Mục lục
7 quan hệ: Biên niên sử An Giang, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Văn Hầu, Phong trào Minh Tân, Trần Hữu Thường, Võ Hoành (chí sĩ).
Biên niên sử An Giang
Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Biên niên sử An Giang
Gilbert Trần Chánh Chiếu
Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Gilbert Trần Chánh Chiếu
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Nguyễn Thần Hiến
Nguyễn Văn Hầu
Nguyễn Văn Hầu (1922-1995), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, đặc biệt là những nghiên cứu gắn với vùng đất Nam b.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Nguyễn Văn Hầu
Phong trào Minh Tân
Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Phong trào Minh Tân
Trần Hữu Thường
Trần Hữu Thường (1844-1921) là một nhà giáo nổi tiếng ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
Xem Nguyễn Quang Diêu và Trần Hữu Thường
Võ Hoành (chí sĩ)
Chân dung Võ Hoành Võ Hoành (1873-1946), hiệu Ngọc Tiều; là chí sĩ và là giáo viên Đông Kinh Nghĩa Thục ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.