Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mảng Ấn Độ

Mục lục Mảng Ấn Độ

border.

31 quan hệ: Đẳng tĩnh, Địa lý Ấn Độ, Địa lý Myanmar, Đới đứt gãy Sông Hồng, Động đất Đại Lý năm 1925, Động đất Kashmir 2005, Động đất Nepal tháng 4 năm 2015, Ấn Độ, Bồn trũng Nam Côn Sơn, Biển Andaman, Danh sách mảng kiến tạo, Dãy núi Hoành Đoạn, Dãy núi Kavkaz, Etroplus, Himalayacetus, Kazakhstania, Kiến tạo mảng, Kiến tạo sơn Anpơ, Mảng Ấn-Úc, Mảng Burma, Mảng Dương Tử, Mảng kiến tạo, Nam Á, Ranh giới hội tụ, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Siêu động đất, Sơn nguyên Iran, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trái Đất, Vành đai Anpơ, Vùng siêu địa chấn Sunda.

Đẳng tĩnh

Đẳng tĩnh (tiếng Anh: isostasy) là một thuật ngữ sử dụng trong địa chất học để chỉ trạng thái cân bằng trọng lực giữa thạch quyển và quyển mềm của Trái Đất mà theo đó các mảng kiến tạo "nổi" ở một độ cao nhất định tùy thuộc vào bề dày và mật độ của chúng.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Đẳng tĩnh · Xem thêm »

Địa lý Ấn Độ

Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác biệt từ những dãy núi phủ tuyết cho đến các sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đồi, và cao nguyên.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Địa lý Ấn Độ · Xem thêm »

Địa lý Myanmar

Bản đồ khí hậu Köppen Myanmar. Cháy trên những ngọn đồi và những thung lũng của Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam (dán nhãn với chấm đỏ). Myanmar (còn được gọi là Miến Điện) là một quốc gia ở phía tây bắc của Đông Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan và Lào.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Địa lý Myanmar · Xem thêm »

Đới đứt gãy Sông Hồng

Sông Hồng là trung tâm của đới đứt gãy Sông Hồng Đứt gãy Sông Hồng là một hệ thống đứt gãy trượt bằng gồm đứt gãy chính và nhiều đứt gãy phụ kéo dài từ Duy Tây, Vân Nam, Trung Quốc chạy dọc thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ, với chiều dài trên 1560 km.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Đới đứt gãy Sông Hồng · Xem thêm »

Động đất Đại Lý năm 1925

Trận động đất Đại Lý năm 1925 xảy ra vào lúc 14:42 UTC ngày 16 tháng 3.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Động đất Đại Lý năm 1925 · Xem thêm »

Động đất Kashmir 2005

Động đất Kashmir 2005 xảy ra vào lúc ngày 8 tháng 10 năm 2005.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Động đất Kashmir 2005 · Xem thêm »

Động đất Nepal tháng 4 năm 2015

Động đất Nepal 2015 là một trận động đất mạnh khoảng 7,8 hoặc 8,1 độ (Mw) xảy ra hồi 11:56 NST (6:11:26 UTC) vào thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015, với tâm chấn nằm khoảng đông-đông nam Lamjung, Nepal ở độ sâu khoảng.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Động đất Nepal tháng 4 năm 2015 · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Ấn Độ · Xem thêm »

Bồn trũng Nam Côn Sơn

Bồn trũng Nam Côn Sơn hay còn gọi là bể Nam Côn Sơn là một bồn trũng lớn có diện tích khoảng 100.000 km², nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Bồn trũng Nam Côn Sơn · Xem thêm »

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Biển Andaman · Xem thêm »

Danh sách mảng kiến tạo

phải Các chấn tâm toàn cầu, 1963–1998 14 mảng chính cộng mảng Scotia Bản đồ mảng kiến tạo từ NASA Dưới đây là Danh sách các mảng kiến tạo trên Trái Đất.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Danh sách mảng kiến tạo · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Dãy núi Kavkaz · Xem thêm »

Etroplus

Etroplus là một chi nhỏ chỉ gồm 3 loài cá cá hoàng đế.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Etroplus · Xem thêm »

Himalayacetus

Himalayacetus là một chi tuyệt chủng thuộc một nhóm gọi là Archaeoceti (cá voi cổ).

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Himalayacetus · Xem thêm »

Kazakhstania

Kazakhstania hay còn gọi là Khối Kazakhstan là một khu vực lục địa nhỏ nằm bên trong của châu Á ngày nay.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Kazakhstania · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Anpơ

vành đai dãi Anpơ. Kiến tạo sơn Alpơ là một pha tạo núi vào đại Trung sinh muộn (Eoalpine) và phân đại Đệ Tam hình thành các dãi núi thuộc vành đai Alp.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Kiến tạo sơn Anpơ · Xem thêm »

Mảng Ấn-Úc

2.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Mảng Ấn-Úc · Xem thêm »

Mảng Burma

Mảng Burma, chỉ ra các ranh giới với mảng Ấn Độ (rãnh Sunda) và mảng Sunda (xuyên suốt biển Andaman). Mảng Burma là một mảng kiến tạo nhỏ hay vi mảng nằm tại Đông Nam Á, thường được coi là một phần của mảng Á-Âu lớn hơn.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Mảng Burma · Xem thêm »

Mảng Dương Tử

Mảng Dương Tử, hay còn gọi là địa khối Hoa Nam, bao gồm toàn bộ miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Mảng Dương Tử · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Nam Á · Xem thêm »

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Ranh giới hội tụ · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Siêu động đất

Siêu động đất xảy ra tại đới hút chìm ở ranh giới hội tụ phá huỷ, nơi một mảng kiến ​​tạo ở phía dưới một mảng khác.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Siêu động đất · Xem thêm »

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Sơn nguyên Iran · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai Anpơ

Vành đai Alp, vành đai Anpơ hay hệ Alp-Himalaya, hệ Anpơ-Himalaya là một tập hợp các dãy núi trải dài dọc theo rìa phía nam của đại lục Á-Âu.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Vành đai Anpơ · Xem thêm »

Vùng siêu địa chấn Sunda

Các địa chấn ở độ sâu dọc khắp rãnh hút chìm Sunda, phần dưới khu vực siêu địa chấn Sunda – động đất Sumatra tháng 9 năm 2007 là hình ngôi sao Vùng siêu địa chấn Sunda là một đứt gãy dài khoảng 5500 km từ Myanmar (Miến điện) ở phía bắc, chạy dọc phía tây nam của Sumatra, tới phía nam của Java và Bali trước khi kết thúc gần Úc. Vùng siêu địa chấn nằm ở ranh giới hội tụ nơi mà nó hình thành ranh giới giữa mảng Á-Âu nằm đè lên trên và vùng hút chìm ở mảng Ấn-Úc.

Mới!!: Mảng Ấn Độ và Vùng siêu địa chấn Sunda · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »