Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Phúc Khoát

Mục lục Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

120 quan hệ: Áo dài, Áo giao lãnh, Đàng Trong, Đình Phú Xuân, Đặng Đại Độ, Đặng Đại Lược, Đặng Văn Chân, Đoàn quý phi, Ốc nha, Bình Định, Bạc Liêu, Biên niên sử An Giang, Cai bạ, Côn man, Cù lao Giêng, Cù lao Phố, Cố đô Huế, Cồn Dã Viên, Cồn Hến, Chùa Giác Lâm, Chùa Kim Chương, Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa), Chùa Long Huê, Chùa Tập Phước, Chùa Tịnh Quang, Chúa Nguyễn, Chợ Thủ, Chu Thị Viên, Chưởng dinh, Danh nhân Quảng Bình, Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Di cư của người Việt Nam, Gia Định, Gia Định phú, Gia Dụ hoàng hậu, Gia Long, Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng, Hà Tiên (tỉnh), Hàn Lâm Viện, Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hậu phi Việt Nam, Hổ Quyền, Hiếu Vũ Đế, Hoài Nam ca khúc, Huế, Hương Trà, ..., João de Loureiro, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Khăn vấn, Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng, Kinh thành Huế, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Duy Mật, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử hành chính An Giang, Lịch sử hành chính Bạc Liêu, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lăng tẩm Huế, Lăng Trường Thái, Liễu Quán, Long Hồ (dinh), Mạc Thị Giai, Nam tiến, Núi Ngự Bình, Nặc Nguyên, Ngựa trong chiến tranh, Nguyên Thiều, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Kim, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phước, Nguyễn Vũ Đế, Nhà Tây Sơn, Phú Quốc, Phú Quý, Phật Ý-Linh Nhạc, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quận chúa, Sóc Trăng, Tân Biên, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tập Đình, Tống Phước Hiệp, Tống Thị Đôi, Tịnh Giác Thiện Trì, Thế phả Vua Việt Nam, Thế Tông, Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng, Thừa Thiên - Huế, Thống chế Điều bát, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiền Việt Nam, Trang phục Việt Nam, Trần Tuyên, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Sâm, Triều đại, Trương Phúc Loan, Trương Văn Hiến, Vũ (họ), Vũ Đế, Vũ Vương, Văn chức, Văn miếu Huế, Võ thuật, Viện Cơ mật (Huế), Vua Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Áo dài

Áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam, mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Áo dài · Xem thêm »

Áo giao lãnh

Thói quen ăn mặc ở An Nam theo ''Vạn quốc nhân vật đồ'' do người Nhật Bản khắc in năm 1645: Đàn bà mặc áo cổ tròn, còn đàn ông mặc áo cổ chéo. Áo giao lãnh hay áo giao lĩnh (chữ Hán: 交領衣 / Giao lãnh y) là cách gọi một trong những lối y phục lâu đời nhất trong tập quán Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Áo giao lãnh · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đàng Trong · Xem thêm »

Đình Phú Xuân

Đình Phú Xuân được xây dựng nửa đầu thế kỷ 19 ở tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế; nay thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế (Việt Nam), cách trung tâm thành phố 2 km về phía bắc.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đình Phú Xuân · Xem thêm »

Đặng Đại Độ

Đặng Đại Độ (1728-1765) là vị danh thần dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đặng Đại Độ · Xem thêm »

Đặng Đại Lược

Kim tử Vinh lộc đại phu, Tuy Lộc hầu Đặng Đại Lược (1690 -1764), thuộc dòng dõi Quốc công Đặng Tất, là vị quan nổi tiếng thanh liêm dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đặng Đại Lược · Xem thêm »

Đặng Văn Chân

Đặng Văn Chân(鄧文真), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đặng Văn Chân · Xem thêm »

Đoàn quý phi

Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭皇后; 1601 - 12 tháng 7 năm 1661), hay còn gọi Đoàn quý phi (段貴妃) hoặc Trinh Thục Từ Tĩnh Huệ phi (貞淑慈靜惠妃), là Chánh phu nhân của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Đoàn quý phi · Xem thêm »

Ốc nha

Ốc nha (chữ Hán: 屋牙, tiếng Khmer: ឧកញ៉ា, Oknha) là một chức quan tại nước Chân Lạp xưa.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Ốc nha · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Bình Định · Xem thêm »

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Bạc Liêu · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Cai bạ

Cai bạ (chữ Hán: 該簿, tiếng Anh: Administration Commissioner), hoặc Cai bộ, tiền thân chức Bố chính sứ thời Minh Mạng sau này, là vị trưởng quan ty Tướng thần thời chúa Nguyễn và quan thứ 2 ở trấn thời Gia Long.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cai bạ · Xem thêm »

Côn man

Côn Man (Hán Việt: 崑蠻) là một danh từ chỉ nhóm người Chăm / Che-Mạ cư ngụ tại đất Chân Lạp xưa.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Côn man · Xem thêm »

Cù lao Giêng

Cù lao Giêng là một cù lao nằm ở giữa sông Tiền, thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cù lao Giêng · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cồn Dã Viên

Cồn Dã Viên Cồn Dã Viên là một cồn nhỏ sa bồi, có hình thoi dài, nằm ở đoạn trung lưu sông Hương, phía tây nam Kinh thành Huế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cồn Dã Viên · Xem thêm »

Cồn Hến

Cồn Hến Cồn Hến, nhìn lên cầu Trường Tiền Cồn Hến là một cồn nhỏ được phù sa bồi lấp ở giữa sông Hương, phía bên trái Kinh thành Huế (Việt Nam).

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Cồn Hến · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa)

Chùa Kim Sơn nằm ở xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa) · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Tập Phước

Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Tập Phước · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chợ Thủ

Chợ Thủ là một địa danh ở xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Việt Nam), trên đoạn đường từ thị trấn Mỹ Luông đến thị trấn Chợ Mới.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chợ Thủ · Xem thêm »

Chu Thị Viên

Từ Mẫn Hiếu Triết hoàng hậu (chữ Hán: 慈敏孝哲皇后; 1625 - 1684), hay Từ Mẫn Chiêu Thánh Trang phi (慈敏昭聖莊妃), là nguyên phối của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chu Thị Viên · Xem thêm »

Chưởng dinh

Chưởng dinh (chữ Hán: 掌營 - tiếng Anh: Area Command Commandant) là một chức quan võ được đặt ra vào thời chúa Nguyễn và bãi bỏ vào thời Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Chưởng dinh · Xem thêm »

Danh nhân Quảng Bình

Danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Danh nhân Quảng Bình · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Di cư của người Việt Nam

Di cư của người Việt Nam là nói đến di cư của người Việt Nam trong nước và ra nước ngoài trong lịch sử tới nay.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Di cư của người Việt Nam · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định phú

Gia Định phú (tên do Vương Hồng Sển đặt) là một bài phú Nôm dài 46 câu và kết bằng một bài thơ thất ngôn bát cú, không rõ tác giả, do học giả Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại trong quyển Tập Thành của ông.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Gia Định phú · Xem thêm »

Gia Dụ hoàng hậu

Gia Dụ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉裕皇后; ? - ?) là chánh thất của Thái Tổ Gia Dụ hoàng đế Nguyễn Hoàng, vị tổ tiên của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Gia Dụ hoàng hậu · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Gia Long · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục khoa cử của Đàng Trong và Đàng Ngoài hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Trong - miền Đại Việt từ sông Gianh trở vào, thuộc quyền cai quản của các chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hiếu Vũ Đế

Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 孝武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Huế · Xem thêm »

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Hương Trà · Xem thêm »

João de Loureiro

''Homalium cochinchinensis'' (Lour.) Druce, lần đầu tiên được João de Loureiro miêu tả như là ''Astranthus cochinchinensis''. João de Loureiro (1717-1791) là một nhà truyền giáo dòng Tên, một thầy thuốc, một nhà cổ sinh vật học và đồng thời là một nhà thực vật học người Bồ Đào Nha.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và João de Loureiro · Xem thêm »

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài · Xem thêm »

Khăn vấn

Khăn vấn cổ điển theo lối Champa. Khăn vấn thông dụng của đàn ông vẫn giữ những đặc điểm lâu đời nhất. Cái rí của một người phụ nữ Bắc Kỳ. Mũ mấn trong đám cưới. Các thanh nữ làm đỏm với khăn rằn. Một cô gái Hà Nội để kiểu tóc vấn trần khi đi bát phố. Khăn vấn (Nôm: 巾抆), khăn đóng (Nôm: 巾凍) hoặc khăn xếp (Nôm: 巾插), là cách gọi một thứ trang sức căn bản của người Việt Nam phổ dụng từ thế kỷ XVIII đến nay.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Khăn vấn · Xem thêm »

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Duy Mật

Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lê Duy Mật · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lịch sử hành chính An Giang

Lịch sử hành chính An Giang được xem là bắt đầu từ cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1832, khi thành lập 12 tỉnh từ các dinh trấn ở miền Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lịch sử hành chính An Giang · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Bạc Liêu

Lịch sử hành chính Bạc Liêu được lấy mốc từ cuộc cải cách hành chính Nam Kỳ năm 1900.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lịch sử hành chính Bạc Liêu · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lăng tẩm Huế

Lăng tẩm Huế gồm những nơi dùng để an táng các vị vua, chúa của những triều đại đã chọn Huế làm trung tâm quyền lực.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lăng tẩm Huế · Xem thêm »

Lăng Trường Thái

Lăng Trường Thái (tên Hán 長泰陵), tức lăng Thế Tôn Hiếu Vũ Hoàng Đế - Nguyễn Phúc Khoát (sinh ngày 26 tháng 9 năm 1714, mất ngày 7 tháng 7 năm 1765, là vị Chúa thứ 8 của 9 đời Chúa Nguyễn, còn gọi là chúa Vũ hay Nguyễn Thế Tông).

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Lăng Trường Thái · Xem thêm »

Liễu Quán

Tháp mộ Tổ sư Liễu Quán ở chân núi Thiên Thai, Huế Thiền sư Liễu Quán (1667 – 1742), tên thật là Lê Thiệt Diệu, là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35, tông Lâm Tế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Liễu Quán · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Mạc Thị Giai

Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝文皇后; 1578 - 1630), hay Huy Cung Từ Thận Thuận phi (徽恭慈慎順妃), nguyên là Chánh thất của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, thân mẫu của chúa Nguyễn Phúc Lan.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Mạc Thị Giai · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nam tiến · Xem thêm »

Núi Ngự Bình

Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình (chữ Hán: 御屏), gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Núi Ngự Bình · Xem thêm »

Nặc Nguyên

Nặc Nguyên (tiếng Hán: 匿原, tiếng Anh: Chey Chettha V hoặc Chey Chettha VII, 1709-1757), tên húy là Ang Snguon tức Nặc Ong Nguyên (匿螉原), là vị Quốc vương Chân Lạp từ năm 1748 đến 1757.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Cư Trinh

Nguyễn Cư Trinh (chữ Hán: 阮居貞, 1716-1767), tên thật là Nguyễn Đăng Nghi, húy là Thịnh, tự là Cư Trinh, hiệu là Đạm Am, Đường Qua và Hạo Nhiên, tước Nghi Biểu Hầu (儀表侯), sau lại được vua nhà Nguyễn Minh Mạng truy phong tước Tân Minh Hầu (新明侯).

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Cư Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Kim · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Chú · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Luân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Tần · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Phước

Nguyễn Phước là một dòng họ có tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Phước · Xem thêm »

Nguyễn Vũ Đế

Nguyễn Vũ Đế có thể là.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nguyễn Vũ Đế · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Phú Quốc · Xem thêm »

Phú Quý

Phú Quý là một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Phú Quý · Xem thêm »

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Phật Ý-Linh Nhạc · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quận chúa

Quận chúa (chữ Hán: 郡主) là một tước vị thường được phong cho con gái của các vị Vương, tức Vương nữ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Quận chúa · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Sóc Trăng · Xem thêm »

Tân Biên

Tân Biên là huyện nằm ở phía bắc tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tân Biên · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tập Đình

Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tập Đình · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Thị Đôi

Từ Tiên Hiếu Triết hoàng hậu (chữ Hán: 慈僊孝哲皇后; ? - ?), hay Từ Tiên Huệ Thánh Tĩnh phi (慈僊惠聖靜妃), là kế thất của chúa Nguyễn Phúc Tần, mẹ đẻ của chúa Nguyễn Phúc Thái.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tống Thị Đôi · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thế Tông

Thế Tông (chữ Hán: 世宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Thế Tông · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng

Dù Đàng Trong tách thành chính quyền độc lập, thủ công nghiệp Đàng Trong về cơ bản cũng có những nét tương đồng so với Đàng Ngoài.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thống chế Điều bát

Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763–1820) là một danh tướng và nhà khai hoang đầu thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Thống chế Điều bát · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Trang phục Việt Nam

Trang phục của người Việt Đàng Ngoài, chua là ''Caupchy'' cùng chữ Nho "交趾" Giao Chỉ, trích trong sách ''Boxer Codex'' soạn năm 1595 của người Tây Ban Nha ghi chép về quần đảo Philíppin và các xứ lân bang Trang phục của người Việt Đàng Trong, chua là ''Canglan'' cùng chữ Nho "廣南" Quảng Nam. So sánh với người Đàng Ngoài thì không khác nhau mấy Trang phục người Việt theo sách ''Vạn quốc nhân vật chi đồ'' của Nhật Bản in năm 1645 đối chiếu với nhà Hậu Lê Việt Nam Áo dài truyền thống: nam mặc áo thụng và nữ mặc áo choàng mệnh phụ, loại áo trực lĩnh, cài trước ngực Trang phục Việt Nam, hay Y phục Việt Nam, hay Phục sức Việt Nam là tên gọi chung cho lối mặc quần áo của người Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trang phục Việt Nam · Xem thêm »

Trần Tuyên

Trần Tuyên (hay Trần Trung Tiên, 1801 - 1841), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trần Tuyên · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Triều đại · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Trương Văn Hiến

Trương Văn Hiến là thầy dạy học của ba thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Trương Văn Hiến · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Đế

Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Vũ Đế · Xem thêm »

Vũ Vương

Vũ Vương (chữ Hán: 武王 hoặc 禑王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Vũ Vương · Xem thêm »

Văn chức

Văn chức (phồn thể: 文職 - tiếng Anh: Academician) là tên một cơ quan văn phòng và cũng là tên chức trong cơ quan này vào thời chúa Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Văn chức · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Văn miếu Huế · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Võ thuật · Xem thêm »

Viện Cơ mật (Huế)

Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Viện Cơ mật (Huế) · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Phúc Khoát và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nguyễn Phước Khoát, Nguyễn Thế Tông, Nguyễn Vũ Vương, Võ Vương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »