Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nghiệp (Phật giáo)

Mục lục Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

62 quan hệ: A-hàm, A-lại-da thức, Adi Shankara, Advaita Vedanta, Alicia Keys, Angel (truyện tranh Marvel), Động vật trong Phật giáo, Ấn Độ giáo, Âm phủ, Bản sinh kinh, Bất hại, Bồ-đề đạo thứ đệ, Bồ-đề-đạt-ma, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Công tử Bạc Liêu, Cúng cô hồn, Cận tử nghiệp, Cửu Diệu (Ấn Độ), Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng, Duy thức, Duy thức tông, Giao điểm Mặt Trăng, Hannya, Hành (tôn giáo), Hóa thân (Phật giáo), Kathoey, Không Hải, Lăng-nghiêm kinh, Luân hồi, Mahabharata, Mahatma Gandhi, Mại dâm, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Năm tội lớn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ trí, Nghiệp, Người Lào, Phật, Quả báo, Sáu cõi luân hồi, Tam học, Tái sinh (Phật giáo), Tâm sở, Tạ Chí Hồng, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tọa thiền, Tục thờ hổ, Tử thư (Tây Tạng), Tịnh độ, ..., Thích Nguyên Tạng, Thập lực, Thời kỳ Vệ Đà, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Tiểu thừa, Trâu Canh, Trinh tiết, Vô minh, Vu-lan, Vương Túc (Bắc Ngụy), X-Men, 49 ngày (phim Hàn Quốc). Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

A-hàm

A-hàm (zh. 阿含, 阿鋡, sa., pi. āgama) là tên phiên âm Hán-Việt, được đặt cho các bộ kinh căn bản của Phật giáo viết bằng Phạn văn, nội dung giống các Bộ kinh (pi. nikāya) thuộc văn hệ Pali.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và A-hàm · Xem thêm »

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và A-lại-da thức · Xem thêm »

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Adi Shankara · Xem thêm »

Advaita Vedanta

Advaita Vedanta (IAST; Sanskrit; IPA) là một tiểu trường phái của triết lý Vedānta (sát nghĩa, cuối cùng hay là mục đích của kinh Veda, tiếng Phạn) của triết học Ấn Đ. Các tiểu trường phái khác cũng thuộc phái Vedānta là Dvaita và.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Advaita Vedanta · Xem thêm »

Alicia Keys

Alicia Keys (sinh ngày 25 tháng 1 năm 1981 với tên khai sinh là Alicia J. Augello-Cook) là một ca sĩ dòng nhạc R&B, nhạc sĩ và nghệ sĩ chơi dương cầm người Mỹ.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Alicia Keys · Xem thêm »

Angel (truyện tranh Marvel)

Angel (Warren Worthington III) là một người đột biến có đôi cánh như thiên thần.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Angel (truyện tranh Marvel) · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Âm phủ

Âm phủ hay âm gian là thế giới được cho là ở sâu trong lòng đất hoặc bên dưới trần gian, theo hầu hết các tôn giáo và thần thoại.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Âm phủ · Xem thêm »

Bản sinh kinh

Bản sinh kinh (zh. 本生經, sa., pi. jātaka (जातक)) là phần lớn nhất của Tiểu bộ kinh (pi. khuddaka-nikāya), gồm 547 bài.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Bản sinh kinh · Xem thêm »

Bất hại

Bất hại (zh. bù hài 不害, ja. fugai, sa., pi. ahiṃsā), cũng gọi Bất sát sinh (zh. 不殺生, pi. pāṇāṭipātā paṭivirati, pāṇāṭipātā veramaṇī), là một trong những tư tưởng, giới luật quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Bất hại · Xem thêm »

Bồ-đề đạo thứ đệ

Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Bồ-đề đạo thứ đệ · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Công tử Bạc Liêu

Công tử Bạc Liêu là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 để chỉ các công tử, con của những gia đình giàu có sống ở tỉnh Bạc Liêu, trong thời kỳ xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Công tử Bạc Liêu · Xem thêm »

Cúng cô hồn

Cúng cô hồn, cúng vong linh là một hoạt động tâm linh tương đối phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam với việc thực hiện các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, thường là vào tháng Bảy âm lịch, trong dịp lễ Tết Trung Nguyên (Vu-lan).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Cúng cô hồn · Xem thêm »

Cận tử nghiệp

Cận tử nghiệp (zh. 近死業) là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lý của người sắp lâm chung.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Cận tử nghiệp · Xem thêm »

Cửu Diệu (Ấn Độ)

Navagraha, sandstone, 10-11th century - Musée Guimet, Paris Cửu Diệu- navagraha là một khái niệm của thiên văn học và chiêm tinh học Ấn Đ. Graha (từ tiếng Phạn ग्रह gráha—nắm giữ, cai quản) là những vị thần vũ trụ có ảnh hưởng lên đời sống của các sinh vật, đứa con của mẹ Đất Bhumidevi.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Cửu Diệu (Ấn Độ) · Xem thêm »

Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng

Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng (tiếng Anh: Madam Phung's Last Journey) là một bộ phim tài liệu tiếng Việt, phát hành năm 2014.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng · Xem thêm »

Duy thức

Duy thức (zh. wéishì 唯識, ja. yuishiki, sa. vijñāptimātratā, en. mind only), đồng nghĩa với danh từ Duy tâm (zh. 唯心, sa. cittamātra, cittamātratā), nghĩa là "chỉ có thức", các pháp đều từ Thức mà sinh ra, không có gì nằm ngoài thức.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Duy thức · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Duy thức tông · Xem thêm »

Giao điểm Mặt Trăng

Các giao điểm Mặt Trăng là các điểm trong đó đường di chuyển của Mặt Trăng (bạch đạo) trên bầu trời cắt hoàng đạo, đường chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời. Các giao điểm Mặt Trăng hay tiết điểm Mặt Trăng là các giao điểm quỹ đạo của Mặt Trăng, nghĩa là các điểm mà tại đó quỹ đạo của Mặt Trăng (còn gọi là bạch đạo) cắt hoàng đạo (đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trên bầu trời khi so với các ngôi sao làm nền).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Giao điểm Mặt Trăng · Xem thêm »

Hannya

Hannya (般若, âm Hán Việt là "Ban Nhược" hoặc "Bát Nhã") là một loại yêu quái trong quan niệm dân gian Nhật Bản.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Hannya · Xem thêm »

Hành (tôn giáo)

Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra) dịch từ chữ saṃskāra tiếng Phạn có rất nhiều nghĩa.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Hành (tôn giáo) · Xem thêm »

Hóa thân (Phật giáo)

Hoá thân (zh. huàshēn 化身, ja. keshin, sa. nirmāṇa-kāya, bo. tulku སྤྲུལ་སྐུ་), còn gọi là Ứng hoá thân (zh. 應化身) hoặc Ứng thân (zh. 應身), mang nhiều nghĩa và có thể được phân loại như bên dưới.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Hóa thân (Phật giáo) · Xem thêm »

Kathoey

Nong Tum trở thành một Kathoey nổi tiếng thế giới khi tham gia phim ''Beautiful Boxer''. Kathoey hoặc katoey (กะเทย) thường được dùng để chỉ người chuyển giới nam thành nữ hoặc một gay nữ tính ở Thái Lan.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Kathoey · Xem thêm »

Không Hải

Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), còn được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Không Hải · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Luân hồi · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Mahabharata · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Mại dâm · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Năm tội lớn

Năm tội lớn (sa. pañcānantaryāṇi karmāṇi), còn được gọi là Ngũ nghịch, Ngũ vô gián nghiệp là năm tội nặng nhất dẫn đến quả báo ngay lập tức, trong kiếp này (vô gián, Phạn văn "ānantarya" nghĩa là ngay lập tức, không có trung gian, gián đoạn), sau khi chết sa đoạ Ðịa ngục (sa. naraka).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Năm tội lớn · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngũ trí

Ngũ trí (zh. 五智, sa. pañca jñānāni, bo. ye shes lnga ཡེ་ཤེས་ལྔ་), là năm loại trí được trình bày theo Mật giáo.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Ngũ trí · Xem thêm »

Nghiệp

Nghiệp (कर्म;; kamma) nghĩa là hoạt động, hành động hay công việc; nó cũng đề cập đến nguyên lý tâm linh của nghiệp trong Phật giáo khi các ý định và hành động của một cá nhân có thể ảnh hưởng cá nhân đó trong tương lai.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Nghiệp · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Người Lào · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Phật · Xem thêm »

Quả báo

Một trong các nguyên lý cơ bản của giáo lý Phật giáo là: Có luân hồi tất có nhân quả, hai việc ấy vốn liên tục nhau.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Quả báo · Xem thêm »

Sáu cõi luân hồi

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Sáu cõi luân hồi · Xem thêm »

Tam học

Tam học (zh. 三學, sa. triśikṣā, pi. tisso-sikkhā) chỉ ba môn học của người theo đạo Phật.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tam học · Xem thêm »

Tái sinh (Phật giáo)

Tái sinh hay tái sanh trong Phật giáo đề cập đến giáo lý cho rằng nghiệp của một con người sẽ dẫn dắt đến một cuộc sống mới sau khi chết, trong một vòng không bao giờ chấm dứt gọi là luân hồi (saṃsāra).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tái sinh (Phật giáo) · Xem thêm »

Tâm sở

Tâm sở (zh. 心所, sa., pi. cetasika), hoặc Tâm sở hữu pháp (sa. caittadharma), là những yếu tố phụ thuộc vào Tâm, gắn liền với một nhận thức (sa. vijñāna) – nhận thức đây cũng được gọi là Tâm vương (sa. cittarāja), là hoạt động tâm thức chủ yếu – đang sinh khởi và khởi lên đồng thời với nhận thức đó.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tâm sở · Xem thêm »

Tạ Chí Hồng

Tiến sĩ Tạ Chí Hồng (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1952) là giảng viên chính chuyên ngành triết học, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nghiên cứu Phật học tại Việt Nam.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tạ Chí Hồng · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tọa thiền · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tịnh độ · Xem thêm »

Thích Nguyên Tạng

Thích Nguyên Tạng, là một tu sĩ Phật giáo người Úc gốc Việt, pháp tự Tịnh Tuệ, pháp hiệu Phổ Trí là một tu sĩ Phật giáo, chủ biên trang nhà Quảng Đức.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Thích Nguyên Tạng · Xem thêm »

Thập lực

Thập lực (zh. 十力, sa. daśabala, pi. dasabala) chỉ mười năng lực hiểu biết siêu nhiên, mười trí đặc biệt của một vị Phật.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Thập lực · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Thuật ngữ văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Tiểu thừa · Xem thêm »

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Trâu Canh · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Trinh tiết · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Vô minh · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Vu-lan · Xem thêm »

Vương Túc (Bắc Ngụy)

Vương Túc (chữ Hán: 王肃, 464 - 501), tên tự là Cung Ý, người Lâm Nghi, Lang Tà, đại thần, tướng lĩnh, ngoại thích nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và Vương Túc (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

X-Men

X-Men (Những người đột biến) là một nhóm các siêu anh hùng truyện tranh trong các truyện tranh Marvel (Marvel Comics).

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và X-Men · Xem thêm »

49 ngày (phim Hàn Quốc)

49 ngày (Hangul: 49일) là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc thuộc thể loại viễn tưởng, phát sóng bởi SBS vào năm 2011.

Mới!!: Nghiệp (Phật giáo) và 49 ngày (phim Hàn Quốc) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nghiệp chướng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »