Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Hoàng

Mục lục Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

167 quan hệ: An Nhơn, Đà Nẵng, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Từ, Đại Nam thực lục, Đồng Hới, Điện Bàn, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bà Tranh, Bình Định, Bùi (họ), Bùi Văn Khuê, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bồng Trung, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Công giáo tại Việt Nam, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cầu ngói Thanh Toàn, Cầu Trường Tiền, Cố đô Huế, Chùa Hoằng Ân, Chùa Huế, Chùa Tịnh Quang, Chùa Thiên Mụ, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chiêm Thành, Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Việt-Chiêm, 1611, Cua huỳnh đế, Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dụ Đế, Di cư của người Việt Nam, Dinh Trấn Biên (Phú Yên), Dương Chấp Nhất, Gia Dụ hoàng hậu, Gio Mai, Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng, Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hậu phi Việt Nam, Hiệp Hòa (huyện), Hoan Châu ký, Hoài Nam ca khúc, ..., Hoàng (họ), Hoàng Đình Ái, Hoàng đế, Hoàng thành Huế, Hoành Sơn (dãy núi), Huế, Huỳnh Thúc Kháng, Hương Hải, Kauthara, Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng, Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều, Làng Lâm Xuân, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Kính Tông, Lê Thế Tông, Lê Trang Tông, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử hành chính Quảng Nam, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lịch sử Phú Yên, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lăng tẩm Huế, Lăng Trường Cơ, Lăng Trường Thiệu, Liệt Tổ, Lương Văn Chánh, Mạc (họ), Mạc Cảnh Huống, Mạc Kính Điển, Mạc Kính Cung, Mạc Mậu Hợp, Mạc Ngọc Liễn, Mạc Thái Tổ, Mạc Thị Giai, Mậu dịch Nanban, Nam Ô, Nam tiến, Nam triều công nghiệp diễn chí, Nông nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng, Nề ngõa, Nề ngõa tượng cục, Ngũ Hành Sơn, Ngũ quân Đô đốc, Ngô Giáp Đậu, Ngọc Sơn, Tứ Kỳ, Nguyễn, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Hào (tướng), Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Khoa Toàn, Nguyễn Kim, Nguyễn Kim (định hướng), Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phước, Nguyễn Thái Tổ, Nguyễn Thị Niên, Nguyễn Uông, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Nhà thờ Mằng Lăng, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Panduranga, Panduranga-Chăm Pa, Phú Yên, Phố cổ Hội An, Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt), Phương ngữ tiếng Việt, Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Trị (thị xã), Quần thể di tích Cố đô Huế, Sa Huỳnh, Sông Đà Rằng, Sông Gianh, Sông Hương, Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Shirahama Kenki, Tây Nguyên, Tên người Việt Nam, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tôn Thất, Thái Tổ, Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thái Vương (thụy hiệu), Thế phả Vua Việt Nam, Thừa Thiên - Huế, Thuận Hóa, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Trấn thủ, Trần Đức Hòa, Trần Thị Đang, Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775, Triều đại, Triệu Miếu, Trương Phúc Loan, Vũ Đức Cung, Vua Việt Nam, 1525, 2017. Mở rộng chỉ mục (117 hơn) »

An Nhơn

An Nhơn là một thị xã thuộc tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và An Nhơn · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đào Duy Từ · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đồng Hới

Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Đồng Hới · Xem thêm »

Điện Bàn

Điện Bàn là thị xã đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Điện Bàn · Xem thêm »

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, về chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và một số lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn - nghiệp vụ về các lĩnh vực công tác này của Đảng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bà Tranh

Bà Tranh là vua Chiêm Thành, con của Bà Thấm, sau đến năm 1692 bị Nguyễn Phúc Chu bắt được dem về giam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bà Tranh · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bình Định · Xem thêm »

Bùi (họ)

Bùi là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bùi (họ) · Xem thêm »

Bùi Văn Khuê

Đền Vực Vông ở cố đô Hoa Lư còn lưu giữ 17 sắc phong về Bùi Văn Khuê Bùi Văn Khuê (chữ Hán: 裴文奎, 1546 - 1600) là tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bùi Văn Khuê · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bồng Trung

Bồng Trung là một ngôi làng thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, nằm ở vùng trung lưu, phía tả ngạn bên dòng sông Mã.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Bồng Trung · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cầu ngói Thanh Toàn

Cầu ngói Thanh Toàn Cầu ngói Thanh Toàn là chiếc cầu vòm bằng gỗ với mái ngói bắc qua một con mương làng Thanh Thủy Chánh, thuộc xã Thuỷ Thanh, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách thành phố Huế khoảng 8 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Cầu ngói Thanh Toàn · Xem thêm »

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Cầu Trường Tiền · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Cố đô Huế · Xem thêm »

Chùa Hoằng Ân

Chùa Hoằng Ân (xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) là một trong số rất ít những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội đã nghìn năm tuổi.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chùa Hoằng Ân · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chiến tranh Lê-Mạc · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm, 1611

Chiến tranh Việt-Chiêm 1611 là cuộc chiến do chúa Nguyễn Hoàng của xứ Thuận Quảng phát động nhằm xâm chiếm lãnh thổ vương quốc Chiêm Thành.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Chiến tranh Việt-Chiêm, 1611 · Xem thêm »

Cua huỳnh đế

Cua Huỳnh đế (danh pháp hai phần: Ranina ranina) là một loài cua biển trong cận bộ Cua phân bố nhiều ở vùng biển phía Đông Nam Thái Bình Dương và các vùng biển Ôn đới khác.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Cua huỳnh đế · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất

Dưới đây là danh sách các ga trên tuyến Đường sắt Bắc Nam, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Dụ Đế

Dụ Đế (chữ Hán: 裕帝) là thụy hiệu của 1 số nhân vật lịch sử quan trọng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Dụ Đế · Xem thêm »

Di cư của người Việt Nam

Di cư của người Việt Nam là nói đến di cư của người Việt Nam trong nước và ra nước ngoài trong lịch sử tới nay.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Di cư của người Việt Nam · Xem thêm »

Dinh Trấn Biên (Phú Yên)

Dinh Trấn Biên là một đơn vị hành chính - quân sự tại Đàng Trong từ năm 1629 đến khoảng năm 1688.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Dinh Trấn Biên (Phú Yên) · Xem thêm »

Dương Chấp Nhất

Dương Chấp Nhất (?-?) là một tướng lĩnh nhà Mạc, sau về hàng nhà Lê, nhưng được biết đến trong lịch sử vì bị cho là thủ phạm trong sự kiện đầu độc giết chết thủ lĩnh lực lượng Trung hưng nhà Lê là Nguyễn Kim.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Dương Chấp Nhất · Xem thêm »

Gia Dụ hoàng hậu

Gia Dụ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉裕皇后; ? - ?) là chánh thất của Thái Tổ Gia Dụ hoàng đế Nguyễn Hoàng, vị tổ tiên của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Gia Dụ hoàng hậu · Xem thêm »

Gio Mai

Gio Mai là một trong 19 xã của huyện Gio Linh, nằm phía Nam của huyện.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Gio Mai · Xem thêm »

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Trong - miền Đại Việt từ sông Gianh trở vào, thuộc quyền cai quản của các chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh bộ máy chính quyền trung ương tới địa phương của hai triều đình Lê-Mạc từ năm 1527-1592 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hiệp Hòa (huyện)

Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở đầu tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hiệp Hòa (huyện) · Xem thêm »

Hoan Châu ký

Hoan Châu Ký có tên gọi đầy đủ là "Thiên Nam Liệt Truyện Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu ký", là một cuốn gia phả chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn học viết dưới dạng tiểu thuyết, chương hồi.Cuốn sách được một vị tổ của dòng họ Nguyễn Cảnh tại Nghệ An viết vào những năm cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoan Châu ký · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Hoàng Đình Ái

Hoàng Đình Ái (黃廷愛, 1527-1607) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có công giúp nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoàng Đình Ái · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 15. Vườn Cơ Hạ 16.Phủ Nội vụ 17. Triệu Miếu 18. Thái Miếu 19. Cung Trường Sanh 20. Cung Diên Thọ 21. Điện Phụng Tiên 22. Hưng Miếu 23. Thế Miếu 24. Cửu Đỉnh 25. Hiển Lâm Các 26. Cửa Hiển Nhơn 27. Cửa Hoà Bình 28. Cửa Chương Đức 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Điện Minh Thận Hoàng Thành Huế hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoàng thành Huế · Xem thêm »

Hoành Sơn (dãy núi)

Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hoành Sơn (dãy núi) · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Huỳnh Thúc Kháng · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Hương Hải · Xem thêm »

Kauthara

Tháp Po Nagar trung tâm tôn giáo của Kauthara Kauthara (chữ Hán: 華英 / Hoa Anh, 古笪羅 / Cổ đát la) là một địa khu Champa phân bố trên một không gian từ Phú Yên trải dài cuối cùng đến vịnh Cam Ranh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Kauthara · Xem thêm »

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều

Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế trong thời Nam Bắc triều (1527-1592) trên lãnh thổ nước Đại Việt đương thời.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều · Xem thêm »

Làng Lâm Xuân

Làng Lâm Xuân (ngày trước thuộc đất Địa Lý, Minh Linh, nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) là một làng cổ ở Quảng Trị, được "Ô Châu cận lục", "Phủ biên tạp lục" đề cập đến là nổi tiếng với nghề dệt chiếuhttp://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/61/158/1/15/15/45396/default.aspx.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Làng Lâm Xuân · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Kính Tông

Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lê Kính Tông · Xem thêm »

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lê Thế Tông · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Nam

Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp các tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sekong của Lào.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử hành chính Quảng Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lịch sử Phú Yên

Lịch sử Phú Yên kéo dài hơn 500 năm, kể từ cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử Phú Yên · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lăng tẩm Huế

Lăng tẩm Huế gồm những nơi dùng để an táng các vị vua, chúa của những triều đại đã chọn Huế làm trung tâm quyền lực.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lăng tẩm Huế · Xem thêm »

Lăng Trường Cơ

Lăng Trường Cơ (chữ Hán: 長基陵), tức lăng của Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế - Nguyễn Hoàng, là vị chúa Nguyễn đầu tiên của 9 đời Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lăng Trường Cơ · Xem thêm »

Lăng Trường Thiệu

Lăng Trường Thiệu (tên Hán 長紹陵), tức lăng Duệ Tôn Hiếu Định Hoàng Đế - Nguyễn Phúc Thuần (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1754, mất ngày 1 tháng năm 1777, là vị Chúa thứ 9 của 9 đời Chúa Nguyễn, còn gọi là chúa Định hay Nguyễn Duệ Tông).

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lăng Trường Thiệu · Xem thêm »

Liệt Tổ

Liệt Tổ (chữ Hán: 烈祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Liệt Tổ · Xem thêm »

Lương Văn Chánh

Lương Văn Chánh (?-1611; Hán Việt: Lương Văn Chính) là một võ quan của chúa Nguyễn thời Lê trung hưng và là người có công với sự nghiệp chiêu tập lưu dân khai khẩn, mở mang và phát triển vùng đất Phú Yên.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Lương Văn Chánh · Xem thêm »

Mạc (họ)

Mạc là một họ của người, có ở các quốc gia Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc (họ) · Xem thêm »

Mạc Cảnh Huống

Mạc Cảnh Huống (1542-1677) là người xuất thân trong hoàng tộc nhà Mạc, em của Khiêm vương Mạc Kính Điển và đồng thời là chú của Quận chúa Mạc Thị Giai (người sau này trở thành vương phi của Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên).

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Cảnh Huống · Xem thêm »

Mạc Kính Điển

Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Kính Điển · Xem thêm »

Mạc Kính Cung

Mạc Kính Cung (chữ Hán: 莫敬恭, ? - 1625) là vua nhà Mạc thời hậu kỳ, khi Bắc triều chấm dứt với cái chết của cha con Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Kính Cung · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Ngọc Liễn

Mạc Ngọc Liễn (chữ Hán: 莫玉璉, 1528-1594) là một quan chức triều Mạc, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Ngọc Liễn · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Thị Giai

Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝文皇后; 1578 - 1630), hay Huy Cung Từ Thận Thuận phi (徽恭慈慎順妃), nguyên là Chánh thất của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, thân mẫu của chúa Nguyễn Phúc Lan.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mạc Thị Giai · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Nam Ô

Nam Ô là một ngôi làng cổ, cửa ô phía Nam của nước Đại Việt xưa, hình thành cách ngày nay hàng trăm năm, nằm bên vịnh Đà Nẵng, dưới chân đèo Hải Vân, bên lề đường thiên lý thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng; là một làng nghề truyền thống khai thác, đánh bắt thủy hải sản, làm nước mắm và làm pháo.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nam Ô · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nam tiến · Xem thêm »

Nam triều công nghiệp diễn chí

Nam triều công nghiệp diễn chí (chữ Hán: 南朝功業演志, truyện kể về công lao sự nghiệp của Nam triều) là một truyện dài lịch sử viết bằng chữ Hán của Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng thế kỷ 18.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nam triều công nghiệp diễn chí · Xem thêm »

Nông nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt từ đầu thế kỷ 17, nông nghiệp Đại Việt thời Lê trung hưng bao gồm 2 bộ phận: nông nghiệp Đàng Ngoài và nông nghiệp Đàng Trong.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nông nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Nề ngõa

Nề có nghĩa là xây, xoa làm cho nhẵn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nề ngõa · Xem thêm »

Nề ngõa tượng cục

'Nề ngõa tượng cục trực thuộc Bộ Công của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, tập hợp những người thợ xây, làm gạch ngói ở Huế.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nề ngõa tượng cục · Xem thêm »

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Ngũ Hành Sơn · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc

Ngũ quân Đô đốc (chữ Hán: 五軍都督, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies), hoặc Đô đốc, là tên gọi tắt của chức võ quan với thực quyền cao nhất thời Trần, Lê sơ, Mạc và thời chúa Trịnh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Ngũ quân Đô đốc · Xem thêm »

Ngô Giáp Đậu

Ngô Giáp Đậu (1853-?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, là nhà văn, nhà giáo và là sử gia đời vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Ngô Giáp Đậu · Xem thêm »

Ngọc Sơn, Tứ Kỳ

Ngọc Sơn là một xã thuộc huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Ngọc Sơn, Tứ Kỳ · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Bặc · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Dật

Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Hữu Dật · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Hào (chữ Hán: 阮有豪, ? - 1713) là một tì tướng của chúa Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Hữu Hào (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hữu Liêu (阮有僚, 1532-1597) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Hữu Liêu · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Khoa Đăng (1690-1725) là một công thần thời chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Khoa Đăng · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Chiêm

Nguyễn Khoa Chiêm (阮科占, Kỷ Hợi 1659–Bính Thìn 1736) tự Bảng Trung (榜中), tước Bảng Trung Hầu, là công thần trải hai triều chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Chu và Nguyễn Phúc Chú thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Khoa Chiêm · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Toàn

Nguyễn Khoa Toàn (1898-1965) là một họa sĩ Việt Nam, là quan triều nhà Nguyễn đồng thời là bộ trưởng của quốc gia Việt Nam dưới thời quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Khoa Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Kim · Xem thêm »

Nguyễn Kim (định hướng)

Nguyễn Kim có thể là tên của một trong các nhân vật sau đây.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Kim (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Lộ Trạch · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phước

Nguyễn Phước là một dòng họ có tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Phước · Xem thêm »

Nguyễn Thái Tổ

Nguyễn Thái Tổ có thể là.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Thái Tổ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Niên

Hoa Lư thờ Nguyễn Thị Niên Nguyễn Thị Niên (chữ Hán: 阮氏年, ? - 1600?) là vợ Sơn quận công Bùi Văn Khuê - tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Thị Niên · Xem thêm »

Nguyễn Uông

Nguyễn Uông là con trai cả của danh tướng Nguyễn Kim (1468-1545) và là anh trai của chúa Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nguyễn Uông · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thờ Mằng Lăng

Nhà thờ Mằng Lăng Nhà thờ Mằng Lăng là một nhà thờ Công giáo nằm trên địa phận huyện Tuy An tỉnh Phú Yên.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Nhà thờ Mằng Lăng · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Panduranga · Xem thêm »

Panduranga-Chăm Pa

Lãnh thổ Panduranga-Chăm Pa từ sau 1471 Panduranga-Chăm Pa là tên gọi vương quốc Chăm Pa từ sau năm 1471, khi phần lớn lãnh thổ miền Bắc đã rơi vào tay Đại Việt.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Panduranga-Chăm Pa · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Phú Yên · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt)

Phương ngữ Nam Bộ là một trong các nhóm phương ngữ của tiếng Việt.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt) · Xem thêm »

Phương ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của từng địa phương khác nhau về kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Phương ngữ tiếng Việt · Xem thêm »

Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam

Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của chúa Nguyễn bắt đầu từ khi Nguyễn Hoàng ly khai chính quyền Lê-Trịnh, cát cứ tại Thuận Quảng đến cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quảng Trị · Xem thêm »

Quảng Trị (thị xã)

Quảng Trị là một thị xã nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Trị, tuy trùng tên với tỉnh nhưng đây không phải là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, tỉnh lị là thành phố Đông Hà.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quảng Trị (thị xã) · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Sa Huỳnh

Sa Huỳnh là một địa danh thuộc địa phận hai xã Phổ Châu và Phổ Thạnh của huyện Đức Phổ, cực nam tỉnh Quảng Ngãi và cũng là tên một địa điểm khảo cổ học, nơi người ta đã tìm thấy các dấu vết của văn hóa Sa Huỳnh lần đầu được tìm thấy vào năm 1909 bởi nhà khảo cổ học người Pháp Vinet.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Sa Huỳnh · Xem thêm »

Sông Đà Rằng

Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Sông Đà Rằng · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Sông Hương · Xem thêm »

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa · Xem thêm »

Shirahama Kenki

Shirahama Kenki (白濱顯貴, Việt: Bạch Tân Hiển Quý) là 1 cướp biển người Nhật Bản vào khoảng cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17, là một trong những người Nhật Bản đầu tiên thiết lập mối quan hệ với triều đình Đàng Trong của Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Shirahama Kenki · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn Thất

Tôn Thất (chữ Hán: 尊室) là họ được Minh Mạng đặt cho con cháu của các chúa Nguyễn (vốn là họ Nguyễn Phúc), từ Nguyễn Kim đến Nguyễn Phúc Thuần, mỗi chúa là Hệ tổ của một hệ.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Tôn Thất · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thái Tổ · Xem thêm »

Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thái Vương (thụy hiệu)

Thái Vương (chữ Hán 太王 hoặc 泰王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thái Vương (thụy hiệu) · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Thuận Hóa · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Trấn thủ

Trấn Thủ (chữ Hán: 鎮守 - tiếng Anh: Defense Command Governor) là vị quan văn đứng đầu một trấn trong các triều đại Việt nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trấn thủ · Xem thêm »

Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa (?-?) là một viên quan Khám lý Cống Quận dưới quyền của Nguyễn Hoàng (Chúa Tiên) và Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi).

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trần Đức Hòa · Xem thêm »

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trần Thị Đang · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh Thị Ngọc Trúc · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Miếu

Triệu Tổ Miếu (Hoàng Thành Huế) Triệu Tổ miếu hay là Triệu Miếu (từ tiếng Hán Việt: 肇 Triệu là phát sinh, bắt đầu) là một công trình kiến trúc trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Triệu Miếu · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Vũ Đức Cung

Vũ Đức Cung là một trong các vị chúa Bầu, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Vũ Đức Cung · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và Vua Việt Nam · Xem thêm »

1525

Năm 1525 (MDXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và 1525 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Nguyễn Hoàng và 2017 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chúa Nguyễn Hoàng, Chúa Tiên, Nguyễn Liệt Tổ, Nguyễn Tiên Chúa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »