Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngôn ngữ lập trình

Mục lục Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

209 quan hệ: ABAP, ActiveX, Ada (ngôn ngữ lập trình), Ada Lovelace, Adapter pattern, Adobe Flash, Alan Turing, ALGOL, Anders Hejlsberg, Apache OpenOffice, AutoHotkey, AutoIt, AWK, Đa hình (khoa học máy tính), Đa nền tảng, Đóng gói (lập trình máy tính), Đại học Aarhus, Đại học Copenhagen, Đặc tính (lập trình), Điều khiển tự động, Điện toán phân tán, Ứng dụng Universal Windows Platform, B, BASIC, Bảng điều phối, Bất đẳng thức, Bộ trình dịch GNU, Biểu thức (khoa học máy tính), Biểu thức chính quy, Bill Gates, BioRuby, Brainfuck, Byte, Bytecode, C, C (ngôn ngữ lập trình), C thăng, C++, Callback, Câu lệnh, Công nghệ phần mềm, Công nghệ thông tin, Cú pháp đặc biệt, Cú pháp câu lệnh, Cấu trúc dữ liệu, Charles Antony Richard Hoare, Chồng hàm, Chỉ thị (máy tính), Chuỗi trống, Chuyển đổi kiểu, ..., Chương trình con, Chương trình máy tính "Xin chào thế giới", Compilers: Principles, Techniques, and Tools, Computer-Aided Software Engineering, Con trỏ (lập trình máy tính), ConTeXt, CUDA, Cơ sở ngôn ngữ dùng chung, Danh sách các ngôn ngữ lập trình, Danh sách các phần mềm nguồn mở, Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách từ nguyên thuật ngữ máy tính, Dart (ngôn ngữ lập trình), Delphi (ngôn ngữ lập trình), Dillo, Dynamic Link Library, Eclipse (môi trường phát triển tích hợp), Edsger Dijkstra, Fortran, Game engine, Gán (khoa học máy tính), Geany, Gedit, Giao thức (lập trình hướng đối tượng), GNU Debugger, GNU TeXmacs, Google App Engine, Grace Hopper, Groovy (ngôn ngữ lập trình), Hack (ngôn ngữ lập trình), Hacker (an ninh máy tính), Hàm nội tuyến, Hàm tạo mặc định, Hệ thập lục phân, Hệ thống kiểu, HTML động, I, IBM BASIC, IDL (ngôn ngữ lập trình), IEC 61131-3, J2SE, Java (định hướng), Java (ngôn ngữ lập trình), JavaCC, JLex, Ký tự rỗng, Không gian tên, Khoa học máy tính, Kiểu trả về, Kiểu trừu tượng, LabVIEW, Lập trình hàm, Lập trình hướng đối tượng, Lập trình hướng khía cạnh, Lập trình logic, Lập trình máy tính, Lịch sử ngành trí tuệ nhân tạo, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử toán học, Lý thuyết ngôn ngữ lập trình, Liên kết tên, Linux, Lisp, Lua, LyX, Ma trận (toán học), MapInfo Professional, MapWindow GIS, MATLAB, Máy tính, Máy tính cá nhân, Máy truy tìm dữ liệu, Mã giả, Mã nguồn, Môi trường, Mẫu hình lập trình, MediaWiki, Microsoft BASIC, Microsoft Visual Studio, Moon secure, Nạp chồng toán tử, Ngôn ngữ hình thức, Ngôn ngữ lập trình bậc cao, Ngôn ngữ máy, Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất, Ngôn ngữ tự nhiên, Ngữ pháp, Object Pascal, OCaml, ODBC, OpenOffice Basic, Pascal (ngôn ngữ lập trình), PDFCreator, Perl, Peter Naur, Phép chia, Phép toán Modulo, Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT, Phần mềm, Phần mềm xử lý bảng tính, Phần nguyên, PHP, PHP (định hướng), PHPBB, Phương trình, Plugin (điện toán), PowerBASIC, PureBasic, Python (ngôn ngữ lập trình), Quex, QuickBASIC, R (ngôn ngữ lập trình), RISC, Roblox, Ruby (định hướng), Ruby (ngôn ngữ lập trình), SabreTalk, Sự cố máy tính năm 2000, Scheme, Scilab, SciTE, Semaphore (tin học), SharpDevelop, Siêu lớp, Simple DirectMedia Layer, Sinclair ZX80, Smalltalk, So sánh các ứng dụng chia sẻ tệp, So sánh các phần mềm BitTorrent, Song đề tù nhân, Stardew Valley, SWI-Prolog, Swift (ngôn ngữ lập trình), Tầm vực, Từ khóa, Tham số (lập trình máy tính), Tháng 11 năm 2006, Thông dịch dòng lệnh, Thế giới mở, Thiết kế web, Thuật toán tất định, Tiền xử lý, Tin học, Tin sinh học, Tk, Toán tử (lập trình máy tính), Trình biên dịch, Trí tuệ nhân tạo, Unity (giao diện người dùng), Unix, VHDL, Vilnius BASIC, Virus (máy tính), Visual Basic, Void (kiểu dữ liệu), XBEL, Xvnkb, 18 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (159 hơn) »

ABAP

ABAP (Advance Business Application Programming) là một ngôn ngữ lập trình phát triển các ứng dụng SAP.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và ABAP · Xem thêm »

ActiveX

ActiveX là một thư viện khung dùng cho việc định nghĩa các thành phần phần mềm tái sử dụng trong một ngôn ngữ lập trình theo cách độc lập.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và ActiveX · Xem thêm »

Ada (ngôn ngữ lập trình)

Ada là ngôn ngữ lập trình xuất xứ từ Bộ quốc phòng Mỹ vào khoảng nửa đầu thập niên 80 của thế kỷ 20.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ada (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Ada Lovelace

Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, nữ Bá tước Lovelace; tên trước khi kết hôn: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12 năm 1815 – 27 tháng 11 năm 1852) nổi tiếng với việc viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ada Lovelace · Xem thêm »

Adapter pattern

Trong công nghệ phần mềm, Adapter pattern(mẫu thiết kế tiếp hợp) là một mẫu thiết kế tiếp hợp cho phép chuyển đổi một interface có sẵn thành một interface khác thích hợp cho lớp đang viết.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Adapter pattern · Xem thêm »

Adobe Flash

Adobe Flash (trước đây là Macromedia Flash và trước đó FutureSplash), hay còn gọi một cách đơn giản là Flash, được dùng để chỉ chương trình sáng tạo đa phương tiện (multimedia) lẫn phần mềm dùng để hiển thị chúng Macromedia Flash Player.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Adobe Flash · Xem thêm »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Alan Turing · Xem thêm »

ALGOL

ALGOL (viết tắt từ ALGOrithmic Language) là một họ ngôn ngữ lập trình mệnh lệnh được thiết kế vào giữa thập kỷ 1950 và có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngôn ngữ lập trình khác.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và ALGOL · Xem thêm »

Anders Hejlsberg

Anders Hejlsberg Anders Hejlsberg, sinh năm 1960, là một kỹ sư phần mềm tài năng người Đan Mạch.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Anders Hejlsberg · Xem thêm »

Apache OpenOffice

Apache OpenOffice (AOO) là một bộ ứng dụng văn phòng mã nguồn mở.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Apache OpenOffice · Xem thêm »

AutoHotkey

AutoHotkey là một ngôn ngữ kịch bản tùy biến miễn phí, nguồn mở cho Microsoft Windows, bàn đầu nhằm cung cấp các phím tắt hay phím nóng dễ dàng, tạo macro nhanh và tự động hóa phần mềm để cho phép người dùng máy tính ở cấp độ nào cũng có thể tự động hóa các tác vụ lặp lại ở bất kì ứng dụng Windows nào.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và AutoHotkey · Xem thêm »

AutoIt

AutoIt (phát âm aw-toe-it) là một ngôn ngữ lập trình được cung cấp miễn phí, có dạng kịch bản giống như BASIC được thiết kế để tự động hóa các GUI (Graphic User Interface: giao diện người dùng) và các thao tác thường dùng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và AutoIt · Xem thêm »

AWK

AWK là ngôn ngữ lập trình được nhằm mục đích xử lý các Tập tin chữ (text file) theo nguyên lý khớp mẫu (pattern matching); đồng thời còn là tên gọi một chương trình trong hệ điều hành UNIX.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và AWK · Xem thêm »

Đa hình (khoa học máy tính)

Trong ngôn ngữ lập trình và lý thuyết kiểu, đa hình (tiếng Anh: polymorphism, từ tiếng Hy Lạp πολύς, polys, "nhiều" và μορφή, morphē, "hình dạng") là việc cung cấp một giao diện cho các thực thể thuộc nhiều kiểu khác nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đa hình (khoa học máy tính) · Xem thêm »

Đa nền tảng

Trong công nghệ điện toán, đa nền tảng (tiếng Anh: cross-platform hay multi-platform) là một thuật ngữ chỉ các phần mềm máy tính hay các phương thức điện toán và các khái niệm được thực thi đầy đủ và vận hành cùng nhau trên nhiều nền tảng máy tính.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đa nền tảng · Xem thêm »

Đóng gói (lập trình máy tính)

Đóng gói (tiếng Anh: encapsulation) trong ngôn ngữ lập trình là thuật ngữ dùng để chỉ một trong hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan với nhau, đôi khi còn chỉ sự kết hợp của hai khái niệm này.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đóng gói (lập trình máy tính) · Xem thêm »

Đại học Aarhus

Lối vào chính với cây tượng trưng 5 phân khoa Đại học Aarhus được thành lập năm 1928 tại thành phố Aarhus.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đại học Aarhus · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đặc tính (lập trình)

Đặc tính (tiếng Anh: property), trong một số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, là một loại đặc biệt của thành viên lớp, trung gian chức năng giữa một trường (hay thành viên dữ liệu) và một phương thức.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Đặc tính (lập trình) · Xem thêm »

Điều khiển tự động

Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Điều khiển tự động · Xem thêm »

Điện toán phân tán

Điện toán phân tán (tiếng Anh: Distributed computing) là một ngành khoa học máy tính nghiên cứu các hệ thống phân tán.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Điện toán phân tán · Xem thêm »

Ứng dụng Universal Windows Platform

Khan Academy, một ví dụ về một Universal Windows App thành tố đồ họa, và một đường viền dày. Phải: Ứng dụng kiểu Metro; có nội dung đầy đủ Ứng dụng Universal Windows Platform (UWP) (trước đây là Ứng dụng Windows Store và Ứng dụng kiểu Metro) là phần mềm có thể được sử dụng trên khắp tất cả các thiết bị Microsoft Windows, bao gồm máy tính cá nhân (PC), máy tính bảng, điện thoại thông minh, Xbox One, Microsoft HoloLens, và Internet of Things.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ứng dụng Universal Windows Platform · Xem thêm »

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và B · Xem thêm »

BASIC

BASIC là một ngôn ngữ lập trình bậc cao, đơn giản, dễ sử dụng, nhằm đơn giản hóa quá trình lập trình.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và BASIC · Xem thêm »

Bảng điều phối

Trong khoa học máy tính, bảng điều phối (dispatch table) là một bản của con trỏ tới hàm hay phương thức.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Bảng điều phối · Xem thêm »

Bất đẳng thức

Miền giá trị (''feasible region'') của một bài toán quy hoạch tuyến tính được xác định bởi một tập các bất đẳng thức Trong toán học, một bất đẳng thức (tiếng Anh:Inequality) là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Bất đẳng thức · Xem thêm »

Bộ trình dịch GNU

Bộ trình dịch GNU (tiếng Anh: GNU Compiler Collection - thường được viết tắt thành GCC) là một tập hợp các trình dịch được thiết kế cho nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Bộ trình dịch GNU · Xem thêm »

Biểu thức (khoa học máy tính)

Biểu thức (tiếng Anh: expression) trong ngôn ngữ lập trình là sự kết hợp của một hay nhiều giá trị, hằng số, biến, toán tử, và hàm một cách tường minh mà ngôn ngữ lập trình diễn giải (theo nguyên tắc ưu tiên và liên kết của nó) và tính toán để sinh ra (return) giá trị khác, trong một môi trường có trạng thái.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Biểu thức (khoa học máy tính) · Xem thêm »

Biểu thức chính quy

Biểu thức chính quy (tiếng Anh: regular expression, viết tắt là regexp, regex hay regxp) là một chuỗi miêu tả một bộ các chuỗi khác, theo những quy tắc cú pháp nhất định.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Biểu thức chính quy · Xem thêm »

Bill Gates

William Henry "Bill" Gates III (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1955) là một doanh nhân người Mỹ, nhà từ thiện, tác giả và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềm khổng lồ mà ông cùng với Paul Allen đã sáng lập ra.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Bill Gates · Xem thêm »

BioRuby

BioRuby là một thư viện mã nguồn mở dùng ngôn ngữ lập trình Ruby, với các lớp hỗ trợ cho việc phân tích, sắp xếp DNA và các chuỗi protein, phân tích cơ sở dữ liệu và các công cụ tin sinh học khác.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và BioRuby · Xem thêm »

Brainfuck

Brainfuck là một ngôn ngữ lập trình được rất ít người biết đến.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Brainfuck · Xem thêm »

Byte

Byte (đọc là bai-(tơ)) là một đơn vị lưu trữ dữ liệu cho máy tính, bất kể loại dữ liệu đang được lưu trữ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Byte · Xem thêm »

Bytecode

Bytecode, còn được gọi là portable code hoặc p-code, là cách thức lưu trữ dạng mã các chỉ thị trong lập trình máy tính, được thiết kế để phần mềm thông dịch thực hiện hiệu quả trên nền tảng máy ảo.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Bytecode · Xem thêm »

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và C · Xem thêm »

C (ngôn ngữ lập trình)

''The C Programming Language'', của Brian Kernighan và Dennis Ritchie, lần xuất bản đầu tiên đã được dùng trong nhiều năm như là một đặc tả không chính thức về ngôn ngữ C Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Dennis Ritchie để dùng trong hệ điều hành UNIX.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và C (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

C thăng

C# (đọc là "C thăng" hay "C sharp" ("xi-sáp")) là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft, là phần khởi đầu cho kế hoạch.NET của họ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và C thăng · Xem thêm »

C++

C++ (đọc là "C cộng cộng" hay "xi-plus-plus", IPA: /siː pləs pləs/) là một loại ngôn ngữ lập trình.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và C++ · Xem thêm »

Callback

Trong lập trình máy tính, callback là một đoạn code chạy được (thường là một hàm A) được sử dụng như tham số truyền vào của hàm B nào đó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Callback · Xem thêm »

Câu lệnh

Câu lệnh là đơn vị cơ bản của một ngôn ngữ lập trình.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Câu lệnh · Xem thêm »

Công nghệ phần mềm

Công nghệ phần mềm hay kỹ nghệ phần mềm (tiếng Anh: software engineering) là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Công nghệ phần mềm · Xem thêm »

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Công nghệ thông tin · Xem thêm »

Cú pháp đặc biệt

Trong khoa học máy tính, cú pháp đặc biệt (tiếng Anh: syntactic sugar) là cú pháp trong một ngôn ngữ lập trình được thiết kế để làm cho mọi thứ dễ đọc hay thể hiện hơn.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Cú pháp đặc biệt · Xem thêm »

Cú pháp câu lệnh

Cú pháp câu lệnh (tiếng Anh: programming syntax) của một ngôn ngữ lập trình là các quy tắc luật lệ về trật tự và hình thức viết của một câu lệnh.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Cú pháp câu lệnh · Xem thêm »

Cấu trúc dữ liệu

Cây nhị phân, một kiểu đơn giản của cấu trúc dữ liệu liên kết rẽ nhánh. Bảng băm Trong khoa học máy tính, cấu trúc dữ liệu là một cách lưu dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu qu.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Cấu trúc dữ liệu · Xem thêm »

Charles Antony Richard Hoare

Sir Charles Antony Richard Hoare (Tony Hoare hay C.A.R. Hoare, sinh ngày 11 tháng 1 năm 1934) là một nhà khoa học máy tính người Anh, có lẽ nổi tiếng nhất vì đã phát triển giải thuật Quicksort (hay Hoaresort), một trong những giải thuật sắp xếp được sử dụng nhiều nhất thế giới, vào năm 1960.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Charles Antony Richard Hoare · Xem thêm »

Chồng hàm

Chồng hàm (tiếng Anh: function overloading hay method overloading) là một tính năng được hỗ trợ trong nhiều ngôn ngữ lập trình như Ada, C#, VB.NET, C++, D và Java.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chồng hàm · Xem thêm »

Chỉ thị (máy tính)

Chỉ thị máy tính, gọi tắt là chỉ thị (Anh ngữ instruction), là đơn vị nhỏ nhất dùng để điều khiển máy tính, cụ thể hơn là ra lệnh cho CPU thực hiện một thao tác căn bản.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chỉ thị (máy tính) · Xem thêm »

Chuỗi trống

Trong lý thuyết ngôn ngữ hình thức, chuỗi trống (empty string) là chuỗi đặc biệt duy nhất có độ dài là 0.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chuỗi trống · Xem thêm »

Chuyển đổi kiểu

Trong khoa học máy tính, chuyển đổi kiểu hay ép kiểu (tiếng Anh: type conversion, type casting hay type coercion) là những cách khác nhau của việc thay đổi một thực thể của một kiểu dữ liệu sang kiểu khác.Ví dụ như chuyển đổi một giá trị số nguyên sang giá trị số thực dấu phẩy động hay sang biểu diễn văn bản của nó ở dạng chuỗi, và ngược lại.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chuyển đổi kiểu · Xem thêm »

Chương trình con

Trong khoa học máy tính, một chương trình con (subprogram) hay subroutine là một đoạn chương trình được đóng gói thành một đơn vị trình, nó thực hiện một số tác vụ cụ thể mà chương trình cần thực hiện nhiều lần từ nhiều nơi trong thời gian chạy của nó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chương trình con · Xem thêm »

Chương trình máy tính "Xin chào thế giới"

GUI Chương trình "Hello World", viết bằng ngôn ngữ Perl PlayStation Portable Sony. Thử máy CNC ở Perspex Chương trình "Xin chào thế giới" là chương trình máy tính mà đầu ra là dòng chữ "Hello, world!" trên thiết bị hiển thị.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Chương trình máy tính "Xin chào thế giới" · Xem thêm »

Compilers: Principles, Techniques, and Tools

Compilers: Principles, Techniques, and Tools là một giáo trình khoa học máy tính nổi tiếng của Alfred V. Aho, Ravi Sethi và Jeffrey D. Ullman về xây dựng chương trình dịch.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Compilers: Principles, Techniques, and Tools · Xem thêm »

Computer-Aided Software Engineering

Computer-Aided Software Engineering (CASE) là hệ thống các công cụ được sử dụng để thiết kế và phát triển các phần mềm với sự trợ giúp của máy tính.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Computer-Aided Software Engineering · Xem thêm »

Con trỏ (lập trình máy tính)

Trong khoa học máy tính, con trỏ (tiếng Anh: pointer) là một đối tượng ngôn ngữ lập trình, mà giá trị nó chỉ tới giá trị khác được chứa nơi nào đó trong bộ nhớ máy tính sử dụng địa chỉ bộ nh.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Con trỏ (lập trình máy tính) · Xem thêm »

ConTeXt

ConTEXt là hệ thống sắp chữ dựa trên TeX.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và ConTeXt · Xem thêm »

CUDA

CUDA (Compute Unified Device Architecture - Kiến trúc thiết bị tính toán hợp nhất) là một kiến trúc tính toán song song do NVIDIA phát triển.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và CUDA · Xem thêm »

Cơ sở ngôn ngữ dùng chung

Cơ sở ngôn ngữ dùng chung hoặc Cơ sở hạ tầng ngôn ngữ dùng chung (Common Language Infrastructure - CLI) là một tiêu chuẩn kỹ thuật được phát triển bởi Microsoft và được tiêu chuẩn hoá bởi ISO và ECMA, mô tả mã thực thi và môi trường runtime cho phép nhiều ngôn ngữ lập trình cấp cao được sử dụng trên các nền tảng máy tính khác nhau mà không cần viết lại mã cho một nền tảng cụ thể.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Cơ sở ngôn ngữ dùng chung · Xem thêm »

Danh sách các ngôn ngữ lập trình

Mục đích của danh sách các ngôn ngữ lập trình này là bao gồm tất cả các ngôn ngữ lập trình hiện tại đáng chú ý, được sử dụng hiện tại và những ngôn ngữ trong quá khứ, theo thứ tự chữ cái (Alphabetical).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Danh sách các ngôn ngữ lập trình · Xem thêm »

Danh sách các phần mềm nguồn mở

Đây là danh sách Phần mềm mã nguồn mở: là phần mềm máy tính được cấp phép giấy phép mã nguồn mở.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Danh sách các phần mềm nguồn mở · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu

Từ thời đại Viking (tổ tiên trực hệ của những người Bắc Âu hiện đại), người Bắc Âu (hay cũng thường được gọi là người Scandinavia) đã là những nhà thám hiểm và hàng hải thành thạo sớm trước thời đại Khám phá chính thức bắt đầu tới nửa thiên niên kỷ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Danh sách từ nguyên thuật ngữ máy tính

Đây là danh sách nguồn gốc các thuật ngữ liên quan đến máy tính (hay danh sách từ nguyên thuật ngữ máy tính).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Danh sách từ nguyên thuật ngữ máy tính · Xem thêm »

Dart (ngôn ngữ lập trình)

Dart (thường được gọi là Dash) là một ngôn ngữ lập trình web do Google phát triển.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Dart (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Delphi (ngôn ngữ lập trình)

Delphi là một ngôn ngữ lập trình của hãng Borland dựa trên nền Pascal với các phần mở rộng hướng đối tượng (nên còn có tên gọi trước đó là "Object Pascal"), hiện nay Delphi do Embarcadero phát triển.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Delphi (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Dillo

Trình duyệt Dillo thích hợp đối với những trang web ít hình ảnh. Dillo là một trình duyệt web có kích thước nhỏ gọn, hỗ trợ định dạng HTML đơn giản, kể cả hình ảnh.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Dillo · Xem thêm »

Dynamic Link Library

Thư viện liên kết động (tiếng Anh: Dynamic Link Library - viết tắt: DLL) là một thành phần của các phần mềm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Dynamic Link Library · Xem thêm »

Eclipse (môi trường phát triển tích hợp)

Môi trường phát triển tích hợp Eclipse phiên bản 3.1.2 trên nền Windows XP. Eclipse là một môi trường phát triển tích hợp cho Java, được phát triển ban đầu bởi IBM, và hiện nay bởi tổ chức Eclipse.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Eclipse (môi trường phát triển tích hợp) · Xem thêm »

Edsger Dijkstra

Edsger Wybe Dijkstra (11 tháng 5 năm 1930 tại Rotterdam – 6 tháng 8 năm 2002 tại Nuenen), là nhà khoa học máy tính Hà Lan.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Edsger Dijkstra · Xem thêm »

Fortran

Fortran (hay FORTRAN) là một ngôn ngữ lập trình biên dịch, tĩnh, kiểu mệnh lệnh được phát triển từ thập niên 1950 và vẫn được dùng nhiều trong tính toán khoa học hay phương pháp số cho đến hơn nửa thế kỷ sau đó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Fortran · Xem thêm »

Game engine

Một game engine là một phần mềm được viết để thiết kế và phát triển video game, hiểu đơn giản nó là loại phần mềm trung gian kết nối tương tác của nhiều ứng dụng trong cùng 1 hệ thống với nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Game engine · Xem thêm »

Gán (khoa học máy tính)

Trong lập trình máy tính, câu lệnh gán (tiếng Anh: assignment statement) sẽ đặt và/hay thiết lập lại giá trị chứa trong vị trí lưu trữ vốn được biểu thị bởi một tên biến; nói cách khác, nó sao chép giá trị vào biến.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Gán (khoa học máy tính) · Xem thêm »

Geany

Geany là chương trình chỉnh sửa text nhẹ cân đa hệ sử dụng nền tảng GTK+ dựa trên Scintilla với Môi trường phát triển tích hợp cơ bản (IDE).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Geany · Xem thêm »

Gedit

ngôn ngữ lập trình C. gedit là phần mềm soạn thảo văn bản tự do hỗ trợ biên tập, chỉnh sửa các file văn bản chữ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Gedit · Xem thêm »

Giao thức (lập trình hướng đối tượng)

Trong lập trình hướng đối tượng, giao thức (tiếng Anh: protocol) hay giao diện (interface) là một phương tiện phổ biến để các đối tượng không liên quan giao tiếp với nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Giao thức (lập trình hướng đối tượng) · Xem thêm »

GNU Debugger

Trình gỡ lỗi GNU (GNU Debugger) hay còn gọi là GDB là một chương trình gỡ lỗi chuẩn cho hệ thống phần mềm GDB.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và GNU Debugger · Xem thêm »

GNU TeXmacs

TEXMACS chạy trên KDE của Slackware. TEXMACS với vai trò là giao diện của Yacas và sử dụng Gnuplot để vẽ đồ thị. GNU TEXMACS (hay TeXmacs) là một phần mềm miễn phí có mã nguồn mở dành cho soạn thảo văn bản khoa học, một phần của dự án GNU, được lấy cảm hứng từ TeX và GNU Emacs.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và GNU TeXmacs · Xem thêm »

Google App Engine

Google App Engine (gọi tắt là GAE hay App Engine) là một môi trường phát triển ứng dụng dựa trên công nghệ điện toán đám mây.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Google App Engine · Xem thêm »

Grace Hopper

Phó đề đốc Grace Murray Hopper (9 tháng 12 năm 1906 – 1 tháng 1 năm 1992) là một nhà khoa học máy tính Mỹ và sĩ quan trong Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Grace Hopper · Xem thêm »

Groovy (ngôn ngữ lập trình)

Groovy là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng trên nền Java.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Groovy (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Hack (ngôn ngữ lập trình)

Hack là một ngôn ngữ lập trình cho máy ảo HipHop (HHVM), được tạo ra bởi Facebook.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hack (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Hacker (an ninh máy tính)

Hacker (còn được gọi là tin tặc) là người hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hacker (an ninh máy tính) · Xem thêm »

Hàm nội tuyến

Trong khoa học máy tính, hàm nội tuyến (tiếng Anh: inline function) là một cấu trúc trong ngôn ngữ lập trình được sử dụng để đề nghị với chương trình biên dịch rằng một hàm cụ thể nào đó là đối tượng của việc khai triển nội tuyến (inline expansion); có nghĩa là, nó đề nghị rằng chương trình biên dịch nên chèn toàn bộ thân hàm vào trong từng ngữ cảnh, nơi hàm đó được sử dụng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hàm nội tuyến · Xem thêm »

Hàm tạo mặc định

Trong các ngôn ngữ lập trình máy tính, thuật ngữ hàm tạo mặc định (tiếng Anh: default constructor) dùng để chỉ một hàm tạo được tự động tạo ra bởi trình biên idhcj trong trường hợp lập trình viên không định nghĩa bất cứ hàm tạo nào (ví dụ như trong Java), và thường là một hàm tạo rỗng (nullary constructor).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hàm tạo mặc định · Xem thêm »

Hệ thập lục phân

Trong toán học và trong khoa học điện toán, hệ thập lục phân (hay hệ đếm cơ số 16, tiếng Anh: hexadecimal), hoặc chỉ đơn thuần gọi là thập lục, là một hệ đếm có 16 ký tự, từ 0 đến 9 và A đến F (chữ hoa và chữ thường như nhau).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hệ thập lục phân · Xem thêm »

Hệ thống kiểu

Trong ngôn ngữ lập trình, hệ thống kiểu (tiếng Anh: type system) là một tập các quy tắc gán một thuộc đặc tính gọi là kiểu cho các cấu trúc khác nhau của một chương trình máy tính bao gồm, như biến, biểu thức, hàm hay mô đun.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Hệ thống kiểu · Xem thêm »

HTML động

HTML động hay DHTML (viết tắt tiếng Anh: Dynamic HTML) là một thể hiện của việc tạo ra một trang web bằng cách kết hợp các thành phần: ngôn ngữ đánh dấu HTML tĩnh, ngôn ngữ kịch bản máy khách (như là Javascript), và ngôn ngữ định dạng trình diễn Cascading Style Sheets và Document Object Model (DOM).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và HTML động · Xem thêm »

I

I, i là chữ thứ chín trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 12 trong chữ cái tiếng Việt, đến từ chữ iôta của tiếng Hy Lạp và được dùng cho âm /i/.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và I · Xem thêm »

IBM BASIC

BASIC cho máy tính cá nhân của IBM, thường được rút gọn thành IBM BASIC, là ngôn ngữ lập trình được IBM phát hành lần đầu tiên với IBM PC (model 5150) vào năm 1981.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và IBM BASIC · Xem thêm »

IDL (ngôn ngữ lập trình)

IDL, viết tắt của Interactive Data Language (ngôn ngữ tương tác dữ liệu) là một ngôn ngữ lập trình thiết kế dành riêng cho mục đích xử lý các số liệu trong khoa học kĩ thuật.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và IDL (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

IEC 61131-3

IEC 61131-3 là phần thứ ba trong 8 phần của international standard IEC 61131, được công bố lần đầu tiên vào tháng 12 năm 1993 bởi IEC(Ủy ban điện quốc tế).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và IEC 61131-3 · Xem thêm »

J2SE

J2SE hay Java 2 Standard Edition vừa là một đặc tả, cũng vừa là một nền tảng thực thi (bao gồm cả phát triển và triển khai) cho các ứng dụng Java.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và J2SE · Xem thêm »

Java (định hướng)

Java có nhiều nghĩa.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Java (định hướng) · Xem thêm »

Java (ngôn ngữ lập trình)

Java (phiên âm Tiếng Việt: "Gia-va") là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp (class).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Java (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

JavaCC

JavaCCC (trình biên dịch Java) là một công cụ cú pháp mã nguồn mở và là công cụ phân tích từ vựng cho ngôn ngữ lập trình Java.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và JavaCC · Xem thêm »

JLex

JLex là một phân tích từ vựng (tương tự công cụ lập trình Lex) thực thi mã nguồn ngôn ngữ lập trình Java.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và JLex · Xem thêm »

Ký tự rỗng

Ký tự rỗng (null character) hay còn được gọi là dấu kết rỗng (null terminator), viết tắt: NUL, là một ký tự điều khiển có giá trị zero.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ký tự rỗng · Xem thêm »

Không gian tên

Với nghĩa chung chung, không gian tên (tiếng Anh: namespace) là một vật chứa trừu tượng cung cấp ngữ cảnh cho đối tượng (tên, thuật ngữ kỹ thuật, hay từ).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Không gian tên · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Khoa học máy tính · Xem thêm »

Kiểu trả về

Trong lập trình máy tính, kiểu trả về (return type hay result type) xác định và ràng buộc kiểu dữ liệu của giá trị trả về từ một chương trình con hay phương thức.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Kiểu trả về · Xem thêm »

Kiểu trừu tượng

Trong ngôn ngữ lập trình, kiểu trừu tượng (tiếng Anh: abstract type) là một kiểu trong hệ thống kiểu danh định mà không thể được khởi tạo trực tiếp; một kiểu mà không trừu tượng – nghĩa là có thể được khởi tạo – được gọi là kiểu cụ thể (concrete type).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Kiểu trừu tượng · Xem thêm »

LabVIEW

LabVIEW (viết tắt của nhóm từ Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench) là một phần mềm máy tính được phát triển bởi công ty National Instruments, Hoa kỳ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và LabVIEW · Xem thêm »

Lập trình hàm

Trong ngành khoa học máy tính, lập trình hàm là một mô hình lập trình xem việc tính toán là sự đánh giá các hàm toán học và tránh sử dụng trạng thái và các dữ liệu biến đổi.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lập trình hàm · Xem thêm »

Lập trình hướng đối tượng

Lập trình hướng đối tượng (tiếng Anh: Object-oriented programming, viết tắt: OOP) là một mẫu hình lập trình dựa trên khái niệm "công nghệ đối tượng", mà trong đó, đối tượng chứa đựng các dữ liệu, trên các trường, thường được gọi là các thuộc tính; và mã nguồn, được tổ chức thành các phương thức. Phương thức giúp cho đối tượng có thể truy xuất và hiệu chỉnh các trường dữ liệu của đối tượng khác, mà đối tượng hiện tại có tương tác (đối tượng được hỗ trợ các phương thức "this" hoặc "self").

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lập trình hướng đối tượng · Xem thêm »

Lập trình hướng khía cạnh

Trong điện toán, lập trình hướng khía cạnh (tiếng Anh: aspect-oriented programming, viết tắt: AOP) là một mẫu hình lập trình nhằm tăng tính mô đun bằng cách cho phép phân tách những mối quan tâm xuyên suốt.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lập trình hướng khía cạnh · Xem thêm »

Lập trình logic

Lập trình logic là một mẫu hình lập trình dựa trên logic toán trong các mối quan hệ và các suy luận.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lập trình logic · Xem thêm »

Lập trình máy tính

Lập trình máy tính hay lập chương trình máy tính thường gọi tắt là lập trình (tiếng Anh: Computer programming, thường gọi tắt là programming) là việc lập ra chương trình làm việc cho máy có bộ xử lý, nói riêng là máy tính, để thực thi nhiệm vụ xử lý thông tin nào đó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lập trình máy tính · Xem thêm »

Lịch sử ngành trí tuệ nhân tạo

Đây là bài con của Trí tuệ nhân tạo, nội dung chú trọng vào sự phát triển và lịch sử ngành trí tuệ nhân tạo.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lịch sử ngành trí tuệ nhân tạo · Xem thêm »

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lịch sử phần cứng máy tính · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lý thuyết ngôn ngữ lập trình

hàm, ứng dụng hàm và đệ quy được Alonzo Church đề xuất vào những năm 193x. Lý thuyết ngôn ngữ lập trình (thường được biết tới bởi chữ viết tắt tiếng Anh PLT (Programming language theory)) là một nhánh của khoa học máy tính nghiên cứu việc thiết kế, thực hiện, phân tích, mô tả đặc điểm, và phân loại các ngôn ngữ lập trình và các đặc trưng của chúng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lý thuyết ngôn ngữ lập trình · Xem thêm »

Liên kết tên

Trong ngôn ngữ lập trình, liên kết tên (tiếng Anh: name binding) là sự liên kết của thực thể (dữ liệu và/hoặc mã) với định danh.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Liên kết tên · Xem thêm »

Linux

Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Linux · Xem thêm »

Lisp

Biểu tượng hình con thằn lằn đôi khi được các lập trình viên dùng trong các chương trình viết bằng ngôn ngữ Lisp. Lisp là ngôn ngữ lập trình được phát triển từ rất sớm (1958).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lisp · Xem thêm »

Lua

Lua (tiếng Bồ Đào Nha: Mặt Trăng) là một ngôn ngữ lập trình thông dịch với đặc điểm nhỏ gọn, đa nền tảng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Lua · Xem thêm »

LyX

thẻ thực hiện các chức năng đặc biệt như tạo danh mục thuật ngữ. LyX là một phần mềm soạn thảo văn bản theo kiểu hiển thị ý nghĩa (WYSWYM — What You See is What You Mean), trên nền tảng hệ thống sắp chữ LaTeX.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và LyX · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

MapInfo Professional

MapInfo Professional là phần mềm hệ thống thông tin địa lý do công ty MapInfo (nay là Pitney Bowes) sản xuất.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và MapInfo Professional · Xem thêm »

MapWindow GIS

MapWindow GIS là phần mềm nguồn mở về hệ thống thông tin địa lý linh hoạt, với các tính năng có thể được mở rộng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và MapWindow GIS · Xem thêm »

MATLAB

MATLAB là phần mềm cung cấp môi trường tính toán số và lập trình, do công ty MathWorks thiết kế.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và MATLAB · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Máy tính · Xem thêm »

Máy tính cá nhân

Chuột Máy tính cá nhân (tiếng Anh: personal computer (viết tắt PC) là một loại máy vi tính nhỏ với giá cả, kích thước và sự tương thích của nó khiến nó hữu dụng cho từng cá nhân.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Máy tính cá nhân · Xem thêm »

Máy truy tìm dữ liệu

Máy truy tìm dữ liệu trực tuyến hay máy tìm kiếm (tiếng Anh: search engine), hay còn được gọi với nghĩa rộng hơn là công cụ tìm kiếm (search tool), nguyên thủy là một phần mềm (thường được tích hợp vào một trang web trực tuyến) nhằm tìm ra các trang trên mạng Internet có nội dung theo yêu cầu người dùng dựa vào các thông tin mà chúng có.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Máy truy tìm dữ liệu · Xem thêm »

Mã giả

Mã giả (xuất phát từ chữ pseudo và code) là một bản mô tả giải thuật lập trình máy tính ngắn gọn và không chính thức cấp cao, trong đó sử dụng những quy ước có cấu trúc của một số ngôn ngữ lập trình, nhưng thường bỏ đi những chi tiết không cần thiết để giúp hiểu rõ giải thuật hơn, như bỏ đi chương trình con, khai báo biến và những đoạn mã đặc biệt của hệ thống.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Mã giả · Xem thêm »

Mã nguồn

Mã nguồn của một tài liệu XHTML có JavaScript, với cú pháp được tô màu. Công cụ tô màu cú pháp (''syntax highlighting'') dùng màu sắc để giúp lập trình viên thấy nhiệm vụ của các phần mã nguồn. Mã nguồn (từ tiếng Anh: source code) được hiểu trong tin học là một dãy các câu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trình.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Mã nguồn · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Môi trường · Xem thêm »

Mẫu hình lập trình

Trong tin học, mẫu hình lập trình là một kiểu lập trình mà nó là kiểu có tính mẫu hình trong tiến hành về công nghệ phần mềm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Mẫu hình lập trình · Xem thêm »

MediaWiki

MediaWiki là phần mềm wiki được phát hành dưới Giấy phép Công cộng GNU (GPL).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và MediaWiki · Xem thêm »

Microsoft BASIC

Microsoft BASIC là sản phẩm nền tảng của công ty Microsoft.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Microsoft BASIC · Xem thêm »

Microsoft Visual Studio

Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Microsoft Visual Studio · Xem thêm »

Moon secure

Moon Secure (MS) được viết bằng 3 ngôn ngữ lập trình kết hợp Delphi, Visual C++, Assembler.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Moon secure · Xem thêm »

Nạp chồng toán tử

Trong lập trình, nạp chồng toán tử (tiếng Anh: operator overloading), thỉnh thoảng còn được gọi đa hình tùy biến toán tử (operator ad hoc polymorphism), là một trường hợp đặc biệt của đa hình, trong đó các toán tử khác nhau có cách hiện thực khác nhau dựa vào tham số của chúng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Nạp chồng toán tử · Xem thêm »

Ngôn ngữ hình thức

''Tiền đề trong việc xây dựng lý thuyết Automata là ngôn ngữ hình thức'' Trong toán học và khoa học máy tính, một ngôn ngữ hình thức (formal language) được định nghĩa là một tập các chuỗi (string) được xây dựng dựa trên một bảng chữ cái (alphabet), và chúng được ràng buộc bởi các luật (rule) hoặc văn phạm (grammar) đã được định nghĩa trước.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngôn ngữ hình thức · Xem thêm »

Ngôn ngữ lập trình bậc cao

Trong khoa học máy tính, một ngôn ngữ lập trình bậc cao (tiếng Anh: high-level programming language) là một ngôn ngữ lập trình có sự trừu tượng hóa mạnh mẽ khỏi các chi tiết của máy tính.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngôn ngữ lập trình bậc cao · Xem thêm »

Ngôn ngữ máy

Ngôn ngữ máy (còn được gọi là máy ngữ hay mã máy; tiếng Anh là machine language hay machine code) là một tập các chỉ thị được CPU của máy tính trực tiếp thực thi.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngôn ngữ máy · Xem thêm »

Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất

Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (tiếng Anh: Unified Modeling Language, viết tắt thành UML) là một ngôn ngữ mô hình gồm các ký hiệu đồ họa mà các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất · Xem thêm »

Ngôn ngữ tự nhiên

Trong ngôn ngữ học, một ngôn ngữ tự nhiên là bất kỳ ngôn ngữ nào phát sinh, không suy nghĩ trước trong não bộ của con người.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngôn ngữ tự nhiên · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ngữ pháp · Xem thêm »

Object Pascal

Object Pascal chỉ đến một nhánh của phát sinh hướng đối tượng của Pascal, được biết đến chủ yếu với vai trò ngôn ngữ lập trình chính của Delphi.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Object Pascal · Xem thêm »

OCaml

OCaml là dòng ngôn ngữ lập trình phổ dụng trong ngôn ngữ Caml (một dạng của ngôn ngữ lập trình ML), bắt đầu được Viện Nghiên cứu Khoa học Máy tính Quốc gia ở Pháp (INRIA) phát triển từ năm 1985.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và OCaml · Xem thêm »

ODBC

Trong tin học, ODBC (viết tắt của Open Database Connectivity - kết nối cơ sở dữ liệu mở) cung cấp một phương pháp API phần mềm chuẩn cho việc sử dụng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và ODBC · Xem thêm »

OpenOffice Basic

OpenOffice Basic (trước đây được gọi là StarOffice Basic hoặc StarBasic hoặc OOoBasic) là một phiên bản của ngôn ngữ lập trình BASIC ban đầu là một phần của bộ ứng dụng văn phòng StarOffice và sau này được đưa sang OpenOffice.org cũng như các phân nhánh của nó như LibreOffice (ở đây nó được gọi là LibreOffice Basic).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và OpenOffice Basic · Xem thêm »

Pascal (ngôn ngữ lập trình)

Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh và thủ tục, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình cấu trúc và cấu trúc dữ liệu. Được đặt theo tên của nhà toán học, triết gia và nhà vật lí người Pháp, Blaise Pascal. Pascal được phát triển theo khuôn mẫu của ngôn ngữ ALGOL 60. Wirth đã phát triển một số cải tiến cho ngôn ngữ này như một phần của các đề xuất ALGOL X, nhưng chúng không được chấp nhận và Ngôn ngữ Pascal được phát triển riêng biệt và phát hành vào năm 1970. Một phiên bản cải tiến được gọi là Object Pascal được thiết kế cho lập trình hướng đối tượng được phát triển vào năm 1985, được sử dụng bởi Apple Computer và Borland vào cuối những năm 1980 và sau đó phát triển thành ngôn ngữ Delphi trên nền tảng Microsoft Windows. Wirth đồng thời cũng xây dựng Modula-2 và Oberon, là những ngôn ngữ tương đồng với Pascal. Oberon cũng hỗ trợ kiểu lập trình hướng đối tượng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Pascal (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

PDFCreator

PDFCreator là phần mềm tự do đóng vai trò chủ yếu như một máy in ảo hoạt động trong Windows, nhưng thay vì in ra giấy thì kết quả là một file PDF.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PDFCreator · Xem thêm »

Perl

Perl (viết tắt của Practical Extraction and Report Language - ngôn ngữ kết xuất và báo cáo thực dụng) được Larry Wall xây dựng từ năm 1987, với mục đích chính là tạo ra một ngôn ngữ lập trình có khả năng chắt lọc một lượng lớn dữ liệu và cho phép xử lý dữ liệu nhằm thu được kết quả cần tìm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Perl · Xem thêm »

Peter Naur

Peter Naur Peter Naur (sinh ngày 25.10.1928 tại Frederiksberg, Zealand) là người Đan Mạch tiên phong trong Khoa học máy tính và được giải Turing của "Asociation for Computing Machinery" năm 2005.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Peter Naur · Xem thêm »

Phép chia

20:4.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phép chia · Xem thêm »

Phép toán Modulo

''a''), bằng cách dùng các thuật toán khác nhau Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phép toán Modulo · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT

Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT (CSAIL) là một phòng thí nghiệm nghiên cứu tại viện công nghệ Massachusetts thành lập bởi sự sát nhập vào năm 2003 của Phòng thí nghiệm Khoa học Máy tính và Phòng thí nghiệm Trí tuệ Nhân tạo. Nằm trong Trung tâm Stata, CSAIL là phòng thí nghiệm lớn nhất trong khuôn viên trường tính theo phạm vi nghiên cứu và tư cách thành viên.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT · Xem thêm »

Phần mềm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phần mềm · Xem thêm »

Phần mềm xử lý bảng tính

Phần mềm xử lý bảng tính hay Bảng tính là một phần mềm ứng dụng dùng để tổ chúc, phân tích và lưu trữ dữ liệu thông qua các bảng biểu.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phần mềm xử lý bảng tính · Xem thêm »

Phần nguyên

Trong toán học và khoa học máy tính, hàm floor và ceiling là các quy tắc cho tương ứng một số thực vào một số nguyên gần nhất bên trái và bên phải số đã cho.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phần nguyên · Xem thêm »

PHP

PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PHP · Xem thêm »

PHP (định hướng)

PHP có thể là từ viết tắt cho.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PHP (định hướng) · Xem thêm »

PHPBB

phpBB là gói phần mềm dùng để xây dựng các diễn đàn, phpBB viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP có sử dụng cơ sở dữ liệu như MySQL...

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PHPBB · Xem thêm »

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Phương trình · Xem thêm »

Plugin (điện toán)

Trong kỹ thuật máy tính, plugin (còn gọi là add-in, addin, add-on, addon, hay extension), trình cắm, hay phần bổ trợ là một bộ phần mềm hỗ trợ mà thêm những tính năng cụ thể cho một phần mềm ứng dụng lớn hơn.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Plugin (điện toán) · Xem thêm »

PowerBASIC

PowerBASIC, tên cũ: Turbo Basic, là một thương hiệu các trình biên dịch của công ty PowerBASIC Inc.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PowerBASIC · Xem thêm »

PureBasic

PureBasic là ngôn ngữ lập trình máy tính sử dụng thủ tục được phân phối thương mại và môi trường phát triển tích hợp dựa trên BASIC và được Fantaisie Software phát triển cho Microsoft Windows 32/64-bit, Linux 32/64-bit và macOS.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và PureBasic · Xem thêm »

Python (ngôn ngữ lập trình)

Python là một ngôn ngữ lập trình thông dịch do Guido van Rossum tạo ra năm 1990.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Python (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Quex

Quex là một công cụ phát sinh phân tích từ vựng dùng trong ngôn ngữ lập trình C và C++.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Quex · Xem thêm »

QuickBASIC

Microsoft QuickBASIC (tên khác QB) là một môi trường phát triển tích hợp (hoặc IDE) và trình biên dịch cho ngôn ngữ lập trình BASIC được Microsoft phát triển.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và QuickBASIC · Xem thêm »

R (ngôn ngữ lập trình)

R là một ngôn ngữ lập trình và môi trường phần mềm dành cho tính toán và đồ họa thống kê.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và R (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

RISC

RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) là một phương pháp thiết kế các bộ vi xử lý (VXL) theo hướng đơn giản hóa tập lệnh, trong đó thời gian thực thi tất cả các lệnh đều như nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và RISC · Xem thêm »

Roblox

Roblox là một trò chơi trực tuyến được tạo và quảng bá dành cho trẻ em và thiếu niên độ tuổi 13+ hoặc từ 10 trở lên.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Roblox · Xem thêm »

Ruby (định hướng)

Ruby có thể chỉ đến.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ruby (định hướng) · Xem thêm »

Ruby (ngôn ngữ lập trình)

Ruby là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, có khả năng phản ứng.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Ruby (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

SabreTalk

SabreTalk là một nhánh của ngôn ngữ PL/I cho các máy chủ IMB S/360 chạy trên nền tảng TPF.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và SabreTalk · Xem thêm »

Sự cố máy tính năm 2000

Một biển báo điện tử hiển thị năm 1900 vào ngày 3-1-2000 ở Pháp. Sự cố máy tính năm 2000 (còn được gọi là sự cố Y2K, lỗi thiên niên kỷ, hay đơn giản là Y2K) là sự cố máy tính diễn ra vào thời khắc đầu tiên bước sang năm 2000.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Sự cố máy tính năm 2000 · Xem thêm »

Scheme

Scheme là một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ nhiều khuôn mẫu lập trình (multi-paradigm), nhưng được biết đến nhiều nhất với khả năng hỗ trợ lập trình hàm.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Scheme · Xem thêm »

Scilab

Scilab là gói phần mềm tính toán số phát triển từ năm 1990 bởi các nhà nghiên cứu từ INRIA và École nationale des ponts et chaussées (ENPC).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Scilab · Xem thêm »

SciTE

ngôn ngữ Lua. SciTE (Scintilla-based Text Editor - trình soạn thảo văn bản dựa trên Scintilla) là trình soạn thảo văn bản tự do, hỗ trợ biên tập các file mã nguồn; ngoài ra còn có thể biên dịch và chạy chương trình mà không cần thao tác trên dấu nhắc lệnh.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và SciTE · Xem thêm »

Semaphore (tin học)

Semaphore là một biến được bảo vệ (hay là một kiểu dữ liệu trừu tượng), tạo thành một phương pháp để hạn chế truy nhập tới tài nguyên dùng chung trong môi trường đa chương (multiprogramming).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Semaphore (tin học) · Xem thêm »

SharpDevelop

SharpDevelop (còn được viết là #develop) là một phần mềm tự do, môi trường phát triển tích hợp trong môi trường.NET.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và SharpDevelop · Xem thêm »

Siêu lớp

Trong lập trình hướng đối tượng, siêu lớp (tiếng Anh: metaclass) là một is a lớp mà thực thể của nó là lớp.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Siêu lớp · Xem thêm »

Simple DirectMedia Layer

'''Simple DirectMedia Layer''' Simple DirectMedia Layer (thường được viết tắt là SDL) là một thư viện lập trình có khả năng trừu tượng hóa các phần cứng đồ họa, âm thanh hay thiết bị vào và ra.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Simple DirectMedia Layer · Xem thêm »

Sinclair ZX80

Sinclair ZX80 Máy Sinclair ZX80 là một máy tính nhà đến với thị trường vào năm 1980 bởi Sinclair Research của Cambridge, Anh Quốc.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Sinclair ZX80 · Xem thêm »

Smalltalk

Smalltalk là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, kiểu dữ liệu động, và có tính phản xạ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Smalltalk · Xem thêm »

So sánh các ứng dụng chia sẻ tệp

Không có mô tả.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và So sánh các ứng dụng chia sẻ tệp · Xem thêm »

So sánh các phần mềm BitTorrent

Bảng dưới đây so sánh tổng thể và thông tin công nghệ của các chương trình hỗ trợ giao thức BitTorrent.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và So sánh các phần mềm BitTorrent · Xem thêm »

Song đề tù nhân

Song đề tù nhân hay Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù (Prisoner's Dilemma) là một trò chơi có tổng không bằng không (non-zero sum) trong lý thuyết trò chơi (game theory).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Song đề tù nhân · Xem thêm »

Stardew Valley

Stardew Valley là một trò chơi điện tử nhập vai mô phỏng dạng cơ bản được phát triển bởi Eric "ConcernedApe" Barone và được phát hành bởi Chucklefish.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Stardew Valley · Xem thêm »

SWI-Prolog

SWI-Prolog là dạng thực thi mã nguồn mở của ngôn ngữ lập trình Prolog, thường sử dụng cho việc giảng dạy và các ứng dụng Web ngữ nghĩa.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và SWI-Prolog · Xem thêm »

Swift (ngôn ngữ lập trình)

Swift là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng dành cho việc phát triển iOS và OS X, được giới thiệu bởi Apple tại hội nghị WWDC 2014.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Swift (ngôn ngữ lập trình) · Xem thêm »

Tầm vực

Trong lập trình, khái niệm tầm vực dùng để chỉ một ngữ cảnh đóng, trong đó các giá trị và biểu thức được kết hợp với nhau.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tầm vực · Xem thêm »

Từ khóa

Từ khóa là từ trong một câu, một đoạn, một văn bản, mang một ý nghĩa quan trọng hoặc có mục đích nhấn mạnh theo ý của người viết.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Từ khóa · Xem thêm »

Tham số (lập trình máy tính)

Trong lập trình, tham số là biến được thu nhận bởi một chương trình con.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tham số (lập trình máy tính) · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tháng 11 năm 2006 · Xem thêm »

Thông dịch dòng lệnh

Trình thông dịch dòng lệnh (tiếng Anh: command line interpreter hay command line shell) là một chương trình máy tính có nhiệm vụ đọc các dòng lệnh văn bản người dùng nhập vào và thông dịch nó trong ngữ cảnh của một hệ điều hành hay một ngôn ngữ lập trình.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Thông dịch dòng lệnh · Xem thêm »

Thế giới mở

Thế giới mở (tiếng Anh: open world) là những video game được thiết kế theo cách mà người chơi có thể đi lại tự do trong một thế giới ảo và khá tự do trong việc quyết định khi nào và làm thế nào để hoàn thành các nhiệm vụ.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Thế giới mở · Xem thêm »

Thiết kế web

Thiết kế web hay thiết kế website đơn giản là công việc tạo một trang web cho cá nhân, công ty, doanh nghiệp hoặc tổ chức.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Thiết kế web · Xem thêm »

Thuật toán tất định

Trong khoa học máy tính, thuật toán tất định là một thuật toán có đầu ra (output) hoàn toàn có thể dự đoán được (xác định được) qua đầu vào (input), và máy chạy thuật toán đó luôn thực hiện các phép tính toán như nhau và có cùng một chuỗi trạng thái.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Thuật toán tất định · Xem thêm »

Tiền xử lý

Trong khoa học máy tính, tiền xử lý là một chương trình xử lý các dữ liệu đầu vào thành các đầu ra.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tiền xử lý · Xem thêm »

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tin học · Xem thêm »

Tin sinh học

Tin sinh học (bioinformatics) là một lĩnh vực khoa học sử dụng các công nghệ của các ngành toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, hóa học và hóa sinh (biochemistry) để giải quyết các vấn đề sinh học.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tin sinh học · Xem thêm »

Tk

Tk là bộ công cụ gồm các thành phần giao diện người dùng đồ họa (GUI widget).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Tk · Xem thêm »

Toán tử (lập trình máy tính)

Các ngôn ngữ lập trình thường hỗ trợ một tập các toán tử (operator): nó có hành vi gần giống như hàm, nhưng có cú pháp và ngữ nghĩa khác với hàm thông thường.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Toán tử (lập trình máy tính) · Xem thêm »

Trình biên dịch

Biểu đồ hoạt động của một trình biên dịch lý tưởng. Trình biên dịch, còn gọi là phần mềm biên dịch, compiler, là một chương trình máy tính làm công việc dịch một chuỗi các câu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trình (gọi là ngôn ngữ nguồn hay mã nguồn), thành một chương trình tương đương nhưng ở dưới dạng một ngôn ngữ máy tính mới (gọi là ngôn ngữ đích) và thường là ngôn ngữ ở cấp thấp hơn, như ngôn ngữ máy.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Trình biên dịch · Xem thêm »

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Trí tuệ nhân tạo · Xem thêm »

Unity (giao diện người dùng)

Unity là một là một môi trường desktop phân nhánh từ GNOME được phát triển bởi Canonical Ltd. cho hệ điều hành Ubuntu.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Unity (giao diện người dùng) · Xem thêm »

Unix

Unix hay UNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viên của công ty AT&T Bell Labs bao gồm Ken Thompson, Dennis Ritchie và Douglas McIlroy.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Unix · Xem thêm »

VHDL

adder. VHDL (VHSIC hardware description language) là một ngôn ngữ lập trình dùng để diễn tả phần cứng, dùng trong thiết kế điện tử tự động, để diễn tả những hệ thống điện tử dùng trong FPGA và IC.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và VHDL · Xem thêm »

Vilnius BASIC

Vilnius BASIC chạy trên máy BK-0010-01 Vilnius BASIC là ngôn ngữ lập trình dựa trên BASIC chạy trên các máy tính Elektronika BK-0010-01/BK-0011M và UKNC.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Vilnius BASIC · Xem thêm »

Virus (máy tính)

nh chụp giao diện phần mềm diệt virus có tên FireLion- FastHelper Trong khoa học máy tính, virus máy tính (thường được người sử dụng gọi tắt là virus) là những đoạn mã chương trình được thiết kế để thực hiện tối thiểu là hai việc.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Virus (máy tính) · Xem thêm »

Visual Basic

IDE) của Microsoft Visual Basic. Visual Basic (viết tắt VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng sự kiện (event-driven) và môi trường phát triển tích hợp (IDE) kết bó.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Visual Basic · Xem thêm »

Void (kiểu dữ liệu)

Trong nhiều ngôn ngữ lập trình bắt nguồn từ C và Algol68, kiểu void (tiếng Anh: void type) là một kiểu kết quả của hàm nếu hàm này không trả về bất kì kết quả (giá trị) nào.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Void (kiểu dữ liệu) · Xem thêm »

XBEL

XBEL, hay còn gọi là Ngôn ngữ trao đổi đánh dấu trang XML, là một chuẩn mở XML dành cho việc chia sẻ Internet các URI (Uniform Resource Identifier), cũng như các Đánh dấu trang Internet (hay phần các trang ưa thích trong trình duyệt Internet Explorer).

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và XBEL · Xem thêm »

Xvnkb

Hình chụp giao diện xvnkb điển hình xvnkb là chương trình hỗ trợ nhập liệu, hay còn gọi là bộ gõ đầu tiên hỗ trợ việc nhập liệu Tiếng Việt chạy trên nền bộ quản lý cửa sổ X trong các hệ điều hành GNU/Linux và BSD.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và Xvnkb · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngôn ngữ lập trình và 18 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngôn ngữ chương trình.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »