Mục lục
83 quan hệ: Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn, Đỗ Quang, Đồng bằng sông Cửu Long, Ông Trần, Ba Tri, Bến Nghé (sông), Bến Tre, Biểu tự, Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát, Công viên Thống Nhất, Cần Giuộc, Châu Đốc, Chùa Tôn Thạnh, Chữ Nôm, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Di tích quốc gia đặc biệt, Gia Định thất thủ vịnh, Hình tượng con dê trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hòn Đất (tiểu thuyết), Hùng Lân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hội Nhà văn Việt Nam, Hoàng Như Mai, Lê Quang Chiểu, Lê Tấn Quốc, Lục (họ), Lục Vân Tiên, Lục Vân Tiên cổ tích truyện, Lịch sử báo chí Việt Nam, Lịch sử hành chính Long An, Mai Am, Mũi Né, Ngô Thụy Miên, Nguyễn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Thần Hiến, Nhà thơ, Nhiêu Tâm, Ninh Kiều, Phan Kế Bính, Phan Ngọc Tòng, Phan Thanh Giản, Phan Thiết, Phan Văn Hùm, Phan Văn Trị, Phạm Cao Củng, Phạm Mạnh Cương, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế, ... Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »
Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn
Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn (1876 — 1948) là Giám mục người Việt tiên khởi của Hạt Đại diện Tông Tòa Bùi Chu, Giáo hội Công giáo Việt Nam Giám mục người Việt thứ hai.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn
Đỗ Quang
Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Đỗ Quang
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Đồng bằng sông Cửu Long
Ông Trần
Cổng vào Nhà Lớn Long Sơn Ông Trần hay Ông Nhà Lớn, tên thật là Lê Văn Mưu (1855 -1935) là một nghĩa quân chống Pháp, là người khai sáng đạo Ông Trần, và là nhà doanh điền đã lập nên xã đảo Long Sơn, nay thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Ông Trần
Ba Tri
Ba Tri là một huyện của tỉnh Bến Tre, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Ba Tri
Bến Nghé (sông)
Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Bến Nghé (sông)
Bến Tre
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Bến Tre
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Biểu tự
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Tập đoàn Hòa Phát là một tập đoàn tư nhân tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Công viên Thống Nhất
nhỏ.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Công viên Thống Nhất
Cần Giuộc
Thị trấn Cần Giuộc Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Cần Giuộc
Châu Đốc
Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Châu Đốc
Chùa Tôn Thạnh
Chùa Tôn Thạnh Chùa Tôn Thạnh được xây dựng năm 1808 ở xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An là một ngôi chùa khá nổi tiếng trong lịch sử và văn học.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Chùa Tôn Thạnh
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Chữ Nôm
Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Di tích quốc gia đặc biệt
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Di tích quốc gia đặc biệt
Gia Định thất thủ vịnh
Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Gia Định thất thủ vịnh
Hình tượng con dê trong văn hóa
Trong các loài gia súc, con dê là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và có giá trị biểu tượng cao.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hình tượng con dê trong văn hóa
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hòn Đất (tiểu thuyết)
Hòn Đất là một tiểu thuyết của nhà văn Anh Đức.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hòn Đất (tiểu thuyết)
Hùng Lân
Hùng Lân (1922 - 1986) là một nhạc sĩ Việt Nam danh tiếng, tác giả những ca khúc "Hè về", "Khỏe vì nước", "Việt Nam minh châu trời đông" (đảng ca của Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hùng Lân
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là một trường đại học kỹ thuật có thương hiệu lâu đời với thế mạnh về đào tạo nhóm ngành công nghệ và truyền thông.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Hội Nhà văn Việt Nam
Văn phòng Hội tại Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam là một tổ chức của những người Việt Nam hoạt động sáng tác, dịch thuật và phê bình văn học.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hội Nhà văn Việt Nam
Hoàng Như Mai
Hoàng Như Mai (1919 - 2013) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và là nhà văn Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Hoàng Như Mai
Lê Quang Chiểu
Lê Quang Chiểu (1852-1924) là một nhà thơ cận đại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lê Quang Chiểu
Lê Tấn Quốc
Lê Tấn Quốc (?-31 tháng 1 năm 1968) có bí danh Bảy Rau Muống là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, thành viên Đội 5 biệt động tiến đánh Dinh Độc Lập trong Sự kiện Tết Mậu Thân.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lê Tấn Quốc
Lục (họ)
Lục là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 陸, Bính âm: Lù) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 륙, Romaja quốc ngữ: Ryuk; miền Nam: Hangul: 육, Romaja quốc ngữ: Yuk).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lục (họ)
Lục Vân Tiên
''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lục Vân Tiên
Lục Vân Tiên cổ tích truyện
Lục Vân Tiên cổ tích truyện là một tập tranh màu truyện thơ Lục Vân Tiên bản tiếng Pháp dịch từ tập truyên Lục Vân Tiên được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác năm Đồng Khánh thứ nhất (1866).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lục Vân Tiên cổ tích truyện
Lịch sử báo chí Việt Nam
Khái niệm báo chí Việt Nam được cho là bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lịch sử báo chí Việt Nam
Lịch sử hành chính Long An
Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Lịch sử hành chính Long An
Mai Am
Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Mai Am
Mũi Né
Tháp Chàm trên đường đi ra Mũi Né Mũi Né là tên một mũi biển, một trung tâm du lịch nổi tiếng ở Phan Thiết được đưa vào danh sách các khu du lịch quốc gia Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Mũi Né
Ngô Thụy Miên
Ngô Thụy Miên (sinh năm 1948), tên thật là Ngô Quang Bình, là một nhạc sĩ thành danh tại Sài Gòn (Việt Nam) từ trước năm 1975, hiện đang cư ngụ tại Hoa Kỳ.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Ngô Thụy Miên
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Quảng Tuân (chữ Nôm: 阮廣詢) (1925-) là một nhà văn, nhà thơ và nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Thần Hiến
Nhà thơ
Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nhà thơ
Nhiêu Tâm
Nhiêu Tâm (1840-1911) tên thật là Đỗ Như Tâm, hiệu Như Tâm, Minh Tâm, biệt hiệu là Minh Giám, là một nhà thơ thời thực dân Pháp chiếm đóng Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Nhiêu Tâm
Ninh Kiều
Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Ninh Kiều
Phan Kế Bính
Phan Kế Bính Phan Kế Bính (chữ Hán: 潘繼炳; 1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Kế Bính
Phan Ngọc Tòng
Phan Ngọc Tòng hay Phan Tòng, Phan Công Tòng (1818? -1868), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa kháng Pháp năm 1868 tại Ba Tri, Bến Tre, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Ngọc Tòng
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Thanh Giản
Phan Thiết
Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Thiết
Phan Văn Hùm
Phan Văn Hùm (9 tháng 4 năm 1902 - năm 1946), bút danh Phù Dao, là một nhà báo, nhà văn, nhà cách mạng, và là lãnh tụ phong trào Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Văn Hùm
Phan Văn Trị
Phan Văn Trị (潘文值, 1830 – 1910); còn gọi là Cử Trị là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phan Văn Trị
Phạm Cao Củng
Phạm Cao Củng (1913-2012) là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, nổi tiếng trước năm 1945.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phạm Cao Củng
Phạm Mạnh Cương
Phạm Mạnh Cương (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1933) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của nhạc phẩm Thu ca.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phạm Mạnh Cương
Phong Điền, Thừa Thiên - Huế
Phong Điền là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phong Điền, Thừa Thiên - Huế
Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam
Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc Việt Nam, cùng với các phong trào thi đua như "Sóng duyên hải" trong công nghiệp, "Gió đại phong" trong nông nghiệp, "Cờ ba nhất" trong lực lượng vũ trang, "Hai tốt" trong trường học, "Thầy thuốc như mẹ hiền" trong ngành y tế, "Ba cải tiến" trong các cơ quan, "Ba đảm đang" trong phụ nữ, "Ba sẵn sàng" trong thanh niên, miền Bắc còn tổ chức các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt" mang đậm nghĩa tình Bắc - Nam và có hiệu quả thiết thực.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam
Quận 1
Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Quận 1
Sa Đéc
Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Sa Đéc
Sào Phủ Hứa Do
Sào Phủ Hứa Do là tên một tích truyện cổ Trung Quốc, lấy tên hai nhân vật trong đó là Sào Phủ (chữ Hán: 巢父) và Hứa Do (許由).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Sào Phủ Hứa Do
Sông Cần Giuộc
Sông Cần Giuộc (hay sông Rạch Cát, sông Phước Lộc) là một dòng sông nhỏ, chảy qua địa phận Thành phố Hồ Chí Minh (quận 8 và huyện Bình Chánh) và tỉnh Long An (huyện Cần Giuộc và Cần Đước).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Sông Cần Giuộc
Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ
Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ là câu chuyện đời Xuân Thu Chiến Quốc về tình bạn âm nhạc giữa Bá Nha - một viên quan nước Tấn, và Tử Kỳ - một tiều phu bên Hán Giang.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ
Sương Nguyệt Anh
Sương Nguyệt Anh (孀月英, 1 tháng 2 năm 1864 - 20 tháng 1 năm 1921), tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo "Nguyễn chi thế phổ"), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Sương Nguyệt Anh
Tên người Việt Nam
Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tên người Việt Nam
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tôn Thọ Tường
Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tôn Thọ Tường
Tùng Thiện Vương
Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tùng Thiện Vương
Tỉnh lộ 827
Tỉnh lộ 827 là tên chung của bốn con đường của huyện Châu Thành, tỉnh Long An với đường Tỉnh lộ 827A làm trục chính gồm có.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tỉnh lộ 827
Tỉnh lộ 827A
Đường 827A là trục giao thông chính của huyện Châu Thành, tỉnh Long An, bắt đầu từ ngã tư cuối đường Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Tân An rồi qua các xã phường: Phường 7, X. Bình Tâm, X.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tỉnh lộ 827A
Thanh Hải (nhà thơ)
Thanh Hải (1930-1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Thanh Hải (nhà thơ)
Thanh Niên (báo)
Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Thanh Niên (báo)
Thành Bát Quái
Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Thành Bát Quái
Tiều phu
Tiều phu là người đi kiếm củi và đốn củi trên rừng, đồi rồi đem về bán lấy tiền hay trao đổi lương thực, vật phẩm.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Tiều phu
Trần Quang Huy (nhạc sĩ)
Trần Quang Huy (1938-2009), là nhạc sĩ của Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trần Quang Huy (nhạc sĩ)
Trần Thanh Mại
Trần Thanh Mại (3 tháng 2 năm 1911 - 3 tháng 2 năm 1965), là nhà văn, nhà báo, và là nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trần Thanh Mại
Trinh tiết
Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trinh tiết
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: University of Economics Ho Chi Minh City) là một trong những trường đại học công lập đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế và quản lý tại miền Nam Việt Nam, nổi bật với giáo trình được biên soạn lại từ các đại học lớn trên thế giới.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, tiền thân là Collège de Mytho là một trường trung học phổ thông tại Mỹ Tho, Tiền Giang.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trương Định
Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trương Định
Trương Hoàng Thanh
Trương Hoàng Thanh (?-31 tháng 1 năm 1968) còn gọi Tô Hoài Thanh có bí danh là Ba Thanh là đội trưởng Đội 5 biệt động tiến đánh Dinh Độc Lập trong Sự kiện Tết Mậu Thân.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Trương Hoàng Thanh
Vũ Đình Liên
Vũ Đình Liên (12 tháng 11 năm 1913- 18 tháng 1 năm 1996), là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Vũ Đình Liên
Văn miếu Trấn Biên
Văn miếu môn. Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng (xây năm 1715) tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế đ.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Văn miếu Trấn Biên
Văn tế
Văn tế chữ Nho là tế văn (祭文), còn có tên gọi là, kì văn hoặc chúc văn là một thể loại trong văn học Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Văn tế
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Việt Trinh
Việt Trinh (tên thật là Trần Việt Trinh, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1972) là nữ diễn viên điện ảnh, người dẫn chương trình, đạo diễn và giám khảo người Việt Nam.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Việt Trinh
Xuân Hồng
Xuân Hồng (12 tháng 12 năm 1928 - 14 tháng 5 năm 1996) là một nhạc sĩ nhạc đỏ.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Xuân Hồng
Yến Vy
Yến Vy (sinh năm 1979) là một nữ diễn viên và ca sĩ Việt Nam, nổi tiếng vì scandal vào năm 2005 một đoạn phim quay cảnh quan hệ tình dục của cô bị phát tán rộng rãi.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và Yến Vy
1 tháng 7
Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và 1 tháng 7
18 thôn vườn trầu
18 thôn vườn trầu, hoặc gọi ngắn là 18 thôn hay Vườn Trầu, tên chữ là Thập bát phù viên hay Thập bát phù lưu viên, là một tên gọi dùng để chỉ địa danh của một vùng đất, mà nay bao gồm địa giới của huyện Hóc Môn, Quận 12 và một phần huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Đình Chiểu và 18 thôn vườn trầu
Còn được gọi là Nguyễn Ðình Chiểu, Đồ Chiểu.