Mục lục
67 quan hệ: Alitta succinea, Ampharete, Arenicola marina, Đau đớn ở động vật, Đỉa, Đỉa đỏ khổng lồ Kinabalu, Đỉa có hàm, Đỉa răng, Đỉa trâu, Địa long, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật không xương sống, Động vật lớn, Động vật miệng nguyên sinh, Capitella teleta, Cá hang mù Mexico, Cá nheo châu Âu, Cá sú mì, Chuột chù đuôi ngắn Carolina, Cryptochiton stelleri, Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật), Danh sách loài được mô tả năm 2015, Driloleirus, Echiura, Erpobdella punctata, Erythrogonys cinctus, Eumetazoa, Eunice (chi động vật), Giun, Giun đất, Giun đất khổng lồ Gippsland, Giun đất khổng lồ Kinabalu, Giun có đai sinh dục, Giun sán, Golfingiiformes, Haemadipsa picta, Họ Nhát hoa, Họ Rươi, Hệ động vật Ấn Độ, Hệ động vật Việt Nam, Lamellibrachia luymesi, Lumbricus, Lumbricus terrestris, Nephrozoa, Nephtys, Ngành (sinh học), Osedax, Panarthropoda, Rươi biển, ... Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »
Alitta succinea
Alitta succinea là một loài loài annelidae biển trong họ Nereididae.
Xem Ngành Giun đốt và Alitta succinea
Ampharete
Ampharete là một chi thuộc ngành Giun đốt duy nhất có răng hình chữ V.
Xem Ngành Giun đốt và Ampharete
Arenicola marina
Arenicola marina là một loài giun biển, đây là một loài giun biển lớn của ngành Annelida.
Xem Ngành Giun đốt và Arenicola marina
Đau đớn ở động vật
A Cá mập Galapagos được móc vào một tàu đánh cá Đau đớn ở động vật là một trải nghiệm cảm giác sợ hãi gây ra bởi chấn thương thực thể hoặc tiềm năng dẫn đến sự vận động bảo vệ và các phản xạ không điều kiện, từ đó học cách tránh và có thể thay đổi hành vi cụ thể mang tính loài, bao gồm cả hành vi cộng đồngZimmerman M., (1986).
Xem Ngành Giun đốt và Đau đớn ở động vật
Đỉa
Đỉa (danh pháp khoa học: Hirudinea) là một phân lớp sinh vật sống dưới nước thuộc ngành Giun đốt (Annelida) với đặc trưng cơ bản nhất là tổ chức cơ thể đã xuất hiện xoang cơ thể chính thức, cơ thể có phân đốt, hô hấp bằng mang.
Đỉa đỏ khổng lồ Kinabalu
Đỉa đỏ khổng lồ Kinabalu (tên khoa học: Mimobdella buettikoferi) là một loài động vật đặc hữu núi Kinabalu, Borneo, Indonesia.
Xem Ngành Giun đốt và Đỉa đỏ khổng lồ Kinabalu
Đỉa có hàm
Đỉa có hàm (danh pháp khoa học: Hirudinidae) là một họ đỉa.
Xem Ngành Giun đốt và Đỉa có hàm
Đỉa răng
Đỉa răng hay còn gọi là đỉa bạo chúa (Danh pháp khoa học: Tyrannobdella rex) là một loài đỉa được tìm thấy ở các vùng sâu và vùng xa của Thượng nguồn sông Amazon ở Peru thuộc vùng Nam Mỹ, trong khi một họ hàng của chúng là Dinobdella ferox thì lại xuất hiện ở Đài Loan.
Xem Ngành Giun đốt và Đỉa răng
Đỉa trâu
Đỉa trâu (danh pháp hai phần: Hirudinaria manillensis) là một loài đỉa thuộc ngành Giun đốt (Annelida), lớp Đỉa (Hirudinea, hay còn gọi là lớp giun không tơ achaeta) và là sinh vật sống ngoại ký sinh, nguồn thức ăn chính là máu của các loài động vật thuộc nhóm động vật có xương sống.
Xem Ngành Giun đốt và Đỉa trâu
Địa long
Địa long hay còn gọi là khâu dẫn, khúc đàn, ca nữ, phụ dẫn (zh: 地龍), danh pháp khoa học là Pheretima, là một chi của giun đất được tìm thấy chủ yếu ở New Guinea và Đông Nam Á. Ở Việt Nam và Trung Quốc, địa long được dùng như một vị thuốc trong Đông y.
Xem Ngành Giun đốt và Địa long
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Ngành Giun đốt và Động vật
Động vật đối xứng hai bên
Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.
Xem Ngành Giun đốt và Động vật đối xứng hai bên
Động vật không xương sống
Drosophila melanogaster'' là đối tượng của nhiều nghiên cứu Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống.
Xem Ngành Giun đốt và Động vật không xương sống
Động vật lớn
Voi châu Phi là động vật lớn nhất trên cạn Động vật lớn hay động vật khổng lồ là thuật ngữ chỉ về những loài động vật có kích thướng to lớn thậm chí rất lớn (khổng lồ), bao gồm các loài động vật ăn cỏ (như voi) động vật ăn thịt (như hổ) các loài bò sát (cá sấu, rồng Kommodo), các loài vật ở biển (cá voi).
Xem Ngành Giun đốt và Động vật lớn
Động vật miệng nguyên sinh
Động vật miệng nguyên sinh (danh pháp khoa học: Protostomia) (từ tiếng Hy Lạp: miệng đầu tiên) là một đơn vị phân loại không phân hạng nằm giữa siêu ngành và phân giới của giới động vật.
Xem Ngành Giun đốt và Động vật miệng nguyên sinh
Capitella teleta
Capitella teleta là sâu polychaete phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.
Xem Ngành Giun đốt và Capitella teleta
Cá hang mù Mexico
Astyanax mexicanus hay cá hang động mù là một loài cá nước ngọt thuộc họ Characidae, bộ Characiformes.
Xem Ngành Giun đốt và Cá hang mù Mexico
Cá nheo châu Âu
Cá nheo châu Âu (Silurus glanis) là một loài cá da trơn bản địa những vùng rộng ở trung, nam, và đông châu Âu, cũng như trong lưu vực biển Baltic, biển Đen, và biển Caspi.
Xem Ngành Giun đốt và Cá nheo châu Âu
Cá sú mì
Cá sú mì (danh pháp hai phần: Cheilinus undulatus), còn gọi là cá Bàng chài vân sóng, Hoàng đế, là một loài cá lớn nhất thuộc họ Cá bàng chài.
Xem Ngành Giun đốt và Cá sú mì
Chuột chù đuôi ngắn Carolina
Chuột chù đuôi ngắn Carolina (danh pháp hai phần: Blarina carolinensis) là một loài động vật có vú trong họ Chuột chù, bộ Soricomorpha, được John Bachman mô tả năm 1837.
Xem Ngành Giun đốt và Chuột chù đuôi ngắn Carolina
Cryptochiton stelleri
Cryptochiton stelleri là loài lớn nhất lớp Polyplacophora, đạt đến chiều dài và nặng hơn.
Xem Ngành Giun đốt và Cryptochiton stelleri
Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Vào ngày 29 tháng 1 năm 2010, Sách đỏ IUCN đã công bố danh mục loài động vật cực kì nguy cấp gồm 1859 loài, phân loài, giống gốc, tiểu quần thể cực kỳ nguy cấp.
Xem Ngành Giun đốt và Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Danh sách loài được mô tả năm 2015
Danh sách các loài sinh vật được mô tả chính thức năm 2015 xếp theo thời gian công bố trên các tạp chí khoa học.
Xem Ngành Giun đốt và Danh sách loài được mô tả năm 2015
Driloleirus
Driloleirus một chi giun đất trong họ Megascolecidae.
Xem Ngành Giun đốt và Driloleirus
Echiura
120px Echiura là một nhóm nhỏ động vật thủy sinh.
Erpobdella punctata
Erpobdella punctata là một loài đỉa trong họ Erpobdellidae.
Xem Ngành Giun đốt và Erpobdella punctata
Erythrogonys cinctus
Erythrogonys cinctus là một loài chim trong họ Charadriidae.
Xem Ngành Giun đốt và Erythrogonys cinctus
Eumetazoa
Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.
Xem Ngành Giun đốt và Eumetazoa
Eunice (chi động vật)
Eunice là một chi giun thuộc họ Eunicidae ở các đại dương và biển trên thế giới.
Xem Ngành Giun đốt và Eunice (chi động vật)
Giun
Giun (tên gọi khác: Trùng, trùn) là khái niệm dùng để chỉ các động vật không xương sống có cơ thẻ điển hình là thân hình trụ dài và không có chân.
Giun đất
Giun đất là tên thông thường của các thành viên lớn nhất của phân lớp Oligochaeta (thuộc một lớp hoặc phân lớp tùy theo tác giả phân loại) trong ngành Annelida.
Xem Ngành Giun đốt và Giun đất
Giun đất khổng lồ Gippsland
Giun đất khổng lồ Gippsland (tên khoa học Megascolides australis) là một loài giun đất bản địa ở Australia.
Xem Ngành Giun đốt và Giun đất khổng lồ Gippsland
Giun đất khổng lồ Kinabalu
Giun đất khổng lồ Kinabalu (tên khoa học: Pheretima darnleiensis) là loài bản địa núi Kinabalu, Borneo và các đảo xung quanh cũng như New Guinea.
Xem Ngành Giun đốt và Giun đất khổng lồ Kinabalu
Giun có đai sinh dục
Clitellata là một lớp giun đốt, đặc trưng bởi có một "búi tuyến da" - hình thành một cái kén sinh sản trong một phần của cuộc đời của chúng.
Xem Ngành Giun đốt và Giun có đai sinh dục
Giun sán
Một con sán ký sinh, có ít nhất hơn 80% người Việt nhiễm phải một loài giun sán nào đó Giun sán hay còn gọi là lãi hay còn gọi là bệnh giun sán, nhiễm giun sán cũng thường được gọi là giun ký sinh, sán ký sinh (sán lãi) là thuật ngữ chỉ về những sinh vật đa bào lớn, mà khi trưởng thành thường có thể được nhìn thấy bằng mắt thường sống ký sinh trong cơ thể con người và động vật (gia súc, gia cầm, vật nuôi).
Xem Ngành Giun đốt và Giun sán
Golfingiiformes
Golfingiiformes là một bộ sá sùng.
Xem Ngành Giun đốt và Golfingiiformes
Haemadipsa picta
Haemadipsa picta (đỉa hổ) loài một loài đỉa cạn lớn (dài 5-cm) được tìm thấy tại Borneo.
Xem Ngành Giun đốt và Haemadipsa picta
Họ Nhát hoa
Họ Nhát hoa (danh pháp khoa học: Rostratulidae) là một họ chim nhỏ, bao gồm 3 loài chim lội và phân thành hai chi là Rostratula và Nycticryptes.
Xem Ngành Giun đốt và Họ Nhát hoa
Họ Rươi
Họ Rươi (danh pháp khoa học: Nereididae, trước đây được viết là Nereidae) là một họ giun nhiều tơ (Polychaeta).
Hệ động vật Ấn Độ
Nai Sambar Ấn Độ Hệ động vật Ấn Độ phản ánh về các quần thể động vật tại Ấn Độ cấu thành hệ động vật của quốc gia này.
Xem Ngành Giun đốt và Hệ động vật Ấn Độ
Hệ động vật Việt Nam
Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.
Xem Ngành Giun đốt và Hệ động vật Việt Nam
Lamellibrachia luymesi
Lamellibrachia luymesi là một loài giun ống.
Xem Ngành Giun đốt và Lamellibrachia luymesi
Lumbricus
Lumbricus là một chi giun trong họ giun đất gồm các loài giun phân bố ở châu Âu Chúng đóng vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái, giảm nguy cơ lũ lụt.
Xem Ngành Giun đốt và Lumbricus
Lumbricus terrestris
Lumbricus terrestris là một loài giun đất lớn có phạm vi sinh sống trên toàn thế giới (cùng với nhiều loài giun đất khác).
Xem Ngành Giun đốt và Lumbricus terrestris
Nephrozoa
Các Nephrozoa (Eubilateria) là một đơn vị phân loại chính của Động vật đối xứng hai bên bao gồm các Động vật miệng thứ sinhs và Động vật miệng nguyên sinh.
Xem Ngành Giun đốt và Nephrozoa
Nephtys
Nephtys là một chi sinh vật biển trong họ Nephtyidae.
Ngành (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.
Xem Ngành Giun đốt và Ngành (sinh học)
Osedax
Giun thây ma (Danh pháp khoa học: Osedax) là một chi động vật thân mềm sống ở biển sâu trong họ Siboglinidae thuộc bộ Sabellida.
Panarthropoda
Panarthropoda là một ngành động vật có phân loại kết hợp giữa ngành Arthropoda, Tardigrada và Onychophora, một lớp (clade), "Lobopodia", và một lớp duy nhất là Dinocaridida.
Xem Ngành Giun đốt và Panarthropoda
Rươi biển
Rươi biển (Danh pháp khoa học: Tylorrhynchus heterocheatus) là một loài động vật trong Họ rươi thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát.
Xem Ngành Giun đốt và Rươi biển
Sâu Bobbit
Eunice aphroditois, hay sâu Bobbit (Bobbit worm), sâu biển lớn (veliki morski crv) là một loài giun săn mồi, động vật thủy sinh thuộc lớp Polychaete cư trú ở đáy đại dương.
Xem Ngành Giun đốt và Sâu Bobbit
Schmidtea polychroa
Schmidtea polychroa là một loài giun dẹp nước ngọt sinh sống trong các sông, hồ của châu Âu.
Xem Ngành Giun đốt và Schmidtea polychroa
Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.
Xem Ngành Giun đốt và Sinh sản vô tính
Sinh vật lớn nhất
Những sinh vật lớn nhất trái đất được xác định theo những tiêu chí khác nhau: khối lượng, thể tích, diện tích, chiều dài, chiều cao hoặc thậm chí là kích thước bộ gen.
Xem Ngành Giun đốt và Sinh vật lớn nhất
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Xem Ngành Giun đốt và Sinh vật phù du
Sipuncula
Sipuncula hay Sipunculida là một nhóm gồm 144–320 loài (tùy ước tính) giun biển đối xứng hai bên.
Xem Ngành Giun đốt và Sipuncula
Siren lacertina
Siren lacertina là một loài Sirenidae giống lươn.
Xem Ngành Giun đốt và Siren lacertina
Spirobranchus giganteus
Spirobranchus giganteus, là một loài giun polychaeta thuộc họ Serpulidae.
Xem Ngành Giun đốt và Spirobranchus giganteus
Spriggina
Spriggina là một chi động vật đối xứng hai bên cổ.
Xem Ngành Giun đốt và Spriggina
Stephensoniella (Enchytraeidae)
Stephensoniella là một chi giun đốt trong họ Enchytraeidae.
Xem Ngành Giun đốt và Stephensoniella (Enchytraeidae)
Syllis ramosa
Syllis ramosa là một loài giun polychaeta trong họ Syllidae.
Xem Ngành Giun đốt và Syllis ramosa
Thể khoang
Thể khoang hay khoang cơ thể (tiếng Anh: coelom, số nhiều coeloms hay coelomata), là một khoang chứa đầy dịch lỏng hình thành từ trong trung phôi bì.
Xem Ngành Giun đốt và Thể khoang
Tomopteris
Tomopteris (tiếng Tân La Tin mượn từ tiếng Hi Lạp nghĩa là "cắt" + "cánh" nhưng lại có nghĩa là "vây") là chi sinh vật phù du tên là polychaete.
Xem Ngành Giun đốt và Tomopteris
Trùn quế
Trùn Quế hay giun Quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae.
Xem Ngành Giun đốt và Trùn quế
Tubifex
Tubifex là tên của một chi phân bố trên toàn thế giới của loài giun.
Vermivore
Một con kỳ giông đang ăn giun. Vermivore (tạm dịch: "động vật ăn giun", từ vermi trong tiếng Latin có nghĩa là "con giun, sâu, trùng" và vorare có nghĩa là "ăn tươi nuốt sống") là một thuật ngữ động vật học trong tiếng Anh mô tả các loài động vật ăn giun (bao gồm các loài giun đốt, giun tròn, và động vật dạng giun khác).
Xem Ngành Giun đốt và Vermivore
Vườn quốc gia Great Himalaya
Vườn quốc gia Great Himalaya là một vườn quốc gia nằm ở Kullu, thuộc bang Himachal Pradesh.
Xem Ngành Giun đốt và Vườn quốc gia Great Himalaya
Còn được gọi là Annelida, Giun đốt.