Mục lục
140 quan hệ: An Bình (định hướng), An Bình, Nam Sách, An Lâm, An Lão, Hải Phòng, An Ninh, An Sơn (định hướng), An Sơn, Nam Sách, An Tử Hạ, Đào Xá, Đặng Huyền Thông, Đặng Thì Thố, Đồng Lạc, Đồng Lạc, Nam Sách, Đoàn Thượng, Đoàn Trần Nghiệp, Cầu Bình, Cẩm Giàng, Cộng Hòa, Nam Sách, Chí Linh, Chí Linh bát cổ, Chùa An Ninh, Chùa Trăm Gian (định hướng), Chợ tại Việt Nam, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành, Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam, Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Danh sách thị trấn tại Việt Nam, Doãn (họ), Doãn Khuê, Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời Hồ, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hải Dương, Hải Dương (thành phố), Hải Hưng, Hậu Ngô Vương, Hợp Tiến, Nam Sách, Hồng Phong (định hướng), Hồng Phong, Nam Sách, Hồng Quảng (khu), Hội nghị Bình Than, Hiệp Cát, Hoàng Quốc Thưởng, ... Mở rộng chỉ mục (90 hơn) »
An Bình (định hướng)
An Bình có thể là.
Xem Nam Sách và An Bình (định hướng)
An Bình, Nam Sách
An Bình là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và An Bình, Nam Sách
An Lâm
An Lâm là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
An Lão, Hải Phòng
An Lão là một huyện của Hải Phòng.
Xem Nam Sách và An Lão, Hải Phòng
An Ninh
An Ninh có thể là.
An Sơn (định hướng)
An Sơn có thể chỉ.
Xem Nam Sách và An Sơn (định hướng)
An Sơn, Nam Sách
An Sơn là một xã nằm ở phía tây huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cách trung tâm huyện lị khoảng 5 km.
Xem Nam Sách và An Sơn, Nam Sách
An Tử Hạ
An Tử Hạ là tên cổ của làng Nam Tử, trước kia thuộc huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương, nay đổi tên thành xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng.
Đào Xá
Đào Xá (chữ Hán: 陶舍), là một tên gọi từ lâu đời của nhiều làng xã ở nông thôn miền Bắc Việt Nam.
Đặng Huyền Thông
Đặng Huyền Thông (?-?), tên thật Đặng Mậu Nghiệp, tự Huyền Thông, là một nghệ nhân gốm sứ Việt Nam sống vào thế kỷ 16.
Xem Nam Sách và Đặng Huyền Thông
Đặng Thì Thố
Đặng Thì Thố (chữ Hán: 鄧時措, 1526 – ?) là trạng nguyên thứ 40 của Việt Nam.
Đồng Lạc
Đồng Lạc có thể là tên của một số xã của Việt Nam.
Đồng Lạc, Nam Sách
Đồng Lạc là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Đồng Lạc, Nam Sách
Đoàn Thượng
Đoàn Thượng (chữ Hán: 段尚; (1181-1228), là vị tướng cuối thời nhà Lý đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông. Ông là hào trưởng vùng Hồng và là chủ soái của sứ quân họ Đoàn ở lộ Hồng Châu Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, tập 3, nói về tỉnh Hải Dương, trang 376 và trang 378 từng chống lại Nhà Lý, và cũng không thần phục sự chuyển giao từ Nhà Lý sang nhà Trần do Trần Thủ Độ sắp đặt trong lịch sử Việt Nam.
Đoàn Trần Nghiệp
Đoàn Trần Nghiệp (1908 - 1930), bí danh Ký Con là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng.
Xem Nam Sách và Đoàn Trần Nghiệp
Cầu Bình
Cầu Bình. Cầu Bình là cây cầu ở vị trí km 73+900 của quốc lộ 37 bắc qua sông Kinh Thầy, nối huyện Nam Sách với huyện Chí Linh (tỉnh Hải Dương).
Cẩm Giàng
Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.
Cộng Hòa, Nam Sách
Cộng Hòa là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Cộng Hòa, Nam Sách
Chí Linh
Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Chí Linh bát cổ
Chí Linh bát cổ là một cụm từ để chỉ 8 địa danh cổ nổi tiếng của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Xem Nam Sách và Chí Linh bát cổ
Chùa An Ninh
Chuông chùa Phật bà nghìn mắt nghìn tay Ban Tam bảo Khu mộ tháp trong chùa Chùa An Ninh (tên chữ: Vĩnh Khánh tự), dân gian gọi là Chùa Trăm Gian xứ Đông, ở Vạn Lộng trang sau đổi thành làng An Ninh rồi An Đông thuộc xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Chùa Trăm Gian (định hướng)
Chùa Trăm Gian là cách gọi dân dã của một số ngôi chùa ở miền bắc Việt Nam.
Xem Nam Sách và Chùa Trăm Gian (định hướng)
Chợ tại Việt Nam
Chợ Bến Thành ở (Thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Việt Nam là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật trên địa bàn nước Việt Nam.
Xem Nam Sách và Chợ tại Việt Nam
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành
Ngày 20 tháng 5 năm 2007, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII từ 875 người được đề cử và tự ứng c. Đã có 56.252.543 (trong tổng số 56.457.532; đạt 99,64%) cử tri đã đi bỏ phiếu tại 83.219 khu vực bỏ phiếu thuộc 182 đơn vị bầu c.
Xem Nam Sách và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành
Ngày 22 tháng 5 năm 2011, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII từ 827 ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIII tại 183 đơn vị bầu cử trong cả nước.
Xem Nam Sách và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành
Ngày 22 tháng 5 năm 2016, các cử tri Việt Nam tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 từ các ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIV tại các đơn vị bầu cử trong cả nước.
Xem Nam Sách và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành
Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam
Đường màu trắng - ranh giới huyện, màu xám đậm - ranh giới tỉnh của Việt Nam Đây là danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam.
Xem Nam Sách và Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam
Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A
Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam có tên bắt đầu bằng chữ cái A hiện có số lượng là 323 đơn vị, gồm.
Xem Nam Sách và Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A
Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.
Xem Nam Sách và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Danh sách thị trấn tại Việt Nam
Danh sách các thị trấn ở Việt Nam tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018 có 603 thị trấn.
Xem Nam Sách và Danh sách thị trấn tại Việt Nam
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Doãn Khuê
Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá
nhỏ nhỏ Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng mà nay thuộc làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hưng (Hải Dương ngày nay).
Xem Nam Sách và Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá
Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.
Xem Nam Sách và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Hành chính Đại Việt thời Trần
Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.
Xem Nam Sách và Hành chính Đại Việt thời Trần
Hành chính Việt Nam thời Hồ
Hành chính Việt Nam thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.
Xem Nam Sách và Hành chính Việt Nam thời Hồ
Hành chính Việt Nam thời Lê sơ
Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.
Xem Nam Sách và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ
Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều
Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh bộ máy chính quyền trung ương tới địa phương của hai triều đình Lê-Mạc từ năm 1527-1592 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam Sách và Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều
Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn
Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.
Xem Nam Sách và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Hải Dương (thành phố)
Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương.
Xem Nam Sách và Hải Dương (thành phố)
Hải Hưng
Tỉnh Hải Hưng trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Hải Hưng là tên gọi của một tỉnh cũ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, tồn tại từ tháng 1 năm 1968 đến tháng 2 năm 1997.
Hậu Ngô Vương
Hậu Ngô Vương (後吳王) là đời thứ hai, cũng là cuối cùng của nhà Ngô, từ năm 950 đến 965.
Hợp Tiến, Nam Sách
Hợp Tiến là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Hợp Tiến, Nam Sách
Hồng Phong (định hướng)
Hồng Phong có thể là một trong số các tên người hay địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Nam Sách và Hồng Phong (định hướng)
Hồng Phong, Nam Sách
Hồng Phong là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Hồng Phong, Nam Sách
Hồng Quảng (khu)
Hồng Quảng là một khu trực thuộc Trung ương, tương đương cấp tỉnh, ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Nam Sách và Hồng Quảng (khu)
Hội nghị Bình Than
Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Xem Nam Sách và Hội nghị Bình Than
Hiệp Cát
Hiệp Cát là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Hoàng Quốc Thưởng
Hoàng Quốc Thưởng (sinh ngày 16 tháng 10 năm 1977) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Nam Sách và Hoàng Quốc Thưởng
Huyền Quang
Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.
Hưng Hóa (tỉnh)
Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Nam Sách và Hưng Hóa (tỉnh)
Khởi nghĩa Yên Bái
Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.
Xem Nam Sách và Khởi nghĩa Yên Bái
Kinh Môn
Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.
Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều
Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế trong thời Nam Bắc triều (1527-1592) trên lãnh thổ nước Đại Việt đương thời.
Xem Nam Sách và Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều
La Văn Cầu
La Văn Cầu (sinh 1932) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mang quân hàm Đại tá.
Lai Hạ
Lai Hạ là một xã thuộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Lý Huệ Tông
Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.
Lương Tài
Lương Tài (tên cũ là Lang Tài) là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Lương tối thiểu tại Việt Nam
Lương tối thiểu là một mức lương thấp nhất theo quy định của Luật lao động do Quốc hội Việt Nam ban hành.
Xem Nam Sách và Lương tối thiểu tại Việt Nam
Mạc (họ)
Mạc là một họ của người, có ở các quốc gia Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam,...
Mạc Đăng Lượng
Mạc Đăng Lượng (1496-1604) là một võ quan được phong tước Quốc công dưới triều Hậu Lê.
Xem Nam Sách và Mạc Đăng Lượng
Mạc Hiển Tích
Mạc Hiển Tích (chữ Hán: 莫顯績; 1060—?), là người đỗ đầu tại khoa thi năm Quảng Hựu thứ 2 (Bính Dần, 1086) thời vua Lý Nhân Tông.
Mạc Kính Điển
Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Mạc Kính Chỉ
Mạc Kính Chỉ (chữ Hán: 莫敬止, ?-1593) là vua nhà Mạc thời hậu kỳ, khi Bắc triều chấm dứt với cái chết của cha con Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn.
Mạc Kính Cung
Mạc Kính Cung (chữ Hán: 莫敬恭, ? - 1625) là vua nhà Mạc thời hậu kỳ, khi Bắc triều chấm dứt với cái chết của cha con Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn.
Mạc Kính Khoan
Mạc Kính Khoan (chữ Hán: 莫敬寬, ? - 1638) là vua nhà Mạc thứ 3 thời hậu kỳ, khi đã rút lên Cao Bằng.
Xem Nam Sách và Mạc Kính Khoan
Mạc Kính Vũ
Mạc Kính Vũ (chữ Hán: 莫敬宇) là vua nhà Mạc thứ 10 và là vua cuối cùng thời hậu kỳ, khi đã rút lên Cao Bằng.
Mạc Mậu Hợp
Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.
Mạc Phúc Tư
Mạc Phúc Tư (chữ Hán: 莫福滋; 1524 - 1593), thụy hiệu là Phúc Triệu, tước Ninh vương (寧王), là tướng nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.
Mạc Thái Tông
Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Mạc Thị Bưởi
Bộ tem Mạc Thị Bưởi do họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ. Mạc Thị Bưởi (1927 - 1951) là một trong những người được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ngay trong đợt phong tặng đầu tiên vào năm 1955.
Mạc Toàn
Vũ An vương Mạc Toàn (chữ Hán: 莫全; ? – 1593) là vua thứ 6 và là vua cuối cùng nhà Mạc thời kỳ Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.
Mạc Tuyên Tông
Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.
Xem Nam Sách và Mạc Tuyên Tông
Minh Tân (định hướng)
Minh Tân có thể là.
Xem Nam Sách và Minh Tân (định hướng)
Minh Tân, Nam Sách
Minh Tân là một xã nằm ở phía tây nam huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 4 km.
Xem Nam Sách và Minh Tân, Nam Sách
Nam Đồng (xã)
Xã Nam Đồng là một xã ngoại thành của thành phố Hải Dương, Việt Nam.
Nam Chính (định hướng)
Nam Chính có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Nam Sách và Nam Chính (định hướng)
Nam Chính, Nam Sách
Nam Chính là xã thuộc huyện Nam Sách, Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Chính, Nam Sách
Nam Hồng, Nam Sách
Nam Hồng là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Hồng, Nam Sách
Nam Hưng
Nam Hưng có thể là.
Nam Hưng, Nam Sách
Nam Hưng là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Hưng, Nam Sách
Nam Sách (thị trấn)
Nam Sách là một thị trấn thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Sách (thị trấn)
Nam Tân, Nam Sách
Nam Tân là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Tân, Nam Sách
Nam Thanh (huyện)
Nam Thanh là một huyện cũ thuộc tỉnh Hải Dương.
Xem Nam Sách và Nam Thanh (huyện)
Nam Trung
Nam Trung có thể là.
Nam Trung, Nam Sách
Nam Trung là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nam Trung, Nam Sách
Ngô Hoán
Ngô Hoán (chữ Hán: 吳煥, 1460-1522, tr. 516-517., nhưng có sách chép ông mất năm 1528), là một vị quan của nhà Lê sơ, làm quan trải qua các triều từ Lê Thánh Tông tới Lê Chiêu Tông.
Ngô Xương Ngập
Ngô Xương Ngập (chữ Hán: 吳昌岌) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 951 đến 954 cùng với em trai là Ngô Xương Văn.
Xem Nam Sách và Ngô Xương Ngập
Nguyễn Đức Trinh
Nguyễn Đức Trinh (1439 - 1472) người làng An Giới, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã An Sơn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Nam Sách và Nguyễn Đức Trinh
Nguyễn Đăng Lành
Nguyễn Đăng Lành (1935 - 1949) là một trong số ít các thiếu niên Việt Nam được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân bởi Chủ tịch nước Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nguyễn Đăng Lành
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Nam Sách và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Dương Thái
Nguyễn Dương Thái (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nguyễn Dương Thái
Nguyễn Hương Giang
Nguyễn Hương Giang (sinh năm 1969) là một chính khách Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nguyễn Hương Giang
Nguyễn Nguyên Chẩn
Nguyễn Nguyên Chẩn (chữ Hán: 阮原稹, 1425-?), người xã Lạc Thực, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Đồng Lạc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Nam Sách và Nguyễn Nguyên Chẩn
Nguyễn Nhật Chiêu
Nguyễn Nhật Chiêu sinh năm 1934 tại thôn Đông Thôn, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; là một trong những anh hùng phi công của Quân đội Nhân dân Việt Nam thuộc Trung đoàn Không quân 927, Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân.
Xem Nam Sách và Nguyễn Nhật Chiêu
Nguyễn Thị Duệ
Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du 阮氏叡 hay Nguyễn Du; sinh ngày 14/3/1574 mất ngày 08/11/1654 hưởng thọ 80 tuổi ngoài ra, có người gọi bà tên Nguyễn Thị Ngọc Toàn, hiệu Diệu Huyền), là nữ Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam.
Xem Nam Sách và Nguyễn Thị Duệ
Nguyễn Trọng Thuật
Nguyễn Trọng Thuật (1883–1940), bút danh Đồ Nam Tử, Quảng Tràng Thiệt cư sĩ; là nhà văn Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.
Xem Nam Sách và Nguyễn Trọng Thuật
Nguyễn Trực
Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Nhữ Văn Lan
Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Ninh (họ)
Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).
Phùng Văn Tửu (Tửu anh)
Phùng Văn Tửu (1923-1997) là một luật gia, chính khách người Việt Nam.
Xem Nam Sách và Phùng Văn Tửu (Tửu anh)
Phú Điền
Phú Điền có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.
Phú Điền, Nam Sách
Phú Điền là xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Phú Điền, Nam Sách
Phạm (họ)
Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.
Phạm Bạch Hổ
Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Phạm Cự Lạng
Phạm Cự Lạng (chữ Hán: 范巨倆, hay còn gọi là Phạm Cự Lượng 范巨量; 944 – 984) là danh tướng đời Đinh Tiên Hoàng và được Lê Đại Hành phong cho đến chức Thái úy.
Phạm Duy Quyết
Phạm Đăng Quyết (1521 - ?), tên lúc nhỏ là Phạm Duy Quyết (chữ Hán: 范維玦), người làng Xác Khê, huyện Chí Linh, phủ Nam Sách, Hải Dương.
Xem Nam Sách và Phạm Duy Quyết
Phạm Hạp
Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.
Phạm Lệnh Công
Đình thờ ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương Phạm Lệnh Công (889 - 951), có giả thuyết cho rằng tên thật là Phạm Chiêm, là một tướng lĩnh nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam Sách và Phạm Lệnh Công
Phạm Phú Thứ
Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.
Quảng Yên (tỉnh)
Quảng Yên là một tỉnh cũ ở phía đông Bắc Bộ, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Quảng Yên (tỉnh)
Quốc lộ 5
Quốc lộ 5 là đường giao thông huyết mạch nối cụm cảng Hải Phòng với thủ đô Hà Nội, miền Bắc Việt Nam.
Quốc Tuấn, Nam Sách
Quốc Tuấn là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Nam Sách và Quốc Tuấn, Nam Sách
Sông Rạng (Hải Dương)
Sông Rạng nhìn từ trên cầu Lai Vu mới. Cây cầu thấy trong ảnh là cầu Lai Vu cũ. Sông Rạng hay sông Lai Vu, còn có tên khác là sông Tường Vu, tại Hải Dương là một phân lưu trong hệ thống sông Thái Bình.
Xem Nam Sách và Sông Rạng (Hải Dương)
Sông Thái Bình
Sông Thái Bình là một con sông lớn trong hệ thống sông ở miền Bắc Việt Nam, cùng với hệ thống sông Hồng là 2 hệ thống sông chính của đồng bằng sông Hồng.
Xem Nam Sách và Sông Thái Bình
Tạ Văn Phụng
Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).
Thanh Lâm (huyện cũ)
Thanh Lâm là tên gọi của một huyện đã từng tồn tại trong lịch sử Việt Nam kể từ thời thuộc Minh (1407-1427).
Xem Nam Sách và Thanh Lâm (huyện cũ)
Thanh Quang
Thanh Quang là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Thành Hưng Hóa
Tranh vẽ quân Pháp tấn công thành Hưng Hóa năm 1884.
Xem Nam Sách và Thành Hưng Hóa
Thái Tân, Nam Sách
Thái Tân là một xã của huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Việt Nam.
Xem Nam Sách và Thái Tân, Nam Sách
Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc
Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc chủ yếu là những ngành nghề gốm sứ, đúc tiền, chạm khắc đá và nghề dệt.
Xem Nam Sách và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc
Thương mại Việt Nam thời Mạc
Thương mại Đại Việt thời Mạc phản ánh những hoạt động nội thương và ngoại thương của nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng lãnh thổ do nhà Mạc quản lý.
Xem Nam Sách và Thương mại Việt Nam thời Mạc
Trà Hương
Trà Hương có thể là.
Trần Đăng Khoa (nhà thơ)
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Xem Nam Sách và Trần Đăng Khoa (nhà thơ)
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Nam Sách và Trần Nhân Tông
Trần Quốc Lặc
Trần Quốc Lặc (chữ Hán: 陳國扐, ? - ?) là Trạng nguyên của Việt Nam, ông là người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Trần Quốc Tảng
Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.
Xem Nam Sách và Trần Quốc Tảng
Trần Sùng Dĩnh
Trần Sùng Dĩnh (chữ Hán: 陳崇穎, 1465–?) là một Trạng nguyên của Việt Nam.
Xem Nam Sách và Trần Sùng Dĩnh
Trần Tự Khánh
Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.
Trần Xá
Trần Xá (chữ Hán là 陳舍), là tên của nhiều làng xã Việt Nam, đa số phân bố từ Bắc Trung Bộ ra phía Bắc.
Trịnh Thiết Trường
Trịnh Thiết Trường (chữ Hán: 鄭鐵長) (1390 -?), người xã Đông Lý, huyện Yên Định, phủ Thiệu Thiên (nay thuộc xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Xem Nam Sách và Trịnh Thiết Trường
Vũ Đà
Vũ Đà hay Vũ Văn Đà (1933 – 3 tháng 3 năm 2017) là một nhà cách mạng, chính khách Việt Nam, nguyên Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
Vũ Dương
Vũ Dương (chữ Hán: 武暘, ? - ?), có sách chép là Vũ Tích, người làng Man Nhuế, huyện Thanh Lâm, thừa tuyên Hải Dương (nay thuộc thôn Mạn Nhuế, thị trấn Nam Sách (xã Thanh Lâm cũ), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Vũ Hồng Thanh
Vũ Hồng Thanh (sinh ngày 19 tháng 4 năm 1962) là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Đức.
Việt Nam Quốc dân quân
Việt Nam Quốc dân quân (chữ Hán: 越南國民軍) là tên gọi lực lượng vũ trang tự vệ của Việt Nam Quốc dân Đảng và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, tồn tại từ 1929 đến 1946.
Xem Nam Sách và Việt Nam Quốc dân quân
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xứ Đông
Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.
Còn được gọi là Huyện Nam Sách, Nam Sách, Hải Dương.