Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguyên thủ quốc gia

Mục lục Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mục lục

  1. 346 quan hệ: Abu Bakr al-Baghdadi, Air Viet Nam, Andry Rajoelina, Argentina, Đà Nẵng, Đôi dép Bác Hồ, Đại Chưởng ấn, Đảng Cộng hòa Xã hội, Đảng Dân tộc Việt Nam, Đảo chính Campuchia 1970, Đảo Man, Đặc khu trưởng Hồng Kông, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đồng 2 euro kỷ niệm, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955), Âm mưu 20 tháng 7, Ba Cụt, BAJARAKA, Bangladesh, Bán tổng thống chế, Bénin, Bảo Đại, Bảo hộ công, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Bộ Việt Nam, Bỏ phiếu bất tín nhiệm, Bhutan, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964, Botswana, Bulgaria, Cao nguyên Trung phần, Các tên gọi của nước Việt Nam, Câu lạc bộ Madrid, Công giáo tại Việt Nam, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Phần Lan, Cộng hòa Khmer, Cộng hòa liên bang, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện, Cộng hòa Xô viết Sông Đông, Celâl Bayar, Charlemagne, Chính phủ Flensburg, Chính phủ Hàn Quốc, Chính phủ Nhật Bản, ... Mở rộng chỉ mục (296 hơn) »

Abu Bakr al-Baghdadi

Ibrahim Awwad Ibrahim Ali al-Badri al-Samarrai (ابراهيم عواد ابراهيم علي البدري السامرائي), được biết đến nhiều hơn bằng tên Abu Bakr al-Baghdadi (أبو بكر البغدادي), và từ ngày 29 tháng 6 năm 2014 là Khalip Ibrahim, (الخليفة إبراهيم), là khalip (nguyên thủ quốc gia và quân vương) của Nhà nước Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: IS) tự xưng ở miền tây Iraq và đông bắc Syria và cũng là thủ lĩnh của Nhà nước Hồi giáo ở Iraq và Levant (viết tắt theo tiếng Anh: ISIL).Trong năm 2014, các nhà phân tích tình báo Mỹ và Iraq nói rằng al-Baghdadi có bằng tiến sĩ về nghiên cứu Hồi giáo từ một trường đại học ở thủ đô Baghdad.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Abu Bakr al-Baghdadi

Air Viet Nam

Air Viet Nam, hay Hãng Hàng không Việt Nam, viết tắt Air VN, là hãng hàng không thương mại duy nhất của Quốc gia Việt Nam và sau đó là Việt Nam Cộng Hòa từ 1951 đến 1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Air Viet Nam

Andry Rajoelina

Andry Nirina Rajoelina (sinh năm 1974) là một chính khách Madagascar.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Andry Rajoelina

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Argentina

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đà Nẵng

Đôi dép Bác Hồ

Đôi dép Bác Hồ hay Đôi dép Hồ Chí Minh nguyên là một đôi dép lốp cũ được kể là do Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong hơn 20 năm, từ năm 1947 đến khi ông qua đời.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đôi dép Bác Hồ

Đại Chưởng ấn

Đại Chưởng ấn hay còn gọi là Đại Pháp quan hoặc Ngài Đổng lý Văn phòng (tiếng Anh: Lord Chancellor) là một viên chức cao cấp và đóng vai trò quan trọng trong chính phủ của Vương quốc Anh.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đại Chưởng ấn

Đảng Cộng hòa Xã hội

Đảng Cộng hòa Xã hội (tiếng Pháp: Parti social républicain; PSR: tiếng Khmer: Sangkum Sathéaranak Râth) là một đảng phái chính trị tại Campuchia, do Tổng thống Lon Nol thành lập vào tháng 6 năm 1972 để tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Quốc hội nước Cộng hòa Khmer được tổ chức vào ngày 3 tháng 9 năm 1972.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đảng Cộng hòa Xã hội

Đảng Dân tộc Việt Nam

Đảng Dân tộc Việt Nam (tiếng Anh: Vietnamese National Party, VNP) là một chính đảng của người Việt do ông Nguyễn Hữu Chánh thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 2003.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đảng Dân tộc Việt Nam

Đảo chính Campuchia 1970

Đảo chính Campuchia 1970 (Khmer: រដ្ឋប្រហារកម្ពុជាឆ្នាំ១៩៧០) là hành động quân sự của nhóm quan chức thân Mỹ nhằm lật đổ chính phủ của Hoàng thân Norodom Sihanouk, sau một cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội vào ngày 18 tháng 3 năm 1970.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đảo chính Campuchia 1970

Đảo Man

Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đảo Man

Đặc khu trưởng Hồng Kông

Đặc khu trưởng Hồng Kông (Chief Executive of Hong Kong) là nguyên thủ và đại biểu của Đặc khu hành chính Hồng Kông và người đứng đầu Chính quyền Hồng Kông.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đặc khu trưởng Hồng Kông

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đế quốc Anh

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đế quốc Nhật Bản

Đồng 2 euro kỷ niệm

Đồng 2 € kỷ niệm là những tiền kỷ niệm euro đặc biệt được các quốc gia thành viên của khu vực đồng euro đúc và phát hành từ năm 2004 dùng làm tiền pháp định tại tất cả các quốc gia thành viên khu vực đồng euro.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đồng 2 euro kỷ niệm

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Ủy ban Cách mạng Quốc gia, sau đổi tên thành Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia, là một tổ chức chính trị được hình thành ngày 29 tháng 4 năm 1955 để hậu thuẫn cho Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm, trong cuộc tranh chấp với các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo, vốn được sự hậu thuẫn của Quốc trưởng Bảo Đại.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Âm mưu 20 tháng 7

Phòng họp sau khi bị nổ bom ngày 20 tháng 7 năm 1944 Âm mưu 20 tháng 7 là một âm mưu ám sát quốc trưởng Đức Adolf Hitler vào ngày 20 tháng 7 năm 1944 tại căn cứ tư lệnh khu Rastenburg, Đông Phổ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Âm mưu 20 tháng 7

Ba Cụt

Lê Quang Vinh (1923-1956) có biệt danh Ba Cụt, là một Thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướngTư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Ba Cụt

BAJARAKA

BAJARAKA (chữ viết tắt tên bốn sắc tộc lớn trên Tây Nguyên: BAhnar, dJArai, RhAdé và KAho) là phong trào phản đối chính sách phân biệt đối xử người Thượng trên Cao nguyên Trung phần của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và BAJARAKA

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bangladesh

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bán tổng thống chế

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bénin

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bảo Đại

Bảo hộ công

Bảo hộ công (Lord Protector là một chức vụ đã từng được sử dụng ở Anh thời giai đoạn cộng hòa Anh (1653-1659) theo luật hiến pháp cho người đứng đầu nhà nước. Nó cũng là chức vụ cụ thể cho nguyên thủ nhà nước Anh đối với giáo hội Anh giáo.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bảo hộ công

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bắc Bộ Việt Nam

Bỏ phiếu bất tín nhiệm

Bỏ phiếu bất tín nhiệm trong chính trị là cuộc bỏ phiếu của cơ quan lập pháp của một quốc gia đối với nguyên thủ quốc gia biểu hiện cơ quan lập pháp không còn tín nhiệm chính phủ được bổ nhiệm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bỏ phiếu bất tín nhiệm

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bhutan

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964

Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964 là một cuộc binh biến do một số sĩ quan cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện trong 2 ngày 13 và 14 tháng 9 năm 1964 nhằm lật đổ quyền lực của tướng Nguyễn Khánh.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Botswana

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Bulgaria

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cao nguyên Trung phần

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Các tên gọi của nước Việt Nam

Câu lạc bộ Madrid

Câu lạc bộ Madrid là một tổ chức phi lợi nhuận, độc lập, được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy tiến trình dân chủ và thay đổi trong cộng đồng quốc tế.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Câu lạc bộ Madrid

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Công giáo tại Việt Nam

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan (Suomen kansanvaltainen tasavalta, hay Suomen kansantasavalta, Demokratiska Republiken Finland) là một chính phủ bù nhìn ngắn ngủi được tạo ra và công nhận duy nhất bởi Liên Xô.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Khmer

Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Khmer

Cộng hòa liên bang

Cộng hòa liên bang (tiếng Anh: federal republic) là một liên bang gồm các bang có thể chế chính phủ cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa liên bang

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện

Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Miến Điện (ပြည်ထောင်စု ဆိုရှယ်လစ်သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော် Pyihtaunghcu Soshallaitsammat Myanmar Ninengantaw) là quốc gia xã hội chủ nghĩa quản lý Miến Điện trong giai đoạn từ 1974 đến 1989.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện

Cộng hòa Xô viết Sông Đông

Cộng hòa Xô viết Sông Đông là tên gọi của một nước Cộng hòa theo chế độ Xô viết nằm trong khuôn khổ Cộng hòa Xô viết Liên Bang Nga trong thời kỳ nội chiến Nga (1918-1921).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cộng hòa Xô viết Sông Đông

Celâl Bayar

Mahmut Celâl Bayar (16 tháng 5 năm 1883 – 22 tháng 8 năm 1986) là chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ giữ chức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 3 từ năm 1950 đến năm 1960; trước đó ông là Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1937 đến năm 1939.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Celâl Bayar

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Charlemagne

Chính phủ Flensburg

Chính phủ Flensburg (tiếng Đức: Flensburger Regierung) là chính phủ cuối cùng của Đức Quốc xã do Đô đốc hải quân Đức Karl Dönitz lãnh đạo, đặt tại thành phố Flensburg.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ Flensburg

Chính phủ Hàn Quốc

Các nhánh hành pháp và lập pháp hoạt động chủ yếu ở cấp quốc gia, mặc dù các nhiều Bộ trong lĩnh vực hành pháp cũng thường thực hiện các chức năng địa phương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ Hàn Quốc

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Thái Lan

Chính phủ Thái lan, hay tên chính thức là Chính phủ Hoàng gia Thái Lan (RTG) (Ratthaban Thai; tiếng Anh: Royal Thai Government) là chính phủ của Vương quốc Thái Lan.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ Thái Lan

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ Vichy

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính trị Brunei

Chính trị Brunei được tổ chức theo cơ cấu quân chủ chuyên chế, Sultan của Brunei là nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ (thủ tướng Brunei).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Brunei

Chính trị Hàn Quốc

Phân chia quyền lực và hệ thống bầu cử của Hàn Quốc Chính trị của Hàn Quốc diễn ra trong khuôn khổ một nước cộng hòa dân chủ đại nghị Tổng thống,  theo đó Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, và một hệ thống đa đảng.  Quyền hành pháp được thực thi bởi chính phủ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Hàn Quốc

Chính trị Indonesia

Chính trị Indonesia vận hành theo cấu trúc của một nước cộng hòa dân chủ đại nghị tổng thống chế, theo đó Tổng thống Indonesia là nguyên thủ quốc gia và đồng thời là người đứng đầu chính phủ, cũng như của một hệ thống đa đảng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Indonesia

Chính trị Mexico

Chính trị Mexico theo khuôn khổ của một nhà nước liên bang Tổng thống dân chủ đại nghị cộng hòa mà chính phủ dựa trên hệ thống quốc hội, theo đó Tổng thống Mexico vừa là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, với một hệ thống đa đảng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Mexico

Chính trị Philippines

Chính trị của Philippines hoạt động trong khuôn khổ tổ chức của một nước cộng hòa dân chủ đại nghị với một tổng thống chế.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Philippines

Chính trị Singapore

Hình thức chính trị Singapore là cộng hòa dân chủ đại nghị, trong đó Tổng thống Singapore là nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng Singapore là người đứng đầu chính phủ, và có hệ thống đa đảng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Singapore

Chính trị Trung Quốc

Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong một khuôn khổ bán tổng thống chế xã hội chủ nghĩa với một hệ thống đơn đảng, là Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Trung Quốc

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chính trị Việt Nam

Chế định Chủ tịch nước Việt Nam

Chế định Chủ tịch nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp là tổng thể các quy định trong các bản Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, và quyền hạn của chức danh Chủ tịch nước Việt Nam trong bộ máy nhà nước.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chế định Chủ tịch nước Việt Nam

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên(Tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화 주석) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba

Chủ tịch Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Presidente de Cuba), gọi đầy đủ là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba (Presidente del Consejo de Estado de la República de Cuba), là nguyên thủ quốc gia của Cuba.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba

Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là người đứng đầu Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tiếng Trung: 中华人民共和国主席, phanh âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Zhǔxí, âm Hán Việt: Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc chủ tịch), gọi tắt là Chủ tịch nước Trung Quốc (中国国家主席 Trung Quốc quốc gia chủ tịch) hoặc Chủ tịch nước (国家主席 quốc gia chủ tịch), là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chea Sim

Chea Sim (15 tháng 11 năm 1932 - 8 tháng 6 năm 2015), sinh ở huyện Romeas Hek, tỉnh Svay Rieng, Campuchia, là một nhà chính trị Campuchia, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chea Sim

Cheng Heng

Cheng Heng (1916 – 1996) là chính trị gia Campuchia và giữ chức Quốc trưởng thay thế Hoàng thân Norodom Sihanouk từ năm 1970-1972, được xem là một nhân vật hoạt động chính trị tương đối nổi bật trong thời kỳ Cộng hòa Khmer (1970-1975).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cheng Heng

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chile

Choi Yong-kun

Nội các Bắc Triều Tiên tới thăm Moskva của Liên Xô tháng 3 năm 1949. Từ trái qua, Park Hon-yong, Choi Yong-jun, Hong Myong-hee, Kim Il-sung. Choi Yong-kun (최용건, phiên âm Hán Việt: Thôi Dong Kiện) (21/6/1900 - 19/9/1976) từng là tổng tư lệnh quân đội Nhân dân Triều Tiên từ 1948 đến 1953, bộ trưởng quốc phòng Triều Tiên từ 1953 đến 1957 và là chủ tịch quốc hội (Hội nghị Nhân dân Tối cao) từ 1957 đến 1972.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Choi Yong-kun

Chung thân

Chung thân là hình phạt tù không thời hạn, thông thường được hiểu là người bị kết án (phạm nhân) sẽ phải chấp hành án tù (lao động, học tập, cải tạo...) gần như là suốt cả cuộc đời của mình ở trong trại giam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Chung thân

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Colombia

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Comoros

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Croatia

Cung điện Stockholm

Cung điện Stockholm hay Cung điện Hoàng gia (tiếng Thụy Điển: Stockholm Slott hoặc Kungliga slottet) là nơi ở chính thức và cung điện hoàng gia chính của quốc vương Thụy Điển (nơi ở thật của Vua Carl XVI Gustaf và Hoàng hậu Silvia là tại cung điện Drottningholm).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Cung điện Stockholm

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Da vàng hóa chiến tranh

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc

Nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国家元首) trong nhiều giai đoạn có nhiều tên gọi và chức vụ khác nhau.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc

Danh sách Emir Qatar

Emir Nhà nước Qatar là quân chủ và nguyên thủ quốc gia Nhà nước Qatar.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách Emir Qatar

Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy

Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy được lập nên để sẽ chọn ra nguyên thủ quốc gia tương lai của Vương quốc Na Uy.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy

Danh sách lãnh tụ quốc gia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu quốc gia hiện nay, thể hiện bằng hai chức vụ nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, thường được phân biệt trong chế độ nghị viện nhưng được tập trung quyền lực vào một người như trong chế độ tổng thống hoặc chuyên chính.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách lãnh tụ quốc gia

Danh sách nguyên thủ quốc gia Algérie

Hiệu kỳ Tổng thống Algeria Danh sách nguyên thủ quốc gia của Algérie kể từ khi hình thành Chính quyền Lâm thời Cộng hòa Algeria (GPRA) lưu vong tại Cairo, Ai Cập năm 1958 trong cuộc chiến tranh Algeria, tới độc lập năm 1962, và tới nay.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách nguyên thủ quốc gia Algérie

Danh sách nguyên thủ quốc gia Cuba

Đây là một danh sách nguyên thủ quốc gia Cuba từ năm 1902 cho đến nay.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách nguyên thủ quốc gia Cuba

Danh sách nguyên thủ quốc gia Tây Ban Nha

Danh sách nguyên thủ quốc gia của Tây Ban Nha đó là các vị vua và tổng thống cai trị Tây Ban Nha.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách nguyên thủ quốc gia Tây Ban Nha

Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội

Nữ hoàng Elizabeth II tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa hè 1976 ở Montreal, Canada, và Thế vận hội Mùa hè 2012 ở Luân Đôn, Anh Quốc Hoàng đế Hirohito tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa hè 1964 ở Tokyo và Thế vận hội Mùa đông 1972 ở Sapporo Adolf Hitler tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa đông 1936 và Thế vận hội Mùa hè 1936, cả hai đều được tổ chức ở Đức Thế vận hội là một sự kiện thể thao đa môn quốc tế dành cho cả môn thể thao mùa hè và mùa đông, được tổ chức hai năm một lần với Thế vận hội Mùa hè và Thế vận hội Mùa đông.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội

Danh sách quốc gia thành viên ASEAN

██ Thành viên chính thức của ASEAN ██ Quan sát viên ASEAN ██ Quốc gia xin gia nhập ASEAN ██ ASEAN +3 ██ █ Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ██ ██ █ █ Diễn đàn hợp tác khu vực ASEAN ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách quốc gia thành viên ASEAN

Danh sách tổng thống Venezuela

Tổng thống Venezuela là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Venezuela.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách tổng thống Venezuela

Danh sách thủ tướng của Nữ hoàng Elizabeth II

Nữ hoàng Elizabeth II Nữ hoàng Elizabeth II là nguyên thủ quốc gia của 32 nước trong Khối thịnh vượng chung Anh từ năm 1952.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách thủ tướng của Nữ hoàng Elizabeth II

Danh sách Thủ tướng Pháp

Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ ngũ Cộng hòa là người đứng đầu Chính phủ và Nội các Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách Thủ tướng Pháp

Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới

188x188px 211x211px Một vị quân chủ là người đứng đầu của một quốc gia theo thể chế quân chủ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới

Danh sách vua Iraq

Vua Iraq (Ả Rập: ملك العراق, Mālik al-‘Irāq), là nguyên thủ quốc gia của Iraq và là quốc vương từ năm 1921 đến 1958.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách vua Iraq

Danh sách vua Jordan

Vua của Vương quốc Hashemite Jordan là nguyên thủ quốc gia và là quốc vương của Jordan.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách vua Jordan

Danh sách vua nhà Tống

Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Danh sách vua nhà Tống

Daniel Marvin

Daniel Marvin (1933 - 2012), còn gọi là Dan Marvin, là một cựu Trung tá Lục quân Hoa Kỳ từng tham gia tại chiến trường Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Daniel Marvin

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dân chủ

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dân chủ nghị viện

Dự luật

Pháp án (chữ Anh: Bill, Draft of a law, chữ Trung : 法案,法律草案,条例草案) còn gọi là hồ sơ dự thảo luật pháp, hồ sơ dự thảo điều lệ, là luật pháp trước khi thông qua các hình thức chuyển giao nghị viện xem xét thảo luận, sau khi thông qua cuộc họp lần 3 liền trở thành một phần của luật pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dự luật

Dinh Bảo Đại

Dinh Bảo Đại là một danh từ thường thấy của người Việt Nam dùng để chỉ các dinh thự được Bảo Đại sử dụng làm nơi làm việc, nghỉ ngơi trong thời gian ông làm Hoàng đế Đại Nam rồi Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dinh Bảo Đại

Dominica

Dominica là một đảo quốc trong vùng Biển Caribê.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dominica

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Dương Văn Minh

El Salvador

El Salvador (tiếng Tây Ban Nha: República de El Salvador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa En Xan-va-đo) là một quốc gia tại Trung Mỹ. Tên nguyên thủy tiếng Nahuatl của đất này là "Cuzhcatl", có nghĩa là "Đất của báu vật".

Xem Nguyên thủ quốc gia và El Salvador

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Elizabeth II

Erich Honecker

Erich Honecker (25 tháng 8 năm 1912 – 29 tháng 5 năm 1994) là một chính trị gia người Đức, từng nắm vị trí lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) từ 1971 tới 1989.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Erich Honecker

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Fidel Castro

François Darlan

François Darlan, sinh ngày 7 tháng 8 năm 1881 tại Nérac (Lot-et-Garonne) và bị giết chết trong một vụ ám sát vào ngày 24 tháng 12 năm 1942 tại Alger, ông là một Đề đốc và nguyên thủ người Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và François Darlan

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Xem Nguyên thủ quốc gia và François Mitterrand

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Xem Nguyên thủ quốc gia và G8

Georges Nguyen Van Loc

Georges Nguyen Van Loc (2 tháng 4 năm 1933 tại thành phố Marseille, Pháp - 7 tháng 12 năm 2008 tại thành phố Cannes, Pháp), tên tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc, là một cảnh sát trưởng người Pháp gốc Việt ở thành phố Marseille.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Georges Nguyen Van Loc

Gerhard Ritter

Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Gerhard Ritter

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Giáo hoàng

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Greenland

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Grenada

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Guatemala

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Guyana

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Haiti

Hà Minh Trí

Hà Minh Trí (1935-) là người từng ám sát hụt Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm vào ngày 22 tháng 2 năm 1957.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hà Minh Trí

Hàm ngoại giao

Hàm ngoại giao là hệ thống chức danh viên chức ngoại giao của cơ quan đối ngoại ở trong nước và cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hàm ngoại giao

Hợp tác Nam-Nam

Hợp tác Nam-Nam về mặt lịch sử đó là một thuật ngữ được dùng bởi các học giả và các nhà hoạch định chính sách để mô tả việc trao đổi tài nguyên, kỹ thuật và tri thức giữa các nước đang phát triển, được biết đến là các nước ở nam bán cầu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hợp tác Nam-Nam

Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là danh xưng được cải danh từ Quân đội Việt Nam Cộng hòa của nền Đệ nhất Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) và là hậu thân của Quân đội Quốc gia của thời kỳ Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp (1948-1955).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hệ thống Westminster

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hội đồng châu Âu

Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội đồng Nhân dân Tối cao hay còn được gọi Hội nghị Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Ch’oego Inmin Hoeŭ) là quốc hội đơn viện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội nghị Đại Đông Á

Hideki Tōjō, Wan Waithayakon, José P. Laurel, Subhas Chandra Bose. Hội nghị Đại Đông Á (tiếng Nhật: 大東亜会議 Dai Tōa Kaigi) là hội nghị thượng đỉnh quốc tế được tổ chức ở Tokyo từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 11 năm 1943.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hội nghị Đại Đông Á

Henri, Đại Công tước Luxembourg

Henri, Đại Công tước của Luxembourg OIH (tên thật: Henri Albert Félix Gabriel Marie Guillaume, sinh ra tại lâu đài Betzdorf ở Betzdorf, Luxembourg ngày 16 tháng 4 năm 1955) là nguyên thủ quốc gia của Luxembourg.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Henri, Đại Công tước Luxembourg

Hery Rajaonarimampianina

Hery Martial Rakotoarimanana Rajaonarimampianina (sinh ngày 6 tháng 11 năm 1958) là chính trị gia Malagasy, giữ chức Thủ tướng Madagascar từ tháng 1 năm 2014.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hery Rajaonarimampianina

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hispania

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng đế

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng đế Đức

Hoàng Cầm (nhà thơ)

Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh 22 tháng 2 năm 1922, tại xã Phúc Tằng, nay là thôn Phúc Tằng, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang – mất 6 tháng 5 năm 2010 tại Hà Nội), là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng Cầm (nhà thơ)

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng Thế Thiện

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng Thế Thiện

Hoàng triều Cương thổ

Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Hoàng triều Cương thổ

Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)

Huân chương Sao vàng là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo sắc lệnh số 58/SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Jamaica

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Jordan

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Khmer Đỏ

Khmer Tự do

Khmer Tự do (nguyên gốc: Khmer Serei, đọc là Khơme Xơrây) là lực lượng vũ trang chống chế độ quân chủ và kể cả cộng sản do chính trị gia theo chủ nghĩa dân tộc Campuchia Sơn Ngọc Thành, người hai lần làm Thủ tướng Campuchia (vào năm 1945 và 1972) sáng lập.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Khmer Tự do

Khu tự trị Nùng

Xứ Nùng (tiếng Pháp: Pays Nung), hoặc Khu tự trị Nùng (tiếng Pháp: Territoire Autonome Nung) là một đơn vị hành chính ở Bắc Kỳ vào cuối thời Pháp thuộc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Khu tự trị Nùng

Khu tự trị Tây Bắc

Khu tự trị Thái - Mèo (1955-1962) hay Khu tự trị Tây Bắc (1962-1975), là một đơn vị hành chính cũ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Khu tự trị Tây Bắc

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Khu tự trị Thái

Kim Yong-nam

Kim Yong-nam (sinh ngày 4 tháng 2 năm 1928) là Chủ tịch Đoàn chủ tịch Hội nghị Nhân dân Tối cao của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, một chức vụ được hình thành từ năm 1998. Ông được chọn làm một thành viên của đoàn Chủ tịch của Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên vào năm 2010.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Kim Yong-nam

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lai Châu

Lâm Văn Phát

Lâm Văn Phát (1920-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lâm Văn Phát

Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh

Lãnh thổ hải ngoại (đỏ) và Vương quốc (lục) Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh gồm mười bốn vùng lãnh thổ phụ thuộc về quyền tài phán và chủ quyền đối với Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh

Lê Văn Đệ (họa sĩ)

Lê Văn Đệ (1906-1966) là một họa sĩ Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lê Văn Đệ (họa sĩ)

Lục quân Quốc gia Khmer

Lục quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Armée Nationale Khmère - ANK; tiếng Anh: Khmer National Army - KNA) là quân chủng lục quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lục quân Quốc gia Khmer

Lực lượng vũ trang

Lực lượng vũ trang là lực lượng chiến đấu của nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lực lượng vũ trang

Lễ tuyên thánh Giáo hoàng Gioan XXIII và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giáo hoàng Gioan XXIII và Giáo hoàng Gioan Phaolô II là những người đứng đầu Giáo hội Công giáo Rôma cũng như là quốc trưởng Thành Vatican, tương ứng từ 1958 tới 1963 và từ 1978 tới 2005.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lễ tuyên thánh Giáo hoàng Gioan XXIII và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Lịch sử Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lịch sử Singapore

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lịch sử Việt Nam

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Liên minh cá nhân

Liên minh thực tế

Liên minh thực tế (real union) là hai hay nhiều nước mà có chung những cơ quan, bộ phận quốc gia và cùng một nguyên thủ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Liên minh thực tế

Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ

Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ (S&D, 14 July 2009, from) là một nhóm chính trị trong Nghị viện châu Âu của Đảng Xã hội chủ nghĩa châu Âu (PES).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ

Long Boret

Long Boret (1933 – 1975) là chính trị gia và thủ tướng Campuchia từ ngày 26 tháng 12 năm 1973 đến 17 tháng 4 năm 1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Long Boret

Louis Jules Trochu

Louis Jules Trochu (12 tháng 3 năm 1815 – 7 tháng 10 năm 1896) là chính trị gia và tướng lĩnh quân đội người Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Louis Jules Trochu

Luangprabang (huyện)

Luangprabang (phiên âm kiểu Việt Nam là Luông Pra Băng, Luông Pha Băng hay Luổng Phạ Bang; phiên âm Latinh kiểu phương Tây: Luang Prabang, hay Louangphrabang), là một huyện ở miền Bắc Lào.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Luangprabang (huyện)

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Maldives

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Mali

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Maroc

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia là một tổ chức chính trị liên hiệp các tôn giáo và đảng phái có xu hướng cát cứ chống chính phủ trung ương của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, hoạt động trên chính trường Quốc gia Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi đầu từ 1954 đến 1955.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Miền Nam (Việt Nam)

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Miền Trung (Việt Nam)

Mikhail Ivanovich Kalinin

Mikhail Ivanovich Kalinin (Михаи́л Ива́нович Кали́нин; - 3 tháng 6 năm 1946), được công dân Liên Xô gọi một cách thân mật là "Kalinych," là một nhà cách mạng Bolshevik và là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa của Nga và sau đó là Liên Xô, từ năm 1919 đến năm 1946.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Mikhail Ivanovich Kalinin

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Mohammad Reza Pahlavi

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Moldova

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Monaco

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Montenegro

Muhammad Zia-ul-Haq

Muhammad Zia-ul-Haq (12 tháng 8 năm 1924 – 17 tháng 8 năm 1988) là vị tướng bốn sao và là Tổng thống thứ sáu của Pakistan từ năm 1978 đến khi ông qua đời năm 1988, sau khi công bố Thiết quân luật năm 1977.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Muhammad Zia-ul-Haq

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Namibia

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nữ hoàng

Nữ vương

Nữ vương (chữ Hán: 女王, tiếng Anh: Queen Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Quốc vương, tức là gọi tắt của Nữ quân chủ (女君主).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nữ vương

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nội các

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nga

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Mặt tiền của trụ sở Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được in trên tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành năm 1971 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành ngày 31 tháng 12 năm 1954 và hoạt động đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Ngô Đình Diệm

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Ngụy

Nghị viện Quốc gia (Đông Timor)

Nghị viện Quốc gia (Parlamentu Nasionál, Parlamento Nacional) là cơ quan lập pháp quốc gia đơn viện ở Timor-Leste.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nghị viện Quốc gia (Đông Timor)

Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Trước khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập, năm 1946, một chính quyền Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên được thành lập dưới sự hậu thuẫn của Liên Xô trên khu vực chiếm đóng tại Triều Tiên.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Nguyên thủ quốc gia Trung Hoa Dân quốc

Trung Chính, Đài Bắc. Phủ Tổng thống nhìn từ một góc khác. Kể từ khi chính quyền Trung Hoa Dân quốc được thành lập năm 1912, danh xưng chính thức của nguyên thủ quốc gia nhiều lần thay đổi qua nhiều thời kỳ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyên thủ quốc gia Trung Hoa Dân quốc

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa là người đứng đầu và đại diện cho chính thể Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Giác Ngộ

Nguyễn Giác Ngộ (1897-1967), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Giác Ngộ

Nguyễn Khánh

Cựu Đại tướng Nguyễn Khánh năm 2000 Nguyễn Khánh (1927-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Khánh

Nguyễn Khánh (định hướng)

Nguyễn Khánh có thể là.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Khánh (định hướng)

Nguyễn Ngọc Huy

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy Nguyễn Ngọc Huy (1924-1990) là một cựu chính khách Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Ngọc Huy

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Phan Long

Nguyễn Thị Kim Cúc

Nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc '''Nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc''' Nguyễn Thị Kim Cúc là nhà báo Việt Nam, nguyên phóng viên, biên tập viên Ban Thời sự, nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Thị Kim Cúc

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng)

Nguyễn Văn Vận (1905-1999) nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Quốc gia Việt Nam, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng)

Người đứng đầu chính phủ

Niu Dilân), and John Curtin (Úc). Người đứng đầu chính phủ (Tiếng Anh: head of government; Tiếng Pháp: chef de gouvernement; Tiếng Đức: Regierungschef) hay còn gọi là Thủ tướng chính phủ tại Việt Nam, là một danh từ chung gọi người đứng đầu chính phủ để chỉ người đứng đầu hay người đứng thứ hai trong ngành hành pháp của quốc gia có chủ quyền, quốc gia liên bang hoặc quốc gia tự trị, người mà đứng đầu nội các của quốc gia đó.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Người đứng đầu chính phủ

Nhà Bokassa

Nhà Bokassa là một danh gia vọng tộc của châu Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nhà Bokassa

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nhà Nguyễn

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nhóm Caravelle

Niên trưởng Hồng y Đoàn

Niên trưởng Hồng y Đoàn (hoặc Hồng y Niên trưởng, tiếng Latinh: Decanus Sacri Collegii, tiếng Anh: Dean of the College of Cardinal) là vị chủ tịch Hồng y Đoàn của Giáo hội Công giáo Rôma, và luôn là Hồng y đẳng Giám mục.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Niên trưởng Hồng y Đoàn

Nikola Zhekov

Nikola Todorov Zhekov (1864 – 1949) là vị tướng người Bulgaria, Bộ trưởng chiến tranh Bulgaria năm 1915 và Tổng tham mưu trưởng quân đội Bulgaria từ 1916-1918 trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Nikola Zhekov

Norodom Suramarit

Tượng sáp của vua Norodom Suramarit Norodom Suramarit (tiếng Khmer: នរោត្តម សុរាម្រិត, Preah Reach Bat Samdach Preah Norodom Suramarit) (ngày 6 tháng 3 năm 1896-ngày 3 tháng 4 năm 1960) là vua của Campuchia từ năm 1955 cho đến khi ông qua đời năm 1960.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Norodom Suramarit

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Pakistan

Pehr Evind Svinhufvud

Pehr Evind Svinhufvud af Qvalstad (15 tháng 12 năm 1861 – 29 tháng 2 năm 1944) là Tổng thống Phần Lan thứ 3 từ năm 1931 đến năm 1937.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Pehr Evind Svinhufvud

Phan Huy Quát

Phan Huy Quát (1908 - 1979) tự Châu Cử, nguyên quán Hà Tĩnh, là thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ ngày 16 tháng 2 năm 1965 đến ngày 5 tháng 6 năm 1965.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phan Huy Quát

Phan Khắc Sửu

Phan Khắc Sửu (1905 hay 1893–1970) là một chính trị gia Việt Nam, từng giữ chức Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa giai đoạn (1964–1965) và bộ trưởng quốc gia Việt Nam thời quốc trưởng Bảo Đại.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phan Khắc Sửu

Phái bộ ngoại giao

Phái bộ ngoại giao là một nhóm người đến từ một quốc gia hoặc một tổ chức quốc tế hiện diện tại một quốc gia khác để đại diện cho quốc gia/tổ chức của mình.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phái bộ ngoại giao

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Pháp quốc Tự do

Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam theo chế độ Quân chủ lập hiến và thuộc khối Liên hiệp Pháp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam

Phó Tổng thống Angola

Phó Tổng thống Angola là chức vị quan trọng thứ 2 trong chính trị Angola; còn được biết là phó nguyên thủ quốc gia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phó Tổng thống Angola

Phó Tổng thống Hoa Kỳ

John Adams, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên Phó Tổng thống Hoa Kỳ (Vice President of the United States) là người giữ một chức vụ công do Hiến pháp Hoa Kỳ tạo ra.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phó Tổng thống Hoa Kỳ

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Phổ Nghi

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quân chủ lập hiến

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quần đảo Solomon

Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam sau khi Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quốc ca Việt Nam

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quốc gia Việt Nam

Quốc hội Canada

Quốc hội Canada (tiếng Anh: Parliament of Canada, tiếng Pháp: Parlement du Canada) là cơ quan lập pháp của Canada, tọa lạc trên Đồi Quốc hội ở thủ đô Ottawa (Ontario).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quốc hội Canada

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quốc kỳ Việt Nam

Quốc thiều

Quốc thiều là nhạc của bài quốc ca (bài ca chính thức) của một nước.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Quốc thiều

Queen City

Queen City là tên chính thức của hai thành phố Hoa Kỳ sau đây.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Queen City

Rừng của người đã mất

''Rừng của người đã mất'' tại Madrid. Rừng của người đã mất (tiếng Tây Ban Nha: Bosque de los Ausentes) là đài kỷ niệm nằm trong công viên Buen Retiro tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, được xây để tưởng nhớ tới 191 nạn nhân và một nhân viên của lực lượng đặc biệt đã bị tử vong trong cuộc khủng bố ngày 11 tháng 3 tại Madrid khi bảy kẻ khủng bố đã dùng bom để tự tử vào ngày 3 tháng 4 năm 2004.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Rừng của người đã mất

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Nguyên thủ quốc gia và România

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sa hoàng

Saparmurat Atayevich Niyazov

Saparmurat Atayevich Niyazov Saparmurat Atayevich Niyazov (chuyển tự tiếng Nga Сапармурат Атаевич Ниязов, từ tên tiếng Turkmen Saparmyrat Ataýewiç Nyýazow; 1940–2006) là cựu nguyên thủ của Turkmenistan từ 1985 đến khi từ trần ngày 21 tháng 12 năm 2006.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Saparmurat Atayevich Niyazov

Sân bay quốc tế Canberra

Sân bay quốc tế Canberra (tên tiếng Anh: Canberra International Airport) là sân bay phục vụ thủ đô Canberra của Úc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sân bay quốc tế Canberra

Sân bay quốc tế Queen Beatrix

Sân bay quốc tế Queen Beatrix, là một sân bay ở Oranjestad, Aruba.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sân bay quốc tế Queen Beatrix

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sénégal

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Xem Nguyên thủ quốc gia và Schutzstaffel

Sisowath Kossamak

Sisowath Kossamak (1904 – 1975) là Hoàng hậu của Vua Norodom Suramarit, Vương quốc Campuchia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sisowath Kossamak

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Slovakia

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sri Lanka

Sultan của Brunei

Sultan của Brunei là nguyên thủ quốc gia và quân chủ chuyên chế của Brunei.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sultan của Brunei

Sơn Ngọc Thành

Sơn Ngọc Thành (Khmer: សឺង ង៉ុកថាញ់) (1908 – 1977) là chính trị gia và nhà dân tộc chủ nghĩa Campuchia, từng giữ chức Bộ trưởng và Thủ tướng trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Campuchia và Cộng hòa Khmer.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sơn Ngọc Thành

Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 21 BỘ BINH.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 22 BỘ BINH.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 23 BỘ BINH.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Tađêô Lê Hữu Từ

Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tađêô Lê Hữu Từ

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tam quyền phân lập

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tài liệu Panama

Tài liệu Panama (Panama Papers) là một bộ 11,5 triệu tài liệu mật được tạo ra bởi nhà cung cấp dịch vụ của công ty Panama Mossack Fonseca cung cấp thông tin chi tiết về hơn 214.000 công ty hộp thư, bao gồm cả danh sách của các cổ đông và các giám đốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tài liệu Panama

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tây Nguyên

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Từ Cung Hoàng thái hậu

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tống Khánh Linh

Tống Lê Chân

Tống Lê Chân là một địa danh thuộc địa bàn 2 xã Minh Đức và Minh Tâm, đều thuộc huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tống Lê Chân

Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là một chức vụ cao cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam, đứng đầu Bộ Tổng tham mưu, có chức trách tổ chức lực lượng, chỉ huy và điều hành các hoạt động quân sự quân đội.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống

Tổng thống Ai Cập

Tổng thống Ai Cập (tiếng Ả Rập: الرئيس الجمهورية مصر العربية‎ ar-Raʾīs al-Ǧumhūrīyātu Miṣra l-ʿArabīyā) là nguyên thủ quốc gia của Ai Cập, theo hiến pháp Ai Cập, tổng thống là tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập, là người đứng đầu cơ quan hành pháp trong hệ thống chính trị Ai Cập.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Ai Cập

Tổng thống Algérie

Tổng thống Algérie là nguyên thủ quốc gia và đứng đầu hành pháp Algérie, đồng thời là tổng tư lệnh của Lực lượng vũ trang Quốc gia Nhân dân Algérie.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Algérie

Tổng thống Angola

Tổng thống Cộng hòa Angola (Presidente da República de Angola) là nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ của Angola.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Angola

Tổng thống Argentina

Tổng thống Argentina (đầy đủ: Tổng thống quốc gia Argentina, tiếng Tây Ban Nha: Presidente de la Nación Argentina) là nguyên thủ quốc gia của Argentina.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Argentina

Tổng thống Áo

Tổng thống Áo (Tiếng Đức: Österreichischer Bundespräsident, lit. "Tổng thống Liên bang Áo") là nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Áo.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Áo

Tổng thống Đông Timor

Tổng thống Đông Timor, một số tài liệu tiếng Việt còn ghi là Tổng thống Timor-Leste, danh xưng chính thức là Tổng thống Cộng hòa Dân chủ Đông Timor (Presidente da República Democrática de Timor-Leste, Prezidente Republika Demokratika Timor-Leste), là nguyên thủ quốc gia nước Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, được dân chúng bầu chọn với nhiệm kỳ 5 năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Đông Timor

Tổng thống Ý

Tổng thống Ý là nguyên thủ quốc gia Ý. Nhiệm kỳ tổng thống là bảy năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Ý

Tổng thống Ấn Độ

Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia, là đệ nhất công dân của Ấn Độ và là Tư lệnh tối cao của các lực lượng vũ trang. Vai trò của tổng thống phần lớn là mang tính lễ nghi, với quyền hành pháp thực sự được trao cho Hội đồng Bộ trưởng, do thủ tướng đứng đầu.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Ấn Độ

Tổng thống Bồ Đào Nha

Tổng thống Cộng hoà Bồ Đào Nha (Presidente da República Portuguesa) là nguyên thủ quốc gia của Bồ Đào Nha.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Bồ Đào Nha

Tổng thống Brasil

Tổng thống Brasil, danh xưng chính thức là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brazil (Presidente da República Federativa do Brasil) hoặc đơn giản là Tổng thống Cộng hòa (Presidente da República), là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ Brasil.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Brasil

Tổng thống Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất

Tổng thống Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (رئيس الإمارات العربيّة المتّحدة) là nguyên thủ quốc gia của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất

Tổng thống Cộng hòa Ba Lan

Cờ Tổng thống Cộng hòa Ba Lan Tổng thống Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Prezydent Rzeczypospolitej Polskiej) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Ba Lan, được nhân dân Ba Lan bầu cử trực tiếp và có nhiệm kỳ 5 năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Cộng hòa Ba Lan

Tổng thống Cộng hòa Síp

Nicos Anastasiades, đương kim tổng thống Cộng hòa Síp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Cộng hòa Síp

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống chế

Tổng thống Croatia

Tổng thống Croatia (Predsjednik Hrvatske), chức danh chính thức là Tổng thống Cộng hòa (Predsjednik Republike), là nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh của quân đội và đại diện cho Cộng hoà Croatia trong và ngoài nước.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Croatia

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Indonesia

Tổng thống Indonesia (Presiden Republik Indonesia) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Indonesia và cũng là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Indonesia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Indonesia

Tổng thống Iraq

Tổng thống Iraq là nguyên thủ quốc gia của Iraq và "người bảo đảm các cam kết của Hiến pháp và sự bảo tồn nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, an ninh của Iraq cho phù hợp với quy định của Hiến pháp." Tổng thống được Hội đồng Đại biểu bầu chọn bởi hai phần ba đa số, và bị giới hạn hai nhiệm kỳ bốn năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Iraq

Tổng thống Liên Xô

Tổng thống Liên Xô (Президент Советского Союза, Prezident Sovetskogo Soyuza), chính thức được gọi là Tổng thống USSR (Президент СССР) hoặc Tổng thống Liên hiệp các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Президент Союза Советских Социалистических Республик) là người đứng đầu nhà nước của Liên Xô từ ngày 15 tháng 3 năm 1990 đến ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Liên Xô

Tổng thống Liban

Tổng thống nước Cộng hòa Liban là người đứng đầu nhà nước của Liban.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Liban

Tổng thống México

Tổng thống Liên minh các tiểu bang thống nhất México (tiếng Tây Ban Nha: Presidente de los Estados Unidos Mexicanos) là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ México.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống México

Tổng thống Myanmar

Tổng thống Cộng hòa Liên bang Myanmar (ပြည်ထောင်စု သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော် သမ္မတ) là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Myanmar và lãnh đạo ngành hành pháp của chính phủ Myanmar, và đứng đầu Nội các Myanmar.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Myanmar

Tổng thống Nam Phi

Tổng thống Cộng hòa Nam Phi là nguyên thủ quốc gia và là lãnh đạo chính phủ theo Hiến pháp Nam Phi.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Nam Phi

Tổng thống Nga

Tổng thống Nga (Президент России) là nguyên thủ quốc gia của Liên bang Nga.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Nga

Tổng thống Pakistan

Tổng thống Pakistan (Urdū: صدر مملکت Sadr-e-Mamlikat) là nguyên thủ quốc gia của Pakistan.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Pakistan

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Pháp

Tổng thống Phần Lan

Tổng thống Cộng hoà Phần Lan (Suomen tasavallan presidentti, Republiken Finlands president) Nguyên thủ quốc gia của Phần Lan.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Phần Lan

Tổng thống Philippines

Huy hiệu Tổng thống Philipines Tổng thống Philippines (thường được viết thành Presidente ng Pilipinas hoặc trong) là người đứng đầu quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Philippines.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Philippines

Tổng thống Quần đảo Marshall

Tổng thống Quần đảo Marshall là người đứng đầu chính phủ và nguyên thủ quốc gia của Quần đảo Marshall.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Quần đảo Marshall

Tổng thống Serbia

Tổng thống Serbia (Председник Србијe / Predsednik Srbije), tên gọi chính thức Tổng thống Cộng hoà, là nguyên thủ quốc gia của Serbia.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Serbia

Tổng thống Singapore

Tổng thống Cộng hòa Singapore là nguyên thủ quốc gia của Singapore.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Singapore

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ

Tổng thống Ukraina

Tổng thống Ukraina (Президент України, Prezydent Ukrayiny) là nguyên thủ quốc gia của Ukraina.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Ukraina

Tổng thống Zimbabwe

Tổng thống Zimbabwe (Presidents of Zimbabwe) là nguyên thủ quốc gia của Zimbabwe.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng thống Zimbabwe

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tổng tư lệnh

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thành Vatican

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thái Lan

Thái Quang Hoàng

Thái Quang Hoàng (1918-1993) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thái Quang Hoàng

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tháng 10 năm 2008

Tháng 9 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2007.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tháng 9 năm 2007

Thảm đỏ

Thảm đỏ trải tại Căn cứ Không quân Andrews, tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ nhân dịp Thủ tướng Nhật Bản là Koizumi Junichirō sang thăm. Ảnh chụp năm 2006. Thảm đỏ là loại thảm trải sàn màu đỏ thường được dùng để lót đường cho các vị nguyên thủ quốc gia hoặc người nổi tiếng trong các sự kiện mang tính nghi thức và trang trọng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thảm đỏ

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thụy Điển

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng

Thủ tướng Canada

Thủ tướng Canada (tiếng Anh: Prime Minister of Canada; tiếng Pháp: Premier ministre du Canada), là người đứng đầu Chính phủ Canada và lãnh tụ của đảng với nhiều ghế nhất trong Hạ nghị viện (House of Commons; Chambre des communes) của Quốc hội.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng Canada

Thủ tướng Iraq

Thủ tướng Iraq là người đứng đầu chính phủ Iraq.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng Iraq

Thủ tướng Malaysia

Thủ tướng Malaysia (Perdana Menteri Malaysia) là người đứng đầu Nội các của Malaysia và được bầu gián tiếp.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng Malaysia

Thịnh vượng chung

Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth) là một thuật từ truyền thống trong tiếng Anh để chỉ một cộng đồng chính trị được thành lập vì sự tốt đẹp chung cho mọi người.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thịnh vượng chung

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thiên hoàng

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thiên hoàng Minh Trị

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thiên hoàng Taishō

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thiện nhượng

Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Thượng Hội đồng Quốc gia là cơ quan chấp chính dân sự do Ủy ban Lãnh đạo Lâm thời lãnh đạo là bộ tam đầu chế gồm ba tướng Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm cho thành lập vào ngày 8 tháng 9 năm 1964 để chuyển dần sang Chính phủ dân sự trong thời kỳ Quân quản của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Tiếng Pháp tại Đông Dương

Tiếng Pháp tại Đông Dương được biết tới là tiếng Pháp với sự sử dụng của nó ở bán đảo Đông Dương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tiếng Pháp tại Đông Dương

Toàn quyền

Toàn quyền là một chức danh để chỉ một chính trị gia có thẩm quyền đứng đầu một nước thuộc địa hoặc vùng lãnh thổ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Toàn quyền

Toàn quyền Canada

Toàn quyền Canada là chức vụ đại diện cho vua hay nữ hoàng của Canada trong việc thi hành các nhiệm vụ của người trị vì này trên toàn lãnh thổ của liên bang Canada.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Toàn quyền Canada

Todor Hristov Zhivkov

Todor Hristov Zhivkov (Тодор Христов Живков)) (7 tháng 9 năm 1911 - 5 tháng 8 năm 1998) là nguyên thủ quốc gia cộng sản đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Bulgaria từ ngày 4 tháng 3 năm 1954 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1989.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Todor Hristov Zhivkov

Tokelau

Tokelau (IPA) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Tokelau

Trần Văn Đôn

Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Trần Văn Đôn

Trần Văn Hương

Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Hòa, từng là Thủ tướng (1964-1965 và 1968-1969), Phó Tổng thống (1971-1975) và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4 năm 1975 - 28 tháng 4 năm 1975) của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Trần Văn Hương

Trần Văn Tuyên

Luật sư Trần Văn Tuyên (1 tháng 9 năm 1913 - 28 tháng 10 năm 1976) là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng, cựu dân biểu Hạ viện, sau làm Phó thủ tướng Việt Nam Cộng hòa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Trần Văn Tuyên

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Trinidad và Tobago

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Turkmenistan

V for Vendetta (phim)

V for Vendetta (V báo thù) là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hành động - li kì, viễn tưởng, do Warner Bros. sản xuất năm 2005.

Xem Nguyên thủ quốc gia và V for Vendetta (phim)

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vũ Văn Mẫu

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Venezuela

Viện cơ mật

Viện cơ mật hay hội đồng cơ mật là một cơ quan tư vấn cho người đứng đầu nhà nước của một quốc gia của một chế độ quân chủ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Viện cơ mật

Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào

Mẫu tiền giấy mệnh giá 100 đồng của Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào dùng năm 1954 Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (tiếng Pháp: Institut d'Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Vietnam) là cơ quan tài chính chuyển tiếp vào thập niên 1950 của Liên bang Đông Dương.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng - còn được gọi là Đảng Dân Xã hay Dân Xã Đảng Hòa Hảo là một đảng chính trị hoạt động ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1946-1975.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự (chữ Hán: 越南國寺) là ngôi chùa tọa lạc tại 244 đường Ba tháng Hai, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Những kết quả dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: Đối với Việt Nam, sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là 1 sự kiện quyết định như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vladimir Vladimirovich Putin

Vong Sarendy

Vong Sarendy (1929-1975) là Thiếu tướng Hải quân Quân lực Quốc gia Khmer.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vong Sarendy

Vua Ả Rập Xê Út

Vua Ả Rập Xê Út là nguyên thủ quốc gia và cũng là quốc vương của Ả Rập Xê Út.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vua Ả Rập Xê Út

Vua Nepal

Vua Nepal, theo truyền thống được gọi là Mahārājādhirāja (श्री महाराजधिराज), là nguyên thủ quốc gia và là vua của Nepal từ năm 1768 đến 2008.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vua Nepal

Vương quốc Thịnh vượng chung

Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Vương quốc Thịnh vượng chung

Wilhelm von Leeb

Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Wilhelm von Leeb

Xứ Thượng Nam Đông Dương

Xứ Thượng Nam Đông Dương (tiếng Pháp: Pays Montagnard du Sud Indochinois, viết tắt là PMSI) là một đơn vị hành chính tự trị của Liên bang Đông Dương tại khu vực Tây Nguyên ngày nay.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Xứ Thượng Nam Đông Dương

Yusof bin Ishak

Tun Yusof bin Ishak; 12 tháng 8 năm 1910 – 23 tháng 11 năm 1970) là tổng thống đầu tiên của Singapore, tại vị từ 1965 đến 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên loạt giấy bạc Singapore phát hành năm 1999.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Yusof bin Ishak

Yusof Ishak

Tun Haji Yusof bin Ishak (Jawi: يوسف بن اسحاق;;, SMN 12 tháng 08 năm 191023 tháng 11 năm 1970) là một chính trị gia người Singapore và là tổng thống Singapore đầu tiên, phục vụ từ 1965 đến 1970.

Xem Nguyên thủ quốc gia và Yusof Ishak

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 15 tháng 4

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 1905

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 1949

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 1955

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 1970

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 2 tháng 2

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 24 tháng 5

4 tháng 11

Ngày 4 tháng 11 là ngày thứ 308 (309 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 4 tháng 11

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 5 tháng 6

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nguyên thủ quốc gia và 8 tháng 11

Còn được gọi là Nguyên thủ, Quốc trưởng.

, Chính phủ Thái Lan, Chính phủ Vichy, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính trị Brunei, Chính trị Hàn Quốc, Chính trị Indonesia, Chính trị Mexico, Chính trị Philippines, Chính trị Singapore, Chính trị Trung Quốc, Chính trị Việt Nam, Chế định Chủ tịch nước Việt Nam, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chea Sim, Cheng Heng, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chile, Choi Yong-kun, Chung thân, Colombia, Comoros, Croatia, Cung điện Stockholm, Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc, Danh sách Emir Qatar, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy, Danh sách lãnh tụ quốc gia, Danh sách nguyên thủ quốc gia Algérie, Danh sách nguyên thủ quốc gia Cuba, Danh sách nguyên thủ quốc gia Tây Ban Nha, Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội, Danh sách quốc gia thành viên ASEAN, Danh sách tổng thống Venezuela, Danh sách thủ tướng của Nữ hoàng Elizabeth II, Danh sách Thủ tướng Pháp, Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới, Danh sách vua Iraq, Danh sách vua Jordan, Danh sách vua nhà Tống, Daniel Marvin, Dân chủ, Dân chủ nghị viện, Dự luật, Dinh Bảo Đại, Dominica, Dương Văn Minh, El Salvador, Elizabeth II, Erich Honecker, Fidel Castro, François Darlan, François Mitterrand, G8, Georges Nguyen Van Loc, Gerhard Ritter, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, Greenland, Grenada, Guatemala, Guyana, Haiti, Hà Minh Trí, Hàm ngoại giao, Hợp tác Nam-Nam, Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), Hệ thống Westminster, Hội đồng châu Âu, Hội đồng Nhân dân Tối cao, Hội nghị Đại Đông Á, Henri, Đại Công tước Luxembourg, Hery Rajaonarimampianina, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hispania, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng đế Đức, Hoàng Cầm (nhà thơ), Hoàng thất Nhật Bản, Hoàng Thế Thiện, Hoàng triều Cương thổ, Huân chương Sao Vàng (Việt Nam), Jamaica, Jordan, Khmer Đỏ, Khmer Tự do, Khu tự trị Nùng, Khu tự trị Tây Bắc, Khu tự trị Thái, Kim Yong-nam, Lai Châu, Lâm Văn Phát, Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, Lê Văn Đệ (họa sĩ), Lục quân Quốc gia Khmer, Lực lượng vũ trang, Lễ tuyên thánh Giáo hoàng Gioan XXIII và Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Lịch sử Singapore, Lịch sử Việt Nam, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Liên minh cá nhân, Liên minh thực tế, Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ, Long Boret, Louis Jules Trochu, Luangprabang (huyện), Maldives, Mali, Maroc, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Mikhail Ivanovich Kalinin, Mohammad Reza Pahlavi, Moldova, Monaco, Montenegro, Muhammad Zia-ul-Haq, Namibia, Nữ hoàng, Nữ vương, Nội các, Nga, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngô Đình Diệm, Ngụy, Nghị viện Quốc gia (Đông Timor), Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nguyên thủ quốc gia Trung Hoa Dân quốc, Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn, Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Giác Ngộ, Nguyễn Khánh, Nguyễn Khánh (định hướng), Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng), Người đứng đầu chính phủ, Nhà Bokassa, Nhà Nguyễn, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhóm Caravelle, Niên trưởng Hồng y Đoàn, Nikola Zhekov, Norodom Suramarit, Pakistan, Pehr Evind Svinhufvud, Phan Huy Quát, Phan Khắc Sửu, Phái bộ ngoại giao, Pháp quốc Tự do, Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam, Phó Tổng thống Angola, Phó Tổng thống Hoa Kỳ, Phổ Nghi, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân chủ lập hiến, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quần đảo Solomon, Quốc ca Việt Nam, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Canada, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc thiều, Queen City, Rừng của người đã mất, România, Sa hoàng, Saparmurat Atayevich Niyazov, Sân bay quốc tế Canberra, Sân bay quốc tế Queen Beatrix, Sénégal, Schutzstaffel, Sisowath Kossamak, Slovakia, Sri Lanka, Sultan của Brunei, Sơn Ngọc Thành, Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tađêô Lê Hữu Từ, Tam quyền phân lập, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tài liệu Panama, Tây Nguyên, Từ Cung Hoàng thái hậu, Tống Khánh Linh, Tống Lê Chân, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng thống, Tổng thống Ai Cập, Tổng thống Algérie, Tổng thống Angola, Tổng thống Argentina, Tổng thống Áo, Tổng thống Đông Timor, Tổng thống Ý, Tổng thống Ấn Độ, Tổng thống Bồ Đào Nha, Tổng thống Brasil, Tổng thống Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Tổng thống Cộng hòa Ba Lan, Tổng thống Cộng hòa Síp, Tổng thống chế, Tổng thống Croatia, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Indonesia, Tổng thống Iraq, Tổng thống Liên Xô, Tổng thống Liban, Tổng thống México, Tổng thống Myanmar, Tổng thống Nam Phi, Tổng thống Nga, Tổng thống Pakistan, Tổng thống Pháp, Tổng thống Phần Lan, Tổng thống Philippines, Tổng thống Quần đảo Marshall, Tổng thống Serbia, Tổng thống Singapore, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng thống Ukraina, Tổng thống Zimbabwe, Tổng tư lệnh, Thành Vatican, Thái Lan, Thái Quang Hoàng, Tháng 10 năm 2008, Tháng 9 năm 2007, Thảm đỏ, Thụy Điển, Thủ tướng, Thủ tướng Canada, Thủ tướng Iraq, Thủ tướng Malaysia, Thịnh vượng chung, Thiên hoàng, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Taishō, Thiện nhượng, Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa), Tiếng Pháp tại Đông Dương, Toàn quyền, Toàn quyền Canada, Todor Hristov Zhivkov, Tokelau, Trần Văn Đôn, Trần Văn Hương, Trần Văn Tuyên, Trinidad và Tobago, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Turkmenistan, V for Vendetta (phim), Vũ Văn Mẫu, Venezuela, Viện cơ mật, Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào, Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng, Việt Nam Quốc Tự, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Vladimir Vladimirovich Putin, Vong Sarendy, Vua Ả Rập Xê Út, Vua Nepal, Vương quốc Thịnh vượng chung, Wilhelm von Leeb, Xứ Thượng Nam Đông Dương, Yusof bin Ishak, Yusof Ishak, 15 tháng 4, 1905, 1949, 1955, 1970, 2 tháng 2, 24 tháng 5, 4 tháng 11, 5 tháng 6, 8 tháng 11.