Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mục lục Mô

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống.

130 quan hệ: ACADM, Albrecht Kossel, Aquaporin, Axeton, Axit amin, Axit clohydric, Áp-xe, Động vật, Động vật ruột khoang, Đột biến sinh học, Điện, Điện giật, Bào mòn bằng sóng vô tuyến, Bạch cầu, Bạch huyết, Bỏng, Bệnh Alzheimer, Bệnh ghẻ cóc, Bổ thể, Brassinosteroid, Cá béo, Cá dọn vệ sinh sọc lam, Cân bằng nội môi, Công nghệ sinh học nano, Cảm lạnh, Cấu trúc, Cấy ghép nội tạng, CD3, Cholesterol, Chrysomya putoria, Co mạch máu, Coban, Columbus (mô-đun ISS), Cơ chế độc lực của vi khuẩn, Cơ quan (sinh học), Cơ thể người, Dự án bản đồ gen người, Di truyền học, Dirofilaria immitis, Dương vật người, Feline leukemia virus, Francis O. Schmitt, Glutamine, Guanylate cyclase, Hàm tán xạ Henyey-Greenstein, Hình ảnh y khoa, Hô hấp (sinh lý học), Hạt, Hồng cầu, Hệ bạch huyết, ..., Hệ cơ quan, Hệ hô hấp, Hệ miễn dịch, Hệ thần kinh, Hệ tuần hoàn, Hệ vận động, Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan, Hội chứng tiểu não, Iốt, Ichthyophthirius multifiliis, In nội tạng, Insulin, Integrin beta 2, John Franklin Enders, Kháng thể, Khâu phẫu thuật, Lão hóa, Lạp bột, Lỗ thở, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Mang, Máu, Mô học, Mô mạch, Mô mềm, Mạch máu, Miệng, Miễn dịch, Miễn dịch học, Natri clorua, Nấm, Nữ Đại Công tước Anastasia Nikolaevna của Nga, Ngạt, Nhồi máu, Nhiễm toan, Nước sinh tố, Nướu, PARS, Pepsin, Photphatidylinositol 4,5-biphotphat, Prostaglandin, Protein, Protein liên kết hộp TATA, Quả, Quản lý căng thẳng, Răng người, Sự chết theo chương trình của tế bào, Shigella, Siêu âm tim, Siêu âm y khoa, Sinh học, Sinh học tế bào, Sinh lý cơ, Sinh trưởng học, Sinh vật, Staphylococcus aureus, Tai nạn, Túi (sinh học và hóa học), Tảo đỏ, Tế bào, Tế bào tua, Tủy xương, Thực vật có mạch, Theodor Schwann, Thiếu máu cục bộ, Thuốc kháng histamin, Toán sinh học, Triiodothyronine, Ty thể, Ulf von Euler, Ung thư, Ung thư phổi, Vòi hút (chân đầu), Vết cắn của động vật, Viêm da tiếp xúc, Viêm gan, Virus, Vitamin, Xét nghiệm kiểu hình miễn dịch, 3-MCPD. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

ACADM

ACADM (acyl-Coenzyme A dehydrogenase, chuỗi thẳng từ C-4 đến C-12) là một gen cung cấp khuôn mẫu tạo enzyme gọi là acyl-coenzyme A dehydrogenase, một enzyme quan trọng để phá vỡ (phân giải) một nhóm chất béo nhất định được gọi là axit béo chuỗi trung bình.

Mới!!: Mô và ACADM · Xem thêm »

Albrecht Kossel

Albrecht Kossel tên đầy đủ là Ludwig Karl Martin Leonhard Albrecht Kossel (16.9.1853 – 5.7.1927) là một bác sĩ người Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1910.

Mới!!: Mô và Albrecht Kossel · Xem thêm »

Aquaporin

Aquaporin, còn được gọi là các kênh nước, là các protein màng không tách rời, chúng chủ yếu giúp tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nước giữa các tế bào.

Mới!!: Mô và Aquaporin · Xem thêm »

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Mô và Axeton · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Mô và Axit amin · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Mô và Axit clohydric · Xem thêm »

Áp-xe

Áp-xe (bắt nguồn từ tiếng Pháp: abcès) là một bọc mủ hình thành trong các mô của cơ thể.

Mới!!: Mô và Áp-xe · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Mô và Động vật · Xem thêm »

Động vật ruột khoang

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác).

Mới!!: Mô và Động vật ruột khoang · Xem thêm »

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Mô và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Mô và Điện · Xem thêm »

Điện giật

Điện giật là phản ứng sinh lý hoặc thương tổn của cơ thể khi có dòng điện chạy qua người.

Mới!!: Mô và Điện giật · Xem thêm »

Bào mòn bằng sóng vô tuyến

Bào mòn bằng sóng vô tuyến là một quy trình y khoa trong đó một phần của hệ dẫn truyền điện tim, khối u hay các mô bất thường chức năng được mài mòn bằng nhiệt năng tạo ra từ dòng điện xoay chiều tần số cao (trong khoảng 350–500 kHz).

Mới!!: Mô và Bào mòn bằng sóng vô tuyến · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Mô và Bạch cầu · Xem thêm »

Bạch huyết

Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.

Mới!!: Mô và Bạch huyết · Xem thêm »

Bỏng

Bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ.

Mới!!: Mô và Bỏng · Xem thêm »

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Mới!!: Mô và Bệnh Alzheimer · Xem thêm »

Bệnh ghẻ cóc

Bệnh ghẻ cóc hay còn gọi là bệnh Yaws là một chứng bệnh viêm da gây sưng lở, sần sùi gây ra ở da người do tác nhân là xoắn khuẩn Treponema Pertenue gây ra.

Mới!!: Mô và Bệnh ghẻ cóc · Xem thêm »

Bổ thể

Cuối thế kỷ 19, người ta tìm thấy trong huyết tương những nhân tố hay yếu tố có khả năng diệt vi khuẩn.

Mới!!: Mô và Bổ thể · Xem thêm »

Brassinosteroid

Brassinolide, brassinosteroid đầu tiên được phân lập và cho thấy hoạt tính sinh học. Brassinosteroids (BR) là một loại polyhydroxysteroid và đã được công nhận là lớp thứ sáu của các kích thích tố thực vật.

Mới!!: Mô và Brassinosteroid · Xem thêm »

Cá béo

Cá đại dương, chẳng hạn như cá ngừ vây xanh biển bắc, là cá béo. Cá béo hay cá dầu là cá có chứa dầu cá trong các mô của chúng và trong khoang bụng ở xung quanh ruột.

Mới!!: Mô và Cá béo · Xem thêm »

Cá dọn vệ sinh sọc lam

Cá dọn vệ sinh sọc lam hay Cá bàng chài vệ sinh sọc lam (Danh pháp khoa học: Labroides dimidiatus) hay còn gọi là cá biển dọn vệ sinh (Bluestreak cleaner wrasse) là một loài cá trong Họ Cá bàng chài phân bố từ phía Đông châu Phi cho tới biển Đỏ.

Mới!!: Mô và Cá dọn vệ sinh sọc lam · Xem thêm »

Cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.

Mới!!: Mô và Cân bằng nội môi · Xem thêm »

Công nghệ sinh học nano

Công nghệ sinh học nano, nanobiotechnology, bionanotechnology, hay sinh học nano đều là những thuật ngữ đề cập đến nơi giao nhau của công nghệ nano và sinh học.

Mới!!: Mô và Công nghệ sinh học nano · Xem thêm »

Cảm lạnh

Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.

Mới!!: Mô và Cảm lạnh · Xem thêm »

Cấu trúc

DNA  Cấu trúc là một sự sắp xếp và tổ chức các yếu tố bên trong một vật hay hệ thống nào đó, hoặc các đối tượng, hệ thống tổ chức như vậy.

Mới!!: Mô và Cấu trúc · Xem thêm »

Cấy ghép nội tạng

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng.

Mới!!: Mô và Cấy ghép nội tạng · Xem thêm »

CD3

Trong miễn dịch học, đồng thụ thể tế bào T CD3 (cụm biệt hóa 3) giúp kích hoạt cả tế bào T độc (tế bào T CD8 + non) và cả tế bào T hỗ trợ (tế bào T CD4 + non).

Mới!!: Mô và CD3 · Xem thêm »

Cholesterol

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật.

Mới!!: Mô và Cholesterol · Xem thêm »

Chrysomya putoria

Chrysomya putoria là một loài ruồi đẻ trứng trong các tế bào sống của động vật máu nóng.

Mới!!: Mô và Chrysomya putoria · Xem thêm »

Co mạch máu

Co mạch máu là sự thu hẹp đường kính của các mạch máu, đây là kết quả của sự co các cơ trên thành cơ của các mạch máu, đặc biệt là ở các động mạch lớn và các tiểu động mạch nhỏ hơn.

Mới!!: Mô và Co mạch máu · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Mô và Coban · Xem thêm »

Columbus (mô-đun ISS)

Phòng thí nghiệm Columbus Columbus là phòng thí nghiệm không gian đầu tiên của châu Âu tồn tại dài hạn trong không gian, đây là đóng góp lớn nhất của châu Âu vào Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Mô và Columbus (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Cơ chế độc lực của vi khuẩn

Cơ chế độc lực của vi khuẩn là phương thức để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi khuẩn.

Mới!!: Mô và Cơ chế độc lực của vi khuẩn · Xem thêm »

Cơ quan (sinh học)

Hoa là cơ quan sinh sản ở nhiều loài thực vật. Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.

Mới!!: Mô và Cơ quan (sinh học) · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Mô và Cơ thể người · Xem thêm »

Dự án bản đồ gen người

Quá trình tự nhân đôi DNA. Dự án Bản đồ gen Người (tiếng Anh: Human Genome Project - HGP) là một dự án nghiên cứu khoa học mang tầm quốc tế.

Mới!!: Mô và Dự án bản đồ gen người · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Mô và Di truyền học · Xem thêm »

Dirofilaria immitis

Dirofilaria immitis, còn gọi là bệnh giun chỉ hoặc giun chỉ ở chó, là giun tròn ký sinh lây lan từ vật chủ này sang vật chủ khác thông qua các vết cắn của muỗi.

Mới!!: Mô và Dirofilaria immitis · Xem thêm »

Dương vật người

Dương vật người là cơ quan sinh dục ngoài của nam giới.

Mới!!: Mô và Dương vật người · Xem thêm »

Feline leukemia virus

Feline leukemia virus là vi rút gây bệnh bạch cầu ở mèo (FeLV) là một loại Retrovirus lây nhiễm cho mèo.

Mới!!: Mô và Feline leukemia virus · Xem thêm »

Francis O. Schmitt

Francis Otto Schmitt (1903–1995) là một nhà sinh học người Mỹ và là giáo sư ở Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Mô và Francis O. Schmitt · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Mô và Glutamine · Xem thêm »

Guanylate cyclase

Guanylate cyclase (hay còn được gọi là guanyl cyclase, guanylyl cyclase, hoặc GC) là một enzyme loại lyase.

Mới!!: Mô và Guanylate cyclase · Xem thêm »

Hàm tán xạ Henyey-Greenstein

Hàm tán xạ Henyey-Greenstein cho một số giá trị của hệ số bất đối xứng Trong tán xạ, hàm tán xạ Henyey-Greenstein, được Henyey và Greenstein giới thiệu lần đầu vào năm 1941, cho phép mô phỏng một cách gần đúng và đơn giản hàm tán xạ ánh sáng bởi các hạt nhỏ bé như các hạt bụi trong không gian vũ trụ, các hạt mưa trong đám mây, hay sự tán xạ bởi môi trường không đồng nhất trong các mô sinh học.

Mới!!: Mô và Hàm tán xạ Henyey-Greenstein · Xem thêm »

Hình ảnh y khoa

Hình ảnh y khoa hay ảnh y khoa là kỹ thuật và quy trình tạo hình ảnh trực quan về bên trong của cơ thể để phân tích lâm sàng và can thiệp y tế, cũng như biểu thị trực quan chức năng của một số cơ quan hoặc mô sinh lý học.

Mới!!: Mô và Hình ảnh y khoa · Xem thêm »

Hô hấp (sinh lý học)

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon điôxít theo chiều ngược lại.

Mới!!: Mô và Hô hấp (sinh lý học) · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Mô và Hạt · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Mô và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư).

Mới!!: Mô và Hệ bạch huyết · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Mô và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Mô và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Mô và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Mới!!: Mô và Hệ thần kinh · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Mô và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hệ vận động

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.

Mới!!: Mô và Hệ vận động · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mới!!: Mô và Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan · Xem thêm »

Hội chứng tiểu não

Tiểu não con người (phần tô xanh) Hội chứng tiểu não là những tổn thương của 1 hay 2 bên bán cầu của tiểu não sinh ra.

Mới!!: Mô và Hội chứng tiểu não · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Mô và Iốt · Xem thêm »

Ichthyophthirius multifiliis

Bệnh đốm trắng trên cá hoàng đế Ichthyophthirius multifiliis là một loài ký sinh trùng của cá nước ngọt gây bệnh thường được gọi là bệnh đốm trắng hoặc Ich.

Mới!!: Mô và Ichthyophthirius multifiliis · Xem thêm »

In nội tạng

Máy in sinh học 3 chiều được phát triển bởi công ty của Nga, 3D Bioprinting Solutions. Một cơ quan có thể in là một thiết bị nhân tạo được thiết kế để thay thế cơ quan nội tang, được sản xuất bằng kỹ thuật in 3D.

Mới!!: Mô và In nội tạng · Xem thêm »

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Mới!!: Mô và Insulin · Xem thêm »

Integrin beta 2

Trong sinh học phân tử, CD18 (Integrin beta chain-2) là một protein chuỗi integrin beta được mã hóa bởi gen ITGB2 ở người.

Mới!!: Mô và Integrin beta 2 · Xem thêm »

John Franklin Enders

John Franklin Enders (10.2.1897 – 8.9.1985) là một nhà khoa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1954.

Mới!!: Mô và John Franklin Enders · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Mô và Kháng thể · Xem thêm »

Khâu phẫu thuật

Khâu phẫu thuật là một thiết bị y tế được sử dụng để giữ các mô cơ thể lại với nhau sau khi bị thương hoặc phẫu thuật.

Mới!!: Mô và Khâu phẫu thuật · Xem thêm »

Lão hóa

Trong sinh học, lão hóa (tiếng Anh: senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin có nghĩa là "người già", "tuổi già") là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác, già nua.

Mới!!: Mô và Lão hóa · Xem thêm »

Lạp bột

Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.

Mới!!: Mô và Lạp bột · Xem thêm »

Lỗ thở

Lỗ thở (tiếng Anh: spiracle, phiên âm IPA hoặc) là những lỗ trên bề mặt cơ thể của một số loài động vật, thông thường nối thông trực tiếp tới hệ hô hấp của con vật đó.

Mới!!: Mô và Lỗ thở · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Mô và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Mới!!: Mô và Mang · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Mô và Máu · Xem thêm »

Mô học

Một mô phổi Mô học là ngành nghiên cứu vi cấu trúc của tế bào, mô, và các cơ quan trong quan hệ với các chức năng của chúng.

Mới!!: Mô và Mô học · Xem thêm »

Mô mạch

Mặt cắt ngang thân cây cần tây, cho thấy các bó mạch, bao gồm cả xylem và phloem. mâm xôi. Mô mạch là một loại mô dẫn phức tạp, được hình thành từ nhiều loại mô và được tìm thấy trong các loại thực vật có mạch.

Mới!!: Mô và Mô mạch · Xem thêm »

Mô mềm

Trong y học, thuật ngữ mô mềm dùng để chỉ các mô ngoài xương không phải biểu mô, có tác dụng liên kết, hỗ trợ hoặc bao bọc các cơ quan và cấu trúc khác (mô tạo máu/bạch huyết) trong cơ thể.

Mới!!: Mô và Mô mềm · Xem thêm »

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Mới!!: Mô và Mạch máu · Xem thêm »

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Mới!!: Mô và Miệng · Xem thêm »

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Mới!!: Mô và Miễn dịch · Xem thêm »

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Mới!!: Mô và Miễn dịch học · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Mô và Natri clorua · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Mô và Nấm · Xem thêm »

Nữ Đại Công tước Anastasia Nikolaevna của Nga

Nữ Đại Công tước Anastasia Nikolaevna của Nga (tiếng Nga: Великая Княжна Анастасия Николаевна Романова, Velikaya Knyazhna Anastasiya Nikolayevna Romanova) (ngày 18 tháng 06 (ngày 05 tháng 06 1901 - ngày 17 tháng 07 năm 1918) là con gái út của Sa hoàng Nicholas II của Nga, và vợ ông, Tsarina Alexandra Fyodorovna. Anastasia là em gái của Nữ Đại Công tước Olga của Nga, Nữ Đại Công tước Tatiana Nikolaevna của Nga, và Nữ Đại Công tước Maria Nikolaevna của Nga, là chị của Alexei Nikolaevich, Tsarevich của Nga. Cô cùng với gia đình bị giết chết bởi những người Bolshevik ngày 17 tháng 07 năm 1918. Tin đồn về việc cô đã thoát chết trong vụ tàn sát bởi những người cộng sản lên gia đình Sa hoàng năm 1918 được lan truyền, vụ việc này thúc đẩy bởi vị trí chôn cất của cô không được xác định rõ ràng từ thời Liên bang Xô Viết. Những ngôi mộ tập thể chứa xác của Sa hoàng, vợ ông cùng 3 cô con gái gần Yekaterinburg đã được tiết lộ năm 1991. Xác của Alexei Nikolaevich và một người nữa có thể là Anastasia hay chị gái của cô là Maria được phát hiện năm 2007. Việc tin đồn về việc cô còn sống đã bị bác bỏ. Phân tích pháp y và xét nghiệm DNA xác nhận rằng phần hài cốt còn lại là của các gia đình hoàng gia, cho thấy rằng tất cả bốn nữ đại công tước đã thiệt mạng trong năm 1918. Một số phụ nữ đã tuyên bố mình là Anastasia, trong đó có Anna Anderson là được biết đến nhiều nhất. Cơ thể của Anderson đã được hỏa táng sau khi qua đời vào năm 1984, nhưng xét nghiệm DNA trong năm 1994 trên mảnh có sẵn của mô và tóc của Anderson cho thấy không có mối quan hệ với ADN của gia đình hoàng gia.Massie (1995), pp. 194–229.

Mới!!: Mô và Nữ Đại Công tước Anastasia Nikolaevna của Nga · Xem thêm »

Ngạt

Ngạt hoặc ngạt thở hay ngộp thở là một điều kiện thiếu oxy cung cấp nghiêm trọng cho cơ thể phát sinh từ bất thường của hơi thở.

Mới!!: Mô và Ngạt · Xem thêm »

Nhồi máu

Trong y học, nhồi máu là hoại tử mô do tắc nghẽn máu trong động mạch.

Mới!!: Mô và Nhồi máu · Xem thêm »

Nhiễm toan

Nhiễm toan hay nhiễm độc axít là tăng nồng độ axít trong máu và các mô khác của cơ thể (tức là tăng ion hydro nồng độ). Nếu không đủ điều kiện hơn nữa, nó thường đề cập đến tính axit của huyết tương.

Mới!!: Mô và Nhiễm toan · Xem thêm »

Nước sinh tố

Nước cam ép Nước sinh tố là một dung dịch tự nhiên chứa các mô từ trái cây hoặc các loại rau.

Mới!!: Mô và Nước sinh tố · Xem thêm »

Nướu

Nướu hay lợi là các mô niêm mạc bao phủ hàm trên và hàm dưới trong khoang miệng.

Mới!!: Mô và Nướu · Xem thêm »

PARS

PARS là một kỹ thuật làm cho cơ thể sinh vật hoặc mỗ mô sinh học của động vật trở nên trong suốt nhằm quan sát đối tượng nghiên cứu trong tế bào, mô sinh học của một mẫu sinh học động vật nào đó.

Mới!!: Mô và PARS · Xem thêm »

Pepsin

Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).

Mới!!: Mô và Pepsin · Xem thêm »

Photphatidylinositol 4,5-biphotphat

Photphatidylinositol 4,5-biphotphat hay PtdIns(4,5)P2, viết tắt là PIP2 là một loại photpholipid nằm trong màng tế bào.

Mới!!: Mô và Photphatidylinositol 4,5-biphotphat · Xem thêm »

Prostaglandin

Prostaglandin (PG) là các acid béo không bão hòa ở các mô, có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và nhận cảm đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Mới!!: Mô và Prostaglandin · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Mô và Protein · Xem thêm »

Protein liên kết hộp TATA

TBP (TATA - Binding Protein) là protein liên kết đặc hiệu DNA với đoạn trình tự của hộp TATA.

Mới!!: Mô và Protein liên kết hộp TATA · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Mô và Quả · Xem thêm »

Quản lý căng thẳng

Quản lý căng thẳng là một loạt các kỹ thuật và các liệu pháp tâm lý nhằm kiểm soát mức căng thẳng của một người, đặc biệt là stress mạn tính, thường nhằm mục đích cải thiện hoạt động hàng ngày.

Mới!!: Mô và Quản lý căng thẳng · Xem thêm »

Răng người

Răng Ảnh chụp răng bằng X quang Ở người, răng được chia ra thành.

Mới!!: Mô và Răng người · Xem thêm »

Sự chết theo chương trình của tế bào

Sự chết theo chương trình của tế bào là sự chết của một tế bào ở bất cứ dạng nào, được điều chỉnh bởi một chương trình nội bào.

Mới!!: Mô và Sự chết theo chương trình của tế bào · Xem thêm »

Shigella

Shigella là một loại trực khuẩn Gram âm tính có hình que, không có lông vì vậy không có khả năng di động, không có vỏ không sinh nha bào, loại vi khuẩn này liên quan chặt chẽ với Salmonella.

Mới!!: Mô và Shigella · Xem thêm »

Siêu âm tim

Hình '''''siêu âm tim''''' cho thấy 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ Siêu âm tim là kỹ thuật dùng sóng siêu âm để chụp và nghiên cứu các cấu trúc của tim trong khi tim đang hoạt động (co bóp).

Mới!!: Mô và Siêu âm tim · Xem thêm »

Siêu âm y khoa

Siêu âm y khoa là một phương tiện thường được dùng để chẩn đoán các bệnh nội khoa và sản khoa.

Mới!!: Mô và Siêu âm y khoa · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Mô và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Mới!!: Mô và Sinh học tế bào · Xem thêm »

Sinh lý cơ

Sinh lý cơ (myophysiology) là sự vận động của cơ thể dựa trên các cơ.

Mới!!: Mô và Sinh lý cơ · Xem thêm »

Sinh trưởng học

Sinh trưởng học là một ngành của sinh học tập trung nghiên cứu những quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật đa bào.

Mới!!: Mô và Sinh trưởng học · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Mô và Sinh vật · Xem thêm »

Staphylococcus aureus

Những khúm vàng của ''S. aureus'' trong dĩa thạch agar. Chú ý những vùng trống xung quanh các khúm, là do sự phân giải hồng cầu trong thạch (tan huyết beta) Staphylococcus aureus (hay Tụ cầu vàng là một loài tụ cầu khuẩn Gram-dương kỵ khí tùy nghi, và là nguyên nhân thông thường nhất gây ra nhiễm khuẩn trong các loài tụ cầu. Nó là một phần của hệ vi sinh vật sống thường trú ở da được tìm thấy ở cả mũi và da. Khoảng 20% dân số loài người là vật mang lâu dài của S. aureus. Sắc tố carotenoid staphyloxanthin làm nên tính chất màu vàng của 'S. aureus', vốn có thể thấy được từ các khúm cấy trên thạch của vi khuẩn này. Sắc tố đóng vai trò là một tác nhân độc hại có tính chất chống ôxy hóa giúp cho vi sinh vật không bị chết bởi các chủng oxy gây phản ứng được sử dụng bởi hệ thống miễn dịch. Các tụ cầu thiếu sắc tố sẽ dễ dàng bị tiêu diệt bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể ký chủ.

Mới!!: Mô và Staphylococcus aureus · Xem thêm »

Tai nạn

Tai nạn, còn gọi là chấn thương không chủ ý, là một sự kiện không mong muốn, ngẫu nhiên và không có kế hoạch, dẫn đến bị thương hoặc chết người.

Mới!!: Mô và Tai nạn · Xem thêm »

Túi (sinh học và hóa học)

Hình minh họa một liposome hình thành từ phospholipid trong dung dịch nước. Trong sinh học tế bào, túi (hay bóng, bọng, nang, thất; tiếng Anh: vesicle) là một cấu trúc nhỏ trong tế bào, chứa dịch bên trong và bọc bởi một lớp lipid kép.

Mới!!: Mô và Túi (sinh học và hóa học) · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Mô và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Mô và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào tua

Tế bào tua (tiếng Anh là Dendritic cells, DC) là tế bào chuyên trình diện kháng nguyên (tế bào APC) cho các tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch của động vật có vú.

Mới!!: Mô và Tế bào tua · Xem thêm »

Tủy xương

200px Tủy xương là loại mô ở giữa hầu hết các xương.

Mới!!: Mô và Tủy xương · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Mô và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Theodor Schwann

Theodor Schwann Theodor Schwann (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1810, Neuss, Đức; mất ngày 11 tháng 1 năm 1882, Köln, Đức), là một nhà tế bào học, mô học và sinh lý học người Đức.

Mới!!: Mô và Theodor Schwann · Xem thêm »

Thiếu máu cục bộ

Trong y học, thiếu máu cục bộ (tiếng Hy Lạp ισχαιμία) là hiện tượng hạn chế tưới máu (cung cấp máu) đến mô, thường do yếu tố bên trong mạch máu, với hậu quả tổn thương hoặc rối loạn chức năng mô.

Mới!!: Mô và Thiếu máu cục bộ · Xem thêm »

Thuốc kháng histamin

Thuốc kháng histamin là một loại dược phẩm đối kháng lại hoạt động của các thụ thể histamin trong cơ thể.

Mới!!: Mô và Thuốc kháng histamin · Xem thêm »

Toán sinh học

Toán sinh học (tiếng Anh: mathematical biology hay biomathematics) là một lĩnh vực giao thoa (interdisciplinary) của nghiên cứu học thuật nhằm vào mô hình hoá các quá trình sinh học trong tự nhiên dùng kĩ thuật và công cụ toán học.

Mới!!: Mô và Toán sinh học · Xem thêm »

Triiodothyronine

Triiodothyronine, hay còn được gọi là T3, là một hormone tuyến giáp.

Mới!!: Mô và Triiodothyronine · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Mô và Ty thể · Xem thêm »

Ulf von Euler

Ulf Svante von Euler (7.2.1905 – 9.3.1983) là một nhà sinh lý học và dược lý học người Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1970 cho công trình nghiên cứu về các neurotransmitter.

Mới!!: Mô và Ulf von Euler · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Mô và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư phổi

Ung thư phổi là căn bệnh trong đó xuất hiện một khối u ác tính được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi.

Mới!!: Mô và Ung thư phổi · Xem thêm »

Vòi hút (chân đầu)

Mặt cắt của vỏ ốc anh vũ cho thấy vòi hút chạy xuyên qua tất cả các khoang vỏ của con vật. Giản đồ cho thấy cấu trúc và hoạt động của vòi hút. Vòi hút là một lớp mô tồn tại trong cơ thể của các động vật chân đầu có vỏ gồm nhiều khoang như họ Ốc anh vũ, mực nang, chi mực Spirula cùng bộ Belemnitida và lớp Cúc đá đã tuyệt chủng.

Mới!!: Mô và Vòi hút (chân đầu) · Xem thêm »

Vết cắn của động vật

Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng, vết cắn từ những chiếc nanh dài của nó có thể xuyên vào tận xương và tổn thương đến hệ thần kinh dẫn đến tử vong ngay tức khắc Một con muỗi đốt sẽ để lại những vết lấm chấm đỏ Vết cắn của động vật hay cú cắn của động vật là một dạng vết thương bị gây ra do cấu trúc răng, miệng của các động vật bằng một cú cắn hoặc mổ, chích, đốt, châm.

Mới!!: Mô và Vết cắn của động vật · Xem thêm »

Viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là một loại viêm da (viêm da).

Mới!!: Mô và Viêm da tiếp xúc · Xem thêm »

Viêm gan

Viêm gan (Hepatitis) là tổn thương tại gan với sự có mặt của các tế bào bị viêm trong mô gan.

Mới!!: Mô và Viêm gan · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Mô và Virus · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Mô và Vitamin · Xem thêm »

Xét nghiệm kiểu hình miễn dịch

Xét nghiệm kiểm hình miễn dịch (Immunophenotyping) là một kỹ thuật được sử dụng để nghiên cứu protein biểu hiện bởi các tế bào.

Mới!!: Mô và Xét nghiệm kiểu hình miễn dịch · Xem thêm »

3-MCPD

Xì dầu (nước tương), đặc biệt là của Trung Quốc chứa rất nhiều chất 3-MCPD gây hại cho sức khỏe 3-MCPD (tên hóa học: 3-monochloropropane-1,2-diol hoặc 3-chloro-1,2-propanediol hoặc 3-monochloropropanols), có công thức hóa học là C3H7O2Cl, là một chất hóa học thuộc nhóm chloropropanols tức các hợp chất phát sinh do dùng acid HCl đậm đặc thuỷ phân thực vật giàu protein trong quy trình sản xuất thực phẩm.

Mới!!: Mô và 3-MCPD · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mô (sinh học), Mô sinh học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »