Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngũ uẩn

Mục lục Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

31 quan hệ: A-tì-đạt-ma, Đại Nhật Như Lai, Đầu thai, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bồ-đề-đạt-ma, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Cực lạc, Duyên khởi, Hành (tôn giáo), Hữu luân, Không Hải, Khổ (Phật giáo), Kinh lượng bộ, Na-lạc lục pháp, Ngã (Phật giáo), Ngũ hành, Ngũ trí, Niết-bàn, Phật giáo, Tam thập thất bồ-đề phần, Tâm sở, Tâm trí, Tứ diệu đế, Tứ niệm xứ, Tử thư (Tây Tạng), Thập nhị xứ, Thủ (Phật giáo), Thiên (Phật giáo), Vô ngã.

A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

Mới!!: Ngũ uẩn và A-tì-đạt-ma · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Ngũ uẩn và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đầu thai

Đầu thai (luân hồi chuyển kiếp) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Ngũ uẩn và Đầu thai · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: Ngũ uẩn và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.

Mới!!: Ngũ uẩn và Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Ngũ uẩn và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Ngũ uẩn và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Ngũ uẩn và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Ngũ uẩn và Cực lạc · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Ngũ uẩn và Duyên khởi · Xem thêm »

Hành (tôn giáo)

Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra) dịch từ chữ saṃskāra tiếng Phạn có rất nhiều nghĩa.

Mới!!: Ngũ uẩn và Hành (tôn giáo) · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Ngũ uẩn và Hữu luân · Xem thêm »

Không Hải

Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), còn được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

Mới!!: Ngũ uẩn và Không Hải · Xem thêm »

Khổ (Phật giáo)

Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế.

Mới!!: Ngũ uẩn và Khổ (Phật giáo) · Xem thêm »

Kinh lượng bộ

Kinh lượng bộ (zh. 經量部, sa. sautrāntika), là một nhánh của Tiểu thừa xuất phát từ Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) khoảng 150 năm trước Công nguyên.

Mới!!: Ngũ uẩn và Kinh lượng bộ · Xem thêm »

Na-lạc lục pháp

Na-lạc lục pháp (zh. 那洛六法, bo. nāro chodrug ནཱ་རོ་ཆོས་དྲུག་, cũng được gọi là Na-lạc du-già tốc đạo hay "Sáu giáo pháp của Na-lạc-ba" (zh. 那洛巴, bo. nāropa), là một loạt giáo pháp Tây Tạng thuộc Kim cương thừa, xuất phát từ các vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha) do Đại sư Na-lạc-ba truyền dạy. Na-lạc-ba lại được Đế-la-ba (sa. tilopa) chân truyền. Na-lạc-ba truyền lại cho Mã-nhĩ-ba (bo. marpa མར་པ་), người đưa giáo pháp này qua Tây Tạng trong thế kỉ 11. Song song với Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā), Na-lạc lục pháp là phương pháp thiền định quan trọng nhất của trường phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་). Sáu giáo pháp này gồm có.

Mới!!: Ngũ uẩn và Na-lạc lục pháp · Xem thêm »

Ngã (Phật giáo)

Ngã (我, sa. ātman, pi. attā) tức là cái "ta" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh t. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một ngã như thế.

Mới!!: Ngũ uẩn và Ngã (Phật giáo) · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Ngũ uẩn và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngũ trí

Ngũ trí (zh. 五智, sa. pañca jñānāni, bo. ye shes lnga ཡེ་ཤེས་ལྔ་), là năm loại trí được trình bày theo Mật giáo.

Mới!!: Ngũ uẩn và Ngũ trí · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Ngũ uẩn và Niết-bàn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Ngũ uẩn và Phật giáo · Xem thêm »

Tam thập thất bồ-đề phần

Tam thập thất bồ-đề phần (zh. 三十七菩提分, sa. saptatriṃśad bodhipāk-ṣikā dharmāḥ, pi. sattatiṃsa bodhipakkhiyādhammā) là ba mươi bảy thành phần hỗ trợ con đường giác ngộ, là những cách tu tập giúp hành giả đạt bồ-đề.

Mới!!: Ngũ uẩn và Tam thập thất bồ-đề phần · Xem thêm »

Tâm sở

Tâm sở (zh. 心所, sa., pi. cetasika), hoặc Tâm sở hữu pháp (sa. caittadharma), là những yếu tố phụ thuộc vào Tâm, gắn liền với một nhận thức (sa. vijñāna) – nhận thức đây cũng được gọi là Tâm vương (sa. cittarāja), là hoạt động tâm thức chủ yếu – đang sinh khởi và khởi lên đồng thời với nhận thức đó.

Mới!!: Ngũ uẩn và Tâm sở · Xem thêm »

Tâm trí

Tâm trí đề cập đến nhiều khía cạnh của khả năng trí tuệ và biểu lộ ý thức như một sự tổ hợp của suy nghĩ, nhận thức, ký ức, tình cảm, ý chí và tưởng tượng, gồm cả nhận thức bằng các giác quan của não bộ và quá trình nhận thức bằng vô thức.

Mới!!: Ngũ uẩn và Tâm trí · Xem thêm »

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Mới!!: Ngũ uẩn và Tứ diệu đế · Xem thêm »

Tứ niệm xứ

Tứ niệm xứ (zh. 四念處, sa. smṛtyupasthāna; P: satipaṭṭhāna), là bốn phép quán cơ bản về sự tỉnh giác.

Mới!!: Ngũ uẩn và Tứ niệm xứ · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Ngũ uẩn và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Thập nhị xứ

Thập nhị xứ (zh. 十二處) gồm Lục căn (nội xứ, pi. ajjhattāyatana) tức là sáu giác quan và Lục xứ, hay lục trần (zh. 六塵), lục nhập, lục cảnh (ngoại xứ; pi. bāhirāyatana), sáu đối tượng của chúng: 1.

Mới!!: Ngũ uẩn và Thập nhị xứ · Xem thêm »

Thủ (Phật giáo)

Thủ (zh. 取, sa., pi. upādāna) là sự chấp giữ, lưu luyến vướng mắc làm loài Hữu tình cứ lẩn quẩn trong Luân hồi.

Mới!!: Ngũ uẩn và Thủ (Phật giáo) · Xem thêm »

Thiên (Phật giáo)

Thiên (zh. 天, sa., pi. deva) với nguyên nghĩa Phạn deva là "người sáng rọi", "người phát quang", là danh từ chỉ chư thiên, chỉ những chúng sinh sống trong thiện đạo (Lục đạo), trong một tình trạng hạnh phúc, tuy nhiên vẫn nằm trong vòng Luân hồi (sa. saṃsāra).

Mới!!: Ngũ uẩn và Thiên (Phật giáo) · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Ngũ uẩn và Vô ngã · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

5 uẩn, Ngũ Uẩn, Ngũ ấm, Năm uẩn, Năm ấm, Skandha.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »