Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Do Thái

Mục lục Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

497 quan hệ: Abraham, Adam Brody, Adam Worth, Adolf Eichmann, Adolf Hitler, Adolph Ochs, Afghanistan, Ai là người Do Thái?, Akiva Goldsman, Aktobe (tỉnh), Al-Andalus, Al-Qamishli, Alan Menken, Albert Einstein, Alberto Nisman, Aleksandra Mikhailovna Kollontai, Alexandre de Rhodes, Algérie, Aliyah, Amanda Bynes, Andrzej Bogucki, Anne Frank, Annie Hall, Ansel Elgort, Antôn thành Padova, Antigua và Barbuda, Antiochos IV Epiphanes, Ariel Sharon, Aristides de Sousa Mendes, Arthur Rubinstein, Atbash, Audrey Hepburn, Averroes, Avram Glazer, Łódź Ghetto, Đan Mạch, Đảng Công nhân Đức, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc La Mã, Đức, Đức Quốc Xã, Động vật hiến tế, Động vật trong Kinh Thánh, Điều tra dân số, Ý, Ý thức hệ máu và đất, Ẩm thực Ý, Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan, Âm nhạc thời kỳ Trung cổ, Babylon, ..., Bagdad, Bar Refaeli, Barack Obama, Barbados, Baruch Samuel Blumberg, Bassas da India, Battir, Bài ca Xuất Hành, Bài toán Josephus, Bán đảo Taman, Bánh mì, Bánh mì kẹp, Bắc Anh, Beersheba, Belleville, Paris, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử Paris, Biểu tình Thổ Nhĩ Kỳ, 2013, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Bob Dylan, Boris Gelfand, Bosna và Hercegovina, Brandon Flynn, Brasil, Bratislava, Brian Epstein, Bruno Mars, Budapest, Buenos Aires, Bulgaria, Café Society (phim), Carl Reiner, Casablanca (phim), Các Thánh Anh Hài, Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012, Cái Chết Đen, Công đồng Vaticanô II, Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch, Cửa hàng trên phố chính, Cộng đoàn Taizé, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Weimar, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Galicia, Charlie Chaplin, Chính phủ Vichy, Chú bé mang pyjama sọc, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa phục quốc Do Thái, Chi Lợn, Chiến dịch Entebbe, Chiến dịch Vilnius, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009, Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Christina Aguilera, Christoph Waltz, Cleopatra VII, Colin Trevorrow, Con bò đồng, Con dê gánh tội, Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626, Cuộc khởi nghĩa Maccabee, Cuộc sống trong Đức Quốc xã, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc vây hãm ở Waco, Cyrus Đại đế, Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Danh sách các trại tập trung của Đức Quốc Xã, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Daniel Barenboim, Daniel Cohn-Bendit, Daniel Radcliffe, Daniel Singer (nhà báo), David Ben-Gurion, David Copperfield (nhà ảo thuật), David O. Russell, David Ricardo, Dân tộc của Sách, Dụ ngôn Rượu mới bình cũ, Diệt chủng, Diệt chủng Armenia, Die schweigsame Frau, Diego Schwartzman, Dietrich Bonhoeffer, Dinh dưỡng, Do Thái, Do Thái giáo, Do Thái giáo Hasidim, Donald Trump, Donetsk, Edith Frank-Holländer, Edward I của Anh, Edward Kasner, Edward VII, Elizabeth, Elohim, Emma Goldman, Emmy Noether, Erfurt, Erich von Manstein, Eritrea, Erwin Rommel, Esther, Exodus: Cuộc chiến chống Pha-ra-ông, Frankfurt am Main, Frédéric Antoine Ozanam, Friedensreich Hundertwasser, Georg Cantor, Georg Solti, George Gershwin, George Mikes, George Pólya, George Soros, Ghetto, Gia tộc Rothschild, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Piô XI, Giáo xứ, Giê-su, Giải pháp cuối cùng, Giuđa, Granada, GSG 9, Gustav Mahler, Haifa, Hans Hartwig von Beseler, Hans Zimmer, Harry Mulisch, Hà Hồng Sân, Hà Nam (Trung Quốc), Hình tượng con dê trong văn hóa, Hình tượng con lợn trong văn hóa, Hôn nhân đồng giới, Hậu kỳ Trung Cổ, Học đôi tình bạn, Hồ Xa Nhi, Hồ Xích Nhi, Hồng (màu), Hội chứng Stockholm, Hebrew, Heinrich Himmler, Heraclius, Hermann Hesse, Herodes Cả, Holocaust ở Litva, Hungary, Huy chương Wallenberg, Hy Lạp, Hy Lạp hóa, Ilse Koch, Imre Kertész, Iosif Vissarionovich Stalin, Irena Sendler, Irma Grese, Isabella I của Castilla, Israel, J. J. Abrams, Jacob, Jacques Heim, Jake Gyllenhaal, Jamaica, James R. Schlesinger, Jascha Heifetz, Jean Calvin, Jean-Claude Van Damme, Jenna Jameson, Jerusalem, Jeseník, Jessalyn Gilsig, Jill Stein, Joachim Peiper, Joaquin Phoenix, Joel Brand, Joel Glazer, Johannes Blaskowitz, John Francis Daley, John Hamburg, Josef Mengele, Joseph (opera), Joseph Goebbels, Joseph Szigeti, Josh Bowman, Julius Martov, Kashrut, Katowice, Khởi nghĩa Bar Kokhba, Khủng bố trắng, Kiev, Kinh Thánh, Kinh Thánh Hebrew, Kiryat Ata, Kitô giáo, Kitô giáo sơ khai, Kitô hữu Do Thái, Końskowola, Ku Klux Klan, Kurdistan, L. Rafael Reif, Lag BaOmer, Larry Ellison, Latvia, László Csizsik Csatáry, Lời chúc rượu, Lục quân Đế quốc Áo-Hung, Lễ Đền Tội, Lễ Cắt Tóc, Lễ Lều Tạm, Lịch Do Thái, Lịch sử Ba Lan, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Israel, Lịch sử Palestine, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Séc, Lịch sử Trung Quốc, Le Chambon-sur-Lignon, Le Marais, Lea Michele, Leonid Ilyich Brezhnev, Lev Zakharovich Mekhlis, Liên Xô, Libya, Liev Schreiber, Linh dương Kudu lớn, Linh dương vằn Kudu, Litva, Lod, Ludwik Lejzer Zamenhof, Ly giáo Đông–Tây, Mahatma Gandhi, Mahmud Ahmadinezhad, Maimonides, Margarita Hemlin, Maria, Mark Spitz, Martine Rothblatt, Marvin Hamlisch, Masada, Max Frisch, Max Weber, Maximilian Kolbe, Maxwell, Mélanie Laurent, Mùa Chay (Kitô giáo), Mùa thu, Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Mục vụ, MENA, Meryl Streep, Mikhail Tal, Miloš Zeman, Mitanni, Mladá Boleslav, Mogilev, Monticello, Moskva (tỉnh), Muhammad, Mười hai sứ đồ, Na Nach, Na Uy, Nam Ossetia, Nam Tư, Negev, Netanya, Nghĩa địa Innocents, Người Assyria, Người Do Thái tại Việt Nam, Người Do Thái, dân được Chúa chọn, Người Israel, Người Israel (cổ đại), Người lái buôn thành Venice, Người Mỹ gốc Do Thái, Người phụ nữ Samaria bên giếng nước, Người Việt ở Israel, Nhà Đường, Nhà Fatimid, Nhà tù, Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều, Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp, Nho giáo, Nho khô, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939), Nicky Gumbel, Nora Ephron, Oklahoma, Oleh Tyahnybok, Olga Desmond, Oradea, Osako Tatsuo, Otto Hahn, Palau, Panama, Paris, Paul Drude, Paul Newman, Paul Nguyễn Công Anh, Pháp, Phó chỉ huy Marcos, Phúc Âm Mátthêu, Plungė, Purim, Quan hệ Israel – Liban, Quantico (phim truyền hình), Quận Bắc (Israel), Quận Haifa, Quận Jerusalem, Quận Nam (Israel), Quận Nassau, New York, Quận Tel Aviv, Quận Trung (Israel), Quốc kỳ Israel, Rachel, Ralph H. Baer, Ralph M. Steinman, Ramesses II, Raoul Wallenberg, Râu (người), Reinhard Selten, Richard Nixon, Ricky Ullman, Robert Downey Jr., Robert Solow, Roma, Roman Abramovich, Rosh HaAyin, Rosh Hashanah, Rosie Huntington-Whiteley, Rugelach, Sam Mendes, Samuel Eilenberg, San Marino, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Diễm Ca, Sách Giôsuê, Sách Huấn Ca, Sách Khôn Ngoan, Sách Rút, Sách Xuất Hành, São Tomé và Príncipe, Sắc tộc tôn giáo, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Sergey Brin, Sholem Aleichem, Sicilia, Siegfried Sassoon, Sigmund Freud, Simon Bar Kokhba, Simon Kinberg, Simon Wiesenthal, Slovakia, Slovenia, Solomon Lefschetz, Stalingrad (phim 2013), Stepan Bandera, Sugihara Chiune, Sydney, Tajikistan, Tên thánh, Tín ngưỡng thờ động vật, Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo, Tẩy chay, Tục thờ bò, Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2009, Tỉnh tự trị Do Thái, Tội ác chiến tranh của Liên Xô, Tefillin, Thành phố cổ Jerusalem, Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái, Tháng 3 năm 2011, Tháng 4 năm 2010, Thánh Giuse, Thánh Vịnh 137, Thánh Vịnh 23, Thảm sát Babyn Jar, Thảm sát Batavia năm 1740, Thảm sát Katyn, Thảm sát Kishinev, Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia, Thổ Nhĩ Kỳ, The Amazing Race 27, Thuyết độc thần, Thuyết ưu sinh, Thư gửi tín hữu Rôma, Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, Tiếng Belarus, Tiếng Hebrew, Tiệc cưới ở Cana, Tiệp Khắc, Tiberias, Tomáš Garrigue Masaryk, Trại hành quyết, Trại hủy diệt Belzec, Trại hủy diệt Sobibór, Trại hủy diệt Treblinka, Trại tập trung Auschwitz, Trại tập trung Buchenwald, Trại tập trung của Đức Quốc xã, Trại tập trung Gross-Rosen, Trại tập trung Jasenovac, Trại tập trung Majdanek, Trận Đan Mạch, Trận Pelusium (343 TCN), Trong Đế chế thứ Ba, Trung Đông, Trung Cổ, Tuyên bố Balfour, Ukraina, Vasiliy Shalvovich Kvachantiradze, Vụ Dreyfus, Vị thế của Jerusalem, Velvet Assassin, Viktoria, Hoàng hậu Đức, Vito Volterra, Vladimir Ilyich Lenin, Vương quốc Seleukos, Wallace Shawn, Walter Benjamin, Walther Sommerlath, Walther von Moßner, William James Sidis, Xuân phân, Yasser Arafat, Yemen, Yitzhak Ben-Zvi, Yom HaShoah, Zac Posen, Zambia, 1182, 15 tháng 10, 15 tháng 12, 15 tháng 9, 16 tháng 3, 17 tháng 12, 1774, 23 tháng 7, 4 tháng 6, 9 tháng 1, 9 tháng 11, 9 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (447 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Người Do Thái và Abraham · Xem thêm »

Adam Brody

Adam Jared Brody (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1979) là một diễn viên điện ảnh và truyền hình và nhạc sĩ Mỹ. Anh được biết đến nhiều nhất với vai diễn Seth Cohen trong The O.C. Brody đã cùng thủ vai diễn viên chính trong nhiều phim, bao gồm Mr. & Mrs. Smith, Thank You for Smoking, Jennifer's Body, In the Land of Women, Cop Out, and Scream 4.

Mới!!: Người Do Thái và Adam Brody · Xem thêm »

Adam Worth

Adam Worth (sinh năm 1844 - mất ngày 8 tháng 1 năm 1902) là một tội phạm hình sự người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Adam Worth · Xem thêm »

Adolf Eichmann

Otto Adolf Eichmann (19 tháng 3 năm 1906 – 1 tháng 6 năm 1962) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) của Đức Quốc xã và một trong những tổ chức gia chủ chốt của Holocaust.

Mới!!: Người Do Thái và Adolf Eichmann · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Người Do Thái và Adolf Hitler · Xem thêm »

Adolph Ochs

Tem bưu chính của Mỹ có hình Ochs. Adolph Simon Ochs (12 tháng 3 năm 1858 - ngày 8 tháng 4 năm 1935) là một nhà kinh doanh trong lĩnh vực báo chí và xuất bản, là người sở hữu tờ The New York Times và The Chattanooga Times (nay là Chattanooga Times Free Press), The New York Times, ngày 9 tháng 4 năm 1935..

Mới!!: Người Do Thái và Adolph Ochs · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Người Do Thái và Afghanistan · Xem thêm »

Ai là người Do Thái?

Người Do Thái thuộc phái Hasidic. Người Do Thái cõng con gái nhảy múa trong Lễ Đốt Lửa Lag BaOmer. "Ai là người Do Thái?" (מיהו יהודי, Who is a Jew?, Негалахические евреи) là một câu hỏi cơ bản về bản sắc Do Thái và sự xem xét tự xác định căn tính Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Ai là người Do Thái? · Xem thêm »

Akiva Goldsman

Akiva J. Goldsman (sinh ngày 7 tháng 7 năm 1962) đến từ Manhattan, New York là một nhà biên kịch điện ảnh và phim truyền hình, đạo diễn và nhà sản xuất người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Akiva Goldsman · Xem thêm »

Aktobe (tỉnh)

Aktobe (Kazakhstan: Ақтөбе облысы, Aqtobe oblısı, اقتوبە وبلىسى) là một tỉnh của nước cộng hoà Kazakhstan, thủ phủ là thành phố Aktobe, đồng thời là đô thị lớn nhất tỉnh, với dân số 340.000 người (chiếm hơn 50% dân số tỉnh Aktobe).

Mới!!: Người Do Thái và Aktobe (tỉnh) · Xem thêm »

Al-Andalus

Một khu vườn thời kỳ Hồi giáo ở Granada, al-Andalus Al-Andalus (tiếng Ả Rập: الأندلس, al-Andalus) là tên tiếng Ả Rập để chỉ một quốc gia và vùng lãnh thổ trên bán đảo Iberia của người Moor.

Mới!!: Người Do Thái và Al-Andalus · Xem thêm »

Al-Qamishli

Qamishli (القامشلي, Qamişlo, ܩܡܫܠܐ Qamishlo or ܒܝܬ ܙܠܝܢ Beth-Zalin) là một thành phố ở phía bắc Syria.

Mới!!: Người Do Thái và Al-Qamishli · Xem thêm »

Alan Menken

Alan Irwin Menken (sinh ngày 22 tháng 7 năm 1949) là một nhà soạn nhạc kịch, nhà soạn nhạc phim và một nghệ sĩ piano người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Alan Menken · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Người Do Thái và Albert Einstein · Xem thêm »

Alberto Nisman

Natalio Alberto Nisman (5 tháng 12 năm 1963 - 18 tháng 1 năm 2015) là luật sư, một công tố viên người Argentine.

Mới!!: Người Do Thái và Alberto Nisman · Xem thêm »

Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Aleksandra Mikhailovna Kollontai (Алекса́ндра Миха́йловна Коллонта́й — nhũ danh Domontovich, Домонто́вич) (31.3.1872 – 9.3.1952) là nhà cách mạng Nga theo chủ nghĩa Cộng sản, lúc đầu theo phe Menshevik, sau đó từ năm 1914 trở đi là người Bolshevik.

Mới!!: Người Do Thái và Aleksandra Mikhailovna Kollontai · Xem thêm »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Người Do Thái và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Người Do Thái và Algérie · Xem thêm »

Aliyah

Aliyah là sự nhập cư của người Do Thái vào Đất của Israel (Eretz Yisrael).

Mới!!: Người Do Thái và Aliyah · Xem thêm »

Amanda Bynes

Amanda Bynes (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1986 tại Thousand Oaks, California, Mỹ) là một nữ diễn viên, người dẫn chương trình truyền hình và ca sĩ người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Amanda Bynes · Xem thêm »

Andrzej Bogucki

Andrzej Bogucki (11.11.1904 – 29.7.1978) là diễn viên điện ảnh, truyền hình, kịch, ca sĩ operetta, người viết bài hát người Ba Lan, đôi khi cũng được gọi là "The Polish Chevalier".

Mới!!: Người Do Thái và Andrzej Bogucki · Xem thêm »

Anne Frank

Annelies Marie Frank ((12 tháng 6 năm 1929 - 12 tháng 3 năm 1945) là nhà văn và tác giả hồi ký người Đức gốc Do Thái. Cô là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust. Tác phẩm Nhật ký Anne Frank, ghi chép lại cuộc đời của cô trong khi ẩn náu lúc quân đội Đức Quốc xã chiếm đóng thời Thế chiến thứ 2, là một trong những quyển sách nổi tiếng nhất thế giới, gây cảm hứng cho nhiều vở diễn và tác phẩm điện ảnh. Sinh ra tại Frankfurt am Main, Đức, Anne lớn lên gần Amsterdam, Hà Lan. Vào năm 1941, cô bị tước đi tư cách công dân và trở thành người không có quốc tịch. Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền vào tháng 1 năm 1933, gia đình Anne Frank rời khỏi Frankfurt đến Amsterdam cuối năm 1933 để thoát khỏi sự truy đuổi của Đức Quốc xã. Từ tháng 7 năm 1942, họ sống trốn tránh trong những căn phòng được ngụy trang, khi đó Anne 13 tuổi. Sau hai năm, do bị chỉ điểm, gia đình Anne bị phát hiện và đưa tới trại tập trung của Đức Quốc xã. Vào tháng 2 hoặc tháng 3 năm 1945, khi cô 15 tuổi, Anne cùng chị gái Margot Frank mất tại trại Bergen-Belsen, chỉ vài tuần trước khi trại giải thể vào tháng 4. Ông Otto Frank, cha của Anne là người duy nhất trong nhóm sống sót trở về Amsterdam sau chiến tranh và tìm thấy nhật ký của con gái do Miep Gies lưu giữ. Ông đã quyết định cho xuất bản cuốn nhật ký bằng tiếng Hà Lan với tên Het Achterhuis: Dagboekbrieven van 12 Juni 1942 – 1 Augustus 1944 (Căn nhà phía sau: Những trang nhật ký từ 12 tháng 6 năm 1942 - 1 tháng 8 năm 1944) vào năm 1947. Phiên bản tiếng Anh của cuốn nhật ký ra mắt vào năm 1952 với tựa đề The Diary of a Young Girl, sau đó được chuyển thể sang hơn 60 ngôn ngữ. Cuốn nhật ký mà Anne được tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 13, đã ghi lại cái nhìn của cô về những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian từ 12 tháng 6 năm 1942 tới 1 tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Người Do Thái và Anne Frank · Xem thêm »

Annie Hall

Annie Hall là bộ phim tình cảm hài lãng mạn đạo diễn bởi Woody Allen và đồng kịch bản với Marshall Brickman.

Mới!!: Người Do Thái và Annie Hall · Xem thêm »

Ansel Elgort

Ansel Elgort (sinh ngày 14 tháng 3 năm 1994) là một nam diễn viên, nhà sản xuất âm nhạc, và DJ dưới nghệ danh "Ansølo" người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Ansel Elgort · Xem thêm »

Antôn thành Padova

Antôn thành Padova (hoặc Antôn thành Lisboa, 15 tháng 8 năm 1195 - 13 tháng 6 năm 1231) là một linh mục Công giáo người Bồ Đào Nha và là tu sĩ Dòng Phanxicô.

Mới!!: Người Do Thái và Antôn thành Padova · Xem thêm »

Antigua và Barbuda

Antigua và Barbuda (phiên âm Tiếng Việt: "An-ti-goa và Bác-bu-đa") là một quốc đảo ở phía đông biển Caribe, gồm 2 đảo chính là Antigua và Barbuda.

Mới!!: Người Do Thái và Antigua và Barbuda · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Người Do Thái và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Ariel Sharon

Ariel Sharon (אריאל שרון; tên thật là Ariel Scheinermann, אריאל שיינרמן‎; 26 tháng 2 năm 1928 - 11 tháng 1 năm 2014) là vị tướng quân đội, chính trị gia và là thủ tướng thứ 11 của Israel từ tháng 3 năm 2001 đến tháng 4 năm 2006.

Mới!!: Người Do Thái và Ariel Sharon · Xem thêm »

Aristides de Sousa Mendes

Aristides de Sousa Mendes do Amaral e Abranches (19/7/1885 – 3/4/1954) là một nhà ngoại giao người Bồ Đào Nha đã được Nhà nước Bồ Đào Nha trao tặng Huân chương Tự Do (Ordem da Liberdade) và Huân chương Chúa cứu thế (Ordem Militar de Cristo).

Mới!!: Người Do Thái và Aristides de Sousa Mendes · Xem thêm »

Arthur Rubinstein

Arthur Rubinstein (sinh ngày 28/1/1887 tại Łódź, Ba Lan và mất ngày 20/12/1982 tại Geneva, Thụy Sĩ) là nghệ sĩ piano người Mỹ gốc Ba Lan nổi tiếng với những bản nhạc Chopin và được xem như là một trong những nghệ sĩ piano vĩ đại nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Người Do Thái và Arthur Rubinstein · Xem thêm »

Atbash

Atbash là một dạng mã thay thế đơn giản cho bảng chữ cái Hebrew.

Mới!!: Người Do Thái và Atbash · Xem thêm »

Audrey Hepburn

Audrey Hepburn (tên khai sinh Audrey Kathleen Ruston; 4 tháng 5 năm 1929 – 20 tháng 1 năm 1993) là nữ diễn viên người Anh.

Mới!!: Người Do Thái và Audrey Hepburn · Xem thêm »

Averroes

Averroës (dạng Latinh hóa phổ biến bên ngoài thế giới Ả Rập của Ibn Rushd (ابن رشد), tên đầy đủ) là một nhà triết học, thầy thuốc và nhà thông thái người Al-Andalus-Ả Rập, một nhà thông thái về triết học, thần học, luật học, luật Maliki, thiên văn học, địa lý học, toán học, y học, vật lý, tâm lý và khoa học.

Mới!!: Người Do Thái và Averroes · Xem thêm »

Avram Glazer

Avram "Avi" Glazer là một thành viên của gia đình Glazer, ông là con trai của Malcolm Glazer, người kiểm soát Công ty Cổ phần Đầu Đồng Minh, Đội Bóng bầu dục Mỹ Tampa Bay Buccaneers của giải National Football League (NFL) ở Hoa Kỳ và Câu lạc bộ bóng đá Manchester United.

Mới!!: Người Do Thái và Avram Glazer · Xem thêm »

Łódź Ghetto

Łódź Ghetto (Ghetto Litzmannstadt) là một khu ghetto (khu tập trung người Do Thái) trong Thế chiến II được thiết lập bởi chính quyền Đức Quốc xã dành cho người Do Thái Ba Lan và Roma sau cuộc xâm lược Ba Lan năm 1939.

Mới!!: Người Do Thái và Łódź Ghetto · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Người Do Thái và Đan Mạch · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức

Đảng Công nhân Đức (tiếng Đức: Deutsche Arbeiterpartei, DAP) là một chính đảng có thời gian tồn tại ngắn ngủi và là tiền thân của Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, NSDAP); thường được gọi là Đảng Quốc xã hay Đức Quốc xã.

Mới!!: Người Do Thái và Đảng Công nhân Đức · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Mới!!: Người Do Thái và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Người Do Thái và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Người Do Thái và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Động vật hiến tế

Động vật hiến tế hay hiến tế động vật là việc giết chết theo những nghi lễ và dâng một con vật để xoa dịu hoặc cầu xin phước lành với một vị thần, thành hoặc đấng tối cao, ơn trên nào đó hay là một nghi thức khác.

Mới!!: Người Do Thái và Động vật hiến tế · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Người Do Thái và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Điều tra dân số

Thống kê dân số hay kiểm kê dân số là quá trình thu thập thông tin về tất cả mọi bộ phận của một quần thể dân cư.

Mới!!: Người Do Thái và Điều tra dân số · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Ý · Xem thêm »

Ý thức hệ máu và đất

Biểu tượng của Reichsnährstand với con chim đại bàng của NSDAP, Hakenkreuz, thanh kiếm và cành ngũ cốc Richard Walther Darré tại một cuộc biểu dương lực lượng của Reichsnährstand ở Goslar, ngày 13 12 1937 Ý thức hệ máu và đất (Blut-und-Boden-Ideologie) là một hệ tư tưởng về chính sách nông nghiệp mà đòi hỏi sự thống nhất của người dân trong một quốc gia kỳ thị chủng tộc với lãnh thổ cư trú của họ.

Mới!!: Người Do Thái và Ý thức hệ máu và đất · Xem thêm »

Ẩm thực Ý

m thực Ý (theo chiều kim đồng hồ): Pizza Margherita, mì spaghetti alla carbonara, cà phê espresso, và kem gelato. Ẩm thực Ý đã phát triển qua nhiều thế kỷ với những biến động chính trị và xã hội, với nguồn gốc lùi lại cho đến thế kỷ thứ IV trước Công nguyên.

Mới!!: Người Do Thái và Ẩm thực Ý · Xem thêm »

Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan

Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan (Tiếng Ba Lan: Tymczasowy Komitet Rewolucyjny Polski, viết tắt là Polrewkom, Tiếng Nga: Польревком) là một cơ quan chính quyền được thành lập bởi những người Bolshevik Ba Lan lưu vong tại Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Âm nhạc thời Trung cổ là những tác phẩm âm nhạc phương Tây được viết vào thời kỳ Trung cổ (khoảng 500–1400).

Mới!!: Người Do Thái và Âm nhạc thời kỳ Trung cổ · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Người Do Thái và Babylon · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Người Do Thái và Bagdad · Xem thêm »

Bar Refaeli

Bar Refaeli (בר רפאלי; sinh ngày 4 tháng 6 năm 1985) là một người mẫu kiêm diễn viên người Do Thái, cô được biết đến nhiều qua việc quan hệ tình ái với nam diễn viên người Mỹ Leonardo DiCaprio trước khi gây tiếng vang thực sự với vai trò người mẫu Năm 2011, cô được tạp chí danh tiếng Maxim bình chọn là một trong 100 gương mặt nóng bỏng nhất thế giới.

Mới!!: Người Do Thái và Bar Refaeli · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Người Do Thái và Barack Obama · Xem thêm »

Barbados

Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.

Mới!!: Người Do Thái và Barbados · Xem thêm »

Baruch Samuel Blumberg

Baruch Samuel Blumberg (28 tháng 7 năm 1925 - 05 tháng 4 năm 2011) là một bác sĩ người Mỹ và là một trong hai người nhận chung giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1976 (với Daniel Carleton Gajdusek), và Chủ tịch Hội Triết học Mỹ từ năm 2005 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Người Do Thái và Baruch Samuel Blumberg · Xem thêm »

Bassas da India

Bassas da India (cũng gọi là Basse de Judie) là một phần của Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Bassas da India · Xem thêm »

Battir

Battir (tiếng Ả Rập: بتير) là một ngôi làng của người Palestine ở Bờ Tây, cách Bethlehem khoảng 6,4 km về phía Tây, và Tây nam của Jerusalem.

Mới!!: Người Do Thái và Battir · Xem thêm »

Bài ca Xuất Hành

Bài ca Xuất Hành (tiếng Do Thái: שירת הים, Shirat Hayam, còn được gọi là Az Yashir Moshe) là một bài thơ xuất hiện trong Sách Xuất Hành của Kinh Thánh của Do Thái giáo (Cựu Ước của Kitô giáo) ở chương 15, câu 1-18 cho đến câu 20 và 21 (lời riêng của bà Miriam).

Mới!!: Người Do Thái và Bài ca Xuất Hành · Xem thêm »

Bài toán Josephus

Bài toán Josephus, hay hoán vị Josephus, là một câu hỏi toán lý thuyết trong khoa học máy tính và toán học.

Mới!!: Người Do Thái và Bài toán Josephus · Xem thêm »

Bán đảo Taman

Bán đảo Taman (tiếng Nga: Таманский полуостров) là một bán đảo ở ngày nay thuộc vùng Krasnodar của Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Bán đảo Taman · Xem thêm »

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Mới!!: Người Do Thái và Bánh mì · Xem thêm »

Bánh mì kẹp

Bánh mì club Làm bánh mì dưa chuột Bánh mì kẹp thịt kiểu Sài gòn Bánh mì kẹp, còn gọi là bánh kẹp, bánh xăng-đuých hay xăng-uých (phiên âm từ tiếng Anh: sandwich), là đồ ăn thường có ít nhất hai lát bánh mì và những lớp kẹp, nhất là thịt, đồ biển, hay phó mát cùng với rau hay xà lách.

Mới!!: Người Do Thái và Bánh mì kẹp · Xem thêm »

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Mới!!: Người Do Thái và Bắc Anh · Xem thêm »

Beersheba

Beersheba (בְּאֵר שֶׁבַע, Be'er Sheva) là thành phố lớn nhất ở sa mạc Negev miền nam Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Beersheba · Xem thêm »

Belleville, Paris

Một con phố của Belleville Quán Bar au Vieux Saumur Belleville là một khu phố nằm ở Quận 19 và 20 của thành phố Paris.

Mới!!: Người Do Thái và Belleville, Paris · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử Paris

Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Người Do Thái và Biên niên sử Paris · Xem thêm »

Biểu tình Thổ Nhĩ Kỳ, 2013

Cuộc biểu tình đã được tổ chức tại Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 28 tháng 5 năm 2013, được một số hãng truyền thông phương Tây gọi là Mùa Xuân Thổ Nhĩ Kỳ Các cuộc biểu tình Istanbul ban đầu được khoảng 50 nhà môi trường chỉ huy chống lại việc chính phủ dự định phá bỏ công viên Taksim Gezi và xây dựng lại Doanh trại quân đội lịch sử Taksim (bị phá hủy vào năm 1940), với khả năng xây dựng ở và một trung tâm mua sắm.

Mới!!: Người Do Thái và Biểu tình Thổ Nhĩ Kỳ, 2013 · Xem thêm »

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL) · Xem thêm »

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Mới!!: Người Do Thái và Bob Dylan · Xem thêm »

Boris Gelfand

Boris Abramovich Gelfand (sinh 24 tháng 6 năm 1968) là một đại kiện tướng cờ vua người Do Thái sinh ở Belarus.

Mới!!: Người Do Thái và Boris Gelfand · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Người Do Thái và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Brandon Flynn

Brandon Flynn (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1993) là một diễn viên người Mỹ được biết tới với vai diễn Justin Foley trong serie phim 13 Reasons Why, ngoài ra còn được biết tới với nhân vật cùng tên với anh trong bộ phim ngắn Home Movie, và vai diễn thực tập viên Mike trong bộ phim BrainDead.

Mới!!: Người Do Thái và Brandon Flynn · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Brasil · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Người Do Thái và Bratislava · Xem thêm »

Brian Epstein

Brian Samuel Epstein (sinh ngày 19 tháng 9 năm 1934 – mất ngày 27 tháng 8 năm 1967) là một doanh nhân trong lĩnh vực âm nhạc, được biết đến nhiều nhất trong vai trò quản lý của ban nhạc huyền thoại The Beatles cho tới khi ông qua đời.

Mới!!: Người Do Thái và Brian Epstein · Xem thêm »

Bruno Mars

Peter Gene Hernandez (sinh 8 tháng 10 năm 1985), được biết đến với nghệ danh Bruno Mars, là một ca sĩ-nhạc sĩ và nhà sản xuất thu âm người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Bruno Mars · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Budapest · Xem thêm »

Buenos Aires

Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.

Mới!!: Người Do Thái và Buenos Aires · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Bulgaria · Xem thêm »

Café Society (phim)

Giới Thượng Lưu (Café Society) là một cuốn phim tình cảm lãng mạn Mỹ phát hành 2016, được viết và đạo diễn bởi Woody Allen.

Mới!!: Người Do Thái và Café Society (phim) · Xem thêm »

Carl Reiner

Carlton "Carl" Reiner (sinh ngày 20/3/1922)St.

Mới!!: Người Do Thái và Carl Reiner · Xem thêm »

Casablanca (phim)

Casablanca là một bộ phim chính kịch lãng mạn của Hoa Kỳ năm 1942.

Mới!!: Người Do Thái và Casablanca (phim) · Xem thêm »

Các Thánh Anh Hài

''The Holy Innocents'' của Giotto di Bondone. Các thánh Anh Hài là câu chuyện được ghi lại trong Kinh Thánh Tân Ước đề cập đến vụ thảm sát do Herodes Đại vương (Hêrôđê Cả) - vị vua người Do Thái được Đế quốc La Mã bổ nhiệm cai trị tỉnh Iudaea - thực hiện trong xứ thuộc quyền mình.

Mới!!: Người Do Thái và Các Thánh Anh Hài · Xem thêm »

Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012

Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012 Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012 là một loạt ba vụ tấn công súng nhắm mục tiêu quân Pháp và dân thường Do Thái, trong các thành phố của Montauban và Toulouse trong vùng Midi-Pyrénées của Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012 · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Người Do Thái và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Người Do Thái và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch

Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch (nhũ danh Tatiana Ellinka Blatnik, sinh ngày 28 tháng 8 năm 1980) là vợ của Hoàng tử Nikolaos của Hy Lạp và Đan Mạch – con trai của cựu vương Konstantinos II của Hy Lạp và Công chúa Anne-Marie của Đan Mạch.

Mới!!: Người Do Thái và Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch · Xem thêm »

Cửa hàng trên phố chính

Cửa hàng trên phố chính(tiếng Czech/Slovak: Obchod na korze) là bộ phim Tiệp Khắc do Ján Kadár và Elmar Klos đạo diễn, công chiếu năm 1965, dài 128 phút.

Mới!!: Người Do Thái và Cửa hàng trên phố chính · Xem thêm »

Cộng đoàn Taizé

Một buổi cầu nguyện tại Taizé Cộng đoàn Taizé là một tu hội đại kết tại làng Taizé, Saône-et-Loire, Burgundy, nước Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng đoàn Taizé · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Weimar · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (Հանրապետություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Galicia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Galicia (SSR Galacia) tồn tại từ ngày 8 tháng 7 năm 1920 đến ngày 21 tháng 9 năm 1920 trong thời gian Chiến tranh Ba Lan-Xô viết.

Mới!!: Người Do Thái và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Galicia · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Người Do Thái và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chú bé mang pyjama sọc

The Boy in the Striped Pyjamas (tiếng Việt: Chú bé mang pyjama sọc) là một tiểu thuyết của nhà văn người Ireland John Boyne, viết theo cách nhìn thế giới của một cậu bé ngây thơ.

Mới!!: Người Do Thái và Chú bé mang pyjama sọc · Xem thêm »

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Chủ nghĩa bài Do Thái · Xem thêm »

Chủ nghĩa phục quốc Do Thái

Quốc kỳ Israel, lá cờ đã được chọn làm biểu tượng phong trào chủ nghĩa Zion thập niên 1890. Chủ nghĩa Zion hay chủ nghĩa Sion (ציונות, Tsiyonut), một số tài liệu tiếng Việt cũng gọi là chủ nghĩa phục quốc Do Thái, là một hình thức của chủ nghĩa dân tộc của người Do Thái và văn hóa Do Thái ủng hộ một nhà nước quốc gia Do Thái trong lãnh thổ được xác định là vùng đất Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Chủ nghĩa phục quốc Do Thái · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Người Do Thái và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiến dịch Entebbe

Chiến dịch Entebbe (còn được gọi là Chiến dịch Yonatan (מבצע יונתן), Cuộc đột kích Entebbe hay Chiến dịch Thunderbolt) là một phi vụ giải cứu con tin chống khủng bố do Các lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tiến hành tại Sân bay Entebbe ở Uganda trong đêm ngày 3 tháng 7 và rạng sáng ngày 4 tháng 7 năm 1976.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến dịch Entebbe · Xem thêm »

Chiến dịch Vilnius

Chiến dịch Vilnius là đòn phát triển tiếp tục tấn công phát huy chiến quả sau Chiến dịch Minsk của Phương diện quân Byelorussia 3 (Liên Xô) chống lại các lực lượng Đức Quốc xã thuộc Tập đoàn quân xe tăng 3 (tái lập) và tàn quân của Tập đoàn quân 4 vừa thua trận từ phía Tây Minsk rút về.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến dịch Vilnius · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009

Chiến tranh Gaza - gọi là Chiến dịch Chì Đúc (tiếng Hebrew: מבצע עופרת יצוקה‎ Mivtza Oferet Yetzuka) bởi Lực lượng Phòng vệ Israel và còn được gọi với cái tên Thảm sát Gaza (tiếng Ả Rập: مجزرة غزة‎) đối với thế giới Ả Rập, là một xung đột dài ba tuần giữa Israel và Hamas xảy ra tại Dải Gaza và Nam Israel trong mùa đông năm 2008-2009. Chiến dịch này nhằm trả đũa việc phe Hamas (Palestine) tấn công vào lãnh thổ Israel bằng rốcket và những vụ đánh bom liều chết. Tính cho tới thời điểm này, đay là chiến dịch gây tổn thất lớn nhất kể từ khi Hamas giành quyền kiểm soát Gaza kể từ năm 2006. Lệnh ngưng bắn giữa Hamas và Israel kết thúc từ ngày 19 tháng 12 năm 2008. Hamas đổ lỗi cho Israel về việc lệnh ngưng bắn, tuyên bố Israel không tôn trọng các điều khoản của cuộc ngưng bắn, bao gồm việc dỡ bỏ phong tỏa dải Gaza. Israel tuyên bố Hamas đã bắn hàng trăm đạn cối, rốc-két và tên lửa vào Israel ngay cả khi lệnh ngưng bắn còn có hiệu lực, và tăng cường bắn phá kể từ sau lệnh ngưng bắn hết hạn. Chiến dịch này theo phía Israel là để triệt tiêu khả năng của Hamas tấn công Israel từ dải Gaza. Trong ngày đầu tiên của chiến dịch, không quân Israel ném bom khoảng 100 mục tiêu trong vòng bốn phút đầu tiên, bao gồm các căn cứ của Hamas, trại huấn luyện, sở chỉ huy và văn phòng trên toàn bộ các thị trấn chính tại dải Gaza, bao gồm Gaza, Beit Hanoun, Khan Younis, và Rafah. Không quân Israel cũng bắn phá một số mục tiêu dân sự như đền thờ Hồi giáo, trường học và nhà cửa, vì cho biết Hamas giấu người và vũ khí của mình trong đó, chứ họ không chủ trương tấn công dân thường. Hải quân Israel cũng pháo kích một số mục tiêu và tiến hành phong tỏa bờ biển Gaza Hamas tăng cường bắn phá Israel trong suốt cuộc xung đột, bắn vào các thành phố Beersheba và Ashdod. Tầm bắn của tên lửa do Hamas phóng đi tăng từ 16 km lên 40 km kể từ đầu năm 2008. Các cuộc bắn phá này gây ra nhiều thiệt hại về người và của cho Israel. Từ ngày 3 tháng 1 năm 2009, bộ binh Israel bắt đầu tiến công, với bộ binh cơ giới, xe bọc thép, pháo binh và trực thăng vũ trang yểm trợ. Bộ trưởng quốc phòng Israel Ehud Barak tuyên bố "chiến tranh sẽ kéo dài đến cùng," còn Hamas tuyên bố "sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng." Tới thứ bảy, ngày 17 tháng 1, Israel tuyên bố đơn phương ngừng bắn, trong khi Hamas "thề tiếp tục chiến đấu." Tuy nhiên, mặc dù có lệnh ngưng bắn, Israel tuyên bố sẽ tiếp tục duy trì sự hiện diện của mình tại Gaza cho tới khi được đảm bảo rằng Hamas sẽ ngưng việc bắn tên lửa vào lãnh thổ Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009 · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia

Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia (tiếng Macedonia: Народноослободителна Борба на Македонија (НОБ), Narodnoosloboditelna Borba na Makedonija, tiếng Serbia-Croatia: Македонија у Народноослободилачкој борби, Makedonija u Narodnoosklobodilachkoj) là một cuộc chiến tranh xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa một bên là các lực lượng yêu nước người Macedonia thuộc Quân giải phóng Nhân dân Macedonia (một bộ phận của Quân giải phóng Nhân dân Nam Tư) và bên kia là các lực lượng phát xít xâm lược của Đức Quốc xã, Phát xít Ý và các đồng minh của nó.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Người Do Thái và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Christina Aguilera

Christina María Aguilera (sinh ngày 18 tháng 12 năm 1980) là một ca sĩ nhạc Pop/R&B, người viết bài hát và diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Christina Aguilera · Xem thêm »

Christoph Waltz

Christoph Waltz (sinh ngày 4/10/1956) là một diễn viên điện ảnh, diễn viên phim truyền hình,diễn viên lồng tiếng và nghệ sĩ kịch nói người Áo được biết đến phần nhiều nhờ vai diễn giành giải Oscar Hans Landa trong phim Inglourious Basterds và bác sĩ King Schultz trong Django Unchained.

Mới!!: Người Do Thái và Christoph Waltz · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Người Do Thái và Cleopatra VII · Xem thêm »

Colin Trevorrow

Colin T. Trevorrow (sinh ngày 13 tháng 9 năm 1976) là một đạo diễn và biên kịch điện ảnh người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Colin Trevorrow · Xem thêm »

Con bò đồng

Perillos bị đưa vào "con bò đồng" do ông phát minh và dâng lên Phalaris. Con bò bằng đồng hay con bò đồng, con bò Sicilia (tiếng Anh: brazen bull) là một phương pháp và công cụ tra tấn và hành hình ở thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Người Do Thái và Con bò đồng · Xem thêm »

Con dê gánh tội

Họa phẩm về con dê gánh tội Con dê gánh tội hay còn gọi là con dê tế thần hay Oan dương (tiếng Hebrew: עזאזל) là thuật ngữ chỉ về một con dê trong một lễ tế của người Do Thái cổ được kể lại trong sách Lê Vi, theo đó con dê này bị đuổi vào sa mạc để dâng hiến cho Azazel với ngụ ý là sẽ gánh hết mọi tội lỗi của con người trút lên đầu nó, con dê này sẽ chịu tội thay cho người Do Thái nói riêng và con người ta (dân sự) nói chung.

Mới!!: Người Do Thái và Con dê gánh tội · Xem thêm »

Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 626 bởi người Avar, được hỗ trợ bởi một lượng lớn quân đội từ các đồng minh Slav và Đế quốc Sassanid của Ba Tư, đã kết thúc bằng một chiến thắng mang tính chiến lược của Đông La Mã.

Mới!!: Người Do Thái và Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626 · Xem thêm »

Cuộc khởi nghĩa Maccabee

Cuộc khởi nghĩa Maccabee, là cuộc chiến đấu của Những người Macabê (tiếng Hebrew: מכבים hoặc מקבים, Makabim hoặc Maqabim; Hy Lạp Μακκαβαῖοι, / makav'εï /), đội quân khởi nghĩa xứ Do Thái, đã giải phóng nhân dân Judea khỏi ách thống trị của Vương quốc Seleukos.

Mới!!: Người Do Thái và Cuộc khởi nghĩa Maccabee · Xem thêm »

Cuộc sống trong Đức Quốc xã

Trong giai đoạn 1933- 1937, khi chế độ Đức Quốc xã ráo riết tiến hành áp đặt các lý tưởng và chính sách của mình lên xã hội Đức, đại đa số người Đức dường như không cảm thấy phiền hà khi bị tước mất quyền tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại và được chế độ tàn bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vào nề nếp đến mức chặt chẽ chưa từng có.

Mới!!: Người Do Thái và Cuộc sống trong Đức Quốc xã · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Người Do Thái và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm ở Waco

Các cuộc vây hãm ở Waco (tiếng Anh: Waco Siege) là các vụ vây hãm diễn ra từ 28 tháng 2 đến 19 tháng 4 năm 1993 của Cục Rượu, bia, súng và thuốc lá Hoa Kỳ (ATF), Cục Điều tra Liên bang (FBI) và chính quyền bang Texas nhắm vào Giáo phái Branch Davidian vì nghi ngờ giáo phái này vi phạm luật vũ khí.

Mới!!: Người Do Thái và Cuộc vây hãm ở Waco · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Người Do Thái và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giáo hoàng Gioan Phaolô II ngày 12 tháng 8 năm 1993 tại in Denver (Colorado) Trong thời gian tại vị của mình, giáo hoàng Gioan Phaolô II đã từng đưa ra nhiều lời xin lỗi về những tội của Giáo hội Công giáo Rôma đối với người Do Thái, Galileo, phụ nữ, các nạn nhân của Tòa án Dị giáo, những người Hồi giáo bị giết trong các cuộc Thập Tự chinh và phần lớn những nạn nhân chịu những thiệt hại có liên quan đến hành động của Giáo hội trong lịch s. Ngay trước khi ông trở thành Giáo hoàng, Gioan Phaolô II đã là một trong những người soạn thảo và ủng hộ việc ban hành Thư Hòa giải của các Giám mục Ba Lan gửi tới các Giám mục Đức vào năm 1965.

Mới!!: Người Do Thái và Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Danh sách các trại tập trung của Đức Quốc Xã

Dưới đây là danh sách từng phần các trại tập trung của Đức Quốc Xã được dựng lên khắp châu Âu trong thời Thế chiến thứ hai và Holocaust.

Mới!!: Người Do Thái và Danh sách các trại tập trung của Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Người Do Thái và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Daniel Barenboim

Daniel Barenboim (sinh năm 1942) là nghệ sĩ piano và nhạc trưởng người Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Daniel Barenboim · Xem thêm »

Daniel Cohn-Bendit

Daniel Marc Cohn-Bendit (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1945) là một chính trị gia Đức-Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Daniel Cohn-Bendit · Xem thêm »

Daniel Radcliffe

Daniel Jacob Radcliffe (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1989) là nam diễn viên người Anh, được biết đến nhiều nhất với vai diễn Harry Potter trong những bộ phim phỏng theo cuốn sách Harry Potter của J. K. Rowling, vừa qua tham gia vở kịch gây nhiều tranh cãi Equus trong vai Alan Strang (2007).

Mới!!: Người Do Thái và Daniel Radcliffe · Xem thêm »

Daniel Singer (nhà báo)

Daniel Singer (26 tháng 9 năm 1926 – 2 tháng 12 năm 2000) là một nhà báo và một học giả ủng hộ chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Người Do Thái và Daniel Singer (nhà báo) · Xem thêm »

David Ben-Gurion

David Ben-Gurion (tiếng Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרְיּוֹן, tên khai sinh David Grün, 16 tháng 10 năm 1886 - 1 tháng 12 năm 1973) là thủ tướng đầu tiên của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và David Ben-Gurion · Xem thêm »

David Copperfield (nhà ảo thuật)

David Copperfield tên thật là David Seth Kotkin (sinh 16 tháng 9 năm 1956) là một ảo thuật gia người Mỹ nổi tiếng nhiều trò ảo thuật huyền bí và luôn gây bất ngờ với khán gi.

Mới!!: Người Do Thái và David Copperfield (nhà ảo thuật) · Xem thêm »

David O. Russell

David Owen Russell (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1958) là một đạo diễn và biên kịch Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và David O. Russell · Xem thêm »

David Ricardo

David Ricardo (18 tháng 4 năm 1772–11 tháng 9 năm 1823) là một nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus.

Mới!!: Người Do Thái và David Ricardo · Xem thêm »

Dân tộc của Sách

Thuật ngữ "Dân tộc của Sách" là một bản sắc tôn giáo của người Do Thái, một lớp học của người Do Thái Dân tộc của Sách (أهل الكتاب ′Ahl al-Kitāb) là tín đồ của Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham có trước, lâu đời, và cũ hơn đạo Hồi giáo Islam.

Mới!!: Người Do Thái và Dân tộc của Sách · Xem thêm »

Dụ ngôn Rượu mới bình cũ

Rượu mới Bình cũ là một dụ ngôn của Giêsu được chép trong các Sách Phúc Âm Mátthêu 9:17, Mácccô 2:22, và Luca 5:37-39.

Mới!!: Người Do Thái và Dụ ngôn Rượu mới bình cũ · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Người Do Thái và Diệt chủng · Xem thêm »

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Người Do Thái và Diệt chủng Armenia · Xem thêm »

Die schweigsame Frau

Die schweigsame Frau, Op.

Mới!!: Người Do Thái và Die schweigsame Frau · Xem thêm »

Diego Schwartzman

Diego Sebastián Schwartzman (sinh ngày 16 tháng 8 năm 1992) là một vận động viên quần vợt người Argentina chơi ở ATP Tour.

Mới!!: Người Do Thái và Diego Schwartzman · Xem thêm »

Dietrich Bonhoeffer

Dietrich Bonhoeffer (4 tháng 2 năm 1906 - 9 tháng 4 năm 1945) là một mục sư, nhà thần học, gián điệp người Đức, nhà bất đồng chính kiến chống lại Đức Quốc xã, và thành viên sáng lập chính của Confessing Church.

Mới!!: Người Do Thái và Dietrich Bonhoeffer · Xem thêm »

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Mới!!: Người Do Thái và Dinh dưỡng · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Người Do Thái và Do Thái · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Người Do Thái và Do Thái giáo · Xem thêm »

Do Thái giáo Hasidim

Hà Tây Đức Giáo tại thành phố New York Nước Mỹ Hoa Kỳ Do Thái giáo Hasidim là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Người Do Thái và Do Thái giáo Hasidim · Xem thêm »

Donald Trump

Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là đương kim Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45.

Mới!!: Người Do Thái và Donald Trump · Xem thêm »

Donetsk

Donetsk (tiếng Ukraina: Донецьк Donets'k; tiếng Nga: Доне́цк; phát âm như "đô-nhét-sơ-kơ") là một thành phố phía đông của Ukraina, nằm bên sông Kalmius.

Mới!!: Người Do Thái và Donetsk · Xem thêm »

Edith Frank-Holländer

Edith Frank-Holländer (còn gọi là Holländer, 16 tháng 1 1900 – 6 tháng 1 1945), bà là mẹ của Anne Frank.

Mới!!: Người Do Thái và Edith Frank-Holländer · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Người Do Thái và Edward I của Anh · Xem thêm »

Edward Kasner

Edward Kasner (2 tháng 4 năm 1878, NYC-7 tháng 1 năm 1955, NYC) (Đại học Thành phố New York vào năm 1897, Đại học Columbia MA, 1897; Tiến sĩ Đại học Columbia, 1900) đã nghiên cứu dưới hướng dẫn của Cassius Jackson Keyser, là một nhà toán học nổi bật Hoa Kỳ, người được bổ nhiệm Tutor ở Khoa toán Đại học Columbia.

Mới!!: Người Do Thái và Edward Kasner · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Người Do Thái và Edward VII · Xem thêm »

Elizabeth

Elizabeth hoặc Elisabeth là cách chuyển âm một tên gọi của nữ giới từ chữ Ἐλισάβετ, Elisabet trong tiếng Hy Lạp.

Mới!!: Người Do Thái và Elizabeth · Xem thêm »

Elohim

''Elohim'' trong ngôn ngữ Hebrew, các ký tự là ''aleph-lamed-he-yud-mem''. Elohim (Hebrew: ’ĕlōhîm) là một trong những tên gọi của Thiên Chúa trong Kinh Thánh Do Thái; thuật ngữ này cũng được dùng trong Kinh Thánh Do Thái để chỉ các vị thần.

Mới!!: Người Do Thái và Elohim · Xem thêm »

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Mới!!: Người Do Thái và Emma Goldman · Xem thêm »

Emmy Noether

Emmy Noether (tên đầy đủ Amalie Emmy Noether; 23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935), là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượng và vật lý lý thuyết.

Mới!!: Người Do Thái và Emmy Noether · Xem thêm »

Erfurt

Erfurt là thủ phủ của tiểu bang Thüringen nằm ở trung tâm nước Đức, cách thành phố Leipzig 100 km về phía tây nam, Nuremberg 150 km về phía bắc và cách Hannover 180 km về phía đông nam.

Mới!!: Người Do Thái và Erfurt · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Người Do Thái và Erich von Manstein · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Người Do Thái và Eritrea · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Erwin Rommel · Xem thêm »

Esther

Esther qua nét vẽ của Edwin Long. Esther (tiếng, phiên âm tiếng Việt: Étte), có tên Hadassah khi ra đời, là nhân vật chính của Sách Étte trong Kinh Thánh.

Mới!!: Người Do Thái và Esther · Xem thêm »

Exodus: Cuộc chiến chống Pha-ra-ông

Exodus: Cuộc chiến chống Pha-ra-ông (tên gốc tiếng Anh: Exodus: Gods and Kings) là phim điện ảnh chính kịch sử thi lấy cảm hứng từ kinh thánh của đạo diễn Ridley Scott.

Mới!!: Người Do Thái và Exodus: Cuộc chiến chống Pha-ra-ông · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Người Do Thái và Frankfurt am Main · Xem thêm »

Frédéric Antoine Ozanam

Frédéric Antoine Ozanam (23 tháng 4 năm 1813 – 8 tháng 9 năm 1853) là một học giả người Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Frédéric Antoine Ozanam · Xem thêm »

Friedensreich Hundertwasser

Friedensreich Regentag Dunkelbunt Hundertwasser (15 tháng 12 năm 1928 – 19 tháng 2 năm 2000) là một nghệ sĩ người Áo (cuối đời ông nhập quốc tịch New Zealand).

Mới!!: Người Do Thái và Friedensreich Hundertwasser · Xem thêm »

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Mới!!: Người Do Thái và Georg Cantor · Xem thêm »

Georg Solti

Georg Solti Sir Georg Solti (21 tháng 10 năm 1912 - 5 tháng 9 năm 1997) là một nhạc trưởng dàn nhạc và opera nổi tiếng.

Mới!!: Người Do Thái và Georg Solti · Xem thêm »

George Gershwin

George Gershwin (26 tháng 9 năm 1898 - 11 tháng 7 năm 1937) là một nhà soạn nhạc người Mỹ và cũng là một nhạc sĩ dương cầm.

Mới!!: Người Do Thái và George Gershwin · Xem thêm »

George Mikes

George Mikes (15 tháng 2 năm 1912 ở Siklós - ngày 30 tháng 8 năm 1987 tại Luân Đôn) (phát âm Mik-esh) là một tác gia người Anh sinh ra ở Hungary được biết đến nhiều nhất cho các bài bình luận hài hước của mình trên nhiều quốc gia khác nhau.

Mới!!: Người Do Thái và George Mikes · Xem thêm »

George Pólya

George Pólya (tiếng Hungary: Pólya György, 13 tháng 12 năm 1887 - ngày 07 tháng 9 năm 1985) là một nhà toán học người Do Thái Hungary.

Mới!!: Người Do Thái và George Pólya · Xem thêm »

George Soros

George Soros (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1930) là một tỷ phú người Mỹ gốc Do thái Hungary, và là ông chủ của tập đoàn Soros Quantum Fund.

Mới!!: Người Do Thái và George Soros · Xem thêm »

Ghetto

Ghetto là một từ được sử dụng ở Venice để mô tả khu vực mà người Do Thái buộc phải sống.

Mới!!: Người Do Thái và Ghetto · Xem thêm »

Gia tộc Rothschild

Ngôi nhà gốc ở hẻm Frankfurter Judengasse Một căn nhà của gia tộc Rothschild, Lãnh địa tại Waddesdon, Buckinghamshire, được hiến tặng từ thiện bởi gia đình năm 1957 Một ngôi nhà trước đây thuộc về gia tộc tại Viên, Áo (cung điện Schillersdorf). Schloss Hinterleiten, một trong nhiều cung điện được xây dựng bởi triều đại gia tộc tại Áo. Được hiến tặng từ thiện năm 1905 bởi gia tộc. Villa Beatrice de Rothschild tại Côte d'Azur, Pháp Cung điện của Nam tước Albert von Rothschild, (hình năm 1884) Picardie, Pháp. Gia tộc Rothschild (cách phát âm tiếng Anh:; tiếng Đức:; tiếng Pháp:; tiếng Ý) là một gia tộc Do thái có nguồn gốc từ Frankfurt, Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Gia tộc Rothschild · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Người Do Thái và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Người Do Thái và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Mới!!: Người Do Thái và Giáo xứ · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Giê-su · Xem thêm »

Giải pháp cuối cùng

Trong một bức thư cho nhà ngoại giao Đức Martin Luther đề ngày 26 tháng 2 năm 1942, Reinhard Heydrich phản hồi thông tin Hội nghị Wannsee với việc nhờ Luther nhằm hỗ trợ hành chính trong việc thực hiện "Endlösung der Judenfrage" (Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái). Biệt thự tại 56-58 Am Großen Wannsee, nơi Hội nghị Wannsee đã được tổ chức, hiện tại là một đài tưởng niệm và bảo tàng. Giải pháp cuối cùng hoặc Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái là kế hoạch của Đức Quốc xã trong Thế chiến II để tiêu diệt một cách có hệ thống toàn bộ người Do Thái ở các vùng châu Âu do Đức Quốc xã chiếm đóng thông qua diệt chủng.

Mới!!: Người Do Thái và Giải pháp cuối cùng · Xem thêm »

Giuđa

Nhiều người, địa danh, và tổ chức có tên Giuđa hay Yuđa (יְהוּדָה, chuẩn Yhuda, Tiberias; Judah).

Mới!!: Người Do Thái và Giuđa · Xem thêm »

Granada

Granada (tiếng Tây Ban Nha) là thành phố ở phía nam Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh cùng tên ở Andalucía, dưới chân dãy núi Sierra Nevada, nơi hợp lưu của sông Genil và sông Darro.

Mới!!: Người Do Thái và Granada · Xem thêm »

GSG 9

Grenzschutzgruppe 9 der Bundespolizei (Đơn vị bảo vệ lãnh thổ 9 của Cảnh sát Liên bang Đức), được viết tắc là GSG 9 là một đơn vị chống khủng bố và với những hoạt động đặc biệt.

Mới!!: Người Do Thái và GSG 9 · Xem thêm »

Gustav Mahler

Gustav Mahler Gustav Mahler (7 tháng 7 năm 1860 - 18 tháng 5 năm 1911) là một nhà soạn nhạc và nhạc trưởng người Bohemia - Áo.

Mới!!: Người Do Thái và Gustav Mahler · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Người Do Thái và Haifa · Xem thêm »

Hans Hartwig von Beseler

Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Hans Hartwig von Beseler · Xem thêm »

Hans Zimmer

Hans Florian Zimmer (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1957) là một nhà soạn nhạc và nhà sản xuất âm nhạc người Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Hans Zimmer · Xem thêm »

Harry Mulisch

Harry Mulisch (29 tháng 7 năm 1927 - 30 Tháng Mười 2010) là một tác gia Hà Lan.

Mới!!: Người Do Thái và Harry Mulisch · Xem thêm »

Hà Hồng Sân

Hà Hồng Sân (Stanley Ho Hung Sun, sinh ngày 25 tháng 11 năm 1921) là tỷ phú ngành sòng bạc Macao, sau khi mở công ty giải trí được công nhận bằng sáng chế trong lĩnh vực cờ bạc. Ông còn được gọi là "ông vua cờ bạc", được chính phủ cho phép độc quyền kinh doanh ngành công nghiệp cờ bạc tại Macao được 40 năm. Năm 2011, Hà Hồng Sân là người giàu thứ 13 ở Hồng Kông với khối tài sản US$2 tỷ. Ông cũng là người giàu nhất tại Macao và nằm trong số những người giàu nhất châu Á. Hà Hồng Sân làm chủ sở hữu nhiều khu vực tại Hồng Kông và Macao cùng với việc kinh doanh trong các lĩnh vực giải trí, du lịch, vận chuyển, bất động sản, ngân hàng và hàng không. Nhân viên làm dưới quyền của Hà Hồng Sân chiếm khoảng 1/4 lực lượng lao động tại Macao.

Mới!!: Người Do Thái và Hà Hồng Sân · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Người Do Thái và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hình tượng con dê trong văn hóa

Trong các loài gia súc, con dê là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và có giá trị biểu tượng cao.

Mới!!: Người Do Thái và Hình tượng con dê trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con lợn trong văn hóa

Con lợn hay con heo là loài vật đã gắn bó lâu đời với con người và xung quanh đó là nhiều câu chuyện trong văn hóa đại chúng về con lợn.

Mới!!: Người Do Thái và Hình tượng con lợn trong văn hóa · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Người Do Thái và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Người Do Thái và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Học đôi tình bạn

Học đôi tình bạn (người Do Thái gọi là Chavrusa - phiên âm ký tự Latin) có nguồn gốc từ tiếng Aramaic חַבְרוּתָא nghĩa là tình bạn hay tình bằng hữu.

Mới!!: Người Do Thái và Học đôi tình bạn · Xem thêm »

Hồ Xa Nhi

Hồ Xa Nhi (chữ Hán: 胡車兒 bính âm: Huche'er) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh của Trương Tú trong thời kỳ nhà Hán thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Do Thái và Hồ Xa Nhi · Xem thêm »

Hồ Xích Nhi

Hồ Xích Nhi (chữ Hán: 胡赤兒; bính âm: Huchi'er) là một viên tì tướng phục vụ dưới trướng của Ngưu Phụ-con rể của Đổng Trác trong thời nhà Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Do Thái và Hồ Xích Nhi · Xem thêm »

Hồng (màu)

Màu hồng là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Người Do Thái và Hồng (màu) · Xem thêm »

Hội chứng Stockholm

Hội chứng Stockholm hay quan hệ bắt cóc là thuật ngữ mô tả một loạt những trạng thái tâm lý, trong đó con tin lâu ngày chuyển từ cảm giác sợ hãi, căm ghét sang quý mến, đồng cảm, có thể tới mức bảo vệ và phát triển phẩm chất xấu của kẻ bắt cóc.

Mới!!: Người Do Thái và Hội chứng Stockholm · Xem thêm »

Hebrew

Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri hoặc Hê-brơ, Hán Việt: Hy-bá-lai) có thể đề cập đến.

Mới!!: Người Do Thái và Hebrew · Xem thêm »

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Heinrich Himmler · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Người Do Thái và Heraclius · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Mới!!: Người Do Thái và Hermann Hesse · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Người Do Thái và Herodes Cả · Xem thêm »

Holocaust ở Litva

Holocaust ở Litva đã dẫn tới sự hủy diệt gần như toàn bộ người Litva gốc Do Thái (Litvaks),, sống ở Generalbezirk Litauen trong vùng Ostland Reichskommissariat dưới sự kiểm soát của Đức Quốc Xã và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Litva.

Mới!!: Người Do Thái và Holocaust ở Litva · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Người Do Thái và Hungary · Xem thêm »

Huy chương Wallenberg

Huy chương Wallenberg là một giải thưởng của Đại học Michigan, Hoa Kỳ dành cho những người hay tổ chức có cống hiến xuất sắc cho mục tiêu nhân đạo.

Mới!!: Người Do Thái và Huy chương Wallenberg · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Người Do Thái và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Người Do Thái và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Ilse Koch

Ilse Koch (nhũ danh: Margarete Ilse Köhler, sinh ngày 22 tháng 9 năm 1906 - mất 1 tháng 9 năm 1967) là vợ của Karl-Otto Koch, chỉ huy các trại tập trung Buchenwald (1937-1941) và Majdanek (1941-1943) của Đức Quốc xã.

Mới!!: Người Do Thái và Ilse Koch · Xem thêm »

Imre Kertész

Imre Kertész (9 tháng 11 năm 1929 — 31 tháng 3 năm 2016) là nhà văn người Hungary gốc Do Thái, đã sống sót trại tập trung Holocaust, đoạt giải Nobel Văn học năm 2002 "cho các tác phẩm đề cao trải nghiệm mong manh của cá nhân chống lại các độc đoán man rợ của lịch sử".

Mới!!: Người Do Thái và Imre Kertész · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Người Do Thái và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Irena Sendler

Irena Sendler (nhũ danh: Krzyżanowska, thường được gọi là Irena Sendlerowa ở Ba Lan; 15 tháng 2 năm 1910 - ngày 12 tháng 5 năm 2008) là một nhân viên xã hội người Công giáo Ba Lan từng làm ở tổ chức ngầm Ba Lan và các tổ chức kháng Żegota ở Warsaw thuộc chiếm đóng của Đức trong Thế chiến 2.

Mới!!: Người Do Thái và Irena Sendler · Xem thêm »

Irma Grese

Irma Ida Ilse Grese (7 tháng 10 năm 1923 - ngày 13 tháng 12 năm 1945) là nữ nhân viên tại các trại tập trung của Đức Quốc xã là Ravensbruck và Auschwitz, và cũng là một nữ cai ngục ở trại tập trung Bergen-Belsen.

Mới!!: Người Do Thái và Irma Grese · Xem thêm »

Isabella I của Castilla

Isabella I (tiếng Anh: Isabella I of Castile; tiếng Tây Ban Nha: Isabel I de Castilla; 22 tháng 4, 1451 - 26 tháng 11, 1504) là Nữ vương của Castilla và León.

Mới!!: Người Do Thái và Isabella I của Castilla · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Người Do Thái và Israel · Xem thêm »

J. J. Abrams

Jeffrey Jacob Abrams (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1966) là một đạo diễn điện ảnh, nhà sản xuất, nhà biên kịch và nhà soạn nhạc người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và J. J. Abrams · Xem thêm »

Jacob

Jacob và Rachel, tranh của William Dyce Jacob (phiên âm Việt: Gia-cóp, Gia-cốp; Yaakov.ogg, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰακώβ; ܝܥܩܘܒ Yah'qub; يَعْقُوب), về sau còn được gọi là Israel (Ít-ra-en, I-sơ-ra-ên, יִשְׂרָאֵל, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰσραήλ; ܝܤܪܝܠ Is'rayil; إِسْرَائِيل), được mô tả trong Kinh Thánh Hebrew, Kinh Talmud của người Do Thái, Kinh Cựu Ước của Kitô giáo và Kinh Qur'an của Hồi giáo là vị tổ phụ thứ ba của dân Israel, người được Thiên Chúa thực hiện một giao ước.

Mới!!: Người Do Thái và Jacob · Xem thêm »

Jacques Heim

Jacques Heim (1899 - 1967) là một nhà thiết kế và sản xuất thời trang thời trang cao cấp và lông thú của phụ nữ tại Paris.

Mới!!: Người Do Thái và Jacques Heim · Xem thêm »

Jake Gyllenhaal

Jacob Benjamin "Jake" Gyllenhaal (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1980) là một nam diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Jake Gyllenhaal · Xem thêm »

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Mới!!: Người Do Thái và Jamaica · Xem thêm »

James R. Schlesinger

James Rodney Schlesinger (15 tháng 2 năm 1929 - 27 tháng 3 năm 2014) là một nhà kinh tế học và công chức Mỹ được biết đến với vai trò Bộ trưởng Bộ Quốc phòng từ năm 1973 đến 1975 dưới sự chỉ đạo của Tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Mới!!: Người Do Thái và James R. Schlesinger · Xem thêm »

Jascha Heifetz

Jascha Heifetz (ngày 02 tháng 2 (lịch cũ 20 tháng 1 năm 1901 - 10 tháng 12 năm 1987) là một nghệ sĩ violin, sinh ra ở Vilnius, Litva. Ông được coi là một trong những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất của mọi thời đại. Heifetz sinh ra trong một gia đình người Do Thái Litvak ở Vilnius, Litva, lúc đó đang bị chiếm đóng bởi Đế quốc Nga. Cha của ông, Reuven Heifetz, con trai của Elie, là một giáo viên dạy violin địa phương và phục vụ như là nhạc trưởng của dàn nhạc Nhà hát Vilnius cho một mùa trước khi nhà hát đóng cửa. Jascha đã học violin khi lên 3 và cha cậu là giáo viên đầu tiên của mình. Lúc lên năm tuổi, cậu bắt đầu học với Ilya D. Malkin, một là cựu học trò của Leopold Auer. Ông là một thần đồng, ra mắt công chúng lúc lên 7 tuổi tại Kovno (nay là Kaunas, Litva), Lần đó cậu đã chơi bản concerto dành cho violin và dàn nhạc của Felix Mendelssohn, một bản nhạc có độ phức tạp rất cao nếu dành cho một nghệ sĩ mới 7 tuổi. Vào năm 1910, cậu bé vào học trong nhạc viện St Petersburg dưới sự dẫn dắt của Leopold Auer. Heifetz đã chơi ở Đức và các nước vùng Scandinavia khi ông mới 12 tuổi. Trong thời gian này cậu đã gặp gỡ Fritz Kreisler lần đầu tiên tại trong một căn nhà riêng ở Berlin cùng với các nghệ sĩ violin nổi tiếng khác. Sau khi đệm đàn piano cho cậu bé Heifetz 12 tuổi biểu diễn bản concerto của Mendelssohn, Kreisler đã nói với tất cả những người có mặt trong buổi tối hôm đó: "Giờ đây tất cả chúng ta đã có thể bẻ gãy cây vĩ của mình bằng đầu gối". Heifetz đã đến rất nhiều nơi ở châu Âu khi anh vẫn còn đang ở độ tuổi vị thành niên. Vào ngày 27 tháng 10 năm 1917, Heifetz đã có buổi biểu diễn đầu tiên tại Mỹ. Buổi biểu diễn được thực hiện tại Carnegie Hall và nó đã trở thành huyền thoại. Sau đêm đó Heifetz đã trở thành thần tượng âm nhạc mới của nước Mỹ. Trong năm đầu tiên, chỉ tính riêng tại New York, ông đã có tới 30 buổi biểu diễn. Ông nhận được quyền công dân Mỹ vào năm 1925 và đã mua cho mình một ngôi nhà tiện nghi trên khu Beverly Hills, California. Ông đã sống tại đó cho đến cuối đời.

Mới!!: Người Do Thái và Jascha Heifetz · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Người Do Thái và Jean Calvin · Xem thêm »

Jean-Claude Van Damme

Jean-Claude Van Damme, tên khai sinh là Jean-Claude Camille François Van Varenberg (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nam diễn viên điện ảnh kiêm võ sĩ người Mỹ gốc Bỉ rất nổi tiếng hiện nay, anh là một trong những siêu sao hành động võ thuật nổi tiếng nhất trong nền điện ảnh Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Jean-Claude Van Damme · Xem thêm »

Jenna Jameson

Jenna Jameson (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1974, tên khai sinh: Jenna Marie Massoli) là một doanh nhân người Mỹ, người mẫu webcam và cựu nữ diễn viên điện ảnh khiêu dâm.

Mới!!: Người Do Thái và Jenna Jameson · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Người Do Thái và Jerusalem · Xem thêm »

Jeseník

Jeseník (Séc phát âm), Frývaldov cho đến năm 1948 (Séc phát âm:; tiếng Đức: Freiwaldau) là một thành phố và huyện trong khu vực Olomouc của nước Cộng hoà Séc.

Mới!!: Người Do Thái và Jeseník · Xem thêm »

Jessalyn Gilsig

Jessalyn Sarah Gilsig (sinh ngày 30 tháng 11 năm 1971) là một nữ diễn viên người Canada được biết đến với các vai diễn trong Boston Public và Nip/Tuck cũng như vai Terri Schuester, vợ cũ của Will Schuester, trong Glee.

Mới!!: Người Do Thái và Jessalyn Gilsig · Xem thêm »

Jill Stein

Jill Stein Ellen (sinh ngày 14 tháng 5 năm 1950) là một bác sĩ, nhà hoạt động, và chính trị gia người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Jill Stein · Xem thêm »

Joachim Peiper

Peiper Joachim Peiper (30 tháng 1 năm 1915 tại Berlin - 13 tháng 7 năm 1976 tại Traves, Pháp), còn được biết dưới tên Joachim "Jochen" Peiper vì Jochen là tên gọi thân mật cho Joachim, là một sĩ quan và lãnh đạo cao cấp của Waffen-SS (lực lượng vũ trang SS), Đức Quốc xã.

Mới!!: Người Do Thái và Joachim Peiper · Xem thêm »

Joaquin Phoenix

Joaquín Rafael Phoenix (tên khi sinh Joaquín Rafael Bottom, 28 tháng 10 năm 1974), trước đây có tên gọi là as Leaf Phoenix, là một diễn viên, nhà sản xuất, đạo diễn video ca nhạc và nhà hoạt động người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Joaquin Phoenix · Xem thêm »

Joel Brand

Joel Brand (ngày 25 tháng 4 năm 1906 - 13 tháng 7 năm 1964) là một công nhân cứu hộ, sinh ra ở Transylvania nhưng lớn lên ở Đức, người được người ta biết đến trong Holocaust với những nỗ lực của ông để cứu người Do Thái Hungary không bị trục xuất sang Auschwitz, sau cuộc xâm lược của Đức quốc xã tháng 3 năm 1944.

Mới!!: Người Do Thái và Joel Brand · Xem thêm »

Joel Glazer

Joel Glazer là một thành viên của gia đình Glazer, ông là con trai của Malcolm Glazer, Ông chủ của First Allied Corporation, Đội Bóng bầu dục Mỹ Tampa Bay Buccaneers của giải National Football League (NFL) ở Hoa Kỳ và Câu lạc bộ bóng đá Manchester United.

Mới!!: Người Do Thái và Joel Glazer · Xem thêm »

Johannes Blaskowitz

Johannes Albrecht Blaskowitz (10 tháng 7 năm 1883 – 5 tháng 2 năm 1948) là một Đại tướng quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Johannes Blaskowitz · Xem thêm »

John Francis Daley

John Francis Daley (sinh ngày 20 tháng 7 năm 1985) là một diễn viên, biên kịch và đạo diễn phim người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và John Francis Daley · Xem thêm »

John Hamburg

John Hamburg (sinh ngày 26 tháng 5 năm 1970) là một nhà biên kịch, đạo diễn phim và nhà sản xuất điện ảnh người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và John Hamburg · Xem thêm »

Josef Mengele

Josef Mengele (16 tháng 3 năm 19117 tháng 2 năm 1979) là một sĩ quan Schutzstaffel (SS) người Đức và cũng là một bác sĩ ở Trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Josef Mengele · Xem thêm »

Joseph (opera)

Joseph, tên đầy đủ là Joseph en Egypte (tiếng Việt: Joseph ở Ai Cập) là vở opéra comique của nhà soạn nhạc người Pháp Étienne Méhul.

Mới!!: Người Do Thái và Joseph (opera) · Xem thêm »

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945. Goebbels là một trong số những trợ lý gần gũi và thuộc hạ tận tâm nhất của Adolf Hitler; ông được biết đến với những lần diễn thuyết trước công chúng cùng tư tưởng bài Do Thái sâu sắc và hiểm độc của mình, bởi vậy Goebbels đã ủng hộ việc tận diệt người Do Thái trong vụ Holocaust. Goebbels có mong muốn trở thành một tác giả, ông giành được tấm bằng Tiến sĩ Triết học tại Đại học Heidelberg vào năm 1921. Ba năm sau, Goebbels gia nhập đảng Quốc xã và cộng tác với Gregor Strasser tại chi nhánh phía Bắc của họ. Năm 1926 Goebbels được bổ nhiệm làm Gauleiter (lãnh đạo địa bàn) của Berlin, tại đây ông bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng biện pháp tuyên truyền để giúp nâng cao vị thế và xúc tiến các kế hoạch của đảng. Sau khi những người Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Bộ Tuyên truyền của Goebbels đã nhanh chóng giành lấy và thực thi quyền giám sát quản lý các phương tiện truyền thông, nghệ thuật, và thông tin tại Đức. Goebbels tỏ ra đặc biệt thông thạo trong việc sử dụng các phương thức tương đối mới mẻ như phát thanh và phim ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Đề tài tuyên truyền gồm có bài Do Thái, công kích Giáo hội Cơ đốc, và sau sự bùng nổ của Thế chiến thứ hai là nỗ lực định hướng tinh thần. Vào năm 1943, Goebbels bắt đầu gây áp lực lên Hitler nhằm giới thiệu các biện pháp tạo nên "chiến tranh toàn diện", trong đó có việc đóng cửa các doanh nghiệp không cần thiết, buộc phụ nữ gia nhập lực lượng lao động khổ sai, và tận dụng những nam giới thuộc các ngành nghề được miễn trước đây để cho nhập ngũ. Hitler về sau bổ nhiệm Goebbels làm Toàn quyền Chiến tranh toàn diện vào ngày 23 tháng 7 năm 1944, nhờ đó Goebbels đã tiến hành các biện pháp, đa phần thất bại, nhằm làm tăng quân số phục vụ trong ngành sản xuất vũ khí và quân đội (Wehrmacht). Khi cuộc chiến gần khép lại cũng là lúc Đức Quốc xã đối mặt với thất bại, thời điểm đó Goebbels đoàn tụ với vợ Magda và những đứa con của mình tại Berlin. Từ ngày 22 tháng 4 năm 1945 gia đình họ trú ẩn dưới Vorbunker, một phần tổ hợp boongke dưới mặt đất của Hitler. Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm ông trong vai trò Thủ tướng Đức. Goebbels giữ chức vụ này trong vòng một ngày, trước khi cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.

Mới!!: Người Do Thái và Joseph Goebbels · Xem thêm »

Joseph Szigeti

Joseph Spaghetti (tiếng Hungary: Szigeti József) (ngày 05 tháng 9 năm 1892 - 19 tháng 2 năm 1973) là một nghệ sĩ violin bậc thầy người Hungary, một trong những người được kính trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Người Do Thái và Joseph Szigeti · Xem thêm »

Josh Bowman

Joshua Tobias "Josh" Bowman (sinh ngày 04 tháng 03 năm 1988) là một diễn viên điện ảnh và truyền hình người Anh.

Mới!!: Người Do Thái và Josh Bowman · Xem thêm »

Julius Martov

Julius Martov hay L. Martov (Ма́ртов; tên thật Yuli Osipovich Zederbaum (tiếng Nga Ю́лий О́сипович Цедерба́ум)) (24 tháng 11 năm 1873 – 4 tháng 4 năm 1923) sinh ở Constantinopolis năm 1873.

Mới!!: Người Do Thái và Julius Martov · Xem thêm »

Kashrut

Kashrut (còn gọi là kashruth hoặc kashrus) là một bộ luật tôn giáo quy định việc ăn uống của người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Kashrut · Xem thêm »

Katowice

Katowice (tiếng Séc: Katovice, tiếng Đức: Kattowitz) là một thành phố quan trọng trong lịch sử vùng Thượng Silesia phía nam Ba Lan trên hai dòng sông Kłodnica và Rawa.

Mới!!: Người Do Thái và Katowice · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bar Kokhba

Khởi nghĩa Bar Kokhba (132 – 136) do Thầy đạo Simon Bar Kokhba lãnh đạo năm 132 sau Công Nguyên để chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Người Do Thái và Khởi nghĩa Bar Kokhba · Xem thêm »

Khủng bố trắng

Khủng bố trắng là những hành động bạo động của phong trào đối nghịch (thường là những người theo chủ nghĩa Quân chủ (phe Bảo hoàng) hay có tư tưởng Bảo thủ) để chống lại các cuộc cách mạng.

Mới!!: Người Do Thái và Khủng bố trắng · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Người Do Thái và Kiev · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Người Do Thái và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kiryat Ata

Kiryat Ata (tiếng Do Thái: קִרְיַת אָתָא; cũng Qiryat Ata) là một thành phố của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Kiryat Ata · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô giáo sơ khai

Vào thuở Kitô giáo sơ khai, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá (Ichthys), một biểu trưng của Kitô giáo. Kitô giáo sơ khai là giai đoạn của Kitô giáo trước khi diễn ra Công đồng Nicaea I năm 325.

Mới!!: Người Do Thái và Kitô giáo sơ khai · Xem thêm »

Kitô hữu Do Thái

Kitô hữu Do Thái là những người Do Thái thuộc thành viên nguyên thủy của phong trào Do Thái mà sau này theo Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Kitô hữu Do Thái · Xem thêm »

Końskowola

Końskowola là một làng ở đông nam Ba Lan, nằm giữa Puławy và Lublin, gần Kurów, trên bờ sông Kurówka.

Mới!!: Người Do Thái và Końskowola · Xem thêm »

Ku Klux Klan

Đảng KKK hay đảng 3K (nguyên gốc tiếng Anh: Ku Klux Klan - viết tắt KKK), là tên của nhiều hội kín lớn ngày xưa và ngày nay ở Hoa Kỳ với chủ trương đề cao thuyết Người da trắng thượng đẳng (tiếng Anh: white supremacy), chủ nghĩa bài Do Thái, bài Công giáo, chống cộng sản, chống đồng tính luyến ái, chống dân di cư và chủ nghĩa địa phương.

Mới!!: Người Do Thái và Ku Klux Klan · Xem thêm »

Kurdistan

Vùng Kurdistan Kurdistan là một vùng đất có người Kurd sinh sống, nằm ở phần giáp nhau của Iraq, Iran, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Người Do Thái và Kurdistan · Xem thêm »

L. Rafael Reif

Leo Rafael Reif (sinh ngày 21 tháng 8 năm 1950) là một kỹ sư, nhà văn và nhà quản lý khoa học người Mỹ gốc Venezuela.

Mới!!: Người Do Thái và L. Rafael Reif · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Lag BaOmer · Xem thêm »

Larry Ellison

Lawrence Joseph "Larry" Ellison (sinh 17 tháng 8 năm 1944) là một ông trùm tư bản người Mỹ, đồng sáng lập và giám đốc điều hành của tập đoàn Oracle, chuyên về phần mềm quản trị.

Mới!!: Người Do Thái và Larry Ellison · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Latvia · Xem thêm »

László Csizsik Csatáry

László Csizsik Csatáry hay còn gọi là Laszlo Csatary (sinh 4.3.1915), là tội phạm Đức Quốc xã khét tiếng.

Mới!!: Người Do Thái và László Csizsik Csatáry · Xem thêm »

Lời chúc rượu

''Hip hip hurra!'' Tranh vẽ Người Đan Mạch chúc rượu Lời chúc rượu (tiếng Anh: toast) là những lời nói trước khi chạm cốc và uống rượu trong những dịp lễ, hội, trong những cuộc gặp gỡ chính thức cũng như những cuộc gặp mặt, cuộc vui trong đời sống thường nhật.

Mới!!: Người Do Thái và Lời chúc rượu · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước.

Mới!!: Người Do Thái và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Lễ Đền Tội · Xem thêm »

Lễ Cắt Tóc

Một ông cụ (thầy đạo) người Do Thái đang cắt tóc cho một em bé trai ba tuổi người Do Thái trong nghi lễ cắt tóc. Lễ Cắt Tóc Upsherin hoặc Upsherinish אפשערן là nghi lễ cắt tóc lần đầu tiên của người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Lễ Cắt Tóc · Xem thêm »

Lễ Lều Tạm

Người Do Thái lựa chọn kỹ càng để chọn những trái etrog đẹp và hoàn hảo để dâng lên Thiên Chúa Lễ Lều Tạm (Tiếng Hebrew: סוכות‎ or סֻכּוֹת, sukkōt) (Tiếng Anh: Sukkot hoặc Succot) là một ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Lễ Lều Tạm · Xem thêm »

Lịch Do Thái

Lịch Hebrew (הלוח העברי ha'luach ha'ivri), hoặc lịch Do Thái, là một hệ thống lịch ngày nay được sử dụng chủ yếu là để xác định các ngày lễ tôn giáo của người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch Do Thái · Xem thêm »

Lịch sử Ba Lan

Lịch sử Ba Lan bắt đầu với cuộc di cư của người Slav vốn đã dẫn tới sự ra đời của các nhà nước Ba Lan đầu tiên vào đầu Trung cổ, khi các dân tộc người Ba Lan đã lập ra các tiểu quốc đầu tiên.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Ba Lan · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Séc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Người Do Thái và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Le Chambon-sur-Lignon

Le Chambon-sur-Lignon là một xã thuộc tỉnh Haute-Loire nam trung bộ nước Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Le Chambon-sur-Lignon · Xem thêm »

Le Marais

Nhà hàng Chez Marianne Le Marais là một khu phố của Paris, nằm ở một phần Quận 3 và Quận 4.

Mới!!: Người Do Thái và Le Marais · Xem thêm »

Lea Michele

Lea Michele Sarfati (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1986), được biết đến với nghệ danh Lea Michele, là một diễn viên và ca sĩ người Mỹ, nổi tiếng nhất với vai diễn Rachel Berry trong sê ri phim truyền hình Glee của FOX, với vai diễn này cô đã nhận được hai đề cử cho giải quả cầu vàng và một đề cử cho giải Emmy.

Mới!!: Người Do Thái và Lea Michele · Xem thêm »

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Mới!!: Người Do Thái và Leonid Ilyich Brezhnev · Xem thêm »

Lev Zakharovich Mekhlis

Lev Zakharovich Mekhlis (Лев Захарович Мехлис, 1 (13) tháng 1 năm 1889, Odessa - 13 tháng 2 năm 1953, Moskva) là một chính trị gia Liên Xô.

Mới!!: Người Do Thái và Lev Zakharovich Mekhlis · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Người Do Thái và Liên Xô · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Người Do Thái và Libya · Xem thêm »

Liev Schreiber

Isaac Liev Schreiber (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1967), thường được gọi là Liev Schreiber, là một diễn viên người Mỹ, nhà sản xuất, đạo diễn và biên kịch.Ông trở nên nổi tiếng trong thời gian cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, đã bắt đầu xuất hiện trong một số phim độc lập, và sau đó chính các bộ phim Hollywood, bao gồm cả bộ ba Scream của bộ phim kinh dị, The Sum of All, lo ngại X-Men Origins: Wolverine, muối và Goon.

Mới!!: Người Do Thái và Liev Schreiber · Xem thêm »

Linh dương Kudu lớn

Linh dương Kudu lớn (danh pháp hai phần: Tragelaphus strepsiceros, tiếng Anh: Greater kudu) là một loài động vật trong họ Trâu bò được tìm thấy khắp đông và nam châu Phi.

Mới!!: Người Do Thái và Linh dương Kudu lớn · Xem thêm »

Linh dương vằn Kudu

Linh dương vằn Kudu Linh dương vằn Kudu hay còn gọi là linh dương Kudu là những loài linh dương thuộc chi Tragelaphus.

Mới!!: Người Do Thái và Linh dương vằn Kudu · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Người Do Thái và Litva · Xem thêm »

Lod

Lod (tiếng Do Thái: לוד, tiếng Ả Rập: اللد) là một thành phố của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Lod · Xem thêm »

Ludwik Lejzer Zamenhof

Lazar Ludwik Zamenhof (15 tháng 12 năm 1859 - 14 tháng 4 năm 1917) là một nhà nhãn khoa học, nhà văn hiến học, người sáng chế ra Quốc tế ngữ, ngôn ngữ nhân tạo được tạo ra cho giao tiếp quốc tế.

Mới!!: Người Do Thái và Ludwik Lejzer Zamenhof · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Người Do Thái và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Người Do Thái và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mahmud Ahmadinezhad

Mahmoud Ahmadinejad (tiếng Ba Tư: محمود احمدی‌نژاد, Mahmud Ahmadinežâd; sinh ngày 28 tháng 10 năm, 1956) là tổng thống thứ sáu của Cộng hòa Hồi giáo Iran trong giai đoạn 2005-2013.

Mới!!: Người Do Thái và Mahmud Ahmadinezhad · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Maimonides · Xem thêm »

Margarita Hemlin

Margarita Hemlin (sinh ngày 6 tháng 7 năm 1960) là một nữ nhà văn người Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Margarita Hemlin · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Người Do Thái và Maria · Xem thêm »

Mark Spitz

Mark Andrew Spitz (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1950) là một cựu vận động viên bơi lội chuyên nghiệp người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Mark Spitz · Xem thêm »

Martine Rothblatt

Martine Rothblatt (sinh năm 1954 với tên Martin Rothblatt) là một luật sư, nhà văn, doanh nhân và nhà hoạt động xã hội người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Martine Rothblatt · Xem thêm »

Marvin Hamlisch

Marvin Frederick Hamlisch (02 tháng 6 năm 1944 - 06 tháng 8 năm 2012) là một nhà soạn nhạc và người điều khiển dàn nhạc Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Marvin Hamlisch · Xem thêm »

Masada

Masada nguyên là một pháo đài của người Do Thái nằm trong nước Israel, về phía tây nam của Biển Chết.

Mới!!: Người Do Thái và Masada · Xem thêm »

Max Frisch

Max Rudolf Frisch tên thường gọi là Max Frisch (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1911 tại Zürich; mất ngày 4 tháng 4 năm 1991 cùng nơi) là Nhà văn vừa là Kiến trúc sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Người Do Thái và Max Frisch · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Người Do Thái và Max Weber · Xem thêm »

Maximilian Kolbe

Maximilian Maria Kolbe hay Maximilianô Maria Kolbê (tiếng Ba Lan: Maksymilian Maria Kolbe, 8 tháng 1 năm 1894 – 14 tháng 8, 1941) là một tu sĩ Dòng Phanxicô ở Ba Lan, người đã tự nguyện chết thay cho một người khác tại trại tập trung Auschwitz trong thời gian Đức chiếm đóng Ba Lan hồi Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Maximilian Kolbe · Xem thêm »

Maxwell

Maxwell là một họ người có nguồn gốc từ Scotland.

Mới!!: Người Do Thái và Maxwell · Xem thêm »

Mélanie Laurent

Mélanie Laurent (sinh ngày 21 tháng 2 năm 1983) là một nữ diễn viên, ca sĩ, biên kịch và đạo diễn người Pháp.

Mới!!: Người Do Thái và Mélanie Laurent · Xem thêm »

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Mới!!: Người Do Thái và Mùa Chay (Kitô giáo) · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Người Do Thái và Mùa thu · Xem thêm »

Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn trong Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk cùng với cánh phải Phương diện quân Tây Bắc của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Người Do Thái và Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma · Xem thêm »

Mục vụ

Công việc mục vụ là trách nhiệm chăm sóc và tư vấn được cung cấp bởi mục sư, giáo sĩ, linh mục và các nhà lãnh đạo tôn giáo khác cho thành viên của nhà thờ hay cộng đoàn của họ, hoặc cho bất cứ ai trong các hội đoàn nào đó, tập trung vào việc chữa bệnh, giải hòa, hướng dẫn và duy trì.

Mới!!: Người Do Thái và Mục vụ · Xem thêm »

MENA

Được coi là một phần của khu vực MENA (Tiếng Anh: Middle East and North Africa), là một cụm từ gộp chỉ chung về hai khu vực chính và quan trọng trên thế giới, khu vực Trung Đông/Tây Nam Á với khu vực Bắc Phi, quen gọi trong tiếng Việt là khu vực Trung Đông-Bắc Phi.

Mới!!: Người Do Thái và MENA · Xem thêm »

Meryl Streep

Mary Louise "Meryl" Streep (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1949) là một nữ diễn viên và nhà nhân đạo người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Meryl Streep · Xem thêm »

Mikhail Tal

Mikhail Tal (Mikhails Tāls; Михаил Нехемьевич Таль, Michail Nechem'evič Tal, đôi khi còn được biết đến với tên Mihails Tals hay Mihail Tal; 9 tháng 11 năm 1936 - 28 tháng 6 năm 1992) là một Đại kiện tướng Cờ vua người Liên Xô - Latvia và nhà Vô địch Cờ vua Thế giới thứ tám.

Mới!!: Người Do Thái và Mikhail Tal · Xem thêm »

Miloš Zeman

Miloš Zeman (tiếng Séc phát âm), sinh ngày 28 tháng 9 năm 1944) là một chính trị gia Cộng hòa Séc và là một người Do Thái. Ông được bầu làm Tổng thống thứ ba của Cộng hòa Séc vào năm 2013. Ông là tổng thống được dân bầu cử trực tiếp đầu tiên trong lịch sử Cộng hòa Séc. Trước đây, ông từng là Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Séc từ 1998 đến 2002. Là lãnh đạo của Đảng Dân chủ Xã hội Séc trong những năm 1990, ông đã đưa đảng này thành một trong những chính đảng chính của đất nước. Ông là Chủ tịch Hạ nghị viện Cộng hòa Séc từ 1996 đến 1998. Cuộc bỏ phiếu ngày 25 tháng 1 năm 2013 đánh dấu lần đầu tiên một Tổng thống Cộng hòa Czech được bầu bằng phổ thông đầu phiếu kể từ khi Tiệp Khắc tách ra thành Slovakia và Cộng hòa Czech vào năm 1993. Trước đây Tổng thống Cộng hòa Séc do Quốc hội Cộng hòa Séc bầu. Chiến dịch tranh cử của Miloš Zeman kêu gọi các cử tri có thu nhập thấp và lớn tuổi tại những vùng trong nước bị tổn thương vì kinh tế suy thoái.

Mới!!: Người Do Thái và Miloš Zeman · Xem thêm »

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Mới!!: Người Do Thái và Mitanni · Xem thêm »

Mladá Boleslav

Mladá Boleslav là một thành phố thuộc vùng Trung Bohemia của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Người Do Thái và Mladá Boleslav · Xem thêm »

Mogilev

Mogilev (cũng viết là Mahilyow, cũng phiên âm Mahiloŭ Mahilioŭ, Mogilyov; Belarus: Магілёў, phát âm là; Nga: Могилёв) là thành phố ở phía đông Belarus, 76 km từ biên giới với oblast Smolensk của Nga và 105 km từ biên giới với oblast Bryansk của Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Mogilev · Xem thêm »

Monticello

Monticello và bóng của tòa nhà Khu vườn tại Monticello Monticello hay còn gọi là Nhà Thomas Jefferson (Thomas Jefferson house) là đồn điền chính của tổng thống thứ ba của Hoa Kỳ là Thomas Jefferson.

Mới!!: Người Do Thái và Monticello · Xem thêm »

Moskva (tỉnh)

Tỉnh Moskva (Московская область, Moskovskaya oblast), hay Podmoskovye (Подмосковье, Podmoskovye) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast) được chính thức thành lập ngày 14 tháng 1 năm 1929.

Mới!!: Người Do Thái và Moskva (tỉnh) · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Người Do Thái và Muhammad · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Người Do Thái và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Na Nach

Người Do Thái Na Nách giơ ra hình dán có ghi dòng chữ "Na Nách Nách Ma Nạch Man Mê Ú Màn" ở khu chợ Mahane Yehuda tại thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa Na Nách Xe Tải Na Nách Na Nach là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Người Do Thái và Na Nach · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Người Do Thái và Na Uy · Xem thêm »

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Mới!!: Người Do Thái và Nam Ossetia · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Người Do Thái và Nam Tư · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Negev · Xem thêm »

Netanya

Một góc bờ biển tại Netanya Netanya (Hebrew: נְתַנְיָה, Tiếng Hebrew chuẩn Nətanya) là một thành phố ở Quận Trung của Israel và là thủ phủ của đồng bằng Sharon.

Mới!!: Người Do Thái và Netanya · Xem thêm »

Nghĩa địa Innocents

Nghĩa địa Innocents Nghĩa địa Innocents (tiếng Pháp: Cimetière des Innocents) là một nghĩa địa cũ của thành phố Paris, hiện nay không còn tồn tại.

Mới!!: Người Do Thái và Nghĩa địa Innocents · Xem thêm »

Người Assyria

Người Assyria (ܐܫܘܪܝܐ), hay người Syriac (xem thuật ngữ cho Kitô hữu Syriac), tùy vào tự nhận hoặc phân nhóm còn gọi là người Chaldea hoặc người Aramea, là một sắc tộc tôn giáo SemitJames Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp.

Mới!!: Người Do Thái và Người Assyria · Xem thêm »

Người Do Thái tại Việt Nam

Những người Do Thái đầu tiên thăm Việt Nam có lẽ đến trong thời Pháp thuộc vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Người Do Thái và Người Do Thái tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Do Thái, dân được Chúa chọn

Một người Do Thái truyền thống sùng đạo Một ca sĩ người Do Thái Người Do Thái, dân được Chúa chọn hoặc Người Do Thái, dân tuyển chọn của Chúa (Tiếng Anh: Jews as the chosen people) (Tiếng Hebrew: בחירת עם ישראל) là một khái niệm tôn giáo trong đạo Do thái giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Người Do Thái, dân được Chúa chọn · Xem thêm »

Người Israel

Người Israel (tiếng Hebrew: ישראלים Yiśra'elim, tiếng Ả Rập: الإسرائيليين al-'Isrā'īliyyin) là công dân hoặc thường trú nhân của Nhà nước Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Người Israel · Xem thêm »

Người Israel (cổ đại)

Tranh khảm về 12 chi tộc Israel trên tường một hội đường ở Jerusalem. Người Israel (tiếng Hebrew: בני ישראל,, dịch nghĩa: "con cái của Israel") là một dân tộc và sắc tộc Semit nói tiếng Hebrew tại vùng Cận Đông cổ đại, định cư tại vùng đất thuộc Canaan trong thời kỳ bộ lạc và quân chủ (từ thế kỷ 15 tới thế kỷ 6 TCN).

Mới!!: Người Do Thái và Người Israel (cổ đại) · Xem thêm »

Người lái buôn thành Venice

《Người lái buôn thành Venice》 (tiếng Anh: The Merchant of Venice) là một vở kịch viết về một trong những thế kỷ 16 Venetian thương gia mắc một món nợ rất lớn cho Người Do Thái bởi tầm cỡ của William Shakespeare.

Mới!!: Người Do Thái và Người lái buôn thành Venice · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Người Do Thái và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người phụ nữ Samaria bên giếng nước

''Người phụ nữ Samaria bên giếng nước'' 1651 Người phụ nữ Samaria bên giếng nước là một câu chuyẹn liên quan đến cuộc đời Chúa Giêsu trong Tân Ước, được tường thuật lại qua Phúc âm Gioan 4:4-26.

Mới!!: Người Do Thái và Người phụ nữ Samaria bên giếng nước · Xem thêm »

Người Việt ở Israel

Từ 1977 tới 1979, khoảng 360 người Việt mà đã trốn chạy bằng thuyền khi cộng sản nắm quyền ở miền Nam Việt Nam được Israel (dưới thời thủ tướng Menachem Begin) cho tị nạn.

Mới!!: Người Do Thái và Người Việt ở Israel · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Người Do Thái và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Người Do Thái và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Nhà tù

Nhà tù, hay trại giam, là nơi giam giữ tù nhân.

Mới!!: Người Do Thái và Nhà tù · Xem thêm »

Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều

Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều là một nhà thờ Công giáo ở Tabgha, trên vùng bờ tây bắc của Biển hồ Galilee, Israel, giữa Magdala và Caphácnaum.

Mới!!: Người Do Thái và Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp

Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp là một nhóm ngôn ngữ nhỏ, bao gồm vào khoảng 10 ngôn ngữ, của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Người Do Thái và Nho giáo · Xem thêm »

Nho khô

Một khay mứt nho Nho khô hay mứt nho, mứt nho khô là những quả nho được sấy khô để làm mứt ăn vặt thường ngày hoặc trong ngày Tết, nho khô cũng có thể cất trữ lâu dài.

Mới!!: Người Do Thái và Nho khô · Xem thêm »

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1939.

Mới!!: Người Do Thái và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939) · Xem thêm »

Nicky Gumbel

Nicolas Glyn Paul “Nicky” Gumbel (sinh ngày 28 tháng 4 năm 1955) là mục sư Anh giáo và là một tác gia.

Mới!!: Người Do Thái và Nicky Gumbel · Xem thêm »

Nora Ephron

Nora Ephron (19 tháng 5 năm 1941 - 26 tháng 6 năm 2012) là một nhà làm phim, đạo diễn, nhà sản xuất, kịch, tiểu thuyết gia, nhà viết kịch, nhà báo, tác giả, và blogger người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Nora Ephron · Xem thêm »

Oklahoma

Oklahoma (phát âm như Uốc-lơ-hâu-mơ) (ᎣᎦᎳᎰᎹ òɡàlàhoma, Uukuhuúwa) là một tiểu bang nằm ở miền nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Người Do Thái và Oklahoma · Xem thêm »

Oleh Tyahnybok

Oleh Yaroslavovych Tyahnybok (tiếng Ukraina: Оле́г Яросла́вович Тягнибо́к, sinh 7/11/1968) là một chính trị gia Ukraina, nhà lãnh đạo của đảng chính trị dân tộc cực hữu Svoboda, Kyiv Post (ngày 8 tháng 12 năm 2012).

Mới!!: Người Do Thái và Oleh Tyahnybok · Xem thêm »

Olga Desmond

Olga Desmond (1890 hoặc 1891-1964), nhũ danh là Olga Sellin, sinh ngày 2 tháng 11 năm 1890 (1891?), tại Allenstein ở Đông Phổ, qua đời ngày 2 tháng 8 năm 1964 tại Berlin, là một nữ nghệ sĩ nghệ thuật trình diễn, vũ công, diễn viên nổi tiếng người Đức trong đó cô đặc biệt được biết đến nhiều ở lĩnh vực nghệ thuật trình diễn trong hai thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20.

Mới!!: Người Do Thái và Olga Desmond · Xem thêm »

Oradea

Vị trí trên bản đồ Romania Sông Crişul Repede chảy qua trung tâm thành phố Oradea. Oradea (tiếng Hungari: Nagyvárad; tiếng Đức: Großwardein) là một thành phố của România, thủ phủ của quận (judeţe) Bihor (BH), thuộc vùng Transilvania.

Mới!!: Người Do Thái và Oradea · Xem thêm »

Osako Tatsuo

, nguyên quán Chiba, Nhật Bản, là một công dân của Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, người nổi bật với hành động vận chuyển người Do Thái tới nơi an toàn.

Mới!!: Người Do Thái và Osako Tatsuo · Xem thêm »

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Mới!!: Người Do Thái và Otto Hahn · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Người Do Thái và Palau · Xem thêm »

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Panama · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Người Do Thái và Paris · Xem thêm »

Paul Drude

Paul Karl Ludwig Drude (sinh ngày 12 tháng 7 năm 1863 - mất ngày 5 tháng 7 năm 1906) là một nhà vật lý người Đức chuyên về quang học.

Mới!!: Người Do Thái và Paul Drude · Xem thêm »

Paul Newman

Paul Leonard Newman (26 tháng 1 năm 1925 - 26 tháng 9 năm 2008) thường được biết đến với tên Paul Newman là một diễn viên, đạo diễn của điện ảnh Hoa Kỳ, ông đồng thời cũng là nhà kinh doanh và hoạt động từ thiện.

Mới!!: Người Do Thái và Paul Newman · Xem thêm »

Paul Nguyễn Công Anh

Paul Nguyễn Công Anh (1919-2008) là người Việt Nam duy nhất cho đến thời điểm này được tôn vinh Người dân ngoại công chính bởi Yad Vashem.

Mới!!: Người Do Thái và Paul Nguyễn Công Anh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Người Do Thái và Pháp · Xem thêm »

Phó chỉ huy Marcos

Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.

Mới!!: Người Do Thái và Phó chỉ huy Marcos · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Người Do Thái và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Plungė

Plungė (tiếng Samogitia: Plongė) là một thành phố của Litva.

Mới!!: Người Do Thái và Plungė · Xem thêm »

Purim

Trai làng người Do Thái hóa trang và đi xin tiền lì xì để gây quỹ giúp đỡ cộng đồng trong xóm đạo Phú-Rim hay Phu-Rim (tiếng Anh: Purim) (tiếng Hebrew: פּוּרִים là ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái để tưởng nhớ sự cứu chuộc của Thiên Chúa cho dân tộc Do Thái sinh sống ở xứ sở Ba Tư tránh khỏi nạn diệt chủng do Haman lập mưu bày kế hoạch. Sự kiện này xảy ra ở Vương quốc Ba Tư dưới thời cai trị của Nhà Achaemenes Theo Kinh Thánh Do Thái Sách Esther, Haman, tể tướng hoàng gia hầu cận vua Ahasuerus (được cho là Xerxes I của Ba Tư), lên kế hoạch để giết tất cả những người Do Thái đang sinh sống ở xứ sở Ba Tư, nhưng kế hoạch bị thất bại vì sự cản trở của Mordecai, anh em và con gái nuôi Esther, người đã trở thành Nữ hoàng của xứ sở Ba Tư. Ngày giải phóng dân tộc đã trở thành một ngày nhậu nhẹt ăn uống tiệc tùng vui sướng.

Mới!!: Người Do Thái và Purim · Xem thêm »

Quan hệ Israel – Liban

Quan hệ Israel-Liban không bao giờ tồn tại dưới trao đổi kinh tế và ngoại giao bình thường mặc dù hai nước này là láng giềng, nhưng Liban là quốc gia Ả Rập đầu tiên mong muốn có hiệp định đình chiến với Israel năm 1949.

Mới!!: Người Do Thái và Quan hệ Israel – Liban · Xem thêm »

Quantico (phim truyền hình)

Quantico (tựa tiếng Việt: Học viện điệp viên) là một bộ phim truyền hình dài tập sáng lập bởi Joshua Safran và được công chiếu trên kênh ABC vào ngày 27 tháng 9 năm 2015.

Mới!!: Người Do Thái và Quantico (phim truyền hình) · Xem thêm »

Quận Bắc (Israel)

Quận Bắc (מחוז הצפון, Mehoz Hatzafon; منطقة الشمال, Minţaqah ash-Shamal) là một trong sáu quận hành chính của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Bắc (Israel) · Xem thêm »

Quận Haifa

Quận Haifa (מחוז חיפה, Mehoz Ḥeifa; منطقة حيفا) là một quận hành chính bao quanh thành phố Haifa, Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Haifa · Xem thêm »

Quận Jerusalem

Quận Jerusalem (מחוז ירושלים; منطقة القدس) là một trong sáu quận hành chính của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Jerusalem · Xem thêm »

Quận Nam (Israel)

Quận Nam (מחוז הדרום, Mehoz HaDarom; استان جنوب) là một trong sáu quận hành chính của Israel, đây là quận có diện tích lớn nhất và có mật dộ dân cư thưa thớt nhất.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Nam (Israel) · Xem thêm »

Quận Nassau, New York

Quận Nassau (tiếng Anh: Nassau County) là một quận trong tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Nassau, New York · Xem thêm »

Quận Tel Aviv

Quận Tel Aviv (מחוז תל אביב; منطقة تل أبيب) là quận nhỏ nhất và có mật độ dân số cao nhất trong sáu quận hành chính của Israel với tổng cộng 1,2 triệu cư dân.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Tel Aviv · Xem thêm »

Quận Trung (Israel)

Quận Trung (מחוז המרכז, Meḥoz haMerkaz) là một trong sáu quận hành chính của Israel, bao gồm hầu hết vùng Sharon.

Mới!!: Người Do Thái và Quận Trung (Israel) · Xem thêm »

Quốc kỳ Israel

Quốc kỳ Israel (tiếng Do Thái: דגל ישראל Degel Yisrael, tiếng Ả Rập: علم ​​إسرائيل 'Alam Isra'īl) được chọn vào ngày 28 tháng 10 năm 1948, năm tháng sau khi thành lập quốc gia này.

Mới!!: Người Do Thái và Quốc kỳ Israel · Xem thêm »

Rachel

Rachel (tiếng Do Thái: רחל, phát âm: Raḥel,Rāḫēl, Rāḥēl, Raḥel, có nghĩa là "cừu") là một nhân vật được mô tả trong Kinh Thánh Do Thái, bà là một vị tiên tri và là một trong những người vợ của Jacob, mẹ của Giuse và Benjamin.

Mới!!: Người Do Thái và Rachel · Xem thêm »

Ralph H. Baer

Ralph Henry Baer (tên khai sinh Rudolf Heinrich Baer; 8 tháng 3 năm 1922 – 6 tháng 12 năm 2014) là một nhà phát triển video game, nhà phát minh, và kỹ sư người Do Thái quốc tịch Mỹ sinh ra ở Đức, và được gọi là "Cha đẻ của ngành trò chơi điện tử" do nhiều đóng góp các trò chơi và các ngành video game trong nửa sau của thế kỷ 20.

Mới!!: Người Do Thái và Ralph H. Baer · Xem thêm »

Ralph M. Steinman

Ralph Marvin Steinman là một (14 tháng 1 năm 1943 - 30 tháng 9 năm 2011) là một nhà miễn dịch học và nhà sinh vật học tế bào Canada tại Đại học Rockefeller.

Mới!!: Người Do Thái và Ralph M. Steinman · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Người Do Thái và Ramesses II · Xem thêm »

Raoul Wallenberg

Raoul Wallenberg (4.8.1912 – 17.7.1947)"German's Death Listed; Soviet Notifies the Red Cross Diplomat Died in Prison", New York Times, ngày 15 tháng 2 năm 1957.

Mới!!: Người Do Thái và Raoul Wallenberg · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Người Do Thái và Râu (người) · Xem thêm »

Reinhard Selten

Reinhard Selten (5 tháng 10 năm 1930 - 23 tháng 8 năm 2016) là một học giả kinh tế Đức.

Mới!!: Người Do Thái và Reinhard Selten · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Người Do Thái và Richard Nixon · Xem thêm »

Ricky Ullman

Ricky Ullman Ricky Ullman tên thật là Raviv Ullman được sinh ra tại Eilat, Israel (24 tháng 2 năm 1986) là diễn viên truyền hình Mỹ gốc Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Ricky Ullman · Xem thêm »

Robert Downey Jr.

Robert John Downey, Jr (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1965) là một diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Robert Downey Jr. · Xem thêm »

Robert Solow

Robert Merton Solow (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1924 tại Brooklyn, New York) là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt tên theo tên của ông.

Mới!!: Người Do Thái và Robert Solow · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Người Do Thái và Roma · Xem thêm »

Roman Abramovich

Roman Arkadievich Abramovich (tiếng Nga: Роман Аркадьевич Абрамович) (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1966 tại Saratov, Nga) là một tỷ phú (oligarch) dầu mỏ người Nga gốc Do Thái và là Thống đốc khu tự trị Chukotka (Nga) từ năm 2000 đến tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Người Do Thái và Roman Abramovich · Xem thêm »

Rosh HaAyin

Trung tâm công nghiệp Afeq Rosh HaAyin (tiếng Hebrew: ראש העין, tiếng Ả Rập: رأس العين) là một thành phố Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Rosh HaAyin · Xem thêm »

Rosh Hashanah

Rosh Hashanah (tiếng Hebrew: רֹאשׁ הַשָּׁנָה, nghĩa là "đầu năm") là năm mới của người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Rosh Hashanah · Xem thêm »

Rosie Huntington-Whiteley

Rosie Alice Huntington-Whiteley (Sinh ngày 18 tháng 4 năm 1987) là một người mẫu, diễn viên người Anh.

Mới!!: Người Do Thái và Rosie Huntington-Whiteley · Xem thêm »

Rugelach

Crescent-shaped rugelach Cut rugelach Rugelach (ROO-ge-lahkh) và), các cách viết khác: rugelakh, rugulach, rugalach, ruggalach, rogelach (số nhiều), rugalah, rugulah, rugala, roogala (số ít), là một bánh của người Do Thái vùng Ashkenazic. Món bánh này rất phổ biến ở Israel, thường có trong hầu hết các quán cà phê và tiệm bánh. Đó cũng là một món bánh phổ biến trong cộng đồng người Do Thái Mỹ và châu Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Rugelach · Xem thêm »

Sam Mendes

Samuel Alexander "Sam" Mendes, CBE (sinh ngày 1 tháng 8 năm 1965) là một đạo diễn điện ảnh và sân khấu người Anh.

Mới!!: Người Do Thái và Sam Mendes · Xem thêm »

Samuel Eilenberg

Samuel Eilenberg (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1913 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1998) là một nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan, người đồng sáng lập Lý thuyết phạm trù với Saunders Mac Lane.

Mới!!: Người Do Thái và Samuel Eilenberg · Xem thêm »

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Mới!!: Người Do Thái và San Marino · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sách Diễm Ca

Sách Diễm ca (còn gọi là Diễm tình ca hay Diệu ca) là một quyển sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Diễm Ca · Xem thêm »

Sách Giôsuê

Sách Giôsuê hay Giosuê (tiếng Do Thái: ספר יהושע) là cuốn sách thứ sáu trong Kinh thánh Do Thái của người Do Thái (Tanakh) và Cựu Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Giôsuê · Xem thêm »

Sách Huấn Ca

Sách Huấn Ca là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Huấn Ca · Xem thêm »

Sách Khôn Ngoan

Sách Khôn Ngoan là cuốn sách ra đời muộn nhất trong số các sách của Cựu Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Khôn Ngoan · Xem thêm »

Sách Rút

Sách Rút là một quyển sách thuộc Tanakh (Kinh thánh Do Thái) và Cựu Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Rút · Xem thêm »

Sách Xuất Hành

Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Sách Xuất Hành · Xem thêm »

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Mới!!: Người Do Thái và São Tomé và Príncipe · Xem thêm »

Sắc tộc tôn giáo

Một nhóm sắc tộc tôn giáo là một nhóm sắc tộc có các thành viên cũng được thống nhất bởi một nền tảng tôn giáo chung.

Mới!!: Người Do Thái và Sắc tộc tôn giáo · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Người Do Thái và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Người Do Thái và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Sergey Brin

phải Sergey Brin (sinh ngày 21 tháng 8 năm 1973 tại Moskva, Nga), là một doanh nhân người Mỹ, cũng là người đồng sáng lập Google cùng với Larry Page.

Mới!!: Người Do Thái và Sergey Brin · Xem thêm »

Sholem Aleichem

Tượng Sholem Aleichem ở Netanya, Israel Solomon Naumovich Rabinovich, thường được người ta biết đến nhiều hơn với bút danh Sholem Aleichem (tiếng Yiddish và tiếng Hebrew: שלום־עליכם‎; tiếng Nga và tiếng Ukraina: Шоло́м-Але́йхем) (2 tháng 3 năm 1859 – 13 tháng 5 năm 1916) là một nhà văn và nhà viết kịch Yiddish hàng đầu.

Mới!!: Người Do Thái và Sholem Aleichem · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Người Do Thái và Sicilia · Xem thêm »

Siegfried Sassoon

Siegfried Loraine Sassoon (08 Tháng 9 năm 1886 – 01 tháng 9 năm 1967) là nhà thơ, nhà văn, người lính Anh trong Thế chiến I. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (Cùng với Wilfred Owen và Rupert Brooke).

Mới!!: Người Do Thái và Siegfried Sassoon · Xem thêm »

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Mới!!: Người Do Thái và Sigmund Freud · Xem thêm »

Simon Bar Kokhba

Simon Bar Kokhba (שמעון בר כוכבא) (chết năm 135 sau công nguyên) là một nhà lãnh đạo người Do Thái nổi tiếng và được ghi danh trong sử sách dân tộc Do Thái qua cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba chống lại Đế quốc La Mã năm 132 sau công nguyện.

Mới!!: Người Do Thái và Simon Bar Kokhba · Xem thêm »

Simon Kinberg

Simon Kinberg (sinh ngày 2 tháng 08 năm 1973) là nhà biên kịch Mỹ sinh ở Anh và là nhà sản xuất phim.

Mới!!: Người Do Thái và Simon Kinberg · Xem thêm »

Simon Wiesenthal

Simon Wiesenthal năm 1982. Simon Wiesenthal (31/12/1908 - 20/09/2005) là một thợ săn Đức quốc xã, và là nhà văn người Áo.

Mới!!: Người Do Thái và Simon Wiesenthal · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Người Do Thái và Slovakia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Slovenia · Xem thêm »

Solomon Lefschetz

Solomon Lefschetz (Соломо́н Ле́фшец; sinh ngày 3 tháng 9 năm 1884 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1972) là một nhà toán học người Mỹ đã nghiên cứu về lĩnh vực tô pô đại số, ứng dụng cho hình học đại số, và lý thuyết phương trình vi phân thường phi tuyến tính.

Mới!!: Người Do Thái và Solomon Lefschetz · Xem thêm »

Stalingrad (phim 2013)

Stalingrad (tựa tiếng Nga: Сталинград) là một bộ phim hành động - chiến tranh Nga của đạo diễn Fedor Bondarchuk.

Mới!!: Người Do Thái và Stalingrad (phim 2013) · Xem thêm »

Stepan Bandera

Stepan Andriyovych Bandera (tiếng Ukraina: Степан Андрійович Бандера; 1/01/1909 – 15/10/1959) là nhà hoạt động chính trị Ukraina và nhà lãnh đạo của phong trào dân tộc và độc lập của Ukraina.

Mới!!: Người Do Thái và Stepan Bandera · Xem thêm »

Sugihara Chiune

là một nhà ngoại giao người Nhật, từng là Phó tổng lãnh sự Đế quốc Nhật Bản tại Litva.

Mới!!: Người Do Thái và Sugihara Chiune · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Người Do Thái và Sydney · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Người Do Thái và Tajikistan · Xem thêm »

Tên thánh

Tên Thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Tên thánh · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Người Do Thái và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo

Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo ((地下鉄サリン事件, Chikatetsu Sarin Jiken?)),là một hành động khủng bố trong nước Nhật Bản xảy ra vào ngày 20 tháng 3 năm 1995, tại Tokyo do thành viên của giáo phái Aum Shinrikyo thực hiện.

Mới!!: Người Do Thái và Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo · Xem thêm »

Tẩy chay

Tẩy chay (Tiếng Anh: Boycott) là một động từ nhằm chỉ "như không biết gì đến, không mua, không dùng, không tham gia, không có quan hệ, để tỏ thái độ phản đối" (theo cách định nghĩa của Wiktionary tiếng Việt).

Mới!!: Người Do Thái và Tẩy chay · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Người Do Thái và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2009

Cuộc tổng tuyển cử ở Ấn Độ năm 2009 bao gồm 5 giai đoạn kéo dài hàng tháng trời vào ngày 16/4, 22/4, 23/4, 30/4, 7/5 và 13/5.

Mới!!: Người Do Thái và Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2009 · Xem thêm »

Tỉnh tự trị Do Thái

Tỉnh tự trị Do Thái (Евре́йская автоно́мная о́бласть, Yevreyskaya avtonomnaya oblast; ייִדישע אווטאָנאָמע געגנט, yidishe avtonome gegnt) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh tự trị) nằm ở Viễn Đông Nga, giáp với vùng Khabarovsk và tỉnh Amur của Nga và tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.

Mới!!: Người Do Thái và Tỉnh tự trị Do Thái · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh của Liên Xô

Tội ác chiến tranh gây ra bởi các lực lượng vũ trang của nước Nga Xô Viết và Liên Xô từ 1919 đến 1991 bao gồm các hành vi vi phạm của quân đội chính quy của Hồng quân (sau này gọi là quân đội Liên Xô) cũng như NKVD, bao gồm cả lực lượng thuộc bộ nội vụ Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Tội ác chiến tranh của Liên Xô · Xem thêm »

Tefillin

Sợi dây Tefillin, gọi là Shel yad, được đặt trên cánh tay, quấn sợi dây quanh cánh tay đến bàn tay và ngón tay. Đầu Tefillin là cái hộp màu đen, gọi là Shel Rosh, được đặt trên trán. Người Do Thái đọc kinh cầu nguyện với Tefillin Asael Lubotzky prays with tefillin. Một thanh niên trẻ người Do Thái đang đeo Tefillin cầu nguyện với Tefillin trên trán. "Một vật nhắc nhở giữa hai mắt của ngươi. Một biểu tượng giữa hai mắt của ngươi. Mang vào trán để nhắc nhở các ngươi luôn." Tefillin (תפילין) là một bộ các hộp nhỏ màu đen được làm bằng da thuộc, có chứa các cuộn giấy da trích dẫn các câu từ Kinh Torah, được người Do Thái hành đạo đeo trong suốt các buổi cầu nguyện ban sáng vào các ngày trong tuần.

Mới!!: Người Do Thái và Tefillin · Xem thêm »

Thành phố cổ Jerusalem

Thành Phố Cổ (Երուսաղեմի հին քաղաք, Yerusaghemi hin k'aghak') là một khu vực rộng được bao bọc bởi những bức tường khá cao, nằm trong lòng thành phố Jerusalem hiện đại ngày nay.

Mới!!: Người Do Thái và Thành phố cổ Jerusalem · Xem thêm »

Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái

Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái khác nhau ở các nền văn hóa và ở các giai đoạn trong lịch sử cũng như thái độ đối với ham muốn tình dục, hành vi tình dục và các mối quan hệ nói chung.

Mới!!: Người Do Thái và Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2011

Tháng 3 năm 2011 bắt đầu vào thứ Ba và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Năm.

Mới!!: Người Do Thái và Tháng 3 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Người Do Thái và Tháng 4 năm 2010 · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Vịnh 137

Thánh Vịnh 137 (đánh số Hy Lạp: 136) là bài Thánh Vịnh thứ 136 trong Kinh Thánh Cựu Ước.

Mới!!: Người Do Thái và Thánh Vịnh 137 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Người Do Thái và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Thảm sát Babyn Jar

Thảm sát Babyn Jar (Бабий Яр, Babiy Yar; Бабин Яр, Babyn Yar) là cuộc thảm sát của Đức Quốc xã đưa tới cái chết của hơn 33.000 người Do Thái tại hẻm núi Babyn Jar trong khu vực của thủ đô Ukraina, Kiev vào ngày 29 và 30 tháng 9 năm 1941Hartmut Rüß: Kiev/Babij Jar. In: Gerd R. Ueberschär (Hrsg.): Orte des Grauens.

Mới!!: Người Do Thái và Thảm sát Babyn Jar · Xem thêm »

Thảm sát Batavia năm 1740

Cuộc Thảm sát Batavia năm 1740 (tiếng Hà Lan: Chinezenmoord, nghĩa là "Giết chết người Hoa"; tiếng Indonesia: Geger Pacinan, có nghĩa là "Bạo loạn tại phố người Hoa") là một cuộc tàn sát nhằm vào người Hoa tại thành phố cảng Batavia (nay là Jakarta) tại Đông Ấn Hà Lan.

Mới!!: Người Do Thái và Thảm sát Batavia năm 1740 · Xem thêm »

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940.

Mới!!: Người Do Thái và Thảm sát Katyn · Xem thêm »

Thảm sát Kishinev

Vụ thảm sát Kishinev là một cuộc thảm sát bắt đầu từ ngày 6-7 tháng 4 năm 1903 ở Kishinev (Chişinău) lúc đó là thủ phủ của tỉnh Bessarabia của Đế quốc Nga, nay là thủ đô của Moldova Cuộc thảm sát Kishinev là một trong những vụ thảm sát người Do Thái đẫm máu nhất ở Nga.

Mới!!: Người Do Thái và Thảm sát Kishinev · Xem thêm »

Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia

Vụ thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia (rzeź wołyńska, nghĩa: giết chóc Volhynia; Волинська трагедія., bi kịch Volyn) là một phần của hoạt động thanh lọc sắc tộc thực hiện tại vùng đất Ba Lan bị Đức quốc xã chiếm đóng, do Bộ tư lệnh Bắc của Quân đội nổi dậy Ukraina (Українська Повстанська Армія, УПА, Ukrayins’ka Povstans’ka Armiya, UPA) thực hiện ở vùng Volhynia (Reichskommissariat Ukraine) và Bộ tư lệnh Nam của UPA ở Đông Galicia (Chính phủ chung), bắt đầu từ tháng 3 năm 1943 và kéo dài cho đến cuối năm 1944 Timothy Snyder.

Mới!!: Người Do Thái và Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

The Amazing Race 27

The Amazing Race 27 là mùa thứ 27 của chương trình truyền hình thực tế The Amazing Race.

Mới!!: Người Do Thái và The Amazing Race 27 · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Người Do Thái và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

Mới!!: Người Do Thái và Thuyết ưu sinh · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ nhất gừi tín hữu Thêxalônica là bức thư do Sứ đồ Phaolô viết và nó được xếp vào danh sách các quyển của Tân Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Người Do Thái và Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Tiếng Belarus

Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.

Mới!!: Người Do Thái và Tiếng Belarus · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiệc cưới ở Cana

Bức họa ''Tiệc cưới ở Cana'' của Giotto di Bondone, thế kỷ thứ 14 Theo đức tin Kitô giáo, câu chuyện Tiệc cưới ở Cana được tường thuật lại trong Phúc Âm Gioan là phép lạ đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện.

Mới!!: Người Do Thái và Tiệc cưới ở Cana · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Người Do Thái và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tiberias

Tiberias (phát âm là / taɪbɪəri.əs /; tiếng Do Thái: טְבֶרְיָה, Tverya; tiếng Ả Rập: طبرية, Ṭabariyyah) là một thành phố ở bờ phía tây của biển Galilee, Hạ Galilee, Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Tiberias · Xem thêm »

Tomáš Garrigue Masaryk

Đài tưởng niệm Masaryk ở Praha. Tomáš Garrigue Masaryk, đôi khi cũng gọi là Thomas Masaryk trong tiếng Anh, (7.3.1850 – 14.9.1937) là chính trị gia, nhà xã hội học và triết gia người Tiệp Khắc và đế quốc Áo-Hung, một người hăng hái ủng hộ nền độc lập của Tiệp Khắc trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trở thành người sáng lập và làm tổng thống đầu tiên của Tiệp Khắc.

Mới!!: Người Do Thái và Tomáš Garrigue Masaryk · Xem thêm »

Trại hành quyết

trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Trại hành quyết · Xem thêm »

Trại hủy diệt Belzec

Belzec (tiếng Ba Lan: Belzec), là trại đầu tiên của các trại hủy diệt do Đức Quốc xã tạo ra để thực hiện chiến dịch Reinhard trong Holocaust.

Mới!!: Người Do Thái và Trại hủy diệt Belzec · Xem thêm »

Trại hủy diệt Sobibór

Sobibór (or Sobibor) là một trại hủy diệt của Đức Quốc xã nằm ở vùng ngoại ô của làng Sobibor ở vùng lãnh thổ Ba Lan bị chiếm đóng  của General Government trong Thế chiến II.

Mới!!: Người Do Thái và Trại hủy diệt Sobibór · Xem thêm »

Trại hủy diệt Treblinka

Treblinka là một trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên trên vùng lãnh thổ Ba Lan chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Trại hủy diệt Treblinka · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trại tập trung Buchenwald

Tháp canh ở khu tưởng niệm Buchenwald, năm 1983 Trại tập trung Buchenwald (tiếng Đức: Konzentrationslager (KZ) Buchenwald, (rừng cây sồi) là một trại tập trung do Đức Quốc xã lập ra ở Ettersberg (núi Etter) gần Weimar, Đức, trong tháng 7 năm 1937, một trong các trại tập trung đầu tiên và lớn nhất trên đất Đức, sau trại tập trung Dachau được dựng lên 4 năm trước đó. Các tù nhân từ khắp châu Âu và Liên Xô—các người Do Thái, Ba Lan và Slovenes, các người bệnh tâm thần, các người khuyết tật bẩm sinh, các tù nhân chính trị và tôn giáo, các người Di-gan và Sinti, hội viên Hội Tam Điểm, nhân chứng Giê-hô-va, các tội phạm hình sự, các người đồng tính luyến ái, và các tù binh— bị giam giữ trong trại, chủ yếu phải làm việc như người lao động cưỡng bách trong các xưởng vũ khí địa phương. Từ năm 1945 tới 1950, trại này được Nhà cầm quyền chiếm đóng Xô Viết sử dụng làm trại giam gọi là "Trại đặc biệt của Dân ủy Nội vụ" số 2. Ngày nay các di tích của Trại tập trung Buchenwald được dùng làm nơi tưởng niệm, nơi triển lãm thường xuyên và nơi bảo tàng.

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung Buchenwald · Xem thêm »

Trại tập trung của Đức Quốc xã

Đức Quốc xã đã duy trì các trại tập trung (Konzentrationslager,, KZ hoặc KL) trên toàn lãnh thổ mà họ kiểm soát trước và trong Thế chiến II.

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung của Đức Quốc xã · Xem thêm »

Trại tập trung Gross-Rosen

Các trại tập trung của Đức Quốc xã ở Ba Lan bị Đức chiếm đóng (đánh dấu bằng các ô vuông nhỏ màu đen) Cổng vào trại tập trung Gross-Rosen với câu Arbeit macht frei (Lao đông giải phóng con người) Đài tưởng niệm Gross-Rosen Trại tập trung Gross-Rosen là một trại tập trung của Đức Quốc xã, ở Gross-Rosen, tỉnh Niederschlesien (nay là Rogoźnica, Ba Lan).

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung Gross-Rosen · Xem thêm »

Trại tập trung Jasenovac

Trại tập trung Jasenovac (/Логор Јасеновац) là một trại hành quyết được Nhà nước Độc lập Croatia (NDH) xây dựng ở Slavonia trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung Jasenovac · Xem thêm »

Trại tập trung Majdanek

Majdanek hoặc KL Lublin là một trại hủy diệt của phát xít Đức được thiết lập ở vùng ngoại ô của thành phố Lublin trong Đức trong Ba Lan bị Đức chiếm đóng trong thế chiến II.

Mới!!: Người Do Thái và Trại tập trung Majdanek · Xem thêm »

Trận Đan Mạch

Trận Đan Mạch là tên gọi cuộc tấn công của quân đội Đức Quốc xã băng qua biên giới Đan Mạch ngày 9 tháng 4 năm 1940 trên cả ba mặt trận đất liền, biển và trên không.

Mới!!: Người Do Thái và Trận Đan Mạch · Xem thêm »

Trận Pelusium (343 TCN)

Trận Pelusium lần thứ hai năm 343 TCN là một trận chiến giữa quân đội Ba Tư và quân đội Ai Cập.

Mới!!: Người Do Thái và Trận Pelusium (343 TCN) · Xem thêm »

Trong Đế chế thứ Ba

Trong đế Chế thứ Ba ("Các ký ức") là một cuốn hồi ký được viết bởi Albert Speer, Bộ trưởng Vũ khí của Đức quốc xã từ năm 1942 đến năm 1945, phục vụ như là kiến trúc sư chính của Hitler.

Mới!!: Người Do Thái và Trong Đế chế thứ Ba · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Người Do Thái và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Người Do Thái và Trung Cổ · Xem thêm »

Tuyên bố Balfour

Tuyên bố Balfour là một tuyên bố công khai do chính phủ Anh đưa ra trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thông báo ủng hộ việc thành lập "nhà quốc gia cho người Do Thái" Palestine, lúc đó là vùng Ottoman với dân số người Do Thái thiểu số.

Mới!!: Người Do Thái và Tuyên bố Balfour · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Người Do Thái và Ukraina · Xem thêm »

Vasiliy Shalvovich Kvachantiradze

Vasilij Shalvovich Kvachantiradze là một trong 3 xạ thủ bắn tỉa có thành tích cao nhất của Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Người Do Thái và Vasiliy Shalvovich Kvachantiradze · Xem thêm »

Vụ Dreyfus

Petit Journal'' ngày 13 tháng 1 năm 1895, với ghi chú « Kẻ phản bội »Xem http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7161044 mẫu hoàn chỉnh trên Gallica. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng trong nền Đệ tam cộng hòa Pháp vào cuối thế kỷ 19, xoay quanh cáo buộc tội phản quốc đối với đại úy Alfred Dreyfus, một người Pháp gốc Alsace theo Do Thái giáo, người mà cuối cùng được tuyên bố vô tội.

Mới!!: Người Do Thái và Vụ Dreyfus · Xem thêm »

Vị thế của Jerusalem

Tình trạng pháp lý và ngoại giao quốc tế của Jerusalem chưa được giải quyết.

Mới!!: Người Do Thái và Vị thế của Jerusalem · Xem thêm »

Velvet Assassin

Velvet Assassin (tạm dịch: Sát thủ thầm lặng) là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động bí mật lấy bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai do hãng Replay Studios và ML Enterprises phát triển, game được phát hành bởi hãng SouthPeak Games ở châu Âu ngày 30 tháng 4 và Bắc Mỹ ngày 8 tháng 5 năm 2009.

Mới!!: Người Do Thái và Velvet Assassin · Xem thêm »

Viktoria, Hoàng hậu Đức

Viktoria, Hoàng hậu Đức và Phổ (tiếng Anh: Victoria Adelaide Mary Louisa;, tiếng Đức: Viktoria Adelheid Maria Luisa, 21 tháng 11, 1840 – 5 tháng 8, 1901) là Công chúa Hoàng gia của Anh, đồng thời là Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ thông qua hôn nhân với Đức hoàng Friedrich III.

Mới!!: Người Do Thái và Viktoria, Hoàng hậu Đức · Xem thêm »

Vito Volterra

Vito Volterra (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1860 - mất ngày 11 tháng 10 năm 1940) là một nhà toán học người Ý và là nhà vật lý, ông được biết đến nhờ những đóng góp của ông về lĩnh vực toán sinh học và phương trình tích phân, là một trong những người sáng lập ra giải tích hàm.

Mới!!: Người Do Thái và Vito Volterra · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Người Do Thái và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Người Do Thái và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Wallace Shawn

Wallace Michael Shawn (sinh 12 tháng 11 năm 1943) là một diễn viên điện ảnh, diễn viên lồng tiếng và nhà văn Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Wallace Shawn · Xem thêm »

Walter Benjamin

Walter Bendix Schönflies Benjamin (15 tháng 7 năm 1892 – 26 tháng 9 năm 1940) là một nhà phê bình văn học, nhà triết học, nhà phê bình xã hội, nhà tiểu luận, dịch giả và phát thanh viên truyền thanh người Đức gốc Do Thái.

Mới!!: Người Do Thái và Walter Benjamin · Xem thêm »

Walther Sommerlath

Carl August Walther Sommerlath (22 tháng 01 năm 1901 - ngày 21 tháng 10 năm 1990) là một doanh nhân người Đức và là cha của Hoàng hậu Silvia của Thụy Điển.

Mới!!: Người Do Thái và Walther Sommerlath · Xem thêm »

Walther von Moßner

Walther Reinhold Moßner, sau năm 1890 là von Moßner, còn gọi là Mossner (19 tháng 2 năm 1846 tại Berlin – 20 tháng 4 năm 1932 tại Heidelberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Người Do Thái và Walther von Moßner · Xem thêm »

William James Sidis

William James Sidis (1 tháng 4, 1898 – 17 tháng 7, 1944) là một thần đồng người Mỹ được biết đến với khả năng toán học và ngôn ngữ đáng kinh ngạc.

Mới!!: Người Do Thái và William James Sidis · Xem thêm »

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Mới!!: Người Do Thái và Xuân phân · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Người Do Thái và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Người Do Thái và Yemen · Xem thêm »

Yitzhak Ben-Zvi

Yitzhak Ben-Zvi (24 tháng 11 năm 1884 - 23 tháng 4 năm 1963; יצחק בן צבי, يتسحاق بن تصفي Yitsihaq Bin Tusafi) là một nhà sử học, lãnh đạo, Labor Zionist, là tổng thống thứ nhì và phục vụ trong thời gian dài nhất của Israel.

Mới!!: Người Do Thái và Yitzhak Ben-Zvi · Xem thêm »

Yom HaShoah

Cờ rủ tại Israel vào ngày kỷ niệm Yom HaZikaron haShoah ve-haGevurah (יום הזיכרון לשואה ולגבורה; "Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust và những anh hùng"), được biết đến một cách thông tục ở Israel và ngoài nước như Yom HaShoah (יום השואה) và tiếng Anh như Holocaust Remembrance Day (Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust), hoặc Holocaust Day (Ngày Holocaust), được tổ chức tại Israel là ngày kỷ niệm cho khoảng sáu triệu người Do Thái đã thiệt mạng trong vụ thảm sát Holocaust là một kết quả của các hành động được thực hiện bởi Đức Quốc xã và các đồng minh của họ, và cho cuộc kháng chiến của người Do Thái trong thời kỳ đó.

Mới!!: Người Do Thái và Yom HaShoah · Xem thêm »

Zac Posen

Zachary E. Posen (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1980) là một nhà thiết kế thời trang Mỹ.

Mới!!: Người Do Thái và Zac Posen · Xem thêm »

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Mới!!: Người Do Thái và Zambia · Xem thêm »

1182

Năm 1182 trong lịch Julius.

Mới!!: Người Do Thái và 1182 · Xem thêm »

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Mới!!: Người Do Thái và 15 tháng 10 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 15 tháng 9 · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 16 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 17 tháng 12 · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Người Do Thái và 1774 · Xem thêm »

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 23 tháng 7 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 4 tháng 6 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 9 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 9 tháng 11 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Do Thái và 9 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dân Do Thái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »