Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mặt cầu

Mục lục Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

36 quan hệ: Đa giác đều, Đối tượng toán học, Đối xứng gương (lý thuyết dây), Định lý bốn màu, Độ cong Gauss, Đường tròn lớn, Đường trắc địa, Bán kính, Cầu (định hướng), Danh sách các bài toán học, Diện tích, Ellipsoid, Fullerene, Galileo Galilei, Giả thuyết Poincaré, Hình đới cầu, Hình cầu đơn vị, Hình học, Hình học không gian, Hình tròn, Kerkythea, Khối lập phương, Lỗ sâu, Mô men quán tính, Mặt (tô pô), Mặt đẳng thế, Mặt bậc hai, Mặt Riemann, Mặt tròn xoay, Phép chiếu lập thể, Quả cầu, Quỹ tích, Tâm (hình học), Tích phân mặt, Thuyết tương đối, Vòng tròn lớn (định hướng).

Đa giác đều

Trong hình học Euclid, đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc ở đỉnh bằng nhau.Đa giác đều được chia làm hai loại là: đa giác lồi đều và đa giác sao đều.

Mới!!: Mặt cầu và Đa giác đều · Xem thêm »

Đối tượng toán học

Một đối tượng toán học là một đối tượng trừu tượng phát sinh trong toán học.

Mới!!: Mặt cầu và Đối tượng toán học · Xem thêm »

Đối xứng gương (lý thuyết dây)

Trong hình học đại số và vật lý lý thuyết, đối xứng gương là mối quan hệ giữa các vật thể hình học được gọi là những đa tạp Calabi-Yau.

Mới!!: Mặt cầu và Đối xứng gương (lý thuyết dây) · Xem thêm »

Định lý bốn màu

Ví dụ về bản đồ bốn màu Định lý bốn màu (còn gọi là định lý bản đồ bốn màu) nghĩ rằng đối với bất kỳ mặt phẳng nào được chia thành các vùng phân biệt, chẳng hạn như bản đồ hành chính của một quốc gia, chỉ cần dùng tối đa bốn màu để phân biệt các vùng lân cận với nhau.

Mới!!: Mặt cầu và Định lý bốn màu · Xem thêm »

Độ cong Gauss

Từ trái qua phải: một mặt với độ cong Gauss âm (hyperboloid), mặt với độ cong Gauss bằng 0 (hình trụ), và mặt có độ cong Gauss dương (mặt cầu). Trong hình học vi phân, độ cong Gauss của một mặt tại một điểm là tích của hai độ cong chính, κ1 và κ2 tại điểm đó.

Mới!!: Mặt cầu và Độ cong Gauss · Xem thêm »

Đường tròn lớn

Một đường tròn lớn chia hình cầu thành hai bán cầu bằng nhau Đường tròn lớn hay vòng tròn lớn của một mặt cầu là giao điểm của mặt cầu và một mặt phẳng mà đi qua tâm của mặt cầu đó. Một đường tròn lớn là đường tròn lớn nhất có thể được vẽ trên bất kỳ mặt cầu cho trước nào.

Mới!!: Mặt cầu và Đường tròn lớn · Xem thêm »

Đường trắc địa

Tam giác trắc địa trên mặt cầu.Các đường trắc địa là các cung tròn lớn. Theo hình học vi phân, Đường trắc địa là một đường cong (trên một mặt) có độ cong trắc địa bằng không tại mọi điểm, là đường cong không gian ngắn nhất nối hai điểm cùng nằm trên một mặt cong.

Mới!!: Mặt cầu và Đường trắc địa · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Mặt cầu và Bán kính · Xem thêm »

Cầu (định hướng)

Cầu trong tiếng Việt có nhiều nghĩa, có thể là.

Mới!!: Mặt cầu và Cầu (định hướng) · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Mặt cầu và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Mặt cầu và Diện tích · Xem thêm »

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Mới!!: Mặt cầu và Ellipsoid · Xem thêm »

Fullerene

Mô hình 3 chiều Buckminsterfullerene C60 Fullerene đa diện đều 20 mặt C540 Fullerene là những phân tử cấu thành từ các nguyên tử carbon, chúng có dạng rỗng như mặt cầu, ellipsoid, hay ống.

Mới!!: Mặt cầu và Fullerene · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Mặt cầu và Galileo Galilei · Xem thêm »

Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu. Giả thuyết Poincare cũng đặt ra câu hỏi tương tự cho 3-mặt cầu, mà hình dung khó hơn. Giả thuyết Poincare là một trong những giả thuyết toán học nổi tiếng và quan trọng bậc nhất do Jules-Henri Poincaré đưa ra năm 1904, và được Grigori Perelman chứng minh vào năm 2002, 2003.

Mới!!: Mặt cầu và Giả thuyết Poincaré · Xem thêm »

Hình đới cầu

Hình đới cầu hay cầu phân. Trong hình học không gian, hình đới cầu, khối đới cầu hay, cầu đài, cầu phân (spherical segment), là một phần của khối cầu đặc, xác định bằng cách cắt khối cầu bởi hai mặt phẳng song song.

Mới!!: Mặt cầu và Hình đới cầu · Xem thêm »

Hình cầu đơn vị

_2 là chuẩn cho không gian Euclide, thảo luận trong phần đầu tiên bên dưới. Trong toán học, một đơn vị cầu là các tập hợp của các điểm có '''khoảng cách''' 1 từ một điểm trung tâm cố định, nơi mà một khái niệm tổng quát về khoảng cách có thể định nghĩa một '''trái bóng''' đơn vị kín, là các tập hợp của các điểm có khoảng cách ít hơn hoặc bằng 1 từ một cố định điểm trung tâm.

Mới!!: Mặt cầu và Hình cầu đơn vị · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Mặt cầu và Hình học · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Mặt cầu và Hình học không gian · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Mặt cầu và Hình tròn · Xem thêm »

Kerkythea

Kerkythea là một hệ thống kết xuất đồ họa thương mại hỗ trợ phương pháp dò tia.

Mới!!: Mặt cầu và Kerkythea · Xem thêm »

Khối lập phương

Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Mặt cầu và Khối lập phương · Xem thêm »

Lỗ sâu

Trong vật lý, một lỗ sâu (tiếng Anh: wormhole), lỗ giun, hay Cầu Einstein-Rosen là một không-thời gian được giả định là có cấu trúc tô pô đặc biệt tạo nên đường đi tắt trong không thời gian.

Mới!!: Mặt cầu và Lỗ sâu · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Mặt cầu và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mặt (tô pô)

Mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid). Chai Klein trong không gian 3 chiều. Trong toán học, cụ thể là trong topo, một mặt là một đa tạp topo 2 chiều.

Mới!!: Mặt cầu và Mặt (tô pô) · Xem thêm »

Mặt đẳng thế

Trong điện trường, điện thế biến đổi từ điểm này qua điểm khác.

Mới!!: Mặt cầu và Mặt đẳng thế · Xem thêm »

Mặt bậc hai

Mặt bậc hai hay mặt cong bậc hai là mặt trong không gian affine ba chiều, quỹ tích những điểm thỏa mãn phương trình bậc hai dạng.

Mới!!: Mặt cầu và Mặt bậc hai · Xem thêm »

Mặt Riemann

Mặt Riemann hàm số f(z).

Mới!!: Mặt cầu và Mặt Riemann · Xem thêm »

Mặt tròn xoay

z. Một mặt tròn xoay là một bề mặt trong không gian Euclid tạo bằng cách quay một đường cong (đường sinh) xung quanh một trục cố định.

Mới!!: Mặt cầu và Mặt tròn xoay · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Mặt cầu và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Mặt cầu và Quả cầu · Xem thêm »

Quỹ tích

Quỹ tích là một tập hợp các điểm trong không gian, thỏa mãn một tính chất, thuộc tính nào đó Các loại quỹ tích cơ bản (trong mặt phẳng).

Mới!!: Mặt cầu và Quỹ tích · Xem thêm »

Tâm (hình học)

Hình tròn với chu vi (C) màu đen, đường kính (D) màu xanh lam, bán kính (R) màu đỏ, và tâm của hình (O) màu đỏ tươi. Trong hình học,  tâm của một đối tượng là một điểm mà theo một nghĩa nào đó nằm ở giữa đối tượng.

Mới!!: Mặt cầu và Tâm (hình học) · Xem thêm »

Tích phân mặt

Trong toán học, tích phân mặt là một tích phân xác định được tính trên một bề mặt (có thể là tập hợp các đường cong trong không gian); nó có thể được xem là một tích phân kép của từng tích phân đường.

Mới!!: Mặt cầu và Tích phân mặt · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Mặt cầu và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Vòng tròn lớn (định hướng)

Vòng tròn lớn có thể là.

Mới!!: Mặt cầu và Vòng tròn lớn (định hướng) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cầu (toán học).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »