Mục lục
24 quan hệ: Ang Chan II, Đình Chí Hòa, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Bình Thạnh, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Gia Định (định hướng), Gia Định phú, Gia Long, Hoàng Ngọc Uẩn, Lê Quang Định, Lê Văn Duyệt, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Ngô (họ), Ngô Tùng Châu, Nghệ An ký, Nguyễn Thông, Nhà Nguyễn, Quận 5, Quận 6, Tổ Tông-Viên Quang, Trịnh Hoài Đức, Vũ Trinh, Văn miếu Trấn Biên, Võ Trường Toản.
Ang Chan II
Bản đồ Cao Miên và Nam Kỳ 1841-1889. Ang Chan II (1792-1834), tiếng Khmer: អង្គចន្ទទី៣, Ang Chan, còn được gọi là Outey Reachea III, hoặc Udayaraja IV, là vua của Campuchia vào thời kỳ 1806-1834.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Ang Chan II
Đình Chí Hòa
Một gian của đình Chí Hòa, bên trong có lối vào chánh điện Đình Chí Hòa, trước có tên là đình Hòa Hưng (vì tọa lạc trên phần đất của làng Hòa Hưng), sau đổi tên là đình Chí Hòa (vì làng đổi tên); hiện nay toạ lạc trong con hẻm số 475 đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường 13, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Đình Chí Hòa
Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Đình Minh Hương Gia Thạnh
Bình Thạnh
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Bình Thạnh
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Gia Định (định hướng)
Gia Định có thể là.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Gia Định (định hướng)
Gia Định phú
Gia Định phú (tên do Vương Hồng Sển đặt) là một bài phú Nôm dài 46 câu và kết bằng một bài thơ thất ngôn bát cú, không rõ tác giả, do học giả Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại trong quyển Tập Thành của ông.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Gia Định phú
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Hoàng Ngọc Uẩn
Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Hoàng Ngọc Uẩn
Lê Quang Định
Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Lê Quang Định
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Lê Văn Duyệt
Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Ngô Tùng Châu
Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Ngô Tùng Châu
Nghệ An ký
Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép về xứ Nghệ An) là một bộ sách địa chí có tiếng của Việt Nam, do Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn ở đầu thế kỷ 19.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Nghệ An ký
Nguyễn Thông
Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Nguyễn Thông
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Nhà Nguyễn
Quận 5
Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Quận 6
Quận 6 là một trong 24 quận và huyện trong Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Việt Nam.
Tổ Tông-Viên Quang
Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Tổ Tông-Viên Quang
Trịnh Hoài Đức
Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Trịnh Hoài Đức
Vũ Trinh
Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.
Văn miếu Trấn Biên
Văn miếu môn. Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng (xây năm 1715) tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế đ.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Văn miếu Trấn Biên
Võ Trường Toản
Đền thờ Võ Trường Toản Võ Trường Toản hay Vũ Trường Toản (武長纘 hay 武長团, ? - mất ngày 27 tháng 7 năm 1792; nhằm ngày 9 tháng 6 năm Nhâm Tý), hiệu Sùng Đức do chúa Nguyễn Phước Ánh (còn gọi là Nguyễn Ánh, sau thống nhất đất nước trở thành hoàng đế Nguyễn Thế Tổ) phong tặng; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng "học rộng, có tài thao lược và đức hạnh hơn người" ở Gia Định vào thế kỷ XVIII.
Xem Ngô Nhân Tịnh và Võ Trường Toản
Còn được gọi là Ngô Nhơn Tĩnh.