Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngân hàng trung ương

Mục lục Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

85 quan hệ: Đô la Hồng Kông, Đột biến rút tiền gửi, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng, Basel I, Bảng Anh, Bẫy thanh khoản, Bộ ba bất khả thi, Bitcoin, Bosna và Hercegovina, Canada, Cán cân tài trợ chính thức, Cán cân thanh toán, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Cộng đồng Kinh tế châu Phi, Chính sách tiền tệ, Costa Rica, Cung ứng tiền tệ, Danh sách các quốc gia theo dự trữ ngoại tệ 2012 - 2013, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Dự trữ bắt buộc, Dự trữ ngoại hối nhà nước, Dự trữ vàng, Gosbank, Hệ thống Bretton Woods, Hệ thống tài chính toàn cầu, Hội nhập kinh tế, John B. Taylor, Kênh đầu tư vàng, Kiều hối, Kim bản vị, Kinh tế học tiền tệ, Kinh tế México, Kinh tế Việt Nam, Lãi, Lãi suất, Lãi suất chiết khấu, Lạm phát, Lịch sử Nga hậu Xô viết, Lịch sử ra đời tiền giấy, Liên minh châu Phi, Mô hình Mundell-Fleming, Mô hình tỷ giá tăng quá mức, Ngân hàng, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Đông Dương, Ngân hàng Hà Lan, Ngân hàng Indonesia, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Ngân hàng Quốc gia Campuchia, ..., Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ngân hàng Thái Lan, Ngân hàng Trữ kim Úc, Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc), Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, Ngân hàng Trung ương Myanmar, Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ, Ngân hàng Việt Nam Thương tín (Việt Nam Cộng hòa), Nghiệp vụ thị trường mở, Người Mỹ gốc Do Thái, Quy tắc Taylor, Siêu lạm phát, Sơ đồ DD-AA, Tỷ giá hối đoái, Tăng lưu hoạt có hạn định, Tháng 10 năm 2008, Thỏa ước Plaza, Thứ Hai Đen (1987), Thị trường ngoại hối, Thị trường tiền tệ (vốn), Thị trường Vàng Bạc London, Thiểu phát, Thuyết âm mưu, Tiền cơ sở, Tiền tệ, Trận pháo kích Yeonpyeong, Trường phái trọng tiền, Trưng cầu dân ý hiến pháp Venezuela, 2007, Tupolev Tu-154, Vàng, Vốn khả dụng, Vốn tài chính, Vốn thế kỉ 21. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Đô la Hồng Kông

Đô la Hồng Kông (tiếng Trung: 港元;Phiên âm tiếng Quãng Đông: Góng yùn; biệt danh: "Harbour Money"; Ký hiệu: HK$;mã ISO 4217: HKD) là tiền tệ chính thức của Đặc khu Hành chính Hồng Kông.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Đô la Hồng Kông · Xem thêm »

Đột biến rút tiền gửi

Đột biến rút tiền gửi (tiếng Anh: bank run) là hiện tượng những người gửi tiền vào một tổ chức tín dụng nào đó đồng loạt đến rút tiền của mình ra khỏi tổ chức đó gây ra rối loạn tài chính cho tổ chức tín dụng và đôi khi cho cả hệ thống ngân hàng.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Đột biến rút tiền gửi · Xem thêm »

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) là một ủy ban giám sát ngân hàng được thành lập bởi thống đốc ngân hàng trung ương của G-10 vào năm 1974.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng · Xem thêm »

Basel I

Basen I là vòng thảo luận bởi các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới và vào năm 1988, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) ở Basel, Thụy Sĩ đã xuất bản một tập hợp các yêu cầu về vốn tối thiểu đối với các ngân hàng.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Basel I · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Bảng Anh · Xem thêm »

Bẫy thanh khoản

Bẫy thanh khoản là hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định, khiến cho mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Bẫy thanh khoản · Xem thêm »

Bộ ba bất khả thi

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, ba chính sách gồm tự do dòng vốn (''free capital flow''), tỷ giá hối đoái cố định (''fixed exchange rate'') và chính sách tiền tệ độc lập (''sovereign monetary policy'') không thể thực hiện được đồng thời. Trong kinh tế học, bộ ba bất khả thi (còn gọi là Bộ ba chính sách không thể đồng thời hoặc tam nan kinh tế, tiếng Anh: impossible trinity) chỉ một giả thuyết kinh tế cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Bộ ba bất khả thi · Xem thêm »

Bitcoin

Logo hay gặp của Bitcoin. Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Bitcoin · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Canada · Xem thêm »

Cán cân tài trợ chính thức

Cán cân tài trợ chính thức (official reserve account) ghi lại những giao dịch quốc tế do các tổ chức của nhà nước thực hiện để điều chỉnh những giao dịch khác được ghi trong cán cân thanh toán quốc tế.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Cán cân tài trợ chính thức · Xem thêm »

Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Cán cân thanh toán · Xem thêm »

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Phi

UMA Cộng đồng Kinh tế châu Phi (tiếng Anh: African Economic Community, hay viết tắt là AEC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên của Liên minh châu Phi.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Cộng đồng Kinh tế châu Phi · Xem thêm »

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Costa Rica · Xem thêm »

Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v...

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Cung ứng tiền tệ · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dự trữ ngoại tệ 2012 - 2013

Dự trữ ngoại tệ (còn gọi là Dự trữ ngoại hối) theo nghĩa chính xác là dùng để chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ của các ngân hàng trung ương và các cơ quan tiền tệ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Danh sách các quốc gia theo dự trữ ngoại tệ 2012 - 2013 · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Dự trữ bắt buộc · Xem thêm »

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Dự trữ ngoại hối nhà nước · Xem thêm »

Dự trữ vàng

Dự trữ vàng của Thụy Sĩ. Dự trữ vàng thế giới từ 1845 tới 2013, tính theo tấn. Dự trữ vàng là thuật ngữ kinh tế chỉ lượng vàng do một ngân hàng trung ương hay một quốc gia nắm giữ với ý định tích lũy giá trị và một đảm bảo cho các trái chủ (những người sở hữu tiền giấy, trái phiếu chính phủ...) hay một thương tiện thanh toán, hay để đảm bảo giá trị của một đồng tiền.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Dự trữ vàng · Xem thêm »

Gosbank

Gosbank (Госбанк, Государственный банк СССР, Gosudarstvenny bank SSSR—the Ngân hàng Nhà nước Liên Xô) là ngân hàng trung ương của Liên Xô và là ngân hàng duy nhất trong toàn bộ Liên Xô từ những năm 1930 đến 1987.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Gosbank · Xem thêm »

Hệ thống Bretton Woods

Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Hệ thống Bretton Woods · Xem thêm »

Hệ thống tài chính toàn cầu

Hệ thống tài chính toàn cầu là khuôn khổ toàn thế giới của các hiệp định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế chính thức và không chính thức cùng nhau tạo điều kiện cho dòng vốn tài chính quốc tế cho các mục đích đầu tư và tài chính thương mại.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Hệ thống tài chính toàn cầu · Xem thêm »

Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế: Mercosur Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Hội nhập kinh tế · Xem thêm »

John B. Taylor

John Brian Taylor (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1946) là một giáo sư (Mary và Robert Raymond) về kinh tế học tại Đại học Stanford, Hoa Kỳ, và là the George P. Shultz Senior Fellow về kinh tế học tại Viện Hoover của Đại học Standford.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và John B. Taylor · Xem thêm »

Kênh đầu tư vàng

Dự trữ ngoại hối và vàng tháng 3 năm 2009 Một thanh Hàng phân phát (Good Delivery), nó là tiêu chuẩn trong thương mại trên những thị trường vàng quốc tế lớn. Trong các kim loại quý, vàng là một kênh đầu tư phổ biến nhất.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kênh đầu tư vàng · Xem thêm »

Kiều hối

Kiều hối là tiền bạc được di chuyển từ những người đang trú ngụ hay là lao động ở nước ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kiều hối · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh tế học tiền tệ

Kinh tế học tiền tệ là một nhánh của kinh tế học vĩ mô chuyên nghiên cứu những ảnh hưởng của các thể chế tiền tệ và chính sách liên quan đến tiền tệ tới các biến số kinh tế như giá cả hàng hóa, tiền công, lãi suất, số lượng việc làm, tiêu dùng, và sản xuất.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kinh tế học tiền tệ · Xem thêm »

Kinh tế México

Kinh tế Mexico là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kinh tế México · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Lãi

Lãi hay lãi vay hay tiền lãi là phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sở hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lãi · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lãi suất · Xem thêm »

Lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lãi suất chiết khấu · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lạm phát · Xem thêm »

Lịch sử Nga hậu Xô viết

Với sự giải tán Liên bang Xô viết ngày 25 tháng 12 năm 1991, Liên bang Nga trở thành một quốc gia độc lập.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lịch sử Nga hậu Xô viết · Xem thêm »

Lịch sử ra đời tiền giấy

Tiền giấy thực sự ra đời ở Trung Quốc, thời Bắc Tống.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Lịch sử ra đời tiền giấy · Xem thêm »

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Liên minh châu Phi · Xem thêm »

Mô hình Mundell-Fleming

Mô hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) là một mô hình kinh tế học vĩ mô sử dụng 2 đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Mô hình Mundell-Fleming · Xem thêm »

Mô hình tỷ giá tăng quá mức

Mô hình tỷ giá tăng quá mức là một mô hình về nền kinh tế vĩ mô mở do Rudi Dornsbusch phát triển cho thấy khi cung tiền tăng đột ngột, tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ lập tức tăng vọt vượt mức tăng dài hạn của nó.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Mô hình tỷ giá tăng quá mức · Xem thêm »

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Anh · Xem thêm »

Ngân hàng Đông Dương

Tờ giấy bạc trị giá 20 ''piastre'' tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn. Trụ sở Sài Gòn của Ngân hàng Đông Dương, sau là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, hiện nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Ngân hàng Đông Dương ở Hà Nội, nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Đông Dương tức Banque de l'Indochine (viết tắt BIC) là một ngân hàng và cơ sở tài chính thành lập ngày 21 tháng 1 năm 1875 ở Paris để phát hành giấy bạc và tiền kim loại cho các xứ thuộc địa của Pháp ở Á Châu cùng điều hành quyền lợi kinh tế của Pháp ở Viễn Đông.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Đông Dương · Xem thêm »

Ngân hàng Hà Lan

Ngân hàng Hà Lan (De Nederlandsche Bank, DNB) là ngân hàng trung ương của Hà Lan, thuộc Hệ thống các Ngân hàng Trung ương châu Âu (ESCB).

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Hà Lan · Xem thêm »

Ngân hàng Indonesia

Ngân hàng Indonesia (tiếng Indonesia: Bank Indonesia) là ngân hàng trung ương của Indonesia.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Indonesia · Xem thêm »

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam trực thuộc Chính phủ Việt Nam là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam · Xem thêm »

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

Trụ sở Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tại Bắc Kinh Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (tiếng Anh: People's Bank of China - PBC hoặc PBOC) là ngân hàng trung ương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền kiểm soát chính sách tiền tệ và quản lý các định chế tài chính của nước này.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Ngân hàng Quốc gia Campuchia

Ngân hàng Quốc gia Campuchia là ngân hàng trung ương của Campuchia.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Quốc gia Campuchia · Xem thêm »

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Mặt tiền của trụ sở Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được in trên tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành năm 1971 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành ngày 31 tháng 12 năm 1954 và hoạt động đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế · Xem thêm »

Ngân hàng Thái Lan

Ngân hàng Thái Lan (ธนาคารแห่งประเทศไทย) là ngân hàng trung ương của Vương quốc Thái Lan.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Thái Lan · Xem thêm »

Ngân hàng Trữ kim Úc

Ngân hàng Trữ kim Úc hay còn được gọi là Ngân hàng Dự trữ Úc và Ngân hàng Quốc gia Úc (tiếng Anh: Reserve Bank of Australia) là ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ của nước Úc.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trữ kim Úc · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)

Sửa đổi Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương Trung Hoa Dân Quốc, tên trước đây là Trung ương Ngân hàng là ngân hàng trung ương của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro và điều hành chính sách tiền tệ của Khu vực đồng Euro.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trung ương Châu Âu · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc

Trụ sở Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc tại Seoul Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (tiếng Anh: Bank of Korea, BOK) là ngân hàng trung ương của Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương Myanmar

Ngân hàng Trung ương Myanmar (tiếng Myanma: မ္ရန္‌မာနုိင္‌ငံတော္‌ဗဟုိဘဏ္ mran ma nuing ngam taw ba hui bhan;; viết tắt CBM) là ngân hàng trung ương của Myanma (trước đây là Miến Điện).

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trung ương Myanmar · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ

Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) là ngân hàng trung ương Thụy Sĩ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ · Xem thêm »

Ngân hàng Việt Nam Thương tín (Việt Nam Cộng hòa)

Ngân hàng Việt Nam Thương tín của Việt Nam Cộng hòa là một công ty thương mại phụ thuộc ngân hàng trung ương, tức Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Ngân hàng Việt Nam Thương tín (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Nghiệp vụ thị trường mở · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Quy tắc Taylor

John B. Taylor Quy tắc Taylor (tiếng Anh: Taylor rule) là quy tắc của chính sách tiền tệ, quy định ngân hàng trung ương nên thay đổi lãi suất danh nghĩa ra sao để đáp ứng các thay đổi của lạm phát, GDP hoặc các điều kiện kinh tế khác.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Quy tắc Taylor · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Sơ đồ DD-AA

Sơ đồ DD-AA là sơ đồ biểu diễn cơ chế xác định điểm cân bằng về sản lượng và tỷ giá hối đoái của một nền kinh tế mở.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Sơ đồ DD-AA · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tăng lưu hoạt có hạn định

Tăng lưu hoạt có hạn định hay nới lỏng định lượng (tiếng Anh: Quantitative easing, viết tắt là QE) là một phương thức của ngân hàng trung ương để kích thích kinh tế bằng cách mua trái phiếu cùng những tích sản khác hầu giảm lãi suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và lạm phát.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tăng lưu hoạt có hạn định · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tháng 10 năm 2008 · Xem thêm »

Thỏa ước Plaza

Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh và Pháp.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thỏa ước Plaza · Xem thêm »

Thứ Hai Đen (1987)

DJIA (từ 19 tháng 7 năm 1987 đến 19 tháng 1 năm 1988) Thứ Hai Đen là tên mà giới tài chính đặt cho ngày thứ Hai, 19 tháng 10 năm 1987.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thứ Hai Đen (1987) · Xem thêm »

Thị trường ngoại hối

Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thị trường ngoại hối · Xem thêm »

Thị trường tiền tệ (vốn)

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn (dưới 1 năm), nơi diễn ra các hoạt động của cung và cầu về vốn ngắn hạn.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thị trường tiền tệ (vốn) · Xem thêm »

Thị trường Vàng Bạc London

Thị trường Vàng Bạc London là thị trường bán buôn ngoài sàn để giao dịch vàng và bạc giao ngay.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thị trường Vàng Bạc London · Xem thêm »

Thiểu phát

Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thiểu phát · Xem thêm »

Thuyết âm mưu

Con mắt của Chúa Quan Phòng, hay con mắt toàn hảo của Đức Chúa Trời, được thấy ở đây trên tờ 1 đô la Mỹ, đã được một số người đưa ra để chứng minh về một âm mưu liên quan đến những người sáng lập ra Hoa Kỳ và Illuminati. Thuyết âm mưu (tiếng Anh: conspiracy theory) hay thuyết ngờ vực là cách lý giải những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội theo hướng gán cho chúng những âm mưu bí mật của các thế lực ngầm đứng đằng sau.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Thuyết âm mưu · Xem thêm »

Tiền cơ sở

Tiền cơ sở là thuật ngữ kinh tế chỉ loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhất trong các thành phần của cung tiền.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tiền cơ sở · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tiền tệ · Xem thêm »

Trận pháo kích Yeonpyeong

Pháo kích ở Yeonpyeong bắt đầu lúc 14:34 Yeonpyeong KST (05:34 giờ UTC) ngày 23 tháng 11 năm 2010, khi pháo binh của CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu pháo kích các đảo Yeonpyeong (âm Hán Việt: Diên Bình) của Hàn Quốc, mặc dù hãng tin chính thức của CHDCND Triều Tiên KCNA nói rằng họ chỉ nổ súng sau khi Hàn Quốc đã "bắn một cách thiếu thận trọng vào vùng biển của chúng tôi".

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Trận pháo kích Yeonpyeong · Xem thêm »

Trường phái trọng tiền

Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Trường phái trọng tiền · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý hiến pháp Venezuela, 2007

Cuộc trưng cầu dân ý hiến pháp đã được tổ chức ở Venezuela vào ngày 2 tháng 12 năm 2007 để sửa đổi 69 điều của Hiến pháp năm 1999.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Trưng cầu dân ý hiến pháp Venezuela, 2007 · Xem thêm »

Tupolev Tu-154

Tupolev Tu-154 (Туполев Ту-154) (tên hiệu NATO Careless) là một máy bay chở khách ba động cơ tầm trung của Liên Xô tương tự như chiếc Boeing 727 được thiết kế hồi giữa thập niên 1960.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Tupolev Tu-154 · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Vàng · Xem thêm »

Vốn khả dụng

Vốn khả dụng là số tiền dự trữ mà ngân hàng gửi vào cơ quản quản lý tiền tệ của quốc gia (ngân hàng trung ương, cục quản lý tiền tệ).

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Vốn khả dụng · Xem thêm »

Vốn tài chính

Xuất khẩu vốn trong năm 2006 Nhập khẩu vốn trong năm 2006 Vốn tài chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gì họ cần để làm ra sản phẩm của họ hoặc để cung cấp dịch vụ của họ cho khu vực của nền kinh tế khi mà hoạt động của họ là dựa trên, chẳng hạn như bán lẻ, công ty, hoạt động ngân hàng đầu tư, vv.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Vốn tài chính · Xem thêm »

Vốn thế kỉ 21

Vốn thế kỉ 21 (hoặc: Tư bản thế kỷ 21, tên tiếng Pháp: Le Capital au XXIe siècle) là một cuốn sách kinh tế học của Thomas Piketty.

Mới!!: Ngân hàng trung ương và Vốn thế kỉ 21 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngân Hàng Trung Ương, Ngân hàng Trung ương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »