charles Longuet (1839-1903) là nhà báo người Pháp.
Xem Người lính và Charles Longuet
Chó nghiệp vụ
Một con chó nghiệp vụ của quân đội Mỹ, với chế độ huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp, những con chó nghiệp vụ thuần thục có thể khống chế đối tượng ngay cú bổ nhào đầu tiên. Chó nghiệp vụ là những con chó được tuyển chọn, huấn luyện để làm những nhiệm vụ được chỉ bảo, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự.
Xem Người lính và Chó nghiệp vụ
Chúng tôi là chiến sĩ
Chúng tôi là chiến sĩ là một chương trình trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam, nhằm phục vụ và nâng cao đời sống tinh thần của các cán bộ, chiến sỹ đang làm việc và công tác tại Quân đội nhân dân Việt Nam ở khắp mọi miền Tổ quốc.
Xem Người lính và Chúng tôi là chiến sĩ
Chúng tôi từng là lính
Chúng tôi từng là lính (tên gốc tiếng Anh: We Were Soldiers) là bộ phim chiến tranh của điện ảnh Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên trận Ia Đrăng trong chiến tranh Việt Nam, diễn ra vào ngày 14 tháng 11 năm 1965.
Xem Người lính và Chúng tôi từng là lính
Chế Mỗ
Jamo (chữ Hán: 制某 / Chế Mỗ, ? - ?) là tên gọi theo Việt sử của một vương tử Champa.
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản là một dạng chủ nghĩa quốc gia của người Nhật, dùng để lý giải các tư tưởng và chính sách về văn hóa, ứng xử chính trị, vận mệnh lịch sử của nước Nhật trong suốt hai thế kỷ trở lại đây.
Xem Người lính và Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Người lính và Chỉ huy quân sự
Chelsea Manning
Chelsea Elizabeth Manning (tên lúc sinh ra Bradley Edward Manning, sinh năm 1987) là một quân nhân đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ.
Xem Người lính và Chelsea Manning
Chiếm ngục Bastille
Chiến ngục Bastille là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp.
Xem Người lính và Chiếm ngục Bastille
Chiến dịch Đông Bắc I
Chiến dịch Đông Bắc I là một "chiến dịch nhỏ" trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễm ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 7 tháng 12 năm 1948.
Xem Người lính và Chiến dịch Đông Bắc I
Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów
Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów là một chiến dịch quân sự lớn do khối Liên minh Trung tâm tổ chức nhằm vào quân đội Nga trên Mặt trận phía Đông của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów
Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Noyon, còn gọi là Chiến dịch Gneisenau hay Trận Matz hoặc Chiến dịch tấn công Noyon-Montdidier, là chiến dịch tấn công đại quy mô thứ tư của thượng tướng bộ binh Erich Ludendorff của đế quốc Đức trong chiến dịch tấn công mang tên ông (1918) trên mặt trận phía Tây của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 13 tháng 6 năm 1918 tại Pháp.
Xem Người lính và Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Saar
Chiến dịch tấn công Saar là một cuộc tấn công của quân đội Pháp nhằm vào khu vực phòng ngự của Tập đoàn quân số 1 của Đức tại Saarland trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn khởi đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1939.
Xem Người lính và Chiến dịch tấn công Saar
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1918 tại Pháp.
Xem Người lính và Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Người lính và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người lính và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)
Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).
Xem Người lính và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)
Con quỷ và bà nó
Con quỷ và bà nó (tiếng Đức: Der Teufel und seine Großmutter) là truyện cổ tích thứ 125 trong tuyển tập của anh em nhà Grimm.
Xem Người lính và Con quỷ và bà nó
Conrad Schumann
Hans Conrad Schumann (28 tháng 3, 1942 – 20 tháng 6, 1998) là một người lính Đông Đức đã đào thoát sang Tây Đức trong quá trình xây dựng Bức tường Berlin vào năm 1961.
Xem Người lính và Conrad Schumann
Constantin von Alvensleben
Reimar Constantin von Alvensleben (26 tháng 8 năm 1809 – 28 tháng 3 năm 1892) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ (và quân đội Đế quốc Đức sau này).
Xem Người lính và Constantin von Alvensleben
Cuộc rút quân khỏi Dannevirke
Cuộc rút quân Dannervike là một sự kiện quân sự tại Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai – cuộc chiến tranh đầu tiên trong quá trình thống nhất nước Đức, đã diễn ra vào đầu tháng 2 năm 1864.
Xem Người lính và Cuộc rút quân khỏi Dannevirke
Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ
Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh là cuộc tiến công của lực lượng Kỵ binh Anh vào Pháo binh Nga ở trận Balaclava vào năm 1855 trong Chiến tranh Krym.
Xem Người lính và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ
Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ (thơ)
''Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ'' qua nét vẽ của Richard Caton Woodville. "Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ" là một truyện thơ do Alfred, Huân tước Tennyson viết vào năm 1854, về cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ tại trận Balaclava cuộc Chiến tranh Krym.
Xem Người lính và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ (thơ)
Cuộc vây hãm Belfort
Cuộc vây hãm Belfort là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 11 năm 1870 cho đến ngày 16 tháng 2 năm 1871, tại pháo đài Belfort ở miền Đông nước Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Belfort
Cuộc vây hãm Calais (1940)
Cuộc vây hãm Calais là một trong những trận đánh lớn trong chiến dịch nước Pháp (1940) trên mặt trận Tây Âu trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ haiTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 185, kéo dài từ ngày 23 cho đến ngày 26 tháng 5 năm 1940.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Calais (1940)
Cuộc vây hãm La Fère
Cuộc vây hãm La FèreAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr. by G. Graham, các trang 204-209. là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, đã diễn ra từ ngày 15 tháng 11 cho đến ngày 27 tháng 11 năm 1870, tại pháo đài La Fère của Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm La Fère
Cuộc vây hãm Lichtenberg
Cuộc vây hãm Lichtenberg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ - Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 10 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài nhỏ bé Lichtenberg thuộc miền Alsace của Đệ nhị Đế chế Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Lichtenberg
Cuộc vây hãm Lille (1914)
Cuộc vây hãm Lille là một trận vây hãm trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 10 năm 1914, tại thị trấn công nghiệp quan trọng Lille của Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Lille (1914)
Cuộc vây hãm Lille (1940)
Cuộc vây hãm Lille là một hoạt động quân sự trong Trận chiến nước Pháp – một phần của Mặt trận phía Tây thời Thế chiến thứ hai.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Lille (1940)
Cuộc vây hãm Longwy (1871)
Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Longwy (1871)
Cuộc vây hãm Longwy (1914)
Cuộc vây hãm Longwy là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 8 cho đến ngày 26 tháng 8 năm 1914, tại pháo đài nhỏ Longwy của nước Pháp (gần biên giới Pháp - Luxembourg).
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Longwy (1914)
Cuộc vây hãm Marsal
Cuộc vây hãm Marsal là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 13 cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài cổ Marsal của Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Marsal
Cuộc vây hãm Maubeuge
Cuộc vây hãm Maubeuge là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 25 tháng 8 cho đến ngày 8 tháng 9 năm 1914, và được xem là cuộc vây hãm lâu dài nhất trong cuộc chiến tranh.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Maubeuge
Cuộc vây hãm Mézières
Cuộc vây hãm MézièresAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Mézières
Cuộc vây hãm Metz (1870)
Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Metz (1870)
Cuộc vây hãm Montmédy
Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Montmédy
Cuộc vây hãm Neu-Breisach
Cuộc vây hãm Neu-Breisach là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10Edmund Ollier, Cassell's history of the war between France and Germany, 1870-1871, trang 395 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Neu-Breisach
Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)
Cuộc vây hãm Paris là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, kéo dài từ ngày 19 tháng 9 năm 1870 cho đến ngày 28 tháng 1 năm 1871.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)
Cuộc vây hãm Péronne
Cuộc vây hãm Péronne là một trận bao vây nổi bật trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 26 tháng 12 năm 1870 cho đến ngày 9 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Péronne của Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Péronne
Cuộc vây hãm Phalsbourg
Cuộc vây hãm Phalsbourg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp vào các năm 1870 – 1871 của quân đội Đức, đã diễn ra từ tháng 8 cho đến ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại pháo đài Phalsbourg (Pfalzburg) ở vùng núi Vosges của Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Phalsbourg
Cuộc vây hãm Rocroi
Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Rocroi
Cuộc vây hãm Sélestat
Trận vây hãm Sélestat là một cuộc vây hãm tại Pháp, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Sélestat
Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Soissons là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ cuối 11 tháng 9 (chính xác là ngày 12 tháng 10) cho tới ngày 16 tháng 10 năm 1870 tại Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Toul
Cuộc vây hãm Toul là một hoạt động bao vây trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871,, tại Toul – một pháo đài nhỏ của nước Pháp.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Toul
Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.
Xem Người lính và Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Dũng sĩ
Bạt Đô, vị đại hãn mang tên Dũng sĩ Dũng sĩ là thuật ngữ để chỉ về những con người gan dạ, can đảm, có dũng khí và khả năng để đương đầu với nỗi sợ hãi, đau đớn, nguy hiểm, hoặc đe dọa, là người mạnh mẽ trong chiến đấu, bất chấp sợ hãi.
Dầu tràm
Một lọ tinh dầu tràm. Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm.
Dean Rusk
Dean Rusk với tổng thống Johnson và Robert McNamara, 9 tháng 2 năm 1968 David Dean Rusk (9 tháng 2 năm 190920 tháng 12 năm 1994) là Ngoại trưởng Hoa Kỳ từ năm 1961 đến 1969 dưới thời các tổng thống John F. Kennedy và Lyndon B.
Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam
Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam thành lập ngày 15/3/1953 là đơn vị doanh nghiệp đầu tiên của ngành Văn hoá ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đánh dấu sự ra đời của nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tuyên truyền, biểu dương và giáo dục nhân dân thông qua chiếu bóng và chụp ảnh.
Xem Người lính và Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam
Doanh trại Selimiye
Doanh trại Scutari Doanh trại Selimiye hay còn được gọi là Doanh trại Scutari (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Selimiye Kışlası) là một doanh trại của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ nằm tại huyện Üsküdar một phần của Istanbul hướng về châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Người lính và Doanh trại Selimiye
Dominique Borella
Dominique Borella (? – 1975) là một quân nhân và lính đánh thuê người Pháp.
Xem Người lính và Dominique Borella
Dulce et Decorum Est
Dulce et Decorum est – là bài thơ của nhà thơ Anh Quốc Wilfred Owen viết năm 1917 và được công bố năm 1921, sau khi nhà thơ đã hy sinh tại một trận đánh vào năm 1918 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Người lính và Dulce et Decorum Est
Dương Quân (Việt Nam)
Dương Quân - Nhà thơ trào phúng.
Xem Người lính và Dương Quân (Việt Nam)
Eberhard von Hartmann
Karl Wolfgang Georg Eberhard von Hartmann (6 tháng 5 năm 1824 tại Berlin – 14 tháng 11 năm 1891 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Eberhard von Hartmann
Eduard Kuno von der Goltz
Eduard Kuno von der Goltz (còn được viết là Cuno) (2 tháng 2 năm 1817 tại Wilhelmstal – 29 tháng 10 năm 1897 tại Eisbergen ở Minden) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và là thành viên Quốc hội Đức (Reichstag).
Xem Người lính và Eduard Kuno von der Goltz
Eduard Vogel von Falckenstein
Eduard Ernst Friedrich Hannibal Vogel von Fal(c)kenstein (5 tháng 1 năm 1797 – 6 tháng 4 năm 1885) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai năm 1864, Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển Đức trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Người lính và Eduard Vogel von Falckenstein
Emil von Schwartzkoppen
Ferdinand Emil Karl Friedrich Wilhelm von Schwartzkoppen (15 tháng 1 năm 1810 tại Obereimer – 5 tháng 1 năm 1878 tại Stuttgart) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Emil von Schwartzkoppen
Ernst von Unger
Ernst von Unger (1831–1921), Thượng tướng Kỵ binh Ernst Karl Friedrich von Unger (5 tháng 6 năm 1831 tại Groß-Stöckheim tại Wolfenbüttel – 10 tháng 10 năm 1921 tại Falkenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.
Xem Người lính và Ernst von Unger
Eugène Vaulot
Eugène Gustave Vaulot là một người lính Pháp phục vụ trong đơn vị Waffen SS của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Người lính và Eugène Vaulot
Faust (opera)
phải Faust là vở opera nổi tiếng nhất của nhà soạn nhạc người Pháp Charles Gounod.
Xem Người lính và Faust (opera)
Franz Graf Conrad von Hötzendorf
Franz Xaver Joseph Conrad von Hötzendorf, hoặc Bá tước Francis Conrad von Hötzendorf (11 tháng 11 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1925) là quân nhân người Áo và ông giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Franz Graf Conrad von Hötzendorf
Franz von Zychlinski
Franz Friedrich Szeliga von Zychlinski (27 tháng 3 năm 1816 tại Allenburg – 17 tháng 3 năm 1900 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Franz von Zychlinski
Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin
Friedrich Franz II (1823-1883) là một quý tộc và tướng lĩnh của quân đội Phổ.
Xem Người lính và Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin
Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.
Xem Người lính và Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.
Xem Người lính và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky
Friedrich Wilhelm Karl August Graf von Perponcher-Sedlnitzky (11 tháng 8 năm 1821 tại Berlin – 21 tháng 3 năm 1909) là một Thượng tướng Kỵ binh và quan đại thần triều đình Phổ, đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức: chống Áo năm 1866 và chống Pháp vào các năm 1870 – 1871.
Xem Người lính và Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky
Friedrich von Schele
Friedrich Rabod Freiherr von Schele (15 tháng 9 năm 1847 tại Berlin – 20 tháng 7 năm 1904 cũng tại Berlin) là ột sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.
Xem Người lính và Friedrich von Schele
Friedrich von Scholtz
Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.
Xem Người lính và Friedrich von Scholtz
Georg von Wedell
Richard Georg von Wedell (17 tháng 5 năm 1820 tại Augustwalde, quận Naugard – 27 tháng 3 năm 1894 tại Leer (Ostfriesland)) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.
Xem Người lính và Georg von Wedell
Giao tranh tại Elouges
Giao tranh tại Elougesđã diễn ra vào ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Giao tranh tại Elouges
Giao tranh tại Longeau
Giao tranh tại Longeau là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 12 năm 1870, tại Longeau, gần thành phố Dijon, nước Pháp.
Xem Người lính và Giao tranh tại Longeau
Giao tranh tại Néry
Giao tranh tại Néry (gần Compiègne) là một trận đánh quyết liệt đã diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1914 giữa quân đội Anh và quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, như là một phần của cuộc Đại rút lui từ Mons.
Xem Người lính và Giao tranh tại Néry
Giao tranh tại Nouart
Giao tranh tại Nouart là một hoạt động quân sự cho chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 8 năm 1870, tại ngôi làng Nouart của Pháp, nằm cách tỉnh Beaumont-en-Argonne khoảng 11,3 km về hướng nam.
Xem Người lính và Giao tranh tại Nouart
Giao tranh tại Pesmes
Giao tranh tại PesmesNicolas Harlay de Sancy, Discours sur l'occurrence de ses affaires, trang 98 là một cuộc xung đột quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1870, đã diễn ra tại Pesmes, tọa lạc trên con sông Ognon nằm giữa Gray và Dole, nước Pháp.
Xem Người lính và Giao tranh tại Pesmes
Giá - lương - tiền (Việt Nam)
Tem phiếu dùng để kiểm soát việc phân phối hàng hóa thời bao cấp Giá - lương - tiền hay cải cách giá - lương - tiền hoặc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền là cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam vào năm 1985 nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, được thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 8, khóa V, Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Người lính và Giá - lương - tiền (Việt Nam)
Gränsen
Bên kia biên giới (tiếng Thụy Điển: Gränsen, tiếng Anh: Beyond the border) là một bộ phim tâm lý - hành động của đạo diễn Richard Holm, sản xuất vào năm 2011.
Gurkha
Một chiến binh Gurkha Gurkha hay còn gọi là Gurkhas hay Gorkhas (tiếng Nepal: गोर्खा; tiếng Trung Quốc: 廓尔喀, phiên âm: Khuếch Nhĩ Khách) là thuật ngữ để chỉ về những binh sĩ đến từ Nepal thuộc Vương quốc Nepal.
Gustav Eduard von Hindersin
Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).
Xem Người lính và Gustav Eduard von Hindersin
Gustav von Buddenbrock
Gustav Freiherr von Buddenbrock Gustav Freiherr von Buddenbrock (10 tháng 3 năm 1810 tại Lamgarden, Landkreis Rastenburg ở Đông Phổ – 31 tháng 3 năm 1895 tại Düsseldorf) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.
Xem Người lính và Gustav von Buddenbrock
Gustav von Stiehle
Tướng Gustav von Stiehle Friedrich Wilhelm Gustav Stiehle, sau năm 1863 là von Stiehle (14 tháng 8 năm 1823 tại Erfurt – 15 tháng 11 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã được thăng đến cấp Thượng tướng bộ binh.
Xem Người lính và Gustav von Stiehle
Hans Hartwig von Beseler
Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.
Xem Người lính và Hans Hartwig von Beseler
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Người lính và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Hổ vồ người
Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.
Hội đồng Dân ủy Nga Xô
Hội đồng Dân ủy Nga Xô (Совет народных комиссаров РСФСР) là cơ quan hành pháp của nước Nga Xô viết từ năm 1917-1946.
Xem Người lính và Hội đồng Dân ủy Nga Xô
Heinz Guderian
Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.
Xem Người lính và Heinz Guderian
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.
Xem Người lính và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Henri Barbusse
Henri Barbusse (1873-1935) là nhà văn người Pháp.
Xem Người lính và Henri Barbusse
Hermes da Fonseca
Hermes Rodrigues da Fonseca (12 tháng 5 năm 1855-9 tháng 9 năm 1923) là một người lính và chính trị gia người Brasil.
Xem Người lính và Hermes da Fonseca
Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967
Hiến pháp năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa là bản hiến pháp được Nghị viện Việt Nam Cộng hòa thông qua vào ngày 18 tháng 3 năm 1967, là một cuộc tu chính lớn của bản Hiến pháp năm 1956.
Xem Người lính và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967
Hiệp sĩ Đền thánh
Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.
Xem Người lính và Hiệp sĩ Đền thánh
Hoa ban đỏ
Hoa ban đỏ là một bộ phim chiến tranh dạng bán tài liệu của đạo diễn Bạch Diệp, ra mắt lần đầu năm 1994 nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoàng Minh Chính (nhà thơ)
Hoàng Minh Chính (1944–1970) là một nhà thơ người Việt Nam.
Xem Người lính và Hoàng Minh Chính (nhà thơ)
Hugo von Kottwitz
Tướng von Kottwitz và Tiểu đoàn Bắn súng hỏa mai trong ''Trận chiến Loigny'' ''Trận chiến Königgrätz'' Mộ phần của ông ở Pragfriedhof Stuttgart Hugo Karl Ernst Freiherr von Kottwitz (6 tháng 1 năm 1815 ở Wahlstatt tại Liegnitz – 13 tháng 5 năm 1897 tại Stuttgart) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), trong đó ông đóng một vai trò quan trọng đến chiến thắng của quân đội Phổ – Đức trong trận Loigny-Poupry vào ngày 2 tháng 12 năm 1870.
Xem Người lính và Hugo von Kottwitz
IMI Negev
IMI Negev là loại súng máy hạng nhẹ dùng đạn 5.56mm NATO do công ty công nghiệp vũ khí Israel Military Industries (gọi tắt là IMI) của Israel sản xuất.
Jean-Baptiste Lamarck
Jean-Baptiste Pierre Antoine de Monet, Chevalier de Lamarck (1 tháng 8 năm 1744 – 18 tháng 12 năm 1829), hay Lamarck, là nhà tự nhiên học người Pháp.
Xem Người lính và Jean-Baptiste Lamarck
Johann von Zwehl
Johann von Zwehl Johann (Hans) von Zwehl (27 tháng 7 năm 1851 tại Osterode am Harz – 28 tháng 5 năm 1926 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Người lính và Johann von Zwehl
Joseph Maximilian von Maillinger
Joseph Maximilian von Maillinger. Joseph Maximilian Fridolin Maillinger, kể từ năm 1870 là Ritter von Maillinger (4 tháng 10 năm 1820 tại Passau – 6 tháng 10 năm 1901 tại Bad Aibling) là một tướng lĩnh trong quân đội Bayern, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và giữ chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh.
Xem Người lính và Joseph Maximilian von Maillinger
Karl Friedrich von Steinmetz
Karl Friedrich von Steinmetz (1796-1877) là một quý tộc và tướng lĩnh quân sự nổi tiếng của Phổ.
Xem Người lính và Karl Friedrich von Steinmetz
Karl von Hanenfeldt
Karl Konrad Louis von Hanenfeldt (23 tháng 11 năm 1815 tại Labiau – 18 tháng 5 năm 1888 tại Dresden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.
Xem Người lính và Karl von Hanenfeldt
Karl von Schmidt
. Karl von Schmidt. Karl von Schmidt (12 tháng 1 năm 1817 – 25 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh kỵ binh Phổ.
Xem Người lính và Karl von Schmidt
Kỵ binh
Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.
Không nơi ẩn nấp
Không nơi ẩn nấp là một bộ phim trinh thám, khai thác đề tài cuộc chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, ra mắt lần đầu năm 1971.
Xem Người lính và Không nơi ẩn nấp
Khởi nghĩa Yên Bái
Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.
Xem Người lính và Khởi nghĩa Yên Bái
Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Kho bạc Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam State Treasury) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.
Xem Người lính và Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.
Xem Người lính và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Konrad Ernst von Goßler
Konrad Ernst von Goßler (28 tháng 12 năm 1848 tại Potsdam – 7 tháng 2 năm 1933 tại Eisenach) là một Thượng tướng bộ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Người lính và Konrad Ernst von Goßler
Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen
Kraft Prinz zu Hohenlohe-Ingelfingen (2 tháng 1 năm 1827 – 16 tháng 1 năm 1892), là một vị tướng chỉ huy pháo binh của quân đội Phổ, đồng thời là nhà văn quân sự đã viết một số tác phẩm về khoa học chiến tranh có ảnh hưởng lớn ở châu Âu thời đó.
Xem Người lính và Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen
La Marseillaise
''La Marseillaise'' (1907). La Marseillaise (tạm dịch: Bài ca Marseille) là quốc ca của Cộng hòa Pháp.
Xem Người lính và La Marseillaise
Lê Việt Muồn
Lê Việt Muồn hay Bô Nhơn (sinh 1928) là người Lào gốc Việt.
Xem Người lính và Lê Việt Muồn
Lịch sử Chelsea F.C.
Đây là chủ đề về Lịch sử của Chelsea Football Club, một câu lạc bộ bóng đá Anh có trụ sở tại Fulham, Tây Luân Đôn.
Xem Người lính và Lịch sử Chelsea F.C.
Lý Nhân Tông
Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Người lính và Lý Nhân Tông
Le feu
Le feu, tên đầy đủ là Le Feu: journal d'une escouade (tiếng Việt: Ngọn lửa, câu chuyện của người lính) là tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Henri Barbusse.
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Louis von Weltzien
Peter Friedrich Ludwig „Louis“ von Weltzien (1 tháng 4 năm 1815 tại Bockhorn (Friesland) – 16 tháng 10 năm 1870 tại Wiesbaden) là một sĩ quan Đức, đã được phong đến cấp Trung tướng trong quân đội Phổ.
Xem Người lính và Louis von Weltzien
Luận cương tháng 4 của Lenin
Luận cương tháng Tư (tiếng Nga: апрельские тезисы, phiên âm: aprel'skie tezisy) là một trong những luận cương quan trọng của Vladimir Ilyich Lenin và Đảng Bolshevik và là một trong những luận cương nổi tiếng nhất trong lịch s.
Xem Người lính và Luận cương tháng 4 của Lenin
Luận cương tháng Tư
Luận cương tháng Tư (Апрельские тезисы), tên nguyên thủy là Nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay, là một văn kiện có tính cương lĩnh do V. I. Lenin soạn thảo và trình bày vào ngày 4 tháng 4 năm 1917 ở Petrograd.
Xem Người lính và Luận cương tháng Tư
Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008)
Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 là đạo luật mang số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2010 và thay thế cho các văn bản Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 26 tháng 02 năm 1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 28 tháng 4 năm 2000), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 29 tháng 4 năm 2003).
Xem Người lính và Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008)
Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen
von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.
Xem Người lính và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen
Ludwig von Wittich
Ludwig von Wittich Friedrich Wilhelm Ludwig von Wittich (15 tháng 10 năm 1818 tại Münster – 2 tháng 10 năm 1884 tại điền trang Siede của mình ở miền Neumark) là một sĩ quan quân đội Phổ – Đức, đã được thăng tới cấp bậc Trung tướng, và là một đại biểu Quốc hội Đế quốc Đức (Reichstag).
Xem Người lính và Ludwig von Wittich
Manuel Roxas
Manuel Acuña Roxas (Manuel Roxas y Acuña; 1 tháng 1 năm 1892 – 15 tháng 4 năm 1948) là Tổng thống Philippines thứ 5 từ năm 1946 đến khi ông qua đời năm 1948.
Xem Người lính và Manuel Roxas
Mèo Vạc
Mèo Vạc là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang.
Mạnh Quỳnh
Mạnh Quỳnh, tên thật là Nguyễn Thanh Dũng (sinh năm 1971 tại Sài Gòn) là một ca sĩ người Việt tại hải ngoại.
Mặt trận Argonne (1914-1915)
Dù chỉ là một khu vực nhỏ trên Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến trường rừng Argonne trên mạn đông bắc Pháp chứng kiến nhiều hoạt động giao chiến dữ dội từ tháng 9 năm 1914 cho đến tháng 9 năm 1915.
Xem Người lính và Mặt trận Argonne (1914-1915)
Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.
Xem Người lính và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Một trăm ngày của Canada
Một trăm ngày của Canada (Canada’s Hundred Days) là hàng loạt các cuộc tấn công do Quân đoàn Canada thực hiện dọc theo Mặt trận phía Tây trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 8 tháng 8 cho đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.
Xem Người lính và Một trăm ngày của Canada
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Người lính và Mikołaj Kopernik
Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán (tiếng Séc: Princezna se zlatou hvězdou, Prin-xê-giơ-na xê giơ-la-tơ khơ-vết-đơ) là một bộ phim ca nhạc của đạo diễn Martin Frič, ra mắt lần đầu năm 1959.
Xem Người lính và Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Nắng chiều
Nắng chiều là tên gọi một bộ phim tình cảm, có phần lãng mạn của đạo diễn Lê Mộng Hoàng, ra mắt năm 1973.
Nội chiến Nga
Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.
Xem Người lính và Nội chiến Nga
Năm ngày tại Milano
Năm ngày tại Milan là một sự kiện quan trọng trong các phong trào cách mạng năm 1848 và là khởi đầu của cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất.
Xem Người lính và Năm ngày tại Milano
Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em
Một lính trẻ em Trung Quốc, 10 tuổi (Tháng 5 năm 1944) Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em (International Day against the Use of Child Soldiers) hay còn gọi là Ngày tay đỏ (Red Hand Day) ngày 12 tháng 2 mỗi năm, là một ngày lễ kỷ niệm hàng năm mà lời thỉnh cầu được gửi đến các nhà lãnh đạo chính trị và các sự kiện được tổ chức trên toàn thế giới để thu hút sự chú ý đến số phận của những binh sĩ trẻ em, trẻ em bị buộc phải phục vụ như những người lính trong chiến tranh và các cuộc xung đột vũ trang.
Xem Người lính và Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em
Ngô Cảnh Hoàn
Ngô Cảnh Hoàn (1720 - 1786) là một tì tướng triều Lê trung hưng.
Xem Người lính và Ngô Cảnh Hoàn
Ngô Huỳnh
Ngô Huỳnh (1931-1993), tên khai sinh là Huỳnh Tấn Chử, là nhạc sĩ người Việt Nam.
Ngôi sao hạnh phúc tuyệt vời
Ngôi sao hạnh phúc tuyệt vời (tiếng Nga: Звезда пленительного счастья) là một bộ phim của đạo diễn Vladimir Motyl kể về số phận của những người Tháng Chạp và các cô gái của họ, trình chiếu lần đầu vào năm 1975.
Xem Người lính và Ngôi sao hạnh phúc tuyệt vời
Ngụy trang
''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.
Nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác
Nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác là một nghĩa trang ở Việt Nam, được xây dựng và hoàn thành vào năm 2011 tại thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Người lính và Nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác
Nguyễn Hải (điêu khắc)
Nguyễn Hải (1933-2012) sinh tại huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), Ông là một điêu khắc gia nổi tiếng của Việt Nam, Ông nguyên là cựu binh của tiểu đoàn 307 anh hùng.
Xem Người lính và Nguyễn Hải (điêu khắc)
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng (12 tháng 1 năm 1932 – 13 tháng 2 năm 2014, bút danh Nguyễn Sáng) là nhà văn Việt Nam, từng đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.
Xem Người lính và Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quốc Trị (Nghệ An)
Nguyễn Quốc Trị (1921 - 1967) là một trong 4 anh hùng quân đội đầu tiên của Việt Nam.
Xem Người lính và Nguyễn Quốc Trị (Nghệ An)
Nguyễn Thị Kim Cúc
Nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc '''Nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc''' Nguyễn Thị Kim Cúc là nhà báo Việt Nam, nguyên phóng viên, biên tập viên Ban Thời sự, nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam.
Xem Người lính và Nguyễn Thị Kim Cúc
Nguyễn Thị Năm
Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.
Xem Người lính và Nguyễn Thị Năm
Nguyễn Tiểu Thất
Nguyễn Tiểu Thất (阮小七, Ruǎn Xiǎoqī) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am.
Xem Người lính và Nguyễn Tiểu Thất
Nguyễn Viết Xuân
Nguyễn Viết Xuân (20 tháng 1 năm 1933 – 18 tháng 11 năm 1964) là một chiến sĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được biết đến nhiều qua khẩu hiệu "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!" trong Chiến tranh Việt Nam.
Xem Người lính và Nguyễn Viết Xuân
Người Sắt 3
Người Sắt 3 (Iron Man 3) là một phim đề tài siêu anh hùng do hãng Marvel Studio sản xuất và Walt Disney Studios Motion Pictures phát hành.
Người Việt tại Lào
Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.
Xem Người lính và Người Việt tại Lào
Nhà ở xã hội
Một nhà ở xã hội trong những năm 1970 ở Anh Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước (có thể trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lý bởi nhà nước, các tổ chức phi lợi nhuận được xây dựng với mục đích cung cấp nhà ở giá rẻ cho một số đối tượng được ưu tiên trong xã hội như công chức của nhà nước chưa có nhà ở ổn định, người có thu nhập thấp...
Xem Người lính và Nhà ở xã hội
Nhà hát Chèo Nam Định
Các đoàn chèo, nhà hát chèo Việt Nam Nhà hát Chèo Nam Định có tiền thân là Đội văn công nhân dân tỉnh Nam Định - được thành lập vào ngày 01 tháng 10 năm 1959.
Xem Người lính và Nhà hát Chèo Nam Định
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhạc rừng
"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1951 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Oleksiy Fedorov
Oleksiy Fedorovych Fedorov (tiếng Ukraina: Олексій Федорович Федоров, tiếng Nga: Алексе́й Фёдорович Фёдоров, Aleksey Fyodorovich Fyodorov; sinh ngày 30 tháng 3 năm 1901 mất ngày ngày 9 tháng 9 năm 1989) là thiếu tướng Liên Xô và ông đã 2 lần nhận danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Xem Người lính và Oleksiy Fedorov
Paul Éluard
Paul Éluard (tên khai sinh là Eugène Émile Paul Grindel) (1895-1952) là nhà thơ người Pháp.
Paul von Collas
Thượng tướng Bộ binh--> Gia huy củaGia đình ''von Collas'' Paul Albert Hector August Baron von Collas (31 tháng 1 năm 1841 tại Bromberg – 27 tháng 10 năm 1910 tại Kassel-Wehlheiden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và là Thống đốc quân sự của Mainz.
Xem Người lính và Paul von Collas
Paul von Lettow-Vorbeck
Paul Emil von Lettow-Vorbeck (20 tháng 3 năm 1870 – 9 tháng 3 năm 1964), tướng lĩnh trong Quân đội Đế quốc Đức, chỉ huy Chiến dịch Đông Phi thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Paul von Lettow-Vorbeck
Phan Thị Thuấn
Phan Thị Thuấn (1766 - 1786) tự Nữ Anh là phu nhân thứ ba của tướng quân Ngô Cảnh Hoàn.
Xem Người lính và Phan Thị Thuấn
Phạm Tuân
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam.
Phạm Xuân Nguyên
Phạm Xuân Nguyên (Bút danh khác: Ngân Xuyên, sinh ngày 15 tháng 5 năm 1958 tại thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) là nhà phê bình văn học theo lối báo chí tại Việt Nam, cổ vũ các xu hướng văn chương cách tân, hiện là cán bộ Viện Văn học, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội nhưng đã đơn phương từ chức (tuyên bố nhưng không nộp đơn) vào ngày 13.6.2017.
Xem Người lính và Phạm Xuân Nguyên
Pinăng Tắc
Pinăng Tắc (1910-1977), là một chiến sĩ cách mạng người Raglai có nhiều đống góp trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ tại tỉnh Ninh Thuận.
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân khu 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 8 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấu bảo vệ khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình, Ninh Bình.
Xem Người lính và Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân nhân
Quân nhân là một thuật ngữ gọi chung cho những người phục vụ trong Lực lượng vũ trang của một quốc gia nói chung, trong một đơn vị quân đội nói riêng.
Quận Graves, Kentucky
Quận Graves là một quận thuộc tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ.
Xem Người lính và Quận Graves, Kentucky
Quận Shelby, Texas
Quận Shelby (tiếng Anh: Shelby County) là một quận trong tiểu bang Texas, Hoa Kỳ.
Xem Người lính và Quận Shelby, Texas
René Coty
René Jules Gustave Coty (20 tháng 3, 1882 - 22 tháng 11 năm 1962) từng là Tổng thống Pháp từ 1954 đến 1959.
România trong Thế chiến thứ nhất
Chiến dịch România là một chiến dịch trên chiến trường Balkan thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Vương quốc Romania và Đế quốc Nga liên kết với nhau chống lại quân đội các nước phe Liên minh Trung tâm.
Xem Người lính và România trong Thế chiến thứ nhất
Ruộng công
Đình làng, nơi hội đồng kỳ dịch họp và quyết định về cách phân phối công điền của làng Ruộng công tức công điền hay công thổ trong lịch sử Việt Nam là đất canh tác không thuộc sở hữu của riêng cá nhân hay đoàn thể nào mà là thuộc của chung một làng.
Ryszard Siwiec
Ryszard Siwiec (7.3.1909 — 12.9.1968) là giáo viên, kế toán viên và cựu quân nhân của Armia Krajowa người Ba Lan, người đầu tiên tự sát bằng cách tự thiêu để phản đối vụ Khối Hiệp ước Warsaw tấn công Tiệp Khắc do Liên Xô lãnh đạo.
Xem Người lính và Ryszard Siwiec
Sa Huỳnh
Sa Huỳnh là một địa danh thuộc địa phận hai xã Phổ Châu và Phổ Thạnh của huyện Đức Phổ, cực nam tỉnh Quảng Ngãi và cũng là tên một địa điểm khảo cổ học, nơi người ta đã tìm thấy các dấu vết của văn hóa Sa Huỳnh lần đầu được tìm thấy vào năm 1909 bởi nhà khảo cổ học người Pháp Vinet.
Sáu người đi khắp thế gian (phim, 1972)
Sáu người đi khắp thế gian (tiếng Đức: Sechse kommen durch die Welt) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Rainer Simon, ra mắt lần đầu năm 1972.
Xem Người lính và Sáu người đi khắp thế gian (phim, 1972)
Sân bay quân sự
Một sân bay quân sự Sân bay quân sự (đôi khi được gọi là trạm không quân, cơ sở lực lượng không quân hoặc ngắn là căn cứ không quân) là một sân bay được sử dụng bởi lực lượng quân lính cho các hoạt động của máy bay chiến đấu, máy bay ném bom.
Xem Người lính và Sân bay quân sự
Sống cùng lịch sử (phim)
Sống cùng lịch sử là một bộ phim được Nhà nước Việt Nam đặt hàng Hãng Phim truyện Việt Nam sản xuất năm 2014 để kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xem Người lính và Sống cùng lịch sử (phim)
Săn sói
Họa phẩm về một cảnh những con chó săn vây bắt con sói. Săn sói là việc thực hành săn bắn nhưng con chó sói mà đặc biệt là những con sói xám (Canis lupus) chủ yếu nhằm mục đích tiêu khiển, lấy da, bảo vệ gia súc và trong một số trường hợp là để bảo vệ cho con người.
Sergio Osmeña
Sergio Osmeña, thường được biết đến nhiều hơn với tên gọi Sergio Osmeña, Sr.
Xem Người lính và Sergio Osmeña
Shchors (phim)
Shchors (tiếng Nga: Щорс) là một bộ phim khai thác đề tài Nội chiến Nga của đạo diễn Aleksandr Dovzhenko, phát hành lần đầu năm 1939.
Xem Người lính và Shchors (phim)
Tam cúc
Cỗ bài Tam Cúc Tam cúc là tên một trò chơi bài lá dân gian phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.
Tạp bút
Tạp bút là một thể loại văn học gần giống như tạp văn hay tùy bút với mớ bòng bong, rối rắm chữ nghĩa mà người viết nghĩ gì viết nấy còn người đọc muốn tìm "vàng" thì phải chịu khó "đãi" chữ.
Tủ sách pháp luật
Tủ sách pháp luật là một loại hình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại Việt Nam bằng hình thức tủ sách chứa đựng các văn bản pháp luật, các chủ trương chính sách của nhà nước Việt Nam.
Xem Người lính và Tủ sách pháp luật
Tổng tấn công Mùa xuân 1918
Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C.
Xem Người lính và Tổng tấn công Mùa xuân 1918
Tháng 7 năm 2006
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2006.
Xem Người lính và Tháng 7 năm 2006
Thảm sát tại cầu Ác
Vị trí cầu Ác thuộc địa bàn xã Việt Hồng Thảm sát tại Cầu Ác là vụ thảm sát đẫm máu của Thực dân Pháp gây ra tại cầu Ác thuộc địa phận thôn Cổ Chẩm, xã Việt Hồng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương trong thời gian diễn ra chiến tranh Đông Dương, làm chết hơn 100 dân thường.
Xem Người lính và Thảm sát tại cầu Ác
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Thẻ bài quân nhân
Một cặp dog tag chưa ghi thông tin Dog tag là tên chính thức cho các thẻ định danh mà được đeo bởi nhân viên quân sự hoặc binh lính.
Xem Người lính và Thẻ bài quân nhân
Thủy chiến Tonlé Sap
Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.
Xem Người lính và Thủy chiến Tonlé Sap
Tiền lương
So sánh tiền lương giáo viên theo bang ở Hoa Kỳ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.
Toán học thuần túy
Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.
Xem Người lính và Toán học thuần túy
Tobias Hume
Tiêu đề trang ''First Part of Ayres'' (1605), in bởi John Windet Tobias Hume (có thể 1569 – 16 tháng tư 1645) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn viol và lính người Anh.
Trên đỉnh mùa đông
Trên đỉnh mùa đông là một bộ phim tâm lý - tình cảm do nhạc sĩ Trần Thiện Thanh đạo diễn, ra mắt năm 1972.
Xem Người lính và Trên đỉnh mùa đông
Trại hành quyết
trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.
Xem Người lính và Trại hành quyết
Trần Thiện Thanh
Trần Thiện Thanh (12 tháng 6 năm 1942 – 13 tháng 5 năm 2005) là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975.
Xem Người lính và Trần Thiện Thanh
Trận Abbeville
Trận Abbeville là một trận đánh trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Đức Quốc xã trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 28 tháng 5 cho đến ngày 2 tháng 6 năm 1940, gần Abbeville, Pháp.
Xem Người lính và Trận Abbeville
Trận Agincourt
Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp.
Xem Người lính và Trận Agincourt
Trận Alma
Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).
Trận Als
Trận Als, còn gọi là Trận Alsen, là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1864, trên hòn đảo Als của Đan Mạch.
Trận Amiens (1870)
Trận Amiens là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 11 năm 1870 xung quanh Villers – Bretonneux.
Xem Người lính và Trận Amiens (1870)
Trận Amiens (1940)
Trận Amiens là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 20 tháng 5 cho đến ngày 8 tháng 6 năm 1940, giữa quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) và quân đội Pháp (với sự hỗ trợ của Lực lượng Viễn chinh Anh), nhằm tranh giành quyền kiểm soát thành phố Amiens.
Xem Người lính và Trận Amiens (1940)
Trận Antietam
Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.
Xem Người lính và Trận Antietam
Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Artois lần thứ ba
Trận Artois lần thứ ba, còn gọi là Chiến dịch tấn công Artois – Loos, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 72 diễn ra từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 14 tháng 10 năm 1915 tại miền Bắc nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Artois lần thứ ba
Trận Aschaffenburg
Trận Aschaffenburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 14 tháng 7 năm 1866, tại Aschaffenburg, Vương quốc Bayern (cách Frankfurt am Main 23 dặm Anh), giữa quân đội Phổ và Liên minh các quốc gia Đức.
Xem Người lính và Trận Aschaffenburg
Trận Điền Xá
Trận phục kích đoàn xe quân sự của Pháp ở Điền Xá là trận đánh mở đầu cho chiến dịch Đông Bắc 2, được mở ra nhằm mục đích phối hợp với chiến dịch Cao-Bắc-Lạng.
Xem Người lính và Trận Điền Xá
Trận Çatalca lần thứ nhất
Trận Çatalca lần thứ nhất, còn gọi là Trận Chataldja,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 230 diễn ra từ ngày 17 cho tới ngày 18 tháng 11 năm 1912, là một trận đánh giữa Bulgaria và Đế quốc Thổ Ottoman trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.
Xem Người lính và Trận Çatalca lần thứ nhất
Trận Bagneux
Trận Bagneux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 13 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Bagneux
Trận Bapaume (1871)
Trận Bapaume là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp, diễn ra vào ngày 3 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Người lính và Trận Bapaume (1871)
Trận Bazeilles
Trận Bazeilles là một trận đánh trong giai đoạn đầu của trận Sedan (1870) tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra trong các ngày 29 tháng 8 và 1 tháng 9 năm 1870, giữa Quân đoàn I của Vương quốc Bayern do tướng Ludwig von der Tann chỉ huy với lực lượng thủy quân lục chiến thuộc Quân đoàn XII của Đế chế Pháp do tướng Barthélémy Louis Joseph Lebrun chỉ huy.
Xem Người lính và Trận Bazeilles
Trận Beaugency (1870)
Trận Beaugency, còn gọi là Trận Beaugency-Cravant, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 10 tháng 12 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Beaugency (1870)
Trận Beaune-la-Rolande
Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.
Xem Người lính và Trận Beaune-la-Rolande
Trận Bellevue
Trận Bellevue (còn gọi là Trận Mézières, thỉnh thoảng gọi là Trận Sémécourt) là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 7 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Bellevue
Trận Borny-Colombey
Trận Borny-Colombey, còn gọi là Trận Borny, Trận Colombey-Nouilly hoặc Trận Colombey là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 14 tháng 8 năm 1870 về phía Đông Metz.
Xem Người lính và Trận Borny-Colombey
Trận Boulogne (1940)
Trận Boulogne là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 22 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại hải cảng Boulogne của Pháp, trong Chiến dịch nước Pháp năm 1940.
Xem Người lính và Trận Boulogne (1940)
Trận Bretoncelles
Trận Bretoncelles là một hoạt động quân sự trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 11 năm 1870, tại Bretoncelles, thuộc tỉnh Loire, nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Bretoncelles
Trận Buchy
Trận Buchy là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1870 tại Buchy, thuộc tỉnh Nord của nước Pháp.
Trận Buzancy
Trận chiến Buzancy là một cuộc giao tranh quy mô nhỏ trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1870, tại Buzancy (nằm trên con đường từ Stenay đến Vouziers về hướng tây), nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Buzancy
Trận Buzenval
Trận Buzenval là một trận đánh tại Tây Âu trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1871.
Xem Người lính và Trận Buzenval
Trận Cantigny
Trận Cantigny là cuộc tấn công lớn đầu tiên của quân đội Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây nói riêng cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nói chung, đã diễn ra vào ngày 28 cho đến ngày 31 tháng 5 năm 1918 tại vùng Picardy ở miền bắc nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Cantigny
Trận Cedar Creek
Trận Cedar Creek, còn gọi là Trận Belle Grove, diễn ra ngày 19 tháng 10 năm 1864 là trận đánh đỉnh cao và có ý nghĩa quyết định trong Chiến dịch Thung lũng 1864 thời Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Người lính và Trận Cedar Creek
Trận Champagne lần thứ nhất
̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.
Xem Người lính và Trận Champagne lần thứ nhất
Trận Châlons
Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.
Xem Người lính và Trận Châlons
Trận Châteaudun
Trận Châteaudun là một trận đánh tại miền tây bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Châteaudun
Trận Châteauneuf
Trận Châteauneuf là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công của quân đội Đức vào Pháp trong các năm 1870 – 1871Michael Howard, The Franco-Prussian War: the German invasion of France, 1870-1871, trang 410, đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1870, tại Châteauneuf trên lãnh thổ Pháp.
Xem Người lính và Trận Châteauneuf
Trận Châteauneuf-en-Thimerais
Trận Châteauneuf-en-Thimerais là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 18 tháng 11 năm 1870, tại xã Châteauneuf-en-Thimerais của nước Pháp (cũng được viết là Châteauneuf-en-Thymerais).
Xem Người lính và Trận Châteauneuf-en-Thimerais
Trận Châtillon-sous-Bagneux
Trận Châtillon-sous-Bagneux, hay còn gọi là Trận chiến Châtillon, là một cuộc giao tranh trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức – Phổ vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Châtillon-sous-Bagneux
Trận Chevilly
Trận Chevilly là một trận đánh trong cuộc vây hãm Paris (1870 – 1871) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 30 tháng 9 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Chevilly
Trận Coulmiers
Trận Coulmiers là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức tại Pháp, diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Coulmiers
Trận Crécy
Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.
Trận Custoza (1848)
Trận Custoza, còn viết là Trận CustozzaTim Chapman, The Risorgimento: Italy 1815-71, trang 38 hay Trận Custoza lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 24 cho đến ngày 25 tháng 7 năm 1848 trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất giữa quân đội Đế quốc Áo dưới quyền Thống chế Joseph Radetzky von Radetz, và Vương quốc Sardegna do vua Carlo Alberto của Piedmont trực tiếp chỉ huy.
Xem Người lính và Trận Custoza (1848)
Trận Custoza (1866)
Trận Custoza, còn gọi là Trận Custozza, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ ba và Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866.
Xem Người lính và Trận Custoza (1866)
Trận Dermbach
Trận DermbachThomas Campbell, Samuel Carter Hall, Baron Edward Bulwer Lytton Lytton, William Harrison Ainsworth, Theodore Edward Hook, Thomas Hood, New monthly magazine, Tập 140, trang 7, còn gọi là Các trận chiến tại Neidhartshausen, Zelle, Wiesenthal và Roßdorf là một loạt cuộc đụng độ trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1866, tại các ngôi làng ở phía đông và nam Dermbach, thuộc vùng Thüringen.
Xem Người lính và Trận Dermbach
Trận Dreux (1870)
Trận Dreux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Dreux (1870)
Trận Dybbøl
Trận Dybbøl, còn được gọi là Trận Düppel, là một trận đánh quyết định trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 18 tháng 4 năm 1864, tại Dybbøl (Schleswig, Đan Mạch).
Trận Eylau
Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.
Trận Friedland
Trận Friedland là một trận đánh ở Đông Phổ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư (một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon), diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1807.
Xem Người lính và Trận Friedland
Trận Gerchsheim
Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.
Xem Người lính và Trận Gerchsheim
Trận Gettysburg
Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Người lính và Trận Gettysburg
Trận Gitschin
Trận Gitschin là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866.
Xem Người lính và Trận Gitschin
Trận Gostyń
Trận Gostyń là một hoạt động quân sự trong đợt tấn công của Vương quốc Phổ vào Đại Ba Lan năm 1761 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 15 tháng 9 năm 1761, tại GostyńFriedrich Kapp, Life of Frederick William von Steuben: major general in the Revolutionary Army, trang 56 (một thị trấn Ba Lan nằm giữa Poznań và Breslau).
Trận Gravelotte
Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.
Xem Người lính và Trận Gravelotte
Trận Gray
Trận chiến Gray, còn gọi là Trận Talmay là một trận đánh nhỏ trong Chiến dịch nước Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 10 năm 1870 (cùng ngày với cuộc đầu hàng của quân Pháp trong pháo đài Metz), tại khu hành chính Haute-Saône của Pháp.
Trận Großbeeren
Trận Großbeeren, còn viết là Trận Groß Beeren,Alan Sked, Radetzky: Imperial Victor and Military Genius, trang 258 là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1813 tại Trung Âu.
Xem Người lính và Trận Großbeeren
Trận Gross-Jägersdorf
Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.
Xem Người lính và Trận Gross-Jägersdorf
Trận Hadrianopolis
Trận Hadrianopolis (ngày 9 tháng 8 năm 378), còn được gọi là Trận Adrianopolis, là trận chiến giữa Quân đội La Mã do Hoàng đế Valens thân chinh thống lĩnh và quân nổi dậy Goth (phần lớn là người Therving cùng với người Greutungs, ngoại tộc Alans, và nhiều bộ tốc địa phương khác) do thủ lĩnh Fritigern chỉ huy.
Xem Người lính và Trận Hadrianopolis
Trận Haelen
Trận Haelen, được mệnh danh là Trận Các Mũ trụ Bạc, là một trận đánh trong cuộc xâm chiếm Bỉ của quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 425, diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1914.
Trận Hagelberg
Trận Hagelberg,, còn gọi là Trận Hagelsberg hay Trận Lubnitz, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1813.
Xem Người lính và Trận Hagelberg
Trận Halle (1813)
Trận Halle là một trận đánh trong chiến dịch mùa xuân của cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức, đã diễn ra vào ngày 2 tháng 5 năm 1813,Theodor Brand: Der Befreiungskrieg 1813, 1814 und 1815, Bd.
Xem Người lính và Trận Halle (1813)
Trận Hallue
Trận Hallue, còn gọi là Trận La Hallue, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra từ ngày 23 cho đến ngày 24 tháng 12 năm 1870.
Trận Hannut
Trận Hannut (tránh nhầm lẫn với Trận chiến khe hở Gembloux) là một trận đánh trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại Hannut, Bỉ.
Trận Hartmannswillerkopf
La Victoire de Hartmannwillerkopf Trận Hartmannswillerkopf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Trận Hartmannswillerkopf
Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.
Xem Người lính và Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Hühnerwasser
Trận Hühnerwasser là một hoạt động quân sự nhỏ trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 26 tháng 6 năm 1866, tại Hühnerwasser (trên lãnh thổ xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo).
Xem Người lính và Trận Hühnerwasser
Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.
Xem Người lính và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Hochkirch
Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.
Xem Người lính và Trận Hochkirch
Trận Hundheim
Trận Hundheim là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866 (hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần), đã diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1866, gần Wertheim, giữa Hundheim và Steinbach tại miền Nam nước Đức.
Xem Người lính và Trận Hundheim
Trận Inkerman
Trận Inkerman là trận đánh lớn thứ ba và trận đánh lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào năm 1854.
Xem Người lính và Trận Inkerman
Trận Jassin
Trận Jassin là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 19 tháng 1 năm 1915, gần Jassin, nằm không xa Tanga về phía bắc, khi đó là lãnh thổ của Đông Phi thuộc ĐứcHelmut Glenk, Shattered Dreams At Kilimanjaro: An Historical Account of German Settlers from Palestine Who Started A New Life In German East Africa During the Late 19th and Early 20th Centuries, trang 126.
Trận Kajmakčalan
Trận Kajmakčalan là một trận đánh giữa Quân đội Serbia và Bulgaria trên Mặt trận Macedonia trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Người lính và Trận Kajmakčalan
Trận Königgrätz
Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.
Xem Người lính và Trận Königgrätz
Trận Königinhof
Trận Königinhof là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại Königinhof (tiếng Séc: Dvůr Králové nad Labem) ở xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo Habsburg.
Xem Người lính và Trận Königinhof
Trận Kissingen
Trận Kissingen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại thị trấn Kissingen thuộc Vương quốc Bayern ở Đức.
Xem Người lính và Trận Kissingen
Trận Knjaževac
Trận Knjaževac là một trận đánh giữa Quân đội Bulgaria và Quân đội Serbia trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ hai.
Xem Người lính và Trận Knjaževac
Trận Koßdorf
Trận KoßdorfKarl Heinrich Siegfried Rödenbeck, Tagebuch oder Geschichtskalender aus Friedrich's des Großen Regentenleben: (1740- 1786) mit historischen und biographischen Anmerkungen zur richtigen Kenntniß seines Lebens und Wirkens in allen Beziehungen.
Xem Người lính và Trận Koßdorf
Trận Kolín
Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.
Trận Kunersdorf
Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.
Xem Người lính và Trận Kunersdorf
Trận La Malmaison (1870)
Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Trận La Malmaison (1870)
Trận La Malmaison (1917)
Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.
Xem Người lính và Trận La Malmaison (1917)
Trận La Rothière
Trận La Rothière là một trận đánh diễn ra vào ngày 1 tháng 2 năm 1814 trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu.
Xem Người lính và Trận La Rothière
Trận Ladon và Mézières
Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).
Xem Người lính và Trận Ladon và Mézières
Trận Lagarde
Trận Lagarde (tiếng Đức: Gerden) là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 8 năm 1914, gần làng Lagarde, cách Nancy 20 dặm Anh về hướng đông, tại Lorraine thuộc Đế quốc Đức (Lagarde nay thuộc vùng biên giới của Pháp).
Xem Người lính và Trận Lagarde
Trận Langensalza (1866)
Trận Langensalza là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 gần Bad Langensalza tại nước Đức ngày nay, giữa quân đội Phổ và quân đội Hannover.
Xem Người lính và Trận Langensalza (1866)
Trận Laufach-Frohnhofen
Trận Laufach-Frohnhofen, còn gọi là Trận Laufach hoặc là Trận Frohnhofen, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 13 tháng 7 năm 1866, tại Frohnhofen và Laufach trên lãnh thổ của Vương quốc Bayern (miền Tây Nam Đức).
Xem Người lính và Trận Laufach-Frohnhofen
Trận Le Bourget lần thứ hai
Trận Le Bourget lần thứ hai là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 12 năm 1870 trong cuộc vây hãm Paris do quân đội Đức tiến hành.
Xem Người lính và Trận Le Bourget lần thứ hai
Trận Le Bourget lần thứ nhất
Trận Le Bourget lần thứ nhất là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 27 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Le Bourget lần thứ nhất
Trận Le Mans
Trận Le Mans diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 71), khi Tập đoàn quân số 2 (Đức) do Thân vương Friedrich Karl chỉ huy tấn công Tập đoàn quân Loire (Pháp) do tướng Alfred Chanzy chỉ huy ở ngoại ô thành phố Le Mans mạn tây nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Le Mans
Trận Loigny-Poupry
Trận Loigny-Poupry, còn gọi là Trận Loigny, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại Pháp.
Xem Người lính và Trận Loigny-Poupry
Trận Louvain (1940)
Trận Louvain là một trận đánh trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra vào ngày 14 tháng 5 năm 1940 ở bên trong và xung quanh thành phố Louvain của Bỉ, như một phần của Kế hoạch Vàng của Đệ tam Đế chế Đức (Fall Gelb – theo đó quân đội Đức sẽ phát động một cuộc tấn công nhử mồi, nhằm thu hút các lực lượng cơ động của Anh và Pháp về Vùng đất thấp, trong khi một đội hình thiết giáp hùng mạnh của Đức sẽ đánh thọc vào vùng núi Ardennes ở miền Nam Bỉ và Luxembourg, sau đó chạy đua ra eo biển Anh để tiêu diệt các đơn vị Đồng Minh đã kéo đến tiếp viện cho Vùng đất thấp).
Xem Người lính và Trận Louvain (1940)
Trận Lundby
Trận Lundby là trận đánh cuối cùng của cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai giữa Đồng minh Áo - Phổ và Đan Mạch, đã diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1864, tại Lundby (trên bán đảo Jutland của Đan Mạch).
Trận Malakoff
Trận Malakoff là một trận đánh trong cuộc vây hãm Sevastopol (1854–1855) trong Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 8 tháng 9 năm 1855.
Xem Người lính và Trận Malakoff
Trận Mars-la-Tour
Trận Mars-la-Tour, còn được gọi là Trận Vionville, Trận Vionville–Mars-la-Tour hay trận Rezonville theo tên các ngôi làng nằm trên đường Metz-Verdun, là một trận đánh khốc liệt trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra gần thị trấn Mars-la-Tour trên mạn đông bắc nước Pháp vào ngày 16 tháng 8 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Mars-la-Tour
Trận Münchengrätz
Trận Münchengrätz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.
Xem Người lính và Trận Münchengrätz
Trận Monnaie
Trận Monnaie, hay còn gọi là Trận Tours là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 20 tháng 12 năm 1870, về hướng nam xã Monnaie của nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Monnaie
Trận Mons
Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.
Trận Mortara
Trận Mortara là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 3 năm 1849, tại thị trấn Mortara, Pavia, Ý. Trong trận chiến quyết liệt này, quân đội Sardegna-PiedmontFrancis Palgrave (sir.), Hand-book for travellers in northern Italy., trang 36 dưới sự chỉ huy của viên tướng cách mạng người Ba Lan Wojciech ChrzanowskiThomas Henry Dyer, The history of modern Europe: from the fall of Constantinople, in 1453, to the war in the Crimea, in 1857, Tập 4, trang 643, với các sư đoàn thuộc quyền của Công tước xứ Savoie và tướng Giacomo DurandoJohn Watts De Peyster, Chancellorsville: a critical review of the battle, trang 423, đã bị quân đoàn của tướng Konstantin d'Aspre (trong đó Đại Công tước Albrecht là người chỉ huy sư đoàn đầu tiên) – một phần của quân đội đế quốc Áo dưới quyền chỉ huy của Thống chế Joseph Radetzky von Radetz đánh cho tan tác,Hans Ferdinand Helmolt, The World's History: Western Europe.
Xem Người lính và Trận Mortara
Trận Mysunde
Trận Mysunde đã diễn ra vào ngày 2 tháng 2 năm 1864, là trận đánh đầu tiên giữa quân đội liên minh Phổ - Áo và quân đội Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai.
Xem Người lính và Trận Mysunde
Trận Nachod
Trận Nachod là một trận giao tranh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 giữa Quân đoàn VTrevor Nevitt Dupuy, A genius for war: the German army and general staff, 1807-1945, trang 82 thuộc Binh đoàn thứ hai của Quân đội Phổ và Quân đoàn VI của Quân đội Đế quốc Áo,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 704Christopher M.
Trận Neuve Chapelle
Trận Neuve Chapelle là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 10 tháng 3 cho đến ngày 13 tháng 3 năm 1915 giữa Tập đoàn quân số 1 của Vương quốc Anh và Tập đoàn quân số 6 của Đế quốc Đức tại Artois.
Xem Người lính và Trận Neuve Chapelle
Trận Noisseville
Trận Noisseville là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 31 tháng 8 cho đến ngày 1 tháng 9 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Noisseville
Trận Nompatelize
Trận Nompatelize, hay còn gọi là Trận Etival, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ - Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 6 tháng 10 năm 1870, giữa Etival và Nompatelize, tại tỉnh Vosges cách Strasbourg 64 km về hướng tây nam (nước Pháp).
Xem Người lính và Trận Nompatelize
Trận Normandie
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.
Xem Người lính và Trận Normandie
Trận Novogeorgievsk
Trận Novogeorgievsk là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ đầu tháng 8 cho đến ngày 19 tháng 8 năm 1915, tại pháo đài Novogeorgievsk của quân đội Đế quốc Nga tại Ba Lan, nằm cách Warszawa 18 dặm Anh về hướng tây bắc.
Xem Người lính và Trận Novogeorgievsk
Trận Nuits Saint Georges
Trận Nuits Saint Georges là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 12 năm 1870.
Xem Người lính và Trận Nuits Saint Georges
Trận Ognon
Trận Ognon là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ,, diễn ra vào ngày 22 tháng 10 năm 1870 tại sông Ognon (Pháp).
Trận Orléans lần thứ hai
Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Orléans lần thứ hai
Trận Orléans lần thứ nhất
Trận Orléans lần thứ nhấtFrederick Ernest Whitton, Moltke, trang 285 là một trận đánh trong cuộc chinh phạt nước Pháp của quân đội Đức từ năm 1870 cho đến năm 1871, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 10 năm 1870, tại thành phố Orléans trên sông Loire, Pháp.
Xem Người lính và Trận Orléans lần thứ nhất
Trận pháo đài Eben-Emael
Trận pháo đài Eben-Emael trên Mặt trận Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là một trận đánh giữa quân đội Bỉ và Đức đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 11 tháng 5 năm 1940, và là một phần của Trận Hà Lan, Trận nước Bỉ và ''Kế hoạch Vàng'' (Fall Gelb) – cuộc tiến công của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp và Pháp.
Xem Người lính và Trận pháo đài Eben-Emael
Trận Podhajce (1667)
Trận Podhajce (6-16 tháng 10 năm 1667) diễn ra ở thị trấn Podhajce của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva (nay là Pidhaitsi, miền Tây Ukraina), và khu vực xung quanh nó như một phần của cuộc Chiến tranh Ba Lan-Cozak-Tartar và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Người lính và Trận Podhajce (1667)
Trận Podol
Trận Podol, còn gọi là Trận PodollHenry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 164-168.
Trận Pontarlier
Trận Pontarlier, hay còn gọi là Trận Pontarlier-La Cluse, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871,August Niemann, The French campaign, 1870-1871: Military description, các trang 398-399.
Xem Người lính và Trận Pontarlier
Trận Puebla
Trận Puebla diễn ra vào ngày 5 tháng 5 năm 1862 gần thành phố Puebla trong cuộc can thiệp của Pháp vào México.
Trận rừng d'Elville
Trận rừng d'Elville từ ngày 14 tháng 7 cho đến ngày 3 tháng 9 năm 1916, là một cuộc giao chiến trong trận Somme thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Người lính và Trận rừng d'Elville
Trận Reichenberg
Trận Reichenberg là một hoạt động quân sự nhỏ trong chiến dịch năm 1757 của cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 4 năm 1757, tại Reichenberg – thành phố đầu tiên của xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo, tọa lạc trên sông Neisse.
Xem Người lính và Trận Reichenberg
Trận Rossignol
Giao tranh tại Rossignol là một cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 22 tháng 8 năm 1914 (ngày thứ hai của Trận Ardennes giữa các Tập đoàn quân số 4 và số 5 của Đức với các Tập đoàn quân số 6 và số 5 của Pháp).
Xem Người lính và Trận Rossignol
Trận Saumur (1940)
Trận Saumur, còn gọi là Cuộc phòng ngự sông Loire, là một trận đánh trong Trận chiến nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các thiếu sinh quân sĩ quan của Trường kỵ binh Saumur (tiếng Pháp: École de cavalerie), cùng với lính bắn súng trường của Pháp đến từ Algérie và những binh sĩ đã trở lại Pháp sau cuộc rút chạy DunkerqueMartin Garrett, The Loire: A Cultural History, các trang 158-160.
Xem Người lính và Trận Saumur (1940)
Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.
Xem Người lính và Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Lisaine
Trận sông Lisaine, còn gọi là Trận Héricourt hay Trận Belfort, là một trận đánh nổi tiếng tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 17 tháng 1 năm 1871.
Xem Người lính và Trận sông Lisaine
Trận sông Meuse
Trận sông Meuse là một trận đánh Mặt trận phía tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 26 cho đến ngày 28 tháng 8 năm 1914, ở khu vực giữa sông Meuse và Rethel, nước Pháp.
Xem Người lính và Trận sông Meuse
Trận Schleswig
Trận Schleswig hay Trận Slesvig, còn gọi là Trận Dannevirke là trận đánh thứ hai của cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất, diễn ra vào ngày lễ Phục Sinh 23 tháng 4 năm 1848 giữa Quân đội Phổ và quân Schleswig – Holstein do tướng Phổ là Friedrich von Wrangel thống lĩnh với Quân đội Đan Mạch do Đại tá Frederik Læssøe chỉ huy.
Xem Người lính và Trận Schleswig
Trận Schweinschädel
Trận Schweinschädel là một hoạt động quân sự trong chiến dịch Böhmen của cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại ngôi làng Schweinschädel, nằm dọc theo các đoạn đường cắt ngang Trebisov, tại xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo.
Xem Người lính và Trận Schweinschädel
Trận Shiloh
Trận Shiloh, hay còn gọi là Trận Pittsburg Landing, là một trận đánh quan trọng diễn ra tại tây nam Tennessee thuộc Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ trong hai ngày 6 và 7 tháng 4 năm 1862.
Trận Skalitz
Trận Skalitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuầnTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 950, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.
Xem Người lính và Trận Skalitz
Trận Soor (1866)
Trận Soor, còn gọi là Trận Trautenau lần thứ hai hoặc Trận BurkersdorfGeoffrey Wawro, The Austro-Prussian War: Austria's War with Prussia and Italy in 1866, các trang 147-163.
Xem Người lính và Trận Soor (1866)
Trận St. Quentin (1871)
Trận St.
Xem Người lính và Trận St. Quentin (1871)
Trận Stalingrad
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.
Xem Người lính và Trận Stalingrad
Trận Strehla
Trận Strehla là một cuộc giao tranh trong chiến dịch của người Áo tại Sachsen (1760) vào cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 20 tháng 8 năm 1760, tại thị trấn Strehla trên sông Elbe, cách Meissen 22.53 km về hướng tây bắc, ở Sachsen (Đức).
Xem Người lính và Trận Strehla
Trận Tali-Ihantala
Trận Tali-Ihantala (25 tháng 6 - 9 tháng 7 năm 1944) là một phần của cuộc Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) (1941–1944), xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Người lính và Trận Tali-Ihantala
Trận Tauberbischofsheim
Trận Tauberbischofsheim là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866 tại TauberbischofsheimTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 3, trang 1001 (gần thành phố Stuttgart của Đức).
Xem Người lính và Trận Tauberbischofsheim
Trận Tippecanoe
Trận Tippecanoe đã xảy ra vào ngày 7 Tháng Mười Một, 1811, giữa các lực lượng Hoa Kỳ do Thống đốc William Henry Harrison của Lãnh thổ Indiana và các lực lượng của liên minh Tecumseh do em trai của ông Tenskwatawa.
Xem Người lính và Trận Tippecanoe
Trận Trautenau
Trận Trautenau là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 với cấp độ quân đoàn.
Xem Người lính và Trận Trautenau
Trận Trenton
Trận Trenton diễn ra vào ngày 26 tháng 12 năm 1776, trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ, sau khi tướng tư lệnh George Washington băng qua sông Delaware về hướng Bắc vùng Trenton, New Jersey.
Xem Người lính và Trận Trenton
Trận Vendôme
Trận Vendôme là một trận đánh quan trọng trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 17 tháng 12 năm 1870 tại thị trấn Vendôme của nước Pháp.
Xem Người lính và Trận Vendôme
Trận Verneuil
Trận Verneuil (đôi khi còn gọi là 'Vernuil') là một trận đánh quan trọng về mặt chiến lược trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm, diễn ra vào ngay 17 tháng 8 năm 1424 gần Verneuil tại vùng Normandie (nước Pháp) và kết thúc với chiến thắng lẫy lừng của Quân đội Anh.
Xem Người lính và Trận Verneuil
Trận Villepion
Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).
Xem Người lính và Trận Villepion
Trận Villersexel
Trận Villersexel là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-PhổTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 1077, diễn ra vào ngày 9 tháng 1 năm 1871.
Xem Người lính và Trận Villersexel
Trận Villiers
Trận Villiers, còn gọi là Trận Champigny-Villiers, Trận Champigny hay Trận Đại đột vây từ Paris, diễn ra từ ngày 29 tháng 11 cho tới ngày 3 tháng 12 năm 1870 khi quân đội Phổ-Đức dưới sự chỉ huy của Thượng tướng Bộ binh Helmuth von Moltke vây hãm thủ đô Pháp quốc.
Xem Người lính và Trận Villiers
Trận Wagram
Trận Wagram là một trận đánh đẫm máu trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ năm - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon.
Trận Waren-Nossentin
Trận Waren-Nossentin vào ngày 1 tháng 11 năm 1866 trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư, là một cuộc chặn hậu của những người lính của Vương quốc Phổ dưới quyền chỉ huy của các tướng August Wilhelm von Pletz và Ludwig Yorck von Wartenburg chống lại các lực lượng của Đệ nhất Đế chế Pháp dưới quyền chỉ huy của Thống chế Jean-Baptiste Bernadotte.
Xem Người lính và Trận Waren-Nossentin
Trận Wartenburg
Trận Wartenburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức (1813 – 1814), đã diễn ra ở gần ngôi làng Wartenburg của Vương quốc Sachsen.
Xem Người lính và Trận Wartenburg
Trận Wœrth
Trận Wœrth theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Frœschwiller-Wœrth hay Trận Reichshoffen), là một trong những trận lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), diễn ra vào ngày 6 tháng 8 năm 1870 giữa hai ngôi làng Wœrth và Frœschwiller thuộc địa phận Alsace ở miền Đông Bắc nước Pháp.
Trận Werbach
Trận chiến Werbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866, tại Werbach trên sông Tauber (Đức).
Xem Người lính và Trận Werbach
Trận Wilson's Wharf
Trận Wilson's Wharf (còn gọi là Trận đồn Pocahontas) là một trận đánh trong Chiến dịch Overland của Thiếu tướng Liên bang miền Bắc là Ulysses S. Grant chống lại Binh đoàn Bắc Virginia của Đại tướng Liên minh miền Nam là Robert E.
Xem Người lính và Trận Wilson's Wharf
Trận Wissembourg (1870)
Trận Wissembourg, còn gọi là Trận Weißenburg, là trận đánh quan trọng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 4 tháng 8 năm 1870 tại khu vực quanh và trong thị trấn biên ải Wissembourg (Alsace) thuộc mạn đông bắc Pháp.
Xem Người lính và Trận Wissembourg (1870)
Trận Woëvre
Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.
Trận Ypres lần thứ hai
Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.
Xem Người lính và Trận Ypres lần thứ hai
Trận Zenta
Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.
Trời đỏ. Tuyết đen
Trời đỏ.
Xem Người lính và Trời đỏ. Tuyết đen
Trống
Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
Đài tưởng niệm chiến thắng Điện Biên Phủ Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là một tượng đài để kỷ niệm sự kiện trận Điện Biên Phủ năm 1954 - là tượng đài bằng đồng lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Xem Người lính và Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
Vũ Hắc Bồng
Vũ Hắc Bồng là nguyên Đại sứ Việt Nam tại Guinée, Mali, Mauritanie, Chile và Angola, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, cố vấn cao cấp của Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Vịt Đại Xuyên
xxxxthumb|300px|Vịt Biển 15 Đại Xuyên Vịt Đại Xuyên hay còn gọi là Vịt biển 15 hay vịt biển Đại Xuyên là giống vịt nhà được tạo ra bởi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên thuộc Viện Chăn nuôi của Việt Nam.
Xem Người lính và Vịt Đại Xuyên
Võ Phiến
Võ Phiến tên thật Đoàn Thế Nhơn (sinh 20 tháng 10 năm 1925 tại huyện Phù Mỹ, Bình Định; mất 28 tháng 9 năm 2015 tại Santa Ana, California, Hoa Kỳ) là một nhà văn Việt Nam.
Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.
Xem Người lính và Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân quân
Việt Nam Quốc dân quân (chữ Hán: 越南國民軍) là tên gọi lực lượng vũ trang tự vệ của Việt Nam Quốc dân Đảng và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, tồn tại từ 1929 đến 1946.
Xem Người lính và Việt Nam Quốc dân quân
Voncq
Voncq là một xã ở tỉnh Ardennes, thuộc vùng Grand Est ở phía bắc nước Pháp.
Vovochka
Vovochka hay Thằng Vova (tiếng Nga: Вовочка) là một serie truyền hình gồm 4 phần, thuộc thể loại sitcom của truyền hình Nga.
Walther von Moßner
Walther Reinhold Moßner, sau năm 1890 là von Moßner, còn gọi là Mossner (19 tháng 2 năm 1846 tại Berlin – 20 tháng 4 năm 1932 tại Heidelberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Kỵ binh.
Xem Người lính và Walther von Moßner
Wilhelm xứ Baden (1829–1897)
Vương công Ludwig Wilhelm August xứ Baden (18 tháng 12 năm 1829– 27 tháng 4 năm 1897) là một tướng lĩnh và chính trị gia Phổ.
Xem Người lính và Wilhelm xứ Baden (1829–1897)
William Tecumseh Sherman
William Tecumseh Sherman (8 tháng 2 năm 1820 – 14 tháng 2 năm 1891), là một tướng của quân đội Liên bang miền Bắc thời Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Người lính và William Tecumseh Sherman
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Người lính và Winston Churchill
Xà Nhãn (Biệt đội G.I. Joe)
Xà Nhãn (Snake Eyes) là một nhân vật hư cấu được xuất hiện đầu tiên ở G.I. Joe: A Real American Hero.
Xem Người lính và Xà Nhãn (Biệt đội G.I. Joe)
Xenophon
Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.
Xuân này con không về
Xuân này con không về là bài hát nổi tiếng do bộ 3 nhạc sĩ Trịnh Lâm NgânTrịnh Lâm Ngân là nghệ danh ghép của 3 nhạc sĩ: "Trịnh" tức Trần Trịnh, "Lâm" tức Lâm Đệ, "Ngân" tức Nhật Ngân sáng tác trong khoảng thập niên 1960.
Xem Người lính và Xuân này con không về
Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong
Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong là cuộc xung đột giữa xứ Đàng Trong do các chúa Nguyễn cai trị thời chúa Nguyễn Phúc Lan với Công ty Đông Ấn Hà Lan (tiếng Hà Lan: Vereenigde Oost-Indische Compagnie, tiếng Anh: Dutch East India Company, viết tắt là VOC) từ năm 1637 cho tới tận năm 1643.
Xem Người lính và Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong
Yang Kyoungjong
Yang Kyoungjong (3 tháng 3 năm 1920 – 7 tháng 4 năm 1992) là một người lính người Triều Tiên tham gia Thế chiến thứ hai trong tổng cộng ba lực lượng quân đội: Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Hồng quân Liên Xô và sau cùng là Lục quân Đức Quốc xã (Wehrmacht).
Xem Người lính và Yang Kyoungjong
Còn được gọi là Binh lính, Binh sĩ, Bộ đội, Chiến sĩ, Lính, Lính tráng, Quân binh, Quân lính, Quân sĩ, Sĩ tốt.
, Công chức, Cấp bậc quân đội của Liên bang Xô viết, Cọp ba móng, Căn cứ quân sự, Căn nhà nhỏ ở Kolomna, Charles Longuet, Chó nghiệp vụ, Chúng tôi là chiến sĩ, Chúng tôi từng là lính, Chế Mỗ, Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, Chỉ huy quân sự, Chelsea Manning, Chiếm ngục Bastille, Chiến dịch Đông Bắc I, Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów, Chiến dịch tấn công Noyon, Chiến dịch tấn công Saar, Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Con quỷ và bà nó, Conrad Schumann, Constantin von Alvensleben, Cuộc rút quân khỏi Dannevirke, Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ, Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ (thơ), Cuộc vây hãm Belfort, Cuộc vây hãm Calais (1940), Cuộc vây hãm La Fère, Cuộc vây hãm Lichtenberg, Cuộc vây hãm Lille (1914), Cuộc vây hãm Lille (1940), Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Longwy (1914), Cuộc vây hãm Marsal, Cuộc vây hãm Maubeuge, Cuộc vây hãm Mézières, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Neu-Breisach, Cuộc vây hãm Paris (1870–1871), Cuộc vây hãm Péronne, Cuộc vây hãm Phalsbourg, Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Sélestat, Cuộc vây hãm Soissons, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Toul, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Dũng sĩ, Dầu tràm, Dean Rusk, Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam, Doanh trại Selimiye, Dominique Borella, Dulce et Decorum Est, Dương Quân (Việt Nam), Eberhard von Hartmann, Eduard Kuno von der Goltz, Eduard Vogel von Falckenstein, Emil von Schwartzkoppen, Ernst von Unger, Eugène Vaulot, Faust (opera), Franz Graf Conrad von Hötzendorf, Franz von Zychlinski, Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky, Friedrich von Schele, Friedrich von Scholtz, Georg von Wedell, Giao tranh tại Elouges, Giao tranh tại Longeau, Giao tranh tại Néry, Giao tranh tại Nouart, Giao tranh tại Pesmes, Giá - lương - tiền (Việt Nam), Gränsen, Gurkha, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav von Buddenbrock, Gustav von Stiehle, Hans Hartwig von Beseler, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hồng Quân, Hổ vồ người, Hội đồng Dân ủy Nga Xô, Heinz Guderian, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Henri Barbusse, Hermes da Fonseca, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967, Hiệp sĩ Đền thánh, Hoa ban đỏ, Hoàng Minh Chính (nhà thơ), Hugo von Kottwitz, IMI Negev, Jean-Baptiste Lamarck, Johann von Zwehl, Joseph Maximilian von Maillinger, Karl Friedrich von Steinmetz, Karl von Hanenfeldt, Karl von Schmidt, Kỵ binh, Không nơi ẩn nấp, Khởi nghĩa Yên Bái, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Konrad Ernst von Goßler, Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen, La Marseillaise, Lê Việt Muồn, Lịch sử Chelsea F.C., Lý Nhân Tông, Le feu, Liên Xô, Louis von Weltzien, Luận cương tháng 4 của Lenin, Luận cương tháng Tư, Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008), Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Ludwig von Wittich, Manuel Roxas, Mèo Vạc, Mạnh Quỳnh, Mặt trận Argonne (1914-1915), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Một trăm ngày của Canada, Mikołaj Kopernik, Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán, Nắng chiều, Nội chiến Nga, Năm ngày tại Milano, Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em, Ngô Cảnh Hoàn, Ngô Huỳnh, Ngôi sao hạnh phúc tuyệt vời, Ngụy trang, Nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác, Nguyễn Hải (điêu khắc), Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Quốc Trị (Nghệ An), Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Tiểu Thất, Nguyễn Viết Xuân, Người Sắt 3, Người Việt tại Lào, Nhà ở xã hội, Nhà hát Chèo Nam Định, Nhà Nguyễn, Nhạc rừng, Oleksiy Fedorov, Paul Éluard, Paul von Collas, Paul von Lettow-Vorbeck, Phan Thị Thuấn, Phạm Tuân, Phạm Xuân Nguyên, Pinăng Tắc, Quân đội, Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân nhân, Quận Graves, Kentucky, Quận Shelby, Texas, René Coty, România trong Thế chiến thứ nhất, Ruộng công, Ryszard Siwiec, Sa Huỳnh, Sáu người đi khắp thế gian (phim, 1972), Sân bay quân sự, Sống cùng lịch sử (phim), Săn sói, Sergio Osmeña, Shchors (phim), Tam cúc, Tạp bút, Tủ sách pháp luật, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Tháng 7 năm 2006, Thảm sát tại cầu Ác, Thần phong, Thẻ bài quân nhân, Thủy chiến Tonlé Sap, Tiền lương, Toán học thuần túy, Tobias Hume, Trên đỉnh mùa đông, Trại hành quyết, Trần Thiện Thanh, Trận Abbeville, Trận Agincourt, Trận Alma, Trận Als, Trận Amiens (1870), Trận Amiens (1940), Trận Antietam, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Artois lần thứ ba, Trận Aschaffenburg, Trận Điền Xá, Trận Çatalca lần thứ nhất, Trận Bagneux, Trận Bapaume (1871), Trận Bazeilles, Trận Beaugency (1870), Trận Beaune-la-Rolande, Trận Bellevue, Trận Borny-Colombey, Trận Boulogne (1940), Trận Bretoncelles, Trận Buchy, Trận Buzancy, Trận Buzenval, Trận Cantigny, Trận Cedar Creek, Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Châlons, Trận Châteaudun, Trận Châteauneuf, Trận Châteauneuf-en-Thimerais, Trận Châtillon-sous-Bagneux, Trận Chevilly, Trận Coulmiers, Trận Crécy, Trận Custoza (1848), Trận Custoza (1866), Trận Dermbach, Trận Dreux (1870), Trận Dybbøl, Trận Eylau, Trận Friedland, Trận Gerchsheim, Trận Gettysburg, Trận Gitschin, Trận Gostyń, Trận Gravelotte, Trận Gray, Trận Großbeeren, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Hadrianopolis, Trận Haelen, Trận Hagelberg, Trận Halle (1813), Trận Hallue, Trận Hannut, Trận Hartmannswillerkopf, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận Hühnerwasser, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Hochkirch, Trận Hundheim, Trận Inkerman, Trận Jassin, Trận Kajmakčalan, Trận Königgrätz, Trận Königinhof, Trận Kissingen, Trận Knjaževac, Trận Koßdorf, Trận Kolín, Trận Kunersdorf, Trận La Malmaison (1870), Trận La Malmaison (1917), Trận La Rothière, Trận Ladon và Mézières, Trận Lagarde, Trận Langensalza (1866), Trận Laufach-Frohnhofen, Trận Le Bourget lần thứ hai, Trận Le Bourget lần thứ nhất, Trận Le Mans, Trận Loigny-Poupry, Trận Louvain (1940), Trận Lundby, Trận Malakoff, Trận Mars-la-Tour, Trận Münchengrätz, Trận Monnaie, Trận Mons, Trận Mortara, Trận Mysunde, Trận Nachod, Trận Neuve Chapelle, Trận Noisseville, Trận Nompatelize, Trận Normandie, Trận Novogeorgievsk, Trận Nuits Saint Georges, Trận Ognon, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Orléans lần thứ nhất, Trận pháo đài Eben-Emael, Trận Podhajce (1667), Trận Podol, Trận Pontarlier, Trận Puebla, Trận rừng d'Elville, Trận Reichenberg, Trận Rossignol, Trận Saumur (1940), Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Lisaine, Trận sông Meuse, Trận Schleswig, Trận Schweinschädel, Trận Shiloh, Trận Skalitz, Trận Soor (1866), Trận St. Quentin (1871), Trận Stalingrad, Trận Strehla, Trận Tali-Ihantala, Trận Tauberbischofsheim, Trận Tippecanoe, Trận Trautenau, Trận Trenton, Trận Vendôme, Trận Verneuil, Trận Villepion, Trận Villersexel, Trận Villiers, Trận Wagram, Trận Waren-Nossentin, Trận Wartenburg, Trận Wœrth, Trận Werbach, Trận Wilson's Wharf, Trận Wissembourg (1870), Trận Woëvre, Trận Ypres lần thứ hai, Trận Zenta, Trời đỏ. Tuyết đen, Trống, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, Vũ Hắc Bồng, Vịt Đại Xuyên, Võ Phiến, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Quốc dân quân, Voncq, Vovochka, Walther von Moßner, Wilhelm xứ Baden (1829–1897), William Tecumseh Sherman, Winston Churchill, Xà Nhãn (Biệt đội G.I. Joe), Xenophon, Xuân này con không về, Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong, Yang Kyoungjong.