Mục lục
5 quan hệ: Enrico Fermi, Giả thuyết Trái Đất Hiếm, Giả thuyết vườn thú, Nguyên lý vị nhân, Thiên văn học.
Enrico Fermi
Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.
Xem Nghịch lý Fermi và Enrico Fermi
Giả thuyết Trái Đất Hiếm
Có phải các hành tinh có sự sống như Trái Đất là "hiếm"? Trong thiên văn học hành tinh và sinh học vũ trụ, thuyết Trái Đất hiếm cho rằng để xuất hiện sự sống đa bào phức tạp trên Trái Đất cần một sự kết hợp gần như không thể của các điều kiện thiên văn, địa chất và hoàn cảnh.
Xem Nghịch lý Fermi và Giả thuyết Trái Đất Hiếm
Giả thuyết vườn thú
Giả thuyết vườn thú là một trong các đề xuất được đưa ra để giải quyết nghịch lý Fermi, liên quan đến việc không có chứng cứ rõ ràng cho sự tồn tại của một nền văn minh cao cấp ngoài hành tinh.
Xem Nghịch lý Fermi và Giả thuyết vườn thú
Nguyên lý vị nhân
Nguyên lý vị nhân là một khái niệm của triết học, được hình thành dựa trên ý tưởng chính đó là sự tồn tại của các tham số đặc trưng của vũ trụ mà chúng ta quan sát, có thể không xác định được một cách trực tiếp thông qua các định luật cơ bản của vật lý, nhưng bằng lý lẽ về sự tồn tại của các quan sát viên thông thái.
Xem Nghịch lý Fermi và Nguyên lý vị nhân
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).