Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mỹ học

Mục lục Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

43 quan hệ: Arthur Schopenhauer, Đẹp, Bishōnen, David Hume, Dương Viết Á, Edmund Burke, Emma Goldman, Fan service, Fin de siècle, Friedrich Nietzsche, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Gotthold Ephraim Lessing, György Lukács, Hài, Hermann von Helmholtz, Immanuel Kant, Jacques Derrida, John Duns Scotus, Kẻ hủy diệt, Kintsugi, Mỹ (định hướng), Mỹ thuật, Michael Bordt, Michel Henry, Mikhail Mikhailovich Bakhtin, Nghệ thuật, Nghiên cứu văn học, Phúng dụ, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Sử thi, Sốc văn hóa, T. S. Eliot, Tình dục trong phim, Theodor W. Adorno, Thiết kế, Thiết kế truyền thông, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Toán học, Triết học, Truyện kể Genji, Võ Trọng Nghĩa, Walter Benjamin, Xứ tuyết.

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Mới!!: Mỹ học và Arthur Schopenhauer · Xem thêm »

Đẹp

Họa phẩm ''La nascita di Venere'' của Sandro Botticelli, mô tả ngày thần Vệ Nữ, biểu tượng của sắc đẹp, ra đời Đẹp là một phạm trù mỹ học, trong đó phản ánh và đánh giá những hiện tượng của hiện thực và những tác phẩm nghệ thuật đem lại cho con người một cảm giác khoái lạc về mặt thẩm mỹ, biểu hiện dưới hình thức cảm tính, đồng thời xác định giá trị thẩm mỹ của đối tượng theo quan điểm về sự hoàn thiện, xem chúng là các hiện tượng có giá trị thẩm mỹ cao nhất.

Mới!!: Mỹ học và Đẹp · Xem thêm »

Bishōnen

Bishōnen (美少年, còn được chuyển tự thành bishounen) là một thuật ngữ tiếng Nhật theo nghĩa đen là "mỹ thiếu niên" (cậu bé đẹp).

Mới!!: Mỹ học và Bishōnen · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Mỹ học và David Hume · Xem thêm »

Dương Viết Á

Dương Viết Á là giáo sư và nhà giáo nhân dân, còn gọi là Minh Dương, sinh ngày 30 tháng 5 năm 1934.

Mới!!: Mỹ học và Dương Viết Á · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Mỹ học và Edmund Burke · Xem thêm »

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Mới!!: Mỹ học và Emma Goldman · Xem thêm »

Fan service

Wikipe-tan khi trưởng thành đang mặc bikini như một ví dụ., fanservice hay,Example: A frame (numbered "25") from the English opening sequence of New Cutie Honey, in which character Danbei Hayami fires a Rocket Punch as main character Honey Kisaragi lies topless and prone in the background, is shown and captioned "" là một thuật ngữ khởi nguồn từ cộng đồng người hâm mộ anime và manga về những cảnh hay nội dung được cố ý thêm vào một tác phẩm nhằm làm hài lòng khán giả hay độc gi.

Mới!!: Mỹ học và Fan service · Xem thêm »

Fin de siècle

 Fin de siècle trong Tiếng Pháp là cuối thế kỷ, một thuật ngữ mà có cả ý nghĩa tương tự trong tiếng Anh là chuyển giao thế kỷ (kết thúc một kỷ nguyên và khởi đầu của một kỉ nguyên khác).

Mới!!: Mỹ học và Fin de siècle · Xem thêm »

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Mới!!: Mỹ học và Friedrich Nietzsche · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: Mỹ học và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Mới!!: Mỹ học và Gotthold Ephraim Lessing · Xem thêm »

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary. Ông là người đã sáng lập ra chủ nghĩa Marx phương Tây, phân tách từ ý thức hệ chủ nghĩa Marx chính thống của Liên Xô. Nói cách khác, György Lukács là người đã phát triển lý luận về reification và có những đóng góp cho triết học Mác - Lênin cùng với những phát triển về lý luận ý thức giai cấp của Karl Marx.

Mới!!: Mỹ học và György Lukács · Xem thêm »

Hài

*Hành vi có khả năng gây cười.

Mới!!: Mỹ học và Hài · Xem thêm »

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Mỹ học và Hermann von Helmholtz · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Mỹ học và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Mỹ học và Jacques Derrida · Xem thêm »

John Duns Scotus

John (Johannes, Ioannes) Duns Scotus (khoảng 1266-8 tháng 11 năm 1308) là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Mỹ học và John Duns Scotus · Xem thêm »

Kẻ hủy diệt

Kẻ hủy diệt (tiếng Anh: The Terminator) là một bộ phim điện ảnh ra mắt khán giả vào năm 1984 thuộc thể loại hành động/khoa học viễn tưởng của đạo diễn James Cameron, đồng tác giả là Cameron và William Wisher Jr với các diễn viên Arnold Schwarzenegger, Linda Hamilton và Michael Biehn.

Mới!!: Mỹ học và Kẻ hủy diệt · Xem thêm »

Kintsugi

Sửa chữa vật bị vỡ gốm Nabeshima có sửa chữa nhỏ (bên trên) với thiết kế cây đường quỳ, có lớp men thứ hai phủ thêm bên ngoài, thế kỉ 18, thời kỳ Edo, cũng được biết như, là một nghệ thuật của Nhật Bản về việc sửa chữa đồ gốm bị vỡ với chất liệu sơn mài, có phủ lên hoặc trộn thêm với bột vàng, bạc hoặc bạch kim, một phương pháp tương tự như kỹ thuật maki-e..

Mới!!: Mỹ học và Kintsugi · Xem thêm »

Mỹ (định hướng)

Mỹ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Mỹ học và Mỹ (định hướng) · Xem thêm »

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Mới!!: Mỹ học và Mỹ thuật · Xem thêm »

Michael Bordt

Michael Bordt (sinh 28.4.1960 tại Hamburg) là một học giả và triết gia Đức.

Mới!!: Mỹ học và Michael Bordt · Xem thêm »

Michel Henry

Michel Henry (1922, Hải Phòng, Việt Nam - 2002, Albi, Pháp) là nhà triết học, tác gia người Pháp đương đại.

Mới!!: Mỹ học và Michel Henry · Xem thêm »

Mikhail Mikhailovich Bakhtin

Mikhail Mikhailovich Bakhtin (Tiếng Nga: Михаил Михайлович Бахти́н, 1895-1975) là nhà nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học nhân văn của Liên Xô (cũ), có quan điểm chống Marxist, nổi tiếng với những tác phẩm nghiên cứu về văn học và mỹ học, trong đó được biết đến nhiều nhất trong giới nghiên cứu về sau là Sáng tác của François Rabelais và nền văn hóa dân gian thời Trung cổ-Phục hưng, và Thi pháp tiểu thuyết Dostoevski.

Mới!!: Mỹ học và Mikhail Mikhailovich Bakhtin · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Mỹ học và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghiên cứu văn học

Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học).

Mới!!: Mỹ học và Nghiên cứu văn học · Xem thêm »

Phúng dụ

Phúng dụ hay nói bóng hoặc ám chỉ, là một biện pháp chuyển nghĩa trong nghệ thuật ngôn từ; một kiểu hình tượng, một nguyên tắc tư duy và tổ chức trong nghệ thuật nói chung.

Mới!!: Mỹ học và Phúng dụ · Xem thêm »

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Mới!!: Mỹ học và Pyotr Alekseyevich Kropotkin · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Mỹ học và Sử thi · Xem thêm »

Sốc văn hóa

Sốc văn hoá là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự lo lắng và những cảm xúc (như ngạc nhiên, mất phương hướng, bối rối, v.v...) mà một người cảm thấy khi phải hoạt động trong một nền văn hóa hay môi trường xã hội hoàn toàn khác, ví dụ như ở nước ngoài.

Mới!!: Mỹ học và Sốc văn hóa · Xem thêm »

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Mới!!: Mỹ học và T. S. Eliot · Xem thêm »

Tình dục trong phim

Phim ''The Kiss'' (1896) có những cảnh quay được coi là cảnh tình dục đầu tiên trên phim ảnh, gây ra sự phẫn nộ chung của những người xem phim, các nhà lãnh đạo chính quyền và các nhà lãnh đạo tôn giáo, với các mô tả như là gây sốc, khiêu dâm và hoàn toàn vô đạo đức.. Tình dục trong phim là sự bao gồm của một thể hiện tình dục trong một bộ phim.

Mới!!: Mỹ học và Tình dục trong phim · Xem thêm »

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Mới!!: Mỹ học và Theodor W. Adorno · Xem thêm »

Thiết kế

Một bản vẽ thiết kế thời trang Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc quy ước nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác giữa người với người có thể đo lường được (như ở các bản vẽ chi tiết kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch điện, ni mẫu cắt may...). Ở các lĩnh vực khác nhau, việc thiết kế được gán những ý nghĩa khác nhau (xem Các ngành thiết kế bên dưới).

Mới!!: Mỹ học và Thiết kế · Xem thêm »

Thiết kế truyền thông

Thiết kế truyền thông là một ngành học kết hợp giữa thiết kế và phát triển thông tin mà nó quan tâm đến việc các phương tiện truyền thông liên quan như in ấn, sáng tạo, truyền thông hay trình chiếu điện tử giao tiếp với mọi người.

Mới!!: Mỹ học và Thiết kế truyền thông · Xem thêm »

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

Mới!!: Mỹ học và Thuật ngữ văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Mỹ học và Toán học · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Mỹ học và Triết học · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Mỹ học và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Võ Trọng Nghĩa

Võ Trọng Nghĩa (sinh năm 1976) là một kiến trúc sư người Việt Nam.

Mới!!: Mỹ học và Võ Trọng Nghĩa · Xem thêm »

Walter Benjamin

Walter Bendix Schönflies Benjamin (15 tháng 7 năm 1892 – 26 tháng 9 năm 1940) là một nhà phê bình văn học, nhà triết học, nhà phê bình xã hội, nhà tiểu luận, dịch giả và phát thanh viên truyền thanh người Đức gốc Do Thái.

Mới!!: Mỹ học và Walter Benjamin · Xem thêm »

Xứ tuyết

Xứ tuyết (tiếng Nhật: 雪国 Yukiguni, Tuyết quốc) là tiểu thuyết của văn hào Nhật Bản Kawabata Yasunari, được khởi bút từ 1935 và hoàn thành năm 1947.

Mới!!: Mỹ học và Xứ tuyết · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mĩ học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »