Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Người Mãn

Mục lục Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mục lục

  1. 141 quan hệ: A Quế, Alxa, Amur, Amur (tỉnh), An Huy, Ái Tân Giác La, Đa Đạc, Đàm Ngọc Linh, Đàng Trong, Đại Mông Cổ, Đại Thiện, Đồng bằng Tam Giang, Ô Hải, Ba Đồ Lỗ, Bát Kỳ, Bắc Đới Hà, Bắc Nguyên, Biên giới Bắc Triều Tiên - Trung Quốc, Càn Long, Các dân tộc Tungus, Cách mạng Ngoại Mông 1911, Cát Lâm, Côn Minh, Cửu Châu (Trung Quốc), Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, Chiến tranh Minh-Thanh, Chư Thành, Danh gia vọng tộc (phim 2012), Danh sách dân tộc Trung Quốc, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Dân tộc Trung Hoa, Dã Nhân Nữ Chân, Dũng sĩ, Dịch Khuông, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Eo biển Tatar, Giang Đông lục thập tứ đồn, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hán gian, Hán hóa, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hắc Long Giang, Họ người Hoa, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồng Thừa Trù, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, ... Mở rộng chỉ mục (91 hơn) »

A Quế

Vũ Anh điện đại học sĩ A Quế A Quế (phiên âm tiếng Mãn: Agūi,, 7/9/1717-10/10/1797), tên tự Quảng Đình (廣廷), thuộc Chương Giai thị, là một người thuộc Chính Bạch kỳ Mãn Châu thời nhà Thanh.

Xem Người Mãn và A Quế

Alxa

Minh A Lạp Thiện (ɣ) là một trong số 12 đơn vị hành chính cấp địa khu và một trong ba minh còn tồn tại ở Nội Mông Cổ.

Xem Người Mãn và Alxa

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Amur

Amur (tỉnh)

Tỉnh Amur (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast), nằm bên bờ sông Amur và sông Zeya.

Xem Người Mãn và Amur (tỉnh)

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và An Huy

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Xem Người Mãn và Ái Tân Giác La

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Xem Người Mãn và Đa Đạc

Đàm Ngọc Linh

Đàm Ngọc Linh (Phồn thể: 譚玉齡; giản thể: 谭玉龄; Bính âm: Tán Yùlíng; 1920 – 14 tháng 8 năm 1942), là phi tần của Phổ Nghi, hoàng đế cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Đàm Ngọc Linh

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Người Mãn và Đàng Trong

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Xem Người Mãn và Đại Mông Cổ

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Xem Người Mãn và Đại Thiện

Đồng bằng Tam Giang

Đồng bằng Tam Giang (Hán Việt: Tam Giang bình nguyên) nằm ở đông bộ tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Đồng bằng Tam Giang

Ô Hải

Ô Hải (chữ Hán giản thể: 乌海市, bính âm: Wūhǎi Shì, âm Hán Việt: Ô Hải thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Ô Hải

Ba Đồ Lỗ

Đại hãn Nỗ Nhĩ Cáp Xích một Ba Đồ Lỗ của người Mãn Châu Ba Đồ Lỗ (tiếng Mãn Châu: 17px, phiên âm: Baturu, chữ Hán: 巴图鲁) là một danh hiệu vinh dự của người Mãn Châu vào thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Ba Đồ Lỗ

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Xem Người Mãn và Bát Kỳ

Bắc Đới Hà

Nhà ga Bắc Đới Hà Bắc Đới Hà (chữ Hán giản thể: 北戴河区) là một quận thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Bắc Đới Hà

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Người Mãn và Bắc Nguyên

Biên giới Bắc Triều Tiên - Trung Quốc

Biên giới Bắc Triều Tiên - Trung Quốc là biên giới quốc tế phân chia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Người Mãn và Biên giới Bắc Triều Tiên - Trung Quốc

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Xem Người Mãn và Càn Long

Các dân tộc Tungus

Người Tungus ở Vorogovo, Siberia năm 1914 Các dân tộc Tungus hay Thông Cổ Tư (通古斯) là một bộ phận gồm khoảng 12 dân tộc tại vùng đông bắc Trung Quốc và phía đông nam Nga.

Xem Người Mãn và Các dân tộc Tungus

Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cách mạng Mông Cổ 1911 (Cách mạng Dân chủ dân tộc Mông Cổ) diễn ra khi khu vực Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ triều đình Đại Thanh trong Cách mạng Tân Hợi.

Xem Người Mãn và Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Cát Lâm

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Xem Người Mãn và Côn Minh

Cửu Châu (Trung Quốc)

Cửu châu được phác họa trong sách Kinh thư Cửu châu (九州) là đơn vị hành chính trong văn hóa cổ đại Trung Quốc, còn được gọi là thần châu xích huyện (赤縣神州), thập nhị châu (十二州).

Xem Người Mãn và Cửu Châu (Trung Quốc)

Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc

Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại. cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng.

Xem Người Mãn và Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Xem Người Mãn và Chiến tranh Minh-Thanh

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Chư Thành

Danh gia vọng tộc (phim 2012)

Danh gia vọng tộc (tiếng Anh: Silver Spoon, Sterling Shackles, hay còn được biết đến với tên Danh viện vọng tộc) là bộ phim truyền hình tâm lý - gia đình Hồng Kông do TVB sản xuất vào năm 2012.

Xem Người Mãn và Danh gia vọng tộc (phim 2012)

Danh sách dân tộc Trung Quốc

Bản đồ phân bổ dân tộc-ngôn ngữ tại Trung Quốc Người Hán là dân tộc lớn nhất Trung Quốc, 91,59% được phân loại là dân tộc Hán (~1,2 tỷ người).

Xem Người Mãn và Danh sách dân tộc Trung Quốc

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Xem Người Mãn và Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Dân tộc Trung Hoa

Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.

Xem Người Mãn và Dân tộc Trung Hoa

Dã Nhân Nữ Chân

Dã Nhân Nữ Chân là một trong tam đại bộ của tộc Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Người Mãn và Dã Nhân Nữ Chân

Dũng sĩ

Bạt Đô, vị đại hãn mang tên Dũng sĩ Dũng sĩ là thuật ngữ để chỉ về những con người gan dạ, can đảm, có dũng khí và khả năng để đương đầu với nỗi sợ hãi, đau đớn, nguy hiểm, hoặc đe dọa, là người mạnh mẽ trong chiến đấu, bất chấp sợ hãi.

Xem Người Mãn và Dũng sĩ

Dịch Khuông

Khánh Mật thân vương Dịch Khuông (z; 1838-1917), chính thức được gọi là Hoàng Tử Đại Thanh (hoặc Hoàng tử Dịch Khuông), là một Người Mãn Châu cao quý và chính trị gia của triều đại nhà Thanh.

Xem Người Mãn và Dịch Khuông

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Eo biển Tatar

eo biển Tartary nối biển Okhostsk và biển Nhật Bản. Eo biển Tatar (Татарский пролив, 韃靼海峽, 間宮海峡) là một eo biển tại Thái Bình Dương, phân tách hòn đảo Sakhalin khỏi lục địa châu Á (Đông-Nam Nga), kết nối biển Okhotsk ở phía bắc với biển Nhật Bản ở phía nam.

Xem Người Mãn và Eo biển Tatar

Giang Đông lục thập tứ đồn

Giang Đông lục thập tứ đồn là một nhóm các thôn làng người Mãn nằm ở tả ngạn (bắc) của sông Amur (Hắc Long Giang), đối diện với Hắc Hà; và nằm trên bờ đông của sông Zeya, đối diện với Blagoveshchensk.

Xem Người Mãn và Giang Đông lục thập tứ đồn

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Giang Tô

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hà Nam (Trung Quốc)

Hán gian

Hán gian (phồn thể: 漢奸, giản thể: 汉奸) là từ khinh miệt dùng để chỉ những người Hán phản bội lại dân tộc Hán hay Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hán gian

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Xem Người Mãn và Hán hóa

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Xem Người Mãn và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Xem Người Mãn và Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hắc Long Giang

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Xem Người Mãn và Họ người Hoa

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Hồ Bắc

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Người Mãn và Hồ Nam

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hồng Thừa Trù

Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.

Xem Người Mãn và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Xem Người Mãn và Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Hoàng Thái Cực

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Hohhot

Hulunbuir

Hulunbuir (chữ Hán giản thể: 呼伦贝尔, bính âm: Hūlúnbèi'ěr, âm Hán Việt: Hô Luân Bối Nhĩ) là một thành phố tại đông bắc Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Hulunbuir

Huy Huyện

Huy Huyện (chữ Hán giản thể: 辉县市, Hán Việt: Huy Huyện thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tân Hương (新乡市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Huy Huyện

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Huyện tự trị Trung Quốc

Hưng An (minh)

Minh Hưng An (17px; 兴安盟; Bính âm: Xīng'ān Méng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của khu tự trị Nội Mông Cổ và là một trong ba minh còn tồn tại trong khu tự trị này.

Xem Người Mãn và Hưng An (minh)

Kawashima Yoshiko

(24 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 3 năm 1948) là công chúa người Mãn Châu và là một điệp viên của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nổi tiếng với sắc đẹp được gọi là "Hòn ngọc phương Đông" (東珍, Đông Trân).

Xem Người Mãn và Kawashima Yoshiko

Kỳ (Nội Mông Cổ)

Kỳ là một đơn vị hành chính tại khu tự trị Nội Mông Cổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Kỳ (Nội Mông Cổ)

Kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc khóa XIII

Hội nghị lần thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa XIII nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (giản thể: 中华人民共和国第十三届全国人民代表大会第一次会议 hoặc 十三届全国人大一次会议; phiên âm Hán-Việt: Đệ thập tam Giới Toàn quốc Nhân dân Đại biểu Đại hội Đệ nhất thứ Hội nghị), tức Kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc khóa XIII, được triệu tập từ ngày 05/03/2018 - 20/03/2018 tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh.

Xem Người Mãn và Kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc khóa XIII

Kỳ tự trị Evenk

Kỳ tự trị Evenk (tiếng Evenk: Ewengki Aimanni Mvvngkeng Isihēr Gosa;, Hán Việt: Ngạc Ôn Khắc tự trị kỳ) là một kỳ tự trị của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Kỳ tự trị Evenk

Kỳ tự trị Oroqen

Kỳ tự trị Oroqen hay Kỳ tự trị Ngạc Luân Xuân là một kỳ tự trị của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Kỳ tự trị Oroqen

Kheshig

Kheshig (Khishig, Keshikchi, Keshichan) (khiếp bệ, trong tiếng Mông Cổ nghĩa là được ban phước) là lực lượng cận vệ của hoàng gia Mông Cổ, đặc biệt là với Thành Cát Tư Hãn và vợ ông, Bột Nhi Thiếp.

Xem Người Mãn và Kheshig

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Xem Người Mãn và Kinh Châu

Lạc Dương (Trung Quốc)

Lạc Dương là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Lạc Dương (Trung Quốc)

Lịch sử Đài Loan

Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).

Xem Người Mãn và Lịch sử Đài Loan

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Xem Người Mãn và Lịch sử Bắc Kinh

Lịch sử Mãn Châu

Yablonoi range in the north, the Greater Khingan in the west, and the Pacific coast in the east. In the south it is delimited from the Korean peninsula by the Yalu River. Mãn Châu là một khu vực ở Đông Á. Tùy thuộc vào quan điểm của các bên mà Mãn Châu được xem là vùng đất nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay hay là một vùng đất rộng lớn hơn, bao trùm phía Đông Bắc Trung Quốc và vùng Viễn Đông nước Nga.

Xem Người Mãn và Lịch sử Mãn Châu

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Xem Người Mãn và Lịch sử Tây Tạng

Lý Nhân (nhà Thanh)

Lý Nhân (chữ Hán: 李裀, ? – 1656), tên tự là Long Cổn, người Cao Mật, Sơn Đông, quan viên đầu đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Lý Nhân (nhà Thanh)

Liên thành quyết

là tên một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung được đăng lần đầu tiên trên Đông Á tuần báo vào năm 1963.

Xem Người Mãn và Liên thành quyết

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Liêu Ninh

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Người Mãn và Mãn Châu quốc

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Người Mãn và Mông Cổ

Mông Cổ thời Thanh

Mông Cổ dưới sự cai trị của nhà Thanh là sự cai trị của nhà Thanh của Trung Quốc trên thảo nguyên Mông Cổ, bao gồm cả bốn aimag ở vùng Ngoại Mông và 6 liên minh ở vùng Nội Mông từ thế kỷ 17 đến cuối triều đại.

Xem Người Mãn và Mông Cổ thời Thanh

Mông Cương

Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.

Xem Người Mãn và Mông Cương

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Xem Người Mãn và Minh Sư Đạo

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Người Mãn và Minh Tư Tông

Namhansanseong

Namhansanseong (có nghĩa là "Pháo đài núi Namhan") là một công viên pháo đài nằm ở độ cao 480 mét so với mực nước biển, ngay phía đông nam của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Xem Người Mãn và Namhansanseong

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Núi Trường Bạch

Nạp Khê

Nạp Khê (chữ Hán giản thể: 纳溪区, Hán Việt: Nạp Khê khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lô Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Nạp Khê

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Người Mãn và Nữ Chân

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Nội Mông

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Ngao Bái

Ngawa

Châu tự trị dân tộc Tạng-Khương Ngawa (tiếng Trung giản thể: 阿坝藏族羌族自治州, phồn thể: 阿壩藏族羌族自治州, bính âm: Ābà Zàngzú Qiāngzú Zìzhìzhōu, Hán-Việt: A Bá Tạng tộc Khương tộc tự trị châu, tiếng Tạng: རྔ་བ་བོད་རིགས་ཆ་བ༹ང་རིགས་རང་སྐྱོང་ཁུལ་, chuyển tự Wylie: rnga ba bod rigs dang ch'ang rigs rang skyong khul) là một châu tự trị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Ngawa

Ngũ tộc cộng hòa

Ngũ tộc cộng hòa là một trong những nguyên tắc quan trọng mà dựa vào đó Trung Hoa Dân Quốc được thành lập năm 1911 cùng thời điểm diễn ra cách mạng Tân Hợi.

Xem Người Mãn và Ngũ tộc cộng hòa

Ngọc Thụ

Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ (tiếng Trung: (玉树藏族自治州), Hán Việt: Ngọc Thụ Tạng tộc Tự trị châu), là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Ngọc Thụ

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Người Mãn và Người Hồ

Người Tích Bá

Người Xibe, Sibo hay người Tích Bá (20px Sibe) là một dân tộc Tungus sinh sống chủ yếu ở khu vực đông bắc Trung Quốc và Tân Cương.

Xem Người Mãn và Người Tích Bá

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Người Thổ Gia

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Người Mãn và Nhà Thanh

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Người Mãn và Nho giáo

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Người Mãn và Ninh Hạ

Onsong

Onsong (Hán Việt: Ổn Thành) là một huyện của tỉnh Hamgyong Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Người Mãn và Onsong

Ordos (thành phố)

Ordos (chữ Hán giản thể: 鄂尔多斯市, bính âm: È'ěrduōsī Shì, âm Hán Việt: Ngạc Nhĩ Đa Tư thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Ordos (thành phố)

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Phạm Văn Trình

Puryong

Puryong (Hán Việt: Phúc Ninh) là một huyện của tỉnh Hamgyong Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Người Mãn và Puryong

Quan Hiểu Đồng

Quan Hiểu Đồng (sinh ngày 17 tháng 9 năm 1997) tại Bắc Kinh, là diễn viên Trung Quốc http://ent.iqilu.com/news/2012/1226/1405307_7.shtml.

Xem Người Mãn và Quan Hiểu Đồng

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Quảng Tây

Quốc Thái (nhà Thanh)

Quốc Thái (chữ Hán: 国泰, ? – 1872), người thị tộc Phú Sát, kỳ Tương Bạch, dân tộc Mãn Châu, tham quan nhà Thanh.

Xem Người Mãn và Quốc Thái (nhà Thanh)

Roman von Ungern-Sternberg

Roman Nikolai Maximilian von Ungern-Sternberg (Ро́берт-Ни́колай-Максими́лиан фон У́нгерн-Ште́рнберг) (29 tháng 12 năm 1885 – 15 tháng 9 năm 1921) là một trung tướng chống Bolshevik trong Nội chiến Nga và sau đó là một quân phiệt độc lập từng đoạt quyền kiểm soát Ngoại Mông Cổ từ quân đội Trung Quốc vào năm 1921.

Xem Người Mãn và Roman von Ungern-Sternberg

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành.

Xem Người Mãn và Sơn Hải quan

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Tào Tuyết Cần

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Tân Cương

Tóc đuôi sam

Tóc đuôi sam là một kiểu tóc nam bện dài và kết thúc ở ngọn tóc là một chỏm đuôi ngựa thường có buộc bím.

Xem Người Mãn và Tóc đuôi sam

Tôn Bảo Kỳ

Tôn Bảo Kỳ (6 tháng 4 năm 1867 - ngày 3 tháng 2 năm 1931) là một quan chức chính phủ, bộ trưởng bộ ngoại giao và Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Người Mãn và Tôn Bảo Kỳ

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Xem Người Mãn và Tôn Khánh Thành

Tôn Ngô, Hắc Hà

Tôn Ngô (chữ Hán giản thể: 孙吴县, âm Hán Việt: Tôn Ngô huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Tôn Ngô, Hắc Hà

Túc Bắc

Huyện tự trị dân tộc Mông Cổ-Túc Bắc (Hán Việt: Túc Bắc Mông Cổ tộc tự trị huyện) là một huyện tự trị của địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Túc Bắc

Tế Ninh

Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Tế Ninh

Tề Tề Cáp Nhĩ

Tề Tề Cáp Nhĩ (齐齐哈尔市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Tề Tề Cáp Nhĩ

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Xem Người Mãn và Tục thờ hổ

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Tứ Xuyên

Thâm cung nội chiến (phim truyền hình)

Thâm Cung Nội Chiến (tên gốc: 金枝慾孽 (Kim Chi Dục Nghiệt), tựa chính thức trong tiếng Anh: War and Beauty) là một bộ phim truyền hình khởi chiếu lần đầu trên TVB Jade từ 23 tháng 8 đến 2 tháng 10 năm 2004, bao gồm 30 tập phim.

Xem Người Mãn và Thâm cung nội chiến (phim truyền hình)

Thị vệ (nhà Thanh)

Bức họa Chiêm Âm Bảo (占音保), Đầu đẳng Thị vệ (頭等侍衛) triều Càn Long (1760) Dưới thời nhà Thanh (1644-1912), Thị vệ hay Thị vệ xứ (侍衛處) là lực lượng quân sự được tuyển chọn từ con em các gia tộc thuộc Bát Kỳ Mãn Châu và Mông Cổ, có trách nhiệm canh giữ Tử Cấm Thành, bảo vệ Hoàng đế và hoàng tộc.

Xem Người Mãn và Thị vệ (nhà Thanh)

Thiên Địa hội

Thiên Địa hội, (tiếng Trung:天地會 tiandihui) (còn gọi là Hồng Hoa Hội sau này vào thời Càn Long) là một hội kín bắt nguồn từ Trung Hoa vào thời Khang Hy với mục đích phản Thanh phục Minh, khôi phục lại giang sơn của nhà Đại Minh, đánh đuổi quân ngoại tộc Mãn Thanh.

Xem Người Mãn và Thiên Địa hội

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Thiên Tân

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Người Mãn và Thuận Trị

Thư kiếm ân cừu lục

Thư kiếm ân cừu lục (書劍恩仇錄) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung, được đăng trên Tân vãn báo của Hồng Kông từ ngày 8 tháng 2 năm 1955 đến ngày 5 tháng 9 năm 1956.

Xem Người Mãn và Thư kiếm ân cừu lục

Tiếng Mãn

Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1911).

Xem Người Mãn và Tiếng Mãn

Trang Hà

Trang Hà (chữ Hán giản thể: 庄河市, âm Hán Việt: Trang Hà thị) là một thị xã của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Trang Hà

Tranh cãi về Cao Câu Ly

Tranh cãi về Cao Câu Ly là vấn đề tranh cãi lịch sử dai dẳng giữa Trung Quốc và Triều Tiên về vấn đề lịch sử Cao Câu Ly, một vương quốc cổ đại (37 TCN – 668 SCN) tại vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Trung Quốc và 2/3 bán đảo Triều Tiên hiện nay.

Xem Người Mãn và Tranh cãi về Cao Câu Ly

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Trùng Khánh

Triệu Lương Đống

Triệu Lương Đống (chữ Hán: 趙良棟, 1621 – 1697), tự Kình Chi hay Kình Vũ, hiệu Tây Hoa, người Ninh Hạ, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Xem Người Mãn và Triệu Lương Đống

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Người Mãn và Trung Quốc

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Người Mãn và Trung Quốc (khu vực)

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Turfan

Ulanqab

Ulanqab hay Ulaan Chab (chữ Hán giản thể: 乌兰察布市, bính âm: Wūlánchábù Shì, âm Hán Việt: Ô Lan Sát Bố thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Ulanqab

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Người Mãn và Vạn Lý Trường Thành

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Xem Người Mãn và Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Người Mãn và Văn hóa Trung Quốc

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Xem Người Mãn và Viên Sùng Hoán

Vương Lương (tướng nhà Đông Hán)

Vương Lương (chữ Hán: 王梁, ? – 38), tự Quân Nghiêm, người Yếu Dương, Ngư Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Xem Người Mãn và Vương Lương (tướng nhà Đông Hán)

Vương quốc Đông Ninh

Vương quốc Đông Ninh là một chính quyền cai quản hòn đảo Đài Loan từ năm 1661 đến năm 1683.

Xem Người Mãn và Vương quốc Đông Ninh

Xilin Gol

Minh Tích Lâm Quách Lặc (40px, Sili-yin oul ayima, tiếng Trung: 锡林郭勒盟) là một trong số 12 đơn vị cấp địa khu của Nội Mông Cổ và một trong ba minh còn tồn tại trong khu tự trị này.

Xem Người Mãn và Xilin Gol

Xường xám

Hình quảng cáo với hai cô gái Thượng Hải mặc áo Xường Xám khoảng thập niên 1930 Xường xám (cũng gọi là sườn xám) hay áo dài Thượng Hải là các tên gọi khác nhau trong tiếng Việt của một loại trang phục truyền thống Trung Quốc.

Xem Người Mãn và Xường xám

Xương Đồ

Xương Đồ (chữ Hán giản thể: 昌图县, âm Hán Việt: Xương Đồ huyện) là một huyện của địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Xương Đồ

Xương Cát

Vị trí Xương Cát trong Tân Cương Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát là một châu tự trị thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Người Mãn và Xương Cát

Y Nhĩ Căn Giác La thị

Y Nhĩ Căn Giác La (phiên âm tiếng Mãn: Irgen Gioro) là một trong tám gia tộc lớn nhất của người Mãn và là gia tộc lớn nhất của thị tộc Giác La.

Xem Người Mãn và Y Nhĩ Căn Giác La thị

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Người Mãn và 21 tháng 7

Còn được gọi là Dân tộc Mãn, Mãn tộc, Người Mãn Châu.

, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàng Thái Cực, Hohhot, Hulunbuir, Huy Huyện, Huyện tự trị Trung Quốc, Hưng An (minh), Kawashima Yoshiko, Kỳ (Nội Mông Cổ), Kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc khóa XIII, Kỳ tự trị Evenk, Kỳ tự trị Oroqen, Kheshig, Kinh Châu, Lạc Dương (Trung Quốc), Lịch sử Đài Loan, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Mãn Châu, Lịch sử Tây Tạng, Lý Nhân (nhà Thanh), Liên thành quyết, Liêu Ninh, Mãn Châu quốc, Mông Cổ, Mông Cổ thời Thanh, Mông Cương, Minh Sư Đạo, Minh Tư Tông, Namhansanseong, Núi Trường Bạch, Nạp Khê, Nữ Chân, Nội Mông, Ngao Bái, Ngawa, Ngũ tộc cộng hòa, Ngọc Thụ, Người Hồ, Người Tích Bá, Người Thổ Gia, Nhà Thanh, Nho giáo, Ninh Hạ, Onsong, Ordos (thành phố), Phạm Văn Trình, Puryong, Quan Hiểu Đồng, Quảng Tây, Quốc Thái (nhà Thanh), Roman von Ungern-Sternberg, Sơn Hải quan, Sơn Tây (Trung Quốc), Tào Tuyết Cần, Tân Cương, Tóc đuôi sam, Tôn Bảo Kỳ, Tôn Khánh Thành, Tôn Ngô, Hắc Hà, Túc Bắc, Tế Ninh, Tề Tề Cáp Nhĩ, Tục thờ hổ, Tứ Xuyên, Thâm cung nội chiến (phim truyền hình), Thị vệ (nhà Thanh), Thiên Địa hội, Thiên Tân, Thuận Trị, Thư kiếm ân cừu lục, Tiếng Mãn, Trang Hà, Tranh cãi về Cao Câu Ly, Trùng Khánh, Triệu Lương Đống, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Turfan, Ulanqab, Vạn Lý Trường Thành, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Văn hóa Trung Quốc, Viên Sùng Hoán, Vương Lương (tướng nhà Đông Hán), Vương quốc Đông Ninh, Xilin Gol, Xường xám, Xương Đồ, Xương Cát, Y Nhĩ Căn Giác La thị, 21 tháng 7.