Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mê Kông

Mục lục Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

276 quan hệ: Acantopsis dialuzona, Alexandre Yersin, Ambastaia sidthimunki, Amnat Charoen (tỉnh), Amphoe Si Mueang Mai, An Giang, An Phú, Anematichthys repasson, Anouvong, Đập Đại Triều Sơn, Đập Cảnh Hồng, Đập Mạn Loan, Đập Nọa Trát Độ, Đập Tiểu Loan, Đập Xayabury, Đế quốc Khmer, Đức Huệ, Đồng bằng sông Cửu Long, Địa lý Campuchia, Địa lý châu Á, Địa lý Lào, Địa lý Myanmar, Địa lý Thái Lan, Địa lý Việt Nam, Động Pak Ou, Ủy hội sông Mê Công, Óc Eo, Bagrichthys obscurus, Barbonymus altus, Bá Đa Lộc, Bão Pakhar (2012), Bản, Bất ổn chính trị Thái Lan tháng 4, 2009, Bồn Man, Bhavavarman I, Biên giới Trung Quốc, Biển Đông, Biệt đội Hải cẩu Campuchia, Bokeo, Buôn Đôn (huyện), Buôn Ma Thuột, Campuchia, Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Cá ét mọi, Cá ba sa, Cá bông lau, Cá bống tượng, Cá chuột Thái cầu vồng, Cá dảnh, ..., Cá dứa, Cá hô, Cá lòng tong mại, Cá lòng tong vạch đỏ, Cá lóc bông, Cá lăng ki, Cá may, Cá mõm trâu, Cá nược, Cá sóc, Cá tra dầu, Cá trà sóc, Cá vồ cờ, Các sắc tộc Thái, Cảnh Hồng, Cần Thơ, Cầu Hữu nghị Thái-Lào, Cầu Hữu nghị Thái-Lào II, Cầu Hữu nghị Thái-Lào III, Cầu Hữu nghị Thái-Lào IV, Cầu Neak Leung, Cửa Đại, Cửu Long (định hướng), Cổ Mã Lai, Căn cứ không quân Bình Thủy (Việt Nam Cộng Hòa), Champasak (thị trấn), Chân Lạp, Chey Chettha II, Chi Cá linh cám, Chi Cá ngát, Chi Cá tra, Chiang Khong, Chiang Rai (tỉnh), Chiang Saen, Chiến dịch Đông Tiến II, Chiến dịch Campuchia, Chiến dịch Chenla I, Chiến dịch Eagle Pull, Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480), Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh nước, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845), Chiến tranh Xiêm-Pháp, Chuyến bay 301 của Lao Airlines, Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Danh sách các loài chim ở Việt Nam, Danh sách các sông ở Lào, Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Danh sách sông dài nhất thế giới, Dãy núi Hoành Đoạn, Dãy núi Luangprabang, Dự án thủy điện Pak Beng, Du lịch Lào, Esomus metallicus, Francis Garnier, Ga Thanaleng, Gạo nếp, Gerrit van Wuysthoff, Giao thông Lào, Giao thông tại Thái Lan, Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông, Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2016, Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2017, Gyrinocheilus pennocki, Hà Âm, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016, Hải quân Quốc gia Khmer, Hậu Giang, Họ Cá sặc vện, Hồ, Hệ động vật Việt Nam, Hổ, Henicorhynchus siamensis, Heteropneustes, Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Himantura oxyrhyncha, Huoixai, Huyện tự trị Trung Quốc, Hưng Hóa (tỉnh), Isan, Jayavarman VII, Jean Decoux, Kampong Cham (thành phố), Kaysone Phomvihane (thành phố), Khammuane, Khủng hoảng tị nạn Đông Dương, Khối núi Ngọc Linh, Khỉ mốc miền Đông, Khmer Rumdo, Khoua, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, Khu tự trị Thái, Lan Na, Lan Thương (định hướng), Lào Lùm, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Thánh Tông, Lực lượng đặc biệt Khmer, Lễ hội đua thuyền tại Campuchia, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử Lào, Liên bang Đông Dương, Luangprabang (huyện), Luangprabang (tỉnh), Lưu vực, Mãnh Lạp, Mùa nước nổi, Mặt trận Issarak Thống nhất, Mukdahan (tỉnh), Mystacoleucus marginatus, Mường Tè, Nakhon Phanom, Nam Bộ Việt Nam, Nam Hinboun, Nam Lào, Nam Neua, Nam Ou, Nam Theun, Nam Theun 2, Nam Xan, Núi tuyết Mai Lý, Nậm Ngừm, Nậm Rốm, Nội chiến Campuchia, Neak Loeang, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Nam Á, Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu, Người Campuchia gốc Việt, Người Hà Nhì, Người Lào, Người Mã Lai, Người Nộ, Người Thái (Trung Quốc), Người Việt tại Lào, Người Việt tại Thái Lan, Nhà Lê sơ, Nuôi cá da trơn, Pakxane, Pakxe, Pangasianodon hypophthalmus, Pangasius larnaudii, Paralaubuca typus, Phan Văn Vàng, Phà Ngừm, Phù Nam, Phạm Khắc, Phạm Minh Chính, Puntius brevis, Quả cầu lửa Naga, Quốc gia nội lục, Quốc lộ 12 (Lào), Quốc lộ 13 (Lào), Quốc lộ 8 (Lào), Sakon Nakhon (tỉnh), Sambor Prei Kuk, Sê Bănghiêng, Sông, Sông Đà, Sông Cái (định hướng), Sông Cửu Long, Sông Hậu, Sông Kok, Sông Mã, Sông Mun, Sông Sêrêpôk, Sông Sở Thượng, Sông Sekong, Sông Tiền, Sông Vàm Cỏ Tây, Sông Xê Pôn, Se Bangfai, Serpenticobitis, Si Phan Don, Sihanoukville (thành phố), Sisaket (tỉnh), Sisavang Vong, Stung Treng, Tam giác Vàng, Tác động môi trường của hồ chứa nước, Tây Khang, Tây Song Bản Nạp, Tây Tạng, Tự Đức, Tổ chức ACMECS, Tbong Khmum, Thakhek, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành phố Chiang Rai, Thác Khone, Thám hiểm sông Mekong 1866-1868, Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan, Thủy điện A Lưới, Thủy điện ở lưu vực sông Mê Kông, Thủy điện Công Quả Kiều, Thủy điện Don Sahong, Thủy điện Hạ Sesan 2, Thủy điện Hoàng Đăng, Thủy điện Miêu Vĩ, Thủy điện Nậm Núa, Thủy điện Theun Hinboun, Thủy điện Thượng Kon Tum, Thủy chiến Tonlé Sap, Thủy quân lục chiến Campuchia, Tiếng Bạch, Tiếng Hà Nhì, Tiền Giang, Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng, Tonlé Sap, Trận thành Gia Định, 1859, Trichopodus trichopterus, Trung Quốc, Vân Nam, Vũ Quốc Thúc, Viêng Chăn, Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng, Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Vương quốc Cảnh Hồng, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Viêng Chăn, Wat Phou, Wat Xieng Thong, Yang Shong Lue. Mở rộng chỉ mục (226 hơn) »

Acantopsis dialuzona

Acantopsis dialuzona trong bể cá Và chúng khi ở dưới chất nền Acantopsis dialuzona là tên của một loài cá chạch có nguồn gốc từ các dòng suối và sông trong, sạch sẽ ở vùng lục địa và quần đảo của Đông Nam Á. Từ Ấn Độ đến Indonesia ở các lưu vực sông Chao Phraya và sông Mekong.

Mới!!: Mê Kông và Acantopsis dialuzona · Xem thêm »

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Mê Kông và Alexandre Yersin · Xem thêm »

Ambastaia sidthimunki

Hình ảnh của loài cá tên drawf loach Dwarf loach, ladderback loach, pygmy loach, chain loach hay chain botia (tên khoa học là Ambastaia sidthimunki) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Botiidae(cá vây tia dạng cá chép).

Mới!!: Mê Kông và Ambastaia sidthimunki · Xem thêm »

Amnat Charoen (tỉnh)

Tỉnh Amnat Charoen (Thai อำนาจเจริญ) là một tỉnh (changwat) Đông Bắc (Isan) của Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Amnat Charoen (tỉnh) · Xem thêm »

Amphoe Si Mueang Mai

Si Mueang Mai (ศรีเมืองใหม่) là một huyện (Amphoe) ở đông bắc của tỉnh Ubon Ratchathani, Isan, Thái Lan northeastern Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Amphoe Si Mueang Mai · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và An Giang · Xem thêm »

An Phú

An Phú là một huyện thuộc tỉnh An Giang, nằm ở cực Tây Bắc của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có đường biên giới với Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và An Phú · Xem thêm »

Anematichthys repasson

Cá ba kỳ trắng (Danh pháp khoa học: Anematichthys repasson) là một loài cá trong họ Cyprinidae.

Mới!!: Mê Kông và Anematichthys repasson · Xem thêm »

Anouvong

Chân dung Anouvong. Anouvong, hoặc Chao Anouvong, Chao Anou, hay Chaiya-Xethathirath III (1767-1829), sử nhà Nguyễn gọi là A Nỗ, là vị vua cuối cùng của vương quốc Viêng Chăn (vương quốc kế thừa Lan Xang) tại Viêng Chăn, trị vì giai đoạn 1805-1828.

Mới!!: Mê Kông và Anouvong · Xem thêm »

Đập Đại Triều Sơn

Đập Đại Triều Sơn là một đập thủy điện trên sông Lan Thương ở vị trí huyện Vân, địa cấp thị Lâm Thương, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Đập Đại Triều Sơn · Xem thêm »

Đập Cảnh Hồng

Đập Cảnh Hồng là một đập làm thủy điện trên sông Lan Thương, vị trí ở huyện Cảnh Hồng, châu Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Đập Cảnh Hồng · Xem thêm »

Đập Mạn Loan

Đập Mạn Loan (Manwan Dam;; phiên âm Hán-Việt: Mạn Loan đại máng) là đập thủy điện lớn đầu tiên được hoàn thành trên sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Đập Mạn Loan · Xem thêm »

Đập Nọa Trát Độ

Đập Nọa Trát Độ là một đập kè dòng chính đang được xây dựng trên sông Lan Thương ở địa cấp thị Phổ Nhĩ, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Đập Nọa Trát Độ · Xem thêm »

Đập Tiểu Loan

Đập Tiểu Loan là một đập thủy điện lớn đang được xây dựng ở vị trí trên sông Lan Thương, ở huyện Nam Giản, châu Đại Lý, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Đập Tiểu Loan · Xem thêm »

Đập Xayabury

Đập Xayabury là một con đập thủy điện đang được xây dựng trên sông Mê Kông, vào khoảng về phía đông của huyện Xayabury, tỉnh Xayabury ở miền bắc Lào.

Mới!!: Mê Kông và Đập Xayabury · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đức Huệ

Đức Huệ là huyện phía bắc tỉnh Long An, giáp vùng "Mỏ vẹt" của Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Đức Huệ · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Mê Kông và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Địa lý Campuchia

Campuchia là một quốc gia tại Đông Nam Á, nằm bên bờ vịnh Thái Lan và nằm giữa các nước Thái Lan, Việt Nam và Lào.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý Campuchia · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Lào

Lào là nước độc lập không giáp biển nằm ở khu vực Đông Nam Á. Xung quanh là các nước Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Myanma.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý Lào · Xem thêm »

Địa lý Myanmar

Bản đồ khí hậu Köppen Myanmar. Cháy trên những ngọn đồi và những thung lũng của Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam (dán nhãn với chấm đỏ). Myanmar (còn được gọi là Miến Điện) là một quốc gia ở phía tây bắc của Đông Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan và Lào.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý Myanmar · Xem thêm »

Địa lý Thái Lan

542x542px Chi tiết và bản đồ Thái lan Thái Lan là quốc gia nằm ở giữa Đông Nam Á. Thái Lan kiểm soát con đường duy nhất từ lục địa châu Á đến Malaysia và Singapore.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý Thái Lan · Xem thêm »

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Mê Kông và Địa lý Việt Nam · Xem thêm »

Động Pak Ou

Những pho tượng trong động nhìn ra sông Nam Ou. Tượng Phật trong hang Động Pak Ou (động cửa sông Nam Ou) là các động đá vôi Tham Ting (Động Dưới) và Tham Theung (Động Trên) nằm gần trung tâm Luangprabang thuộc tỉnh Luangprabang của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Động Pak Ou · Xem thêm »

Ủy hội sông Mê Công

Biểu trưng của Ủy hội sông Mê Công Ủy hội sông Mê Công (tên giao dịch tiếng Anh là Mekong River Commission, viết tắt là MRC) là một cơ quan liên chính phủ nhằm "thúc đẩy và phối hợp quản lý và phát triển tài nguyên nước cũng như tài nguyên có liên quan một cách bền vững vì lợi ích chung của các quốc gia và sự an sinh của cộng đồng bằng cách triển khai thực hiện những hoạt động và chương trình chiến lược, cung cấp thông tin khoa học và cố vấn chính sách".

Mới!!: Mê Kông và Ủy hội sông Mê Công · Xem thêm »

Óc Eo

Óc Eo là tên gọi chỉ.

Mới!!: Mê Kông và Óc Eo · Xem thêm »

Bagrichthys obscurus

Cá lăng tối hay cá lăng chuột (Danh pháp khoa học: Bagrichthys obscurus) là một loài cá trong họ Cá lăng (Bagridae) thuộc bộ Cá da trơn.

Mới!!: Mê Kông và Bagrichthys obscurus · Xem thêm »

Barbonymus altus

Cá he nghệ hay còn gọi là cá he vàng (Danh pháp khoa học: Barbonymus altus) là một loài cá nước ngọt trong họ cá chép phân bố ở Đông Nam Á.Kottelat, M. (2001) Fishes of Laos., WHT Publications Ltd., Colombo 5, Sri Lanka.

Mới!!: Mê Kông và Barbonymus altus · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Mê Kông và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bão Pakhar (2012)

Bão Pakhar hay còn gọi là cơn bão số 1 xuất hiện ở biển Đông, Việt Nam tàn phá khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và các vùng lân cận vào tháng cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm 2012.

Mới!!: Mê Kông và Bão Pakhar (2012) · Xem thêm »

Bản

Bản hay Ban khi ghi bằng chữ Latinh, là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất ở vùng cư trú truyền thống của các dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Mê Kông và Bản · Xem thêm »

Bất ổn chính trị Thái Lan tháng 4, 2009

Người biểu tình áo đỏ đụng độ với quân đội trên đường Pracha Songkhro, Bangkok ngày 13 tháng 4 năm 2009 Một loạt các cuộc biểu tình chính trị và tình trạng bất ổn theo sau xảy ra ở Thái Lan từ ngày 26 tháng 3 đến 14 tháng 4 năm 2009 tại Bangkok và Pattaya chống lại chính phủ Abhisit Vejjajiva và cuộc đàn áp của quân đội sau đó.

Mới!!: Mê Kông và Bất ổn chính trị Thái Lan tháng 4, 2009 · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Mê Kông và Bồn Man · Xem thêm »

Bhavavarman I

Bhavavarman I là một vị vua của vương quốc Chân Lạp.

Mới!!: Mê Kông và Bhavavarman I · Xem thêm »

Biên giới Trung Quốc

Bảng đánh dấu biên giới Trung Quốc. Trạm canh gác biên giới tại bờ biển ở Châu Hải, Guangdong, vượt qua là Macau. Vài mẫu cổng biên giới nhỏ trước đây của Trung Quốc vào Nga Cổng biên giới hiện đại ở Manzhouli, Nội Mông vào Nga Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có biên giới quốc tế với 14 quốc gia có chủ quyền.

Mới!!: Mê Kông và Biên giới Trung Quốc · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Mê Kông và Biển Đông · Xem thêm »

Biệt đội Hải cẩu Campuchia

Biệt đội Hải cẩu Campuchia hay còn gọi là Lực lượng đột kích SEAL Campuchia (tiếng Anh: Cambodian Navy SEALs) là lực lượng đặc nhiệm hải quân chính của Hải quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Marine National Khmère – MNK) trong suốt cuộc nội chiến Campuchia 1970-1975.

Mới!!: Mê Kông và Biệt đội Hải cẩu Campuchia · Xem thêm »

Bokeo

Bokeo (tiếng Lào là "ບໍ່ແກ້ວ"); được ví là "mỏ vàng"; trước đây Hua Khong, nghĩa là "thượng nguồn của sông Mê Công " là một tỉnh bắc của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Bokeo · Xem thêm »

Buôn Đôn (huyện)

Buôn Đôn là một huyện của tỉnh Đắk Lắk.

Mới!!: Mê Kông và Buôn Đôn (huyện) · Xem thêm »

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Mê Kông và Campuchia · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Mê Kông và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Cao nguyên Vân-Quý · Xem thêm »

Cá ét mọi

Cá ét mọi hay còn gọi là cá éc (tên khoa học Labeo chrysophekadion), là một loài cá trong họ cá chép.

Mới!!: Mê Kông và Cá ét mọi · Xem thêm »

Cá ba sa

Cá ba sa, tên khoa học Pangasius bocourti, còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn trong họ Pangasiidae có giá trị kinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Mê Kông và Cá ba sa · Xem thêm »

Cá bông lau

Cá bông lau (tên khoa học: Pangasius krempfi) là một loài cá thuộc chi Cá tra (Pangasius).

Mới!!: Mê Kông và Cá bông lau · Xem thêm »

Cá bống tượng

Cá bống tượng (Danh pháp khoa học: Oxyeleotris marmorata) là một loài cá bống sống tại vùng nước ngọt phân bố tại lưu vực sông Mê Kông và sông Chao Praya cùng những con sông trong khu vực biên giới giữa các nước Malaysia, Singapore, Đông Dương, Philippines và Indonesia.

Mới!!: Mê Kông và Cá bống tượng · Xem thêm »

Cá chuột Thái cầu vồng

Epalzeorhynchos frenatum hay cá chuột Thái cầu vồng, cá mập cầu vồng, cá mập vây đỏ, cá hồng xá là một loài cá nước ngọt Đông Nam Á thuộc họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Mê Kông và Cá chuột Thái cầu vồng · Xem thêm »

Cá dảnh

Cá dảnh (Danh pháp khoa học: Puntioplites falcifer _ Smith, 1929) tên tiếng Anh: Smith's Barb là loài cá trong họ Cá chép (Cyprinidae) thuộc bộ Cá chép (Cypriniformes)Nguồn: Điều tra, nghiên cứu về sự hiện diện của các loài thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh An Giang, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Tp Hồ Chí Minh 4/2007.

Mới!!: Mê Kông và Cá dảnh · Xem thêm »

Cá dứa

Cá dứa hay là cá tra bần (danh pháp hai phần: Pangasius kunyit) là loài cá thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Mới!!: Mê Kông và Cá dứa · Xem thêm »

Cá hô

Cá hô (danh pháp khoa học: Catlocarpio siamensis) là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ Cá chép (Cyprinidae), thường thấy sống ở các sông Mae Klong, Mê Kông và Chao Phraya ở Đông Nam Á. Loài cá này đang bên bờ tuyệt chủng vì bị đánh bắt để ăn.

Mới!!: Mê Kông và Cá hô · Xem thêm »

Cá lòng tong mại

Cá lòng tong mại (danh pháp hai phần: Rasbora argyrotaenia) là một loài cá vây tia trong chi Rasbora.

Mới!!: Mê Kông và Cá lòng tong mại · Xem thêm »

Cá lòng tong vạch đỏ

Cá lòng tong vạch đỏ hay cá lòng tong đuôi vàng (danh pháp hai phần: Rasbora aurotaenia) là một loài cá vây tia trong số khoảng 77 loài thuộc chi Rasbora của họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Mê Kông và Cá lòng tong vạch đỏ · Xem thêm »

Cá lóc bông

Cá lóc bông (tên khác: cá bông, cá tràu bông, danh pháp hai phần: Channa micropeltes) là một loài cá nước ngọt, họ Cá quả, nó có thể đạt chiều dài và khối lượng.

Mới!!: Mê Kông và Cá lóc bông · Xem thêm »

Cá lăng ki

Cá lăng ki (tên khoa học: Hemibagrus wyckii) là một loài cá lăng của họ Bagridae.

Mới!!: Mê Kông và Cá lăng ki · Xem thêm »

Cá may

Cá may (tên khoa học Gyrinocheilus aymonieri) là một loài cá nước ngọt có nguồn gốc bản địa hầu hết của Đông Nam Á. Nó được xem như một loài cá thực phẩm địa phương và cho thị trường cá cảnh, được nhập khẩu đầu tiên vào Đức năm 1956.

Mới!!: Mê Kông và Cá may · Xem thêm »

Cá mõm trâu

Cá mõm trâu (danh pháp khoa học: Bangana behri) là một loài cá trong chi Bangana thuộc họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Mê Kông và Cá mõm trâu · Xem thêm »

Cá nược

Cá nược (Orcaella brevirostris) là một loài động vật có vú thuộc họ Cá heo biển Delphinidae, sống ven bờ biển và cửa sông trong khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên sông Irrawaddy tại Myanma, sông Mahakam ở Indonesia, và sông Mê Kông tại Campuchia cũng như Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Cá nược · Xem thêm »

Cá sóc

Cá sóc (tên khoa học Oryzias latipes) là một loài cá thuộc chi Cá sóc trong họ Cá sóc.

Mới!!: Mê Kông và Cá sóc · Xem thêm »

Cá tra dầu

Cá tra dầu (danh pháp khoa học: Pangasianodon gigas) là một loài cá nước ngọt sống trong vùng hạ lưu sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Cá tra dầu · Xem thêm »

Cá trà sóc

Cá trà sóc (danh pháp khoa học: Probarbus jullieni) là một loài cá vây tia nước ngọt trong họ Cyprinidae.

Mới!!: Mê Kông và Cá trà sóc · Xem thêm »

Cá vồ cờ

Cá vồ cờ (danh pháp khoa học: Pangasius sanitwongsei) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) của bộ Cá da trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông Chao Phraya và Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Cá vồ cờ · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Mê Kông và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Mới!!: Mê Kông và Cảnh Hồng · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Mê Kông và Cần Thơ · Xem thêm »

Cầu Hữu nghị Thái-Lào

Cầu Hữu Nghị Bảng hiệu thay đổi hướng giao thông tại cầu Hũu Nghị Lào-Thái Cầu Hữu nghị Thái-Lào (Thai Saphan Mittraphap Thai-Lao), hay còn gọi Cầu Hữu nghị Thái-Lào số 1 để phân biệt với 3 cây cầu có tên tương tự xây sau, là một cầu bắc qua sông Mê Kông nối tỉnh Nong Khai và thành phố Nong Khai ở Thái Lan với thủ đô Viêng Chăn của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Cầu Hữu nghị Thái-Lào · Xem thêm »

Cầu Hữu nghị Thái-Lào II

Cầu Hữu nghị Thái-Lào II. Cầu Hữu nghị Thái-Lào II bắc qua sông Mê Kông nối tỉnh Mukdahan của Thái Lan với tỉnh Savannakhet của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Cầu Hữu nghị Thái-Lào II · Xem thêm »

Cầu Hữu nghị Thái-Lào III

Cầu Hữu nghị Thái-Lào III là một cây cầu đang được xây dựng, bắc qua sông Mê Kông trên biên giới Thái Lan-Lào, nối tỉnh Nakhon Phanom của Thái Lan với thị xã Thakhek, tỉnh Khăm Muộn của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Cầu Hữu nghị Thái-Lào III · Xem thêm »

Cầu Hữu nghị Thái-Lào IV

Cầu Hữu nghị Thái-Lào IV (สะพานมิตรภาพ ไทย-ลาว แห่งที่ 4,; ຂົວມິດຕະພາບ ລາວ-ໄທ) là một cây cầu bắc qua sông Mê Kông nối tỉnh Chiang Rai của Thái Lan và huyện Huoixai của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Cầu Hữu nghị Thái-Lào IV · Xem thêm »

Cầu Neak Leung

Cầu Neak Leung (ស្ពានអ្នកលឿង) là cây cầu lớn nhất Campuchia được xây dựng bắc qua sông Mekong tại vị trí thị trấn Neak Leung huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng, Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Cầu Neak Leung · Xem thêm »

Cửa Đại

Cửa Đại có thể là.

Mới!!: Mê Kông và Cửa Đại · Xem thêm »

Cửu Long (định hướng)

Cửu Long trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Mê Kông và Cửu Long (định hướng) · Xem thêm »

Cổ Mã Lai

Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).

Mới!!: Mê Kông và Cổ Mã Lai · Xem thêm »

Căn cứ không quân Bình Thủy (Việt Nam Cộng Hòa)

Cessna O-1 (L-19) của Không quân Hoa Kỳ "Bird Dog" Không lực Việt Nam Cộng Hoà (Front A/C số hiệu 68-14814) Douglas A-1H Skyraider thuộc phi đội chiến đấu 520 của Không lực Việt Nam Cộng Hòa, căn cứ không quân Bình Thủy Căn cứ không quân Bình Thủy là một căn cứ không quân cũ của Việt Nam Cộng Hòa, được xây dựng bởi Hoa Kỳ vào năm 1965 và được sử dụng bởi Không lực Việt Nam Cộng Hòa (SVNAF) và Không quân Hoa Kỳ trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam trong Vùng Chiến Thuật dưới sự kiểm soát của Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa).

Mới!!: Mê Kông và Căn cứ không quân Bình Thủy (Việt Nam Cộng Hòa) · Xem thêm »

Champasak (thị trấn)

Champasak (ຈຳປາສັກ) là một thị trấn nhỏ nằm ở phía nam Lào, bên bờ tây sông Mekong cách Pakxe, thủ phủ của tỉnh Champasak khoảng 40 km về phía nam.

Mới!!: Mê Kông và Champasak (thị trấn) · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Mê Kông và Chân Lạp · Xem thêm »

Chey Chettha II

Chey Chettha II hay Chay Chettha II (1573 hoặc 1577 -1627) là vua Chân Lạp giai đoạn 1618-1627.

Mới!!: Mê Kông và Chey Chettha II · Xem thêm »

Chi Cá linh cám

Chi Cá linh cám (tên khoa học: Thynnichthys) là một chi cá dạng cá chép sinh sống trong khu vực từ Ấn Độ tới Borneo.

Mới!!: Mê Kông và Chi Cá linh cám · Xem thêm »

Chi Cá ngát

Chi Cá ngát (danh pháp khoa học: Plotosus) là một chi cá ngát bản địa của khu vực Ấn Độ Dương, miền tây Thái Bình Dương và New Guinea.

Mới!!: Mê Kông và Chi Cá ngát · Xem thêm »

Chi Cá tra

Chi Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasius) là một chi của khoảng 21 loài cá da trơn thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Mới!!: Mê Kông và Chi Cá tra · Xem thêm »

Chiang Khong

Chiang Khong (เชียงของ) là một huyện (amphoe) ở khu vực đông bắc tỉnh Chiang Rai, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Chiang Khong · Xem thêm »

Chiang Rai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย)là một tỉnh thuộc cực Bắc Thái Lan (changwat).

Mới!!: Mê Kông và Chiang Rai (tỉnh) · Xem thêm »

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Chiang Saen · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Tiến II

Chiến dịch Đông Tiến II là một chiến dịch của Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam do Hoàng Cơ Minh chỉ huy.

Mới!!: Mê Kông và Chiến dịch Đông Tiến II · Xem thêm »

Chiến dịch Campuchia

Chiến dịch Campuchia (còn gọi là Cuộc xâm nhập Campuchia) là tên chiến dịch tấn công vào miền Đông Campuchia vào năm 1970 của quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhằm nhằm truy quét các lực lượng của Trung ương Cục miền Nam đang đóng ở trong lãnh thổ Campuchia trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Chiến dịch Campuchia · Xem thêm »

Chiến dịch Chenla I

Chiến dịch Chenla I (nghĩa là Chiến dịch Chân Lạp I) là một chiến dịch quân sự trong Chiến tranh Việt Nam ở Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Chiến dịch Chenla I · Xem thêm »

Chiến dịch Eagle Pull

Chiến dịch Eagle Pull (tạm dịch: Chiến dịch Đại Bàng Quắp) là chiến dịch di tản trên không do Mỹ tiến hành ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia vào ngày 12 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Mê Kông và Chiến dịch Eagle Pull · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào).

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480) · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)

Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam).

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) · Xem thêm »

Chiến tranh Xiêm-Pháp

Chiến tranh Xiêm-Pháp năm 1893 là một xung đột giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Vương quốc Rattanakosin.

Mới!!: Mê Kông và Chiến tranh Xiêm-Pháp · Xem thêm »

Chuyến bay 301 của Lao Airlines

Chuyến bay 301 của Lao Airlines là một chuyến bay thường lệ bằng máy bay ATR 72-600 vận chuyển hành khách của Lao Airlines bay từ sân bay quốc tế Wattay của Viêng Chăn đến sân bay quốc tế Pakse ở Pakse ngày 16 tháng 10 năm 2013.

Mới!!: Mê Kông và Chuyến bay 301 của Lao Airlines · Xem thêm »

Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mùa nước nổi ở An Giang Khu hệ cá nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay còn gọi đơn giản là cá miền Tây là tập hợp các loài cá nước ngọt phân bố ở vùng Đồng bằng sông Cử Long.

Mới!!: Mê Kông và Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Danh sách các loài chim ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng lớn về hệ chim.

Mới!!: Mê Kông và Danh sách các loài chim ở Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách các sông ở Lào

Dưới đây là danh sách các sông ở Lào (sông trong tiếng Lào là menam, nam, hoặc se) theo cửa biển đổ ra.

Mới!!: Mê Kông và Danh sách các sông ở Lào · Xem thêm »

Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế

Dưới đây là Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước Ramsar về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, công nhận cơ bản sinh thái đất ngập nước và chức năng, giá trị của chúng về kinh tế, văn hóa, khoa học, và giải trí.

Mới!!: Mê Kông và Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế · Xem thêm »

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Mới!!: Mê Kông và Danh sách sông dài nhất thế giới · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Mê Kông và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dãy núi Luangprabang

Dãy núi Luangprabang nhìn từ bờ sông Mê Kông ở Xayabury, Lào. Dãy núi Luangprabang là một dãy núi chạy dài khoảng 280 km theo hướng Bắc-Nam qua địa phận các tỉnh Xayabury của Lào, tỉnh Nan, Uttaradit, Phitsanulok và Loei của Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Dãy núi Luangprabang · Xem thêm »

Dự án thủy điện Pak Beng

Pak Beng là một dự án thủy điện được đề xuất trên dòng chính sông Mê Công, tại huyện Pakbeng, tỉnh Oudomxay, Tây Bắc Lào, cách thị trấn Pak Beng khoảng 14 km về phía bắc.

Mới!!: Mê Kông và Dự án thủy điện Pak Beng · Xem thêm »

Du lịch Lào

Du lịch Lào là du lịch văn hóa, thắng cảnh nước Lào với những vùng núi hoang sơ cùng nhiều vùng quê thanh bình.

Mới!!: Mê Kông và Du lịch Lào · Xem thêm »

Esomus metallicus

Cá lòng tong sắt (Danh pháp khoa học: Esomus metallicus) là một loài cá trong họ cá chép sinh sống trong hệ thống sông Mekong và sông Chao Phraya.

Mới!!: Mê Kông và Esomus metallicus · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Mê Kông và Francis Garnier · Xem thêm »

Ga Thanaleng

Ga Thanaleng hay còn gọi là Ga Dongphosy (tiếng Lào là Ban Dong Phosy) là một nhà ga xe lửa ở bản Dongphosy, quận Hadxaifong, Viêng Chăn, Lào.

Mới!!: Mê Kông và Ga Thanaleng · Xem thêm »

Gạo nếp

Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.

Mới!!: Mê Kông và Gạo nếp · Xem thêm »

Gerrit van Wuysthoff

Gerrit van Wuysthoff (còn gọi là Gerard Wuesthoff; sống trong thế kỷ 17) là một thương gia Hà Lan và phục vụ tại Công ty Đông Ấn Hà Lan.

Mới!!: Mê Kông và Gerrit van Wuysthoff · Xem thêm »

Giao thông Lào

Bài này nói về hệ thống giao thông ở Lào, một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương và không giáp biển.

Mới!!: Mê Kông và Giao thông Lào · Xem thêm »

Giao thông tại Thái Lan

Bangkok và các thành phố khác ở Thái Lan. Giao thông tại Thái Lan khá đa dạng và hỗn loạn, không có một phương tiện vận tải nào chiếm ưu thế.

Mới!!: Mê Kông và Giao thông tại Thái Lan · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông

Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông (Tên tiếng Anh: Mekong Club Championship) là giải bóng đá dành cho nam của các câu lạc bộ thuộc khu vực Đông Nam Á. Bao gồm 5 đội bóng là 5 nhà vô địch của các giải đấu hạng cao nhất từ Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2016

Giải vô địch Toyota các câu lạc bộ bóng đá khu vực sông Mê Kông 2016 (Toyota Mekong Club Championship 2016) là lần thứ 3 tổ chức của Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông với sự tài trợ của Toyota.

Mới!!: Mê Kông và Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2016 · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2017

Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2017 (Toyota Mekong Club Championship 2017) là giải bóng đá được tổ chức lần thứ 4 của Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông với sự tài trợ của Toyota.

Mới!!: Mê Kông và Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2017 · Xem thêm »

Gyrinocheilus pennocki

Cá bám đá (Danh pháp khoa học: Gyrinocheilus pennocki) là một loài cá nước ngọt trong họ cá may Gyrinocheilidae thuộc bộ cá chép, chúng là loài bản địa của vùng sông Mê Kông ở Campuchia, Lào và Việt Nam, loài cá này có vai trò quan trọng trong đánh bắt cá của ngư dân ở vùng này.

Mới!!: Mê Kông và Gyrinocheilus pennocki · Xem thêm »

Hà Âm

Hà Âm (chữ Hán: 河陰) là một huyện cũ thuộc tỉnh An Giang thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Hà Âm · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Mê Kông và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016

Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 là một đợt hạn hán nghiêm trọng diễn ra tại lưu vực Mekong đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long đầu năm 2016.

Mới!!: Mê Kông và Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 · Xem thêm »

Hải quân Quốc gia Khmer

Hải quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Marine Nationale Khmère – MNK; tiếng Anh: Khmer National Navy – KNN) là quân chủng hải quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Mới!!: Mê Kông và Hải quân Quốc gia Khmer · Xem thêm »

Hậu Giang

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ.

Mới!!: Mê Kông và Hậu Giang · Xem thêm »

Họ Cá sặc vện

Họ Cá sặc vện (danh pháp khoa học: Nandidae) là một họ nhỏ chứa khoảng 11 loài cá trong 4 chi, chủ yếu sinh sống tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Một vài tài liệu bằng tiếng Việt như gọi họ này là họ Cá rô biển.

Mới!!: Mê Kông và Họ Cá sặc vện · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Mê Kông và Hồ · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Mê Kông và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Mê Kông và Hổ · Xem thêm »

Henicorhynchus siamensis

Henicorhynchus siamensis hay Siamese mud carp (tiếng Việt: Cá linh thùy, Cá linh ống) là một loài cá thuộc họ Cá chép.

Mới!!: Mê Kông và Henicorhynchus siamensis · Xem thêm »

Heteropneustes

Heteropneustes là một chi cá da trơn, được một số tác giả xếp trong họ Clariidae, nhưng một số tác giả khác coi là thuộc họ riêng của chính nó là Heteropneustidae (đều thuộc bộ Siluriformes).

Mới!!: Mê Kông và Heteropneustes · Xem thêm »

Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã

Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã hay WCS, được thành lập vào năm 1895 với tên "Hiệp hội Động vật học New York" (NYZS), Hoa Kỳ.

Mới!!: Mê Kông và Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Mê Kông và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Himantura oxyrhyncha

Himantura oxyrhyncha là một loài cá đuối ó ít được biết đến trong họ Dasyatidae, sinh sống tại các sông nước ngọt ở Đông Nam Á. Chúng được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) liệt kê như một loài nguy cấp; H. oxyrhyncha bị đe dọa bởi các hoạt động ngư nghiệp, mất môi trường sống, và đứt vỡ phạm vi phân bố.

Mới!!: Mê Kông và Himantura oxyrhyncha · Xem thêm »

Huoixai

Huoixai Huoixai (hay Huay Xai, Ban Houayxay, tiếng Lào: ຫ້ວຍຊາຍ) là một huyện thuộc tỉnh Bokeo của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Huoixai · Xem thêm »

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Huyện tự trị Trung Quốc · Xem thêm »

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Mê Kông và Hưng Hóa (tỉnh) · Xem thêm »

Isan

Isan ở đông bắc Thái Lan Isan, cũng viết là Isaan, Isarn, Issan hay Esarn; (Isan/อีสาน) là vùng đông bắc Thái Lan, nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc.

Mới!!: Mê Kông và Isan · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Jayavarman VII · Xem thêm »

Jean Decoux

Jean Decoux, năm 1919 Jean Decoux (1884, Bordeaux - 21 tháng 10 năm 1963, Paris) là Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp giai đoạn 1940-1945, đại diện cho chính phủ Vichy Pháp.

Mới!!: Mê Kông và Jean Decoux · Xem thêm »

Kampong Cham (thành phố)

Kampong Cham là tỉnh lỵ tỉnh Kampong Cham của Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Kampong Cham (thành phố) · Xem thêm »

Kaysone Phomvihane (thành phố)

Một nút giao thông ở thành phố Kaysone Phomvihane có tượng khủng long Tangvayosaurus hoffetti. Người ta từng phát hiện bộ xương Tangvayosaurus hoffetti hóa thạch ở Tang Vay, một thị trấn khoảng 120 km về phía đông bắc của Savannakhet. Thành phố Kaysone Phomvihane (tiếng Lào: ເມືອງໄກສອນ ພົມວິຫານ), tên cũ là Savannakhet, (tiếng Việt còn gọi là Xa Vảnh hay Sa Vản) là một thành phố của tỉnh Savannakhet.

Mới!!: Mê Kông và Kaysone Phomvihane (thành phố) · Xem thêm »

Khammuane

Khammouane hay Khammouan (Tiếng Lào viết là: ຄໍາມ່ວນ) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền trung.

Mới!!: Mê Kông và Khammuane · Xem thêm »

Khủng hoảng tị nạn Đông Dương

Cuộc khủng hoảng tị nạn từ Đông Dương là hiện tượng một lượng lớn người dân tại bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) di cư khỏi đất nước của họ, sau khi phe cộng sản nắm quyền năm 1975.

Mới!!: Mê Kông và Khủng hoảng tị nạn Đông Dương · Xem thêm »

Khối núi Ngọc Linh

Ngọc Linh liên sơn hay khối núi Ngọc Linh là khối núi cao nhất miền Trung Việt Nam, nằm trên dải Trường Sơn, là một phần của Trường Sơn Nam.

Mới!!: Mê Kông và Khối núi Ngọc Linh · Xem thêm »

Khỉ mốc miền Đông

Khỉ mốc miền Đông (Danh pháp khoa học: Macaca assamensis assamensis), tên tiếng Anh là Eastern Assamese macaque là một trong hai phân loài của loài khỉ mốc (Macaca assamensis) phân bố ở vùng Nam Á và Đông Nam Á Groves, C. P. (2001) Primate taxonomy. Smithsonian Institution Press, Washington, DC, USA.

Mới!!: Mê Kông và Khỉ mốc miền Đông · Xem thêm »

Khmer Rumdo

Khmer Rumdo (tiếng Khmer: ខ្មែររំដោះ; nghĩa là Khmer Giải Phóng) là một trong nhiều nhóm du kích hoạt động trong phạm vi biên giới Campuchia trong cuộc nội chiến Campuchia 1970-1975.

Mới!!: Mê Kông và Khmer Rumdo · Xem thêm »

Khoua

Cầu đang bắc qua dòng Nam Ou. Khoua, còn viết là Khua, là một huyện (muang, mường) thuộc tỉnh Phongsaly ở cực bắc Lào.

Mới!!: Mê Kông và Khoua · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar là một khu rừng đặc dụng ở tỉnh Đắk Lắk của Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 182/1991/QĐ-KL ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).

Mới!!: Mê Kông và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Mê Kông và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Mê Kông và Lan Na · Xem thêm »

Lan Thương (định hướng)

Lan Thương có thể là tên gọi của.

Mới!!: Mê Kông và Lan Thương (định hướng) · Xem thêm »

Lào Lùm

Lào Lùm (tiếng Lào: ລາວລຸ່ມ; tiếng Thái: ลาวลุ่ม, tiếng Pháp và chuyển tự Latin: Lao Loum) là tên chính thức được nước Lào chỉ định cho các nhóm sắc tộc có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai, trong đó có dân tộc Lào.

Mới!!: Mê Kông và Lào Lùm · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Mê Kông và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Mê Kông và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lực lượng đặc biệt Khmer

Lực lượng đặc biệt Khmer (tiếng Anh: Khmer Special Forces (KSF) hoặc Forces Speciales Khmères (FSK) trong tiếng Pháp) là đơn vị biệt kích tinh nhuệ của Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer (FANK) trong cuộc nội chiến Campuchia 1970-1975.

Mới!!: Mê Kông và Lực lượng đặc biệt Khmer · Xem thêm »

Lễ hội đua thuyền tại Campuchia

Lễ hội đua ghe - hay lễ hội Bon Om Touk (Khmer: បុណ្យអុំទូក, IPA) (còn gọi là Lễ hội nước) tại Campuchia bắt nguồn từ rất lâu trong lịch s. Lễ hội được tổ chức vào đúng lúc nước sông Mê Kông bắt đầu chu kỳ cạn của nó.

Mới!!: Mê Kông và Lễ hội đua thuyền tại Campuchia · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Mê Kông và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Mê Kông và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Luangprabang (huyện)

Luangprabang (phiên âm kiểu Việt Nam là Luông Pra Băng, Luông Pha Băng hay Luổng Phạ Bang; phiên âm Latinh kiểu phương Tây: Luang Prabang, hay Louangphrabang), là một huyện ở miền Bắc Lào.

Mới!!: Mê Kông và Luangprabang (huyện) · Xem thêm »

Luangprabang (tỉnh)

Luang Prabang (còn gọi là Louangphabang, Tiếng Lào viết là ຫລວງພະບາງ; phiên âm tiếng Việt: Luông-Pha-Băng) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền bắc.

Mới!!: Mê Kông và Luangprabang (tỉnh) · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Mê Kông và Lưu vực · Xem thêm »

Mãnh Lạp

Huyện Mãnh lạp (勐腊县; bính âm: Měnglà Xiàn, Mường La) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Mãnh Lạp · Xem thêm »

Mùa nước nổi

Mùa nước nổi, còn gọi là mùa lũ sông Cửu Long, là một hiện tượng lũ lụt tự nhiên, đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam, vùng hạ lưu sông Mekong, Biển Hồ và Tonle Sap ở Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Mùa nước nổi · Xem thêm »

Mặt trận Issarak Thống nhất

Mặt trận Issarak Thống nhất (viết tắt theo tiếng Anh: UIF, tên gốc សមាគមខ្មែរ​ឥស្សរៈ Samakhum Khmer Issarak, nghĩa là Mặt trận Khmer Issarak) là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của Campuchia do các thành viên cánh tả của phong trào Khmer Issarak tổ chức từ năm 1950-1954.

Mới!!: Mê Kông và Mặt trận Issarak Thống nhất · Xem thêm »

Mukdahan (tỉnh)

Mukdahan (มุกดาหาร, tiếng Việt đọc là Mục-đa-hản) là một tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan (Isan).

Mới!!: Mê Kông và Mukdahan (tỉnh) · Xem thêm »

Mystacoleucus marginatus

Cá vảy xước (Danh pháp khoa học: Mystacoleucus marginatus) là một loài cá trong họ Cyprinidae thuộc bộ cá chép.

Mới!!: Mê Kông và Mystacoleucus marginatus · Xem thêm »

Mường Tè

Mường Tè là huyện cực tây của tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Mường Tè · Xem thêm »

Nakhon Phanom

Nakhon Phanom (Thai นครพนม) là một tỉnh ở Đông Bắc của Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Nakhon Phanom · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Mê Kông và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Hinboun

Nam Hinboun (tiếng Việt là sông Hin Bun) là một dòng sông ở tỉnh Khammouan nước Lào.

Mới!!: Mê Kông và Nam Hinboun · Xem thêm »

Nam Lào

Nam Lào hay thường gọi là Hạ Lào, là bốn tỉnh phía Nam của nước Lào gồm Attapeu, Saravane, Sekong, Champasack.

Mới!!: Mê Kông và Nam Lào · Xem thêm »

Nam Neua

Nậm Nứa hay Nam Neua (sông Nứa), các giới thiệu của tỉnh Điện Biên ghi là Nậm Núa.

Mới!!: Mê Kông và Nam Neua · Xem thêm »

Nam Ou

Một chiếc phà chạy giữa Nong Khiao và Luang Prabang Nam Ou là tuyến giao thông thủy quan trọng của Lào Nam Ou (tiếng Lào: ນ້ຳອູ phiên âm IPA: nâːm ùː, dịch nghĩa: "sông bát cơm"), có khi viết là Nam Hou, là một trong những con sông quan trọng nhất ở Bắc Lào.

Mới!!: Mê Kông và Nam Ou · Xem thêm »

Nam Theun

Nam Theun, còn được gọi là Nam Kading, tiếng Việt gọi là Nậm Thơn, là một sông ở bắc Trung Lào, trong tỉnh Khammouan và Bolikhamxai.

Mới!!: Mê Kông và Nam Theun · Xem thêm »

Nam Theun 2

Nhà máy thủy điện Nam Theun 2, đôi khi viết tắt là NT2, là một nhà máy thủy điện có đập tạo hồ chứa nước nằm trên (sông) Nam Theun ở tình Borikhamxay, Lào.

Mới!!: Mê Kông và Nam Theun 2 · Xem thêm »

Nam Xan

Nam Xan (tiếng Pháp: Nam Sane), gọi theo kiểu Việt là "sông Nậm Xan", là một con sông lớn ở miền tây Trung Lào.

Mới!!: Mê Kông và Nam Xan · Xem thêm »

Núi tuyết Mai Lý

Núi tuyết Mai Lý (梅里雪山 - Mai Lý tuyết sơn / Meili Xue Shan) là một dãy núi ở Khu tự trị dân tộc Tạng Địch Khánh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Núi tuyết Mai Lý · Xem thêm »

Nậm Ngừm

Nậm Ngừm là một dòng sông lớn ở Bắc và Trung Lào và là phụ lưu cấp 1 quan trọng của sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Nậm Ngừm · Xem thêm »

Nậm Rốm

Nậm Rốm, theo tiếng Thái nghĩa là sông Sâu, là một sông nhỏ ở thung lũng Mường Thanh, tỉnh Điện Biên, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Mới!!: Mê Kông và Nậm Rốm · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Mê Kông và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Neak Loeang

Phà trên bến Neak Loeang. Neak Loeang (tiếng Khmer:អ្នកលឿង), là một thị trấn sầm uất thuộc huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng, Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Neak Loeang · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Mê Kông và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Mê Kông và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

accessdate.

Mới!!: Mê Kông và Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Mê Kông và Người Lào · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Mê Kông và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Nộ

Dân tộc Nộ (Hán Việt: Nộ tộc) là một trong 56 dân tộc được công nhận tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mê Kông và Người Nộ · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Mê Kông và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Việt tại Lào

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.

Mới!!: Mê Kông và Người Việt tại Lào · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Mê Kông và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nuôi cá da trơn

Thu hoạch cá vồ cờ ở Thái Lan Nuôi cá da trơn là hoạt động nuôi các loài cá da trơn để dùng làm nguồn thực phẩm cho con người, cũng như nuôi trồng những giống cá cảnh.

Mới!!: Mê Kông và Nuôi cá da trơn · Xem thêm »

Pakxane

Pakxane (tiếng Lào: ປາກຊັນ; IPA: pȁːk sán) là một thi xã ở miền Trung Lào, tỉnh lỵ của tỉnh Borikhamxay.

Mới!!: Mê Kông và Pakxane · Xem thêm »

Pakxe

Cầu Hữu nghị Nhật-Lào bắc qua sông Mê Kông Pakxe (hoặc phiên âm qua tiếng Pháp thành Paksé, tiếng Việt: Pắc Xế) là một thị xã, tỉnh lỵ của tỉnh Champasack ở hạ Lào đồng thời là huyện lỵ huyện (muang, mường) của huyện Pakxe.

Mới!!: Mê Kông và Pakxe · Xem thêm »

Pangasianodon hypophthalmus

Cá tra nuôi (Danh pháp khoa học: Pangasius hypophthalmus) hay còn gọi đơn giản là cá tra, là một loài cá da trơn trong họ Pangasiidae phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả bốn nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái lan.

Mới!!: Mê Kông và Pangasianodon hypophthalmus · Xem thêm »

Pangasius larnaudii

Cá tra bần hay cá vồ đém (Danh pháp khoa học: Pangasius larnaudii) là một loài cá da trơn trong họ cá tra (Pangasiidae), đây là loài bản địa của vùng Đông Nam Á, như Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Pangasius larnaudii · Xem thêm »

Paralaubuca typus

Cá thiểu mẫu còn gọi là cá thiểu nam (Danh pháp khoa học: Paralaubuca typus) là một loài cá thuộc chi cá thiểu nam trong họ cá chép bản địa của vùng Đông Nam Á. Cá có sản lượng khai thác tương đối nên có những giá trị kinh tế nhất định.

Mới!!: Mê Kông và Paralaubuca typus · Xem thêm »

Phan Văn Vàng

Phan Văn Vàng (? - ?) là võ quan nhà Nguyễn và là người đầu tiên khám phá và gieo trồng thành công giống lúa sạ tại An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Mê Kông và Phan Văn Vàng · Xem thêm »

Phà Ngừm

Phà Ngừm (1316 – 1393), còn gọi là Chậu Phà Ngừm; Phraya Fa Ngum, tên đầy đủ là Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara, sinh ra ở muang Sua, mất ở muang Nan), là vị vua đã sáng lập vương quốc Lan Xang của Lào vào năm 1354. Phà Ngừm là cháu nội của Souvanna Khamphong, chẩu mường xứ muang Sua và là hậu duệ của Khun Lo. Vì cha của Phà Ngừm dụ dỗ một vương phi của Souvanna Khamphong, nên cả hai cha con ông bị đẩy đi làm con tin của muang Sua ở Angkor. Tại đó, ông đã kết hôn cùng công chúa Khmer tên là Keo Keng Nya. Cuối năm 1351, Angkor bị Vương quốc Ayutthaya nổi lên cạnh tranh. Triều đình Angkor giao cho ông chỉ huy một đội quân phần lớn là tướng sĩ người Khmer để đi giành lại sự kiểm soát của Angkor ở miền bắc cao nguyên Khorat. Càng chiến đấu, đội quân của ông càng đông và càng mạnh. Trong trận giao chiến với chẩu mường vùng Viêng Chăn ngày nay, ông không thắng được. Nhưng một quý tộc ở muang Phuan (Cánh đồng Chum ngày nay) tên là Khio Kamyor giúp đỡ ông chinh phạt muang Phan và từ đó đánh tới muang Sua. Chú của Phà Ngừm phải tự sát và Phà Ngừm trở thành thủ lĩnh muang Sua vào năm 1353. Những chiến thắng của ông đã khiến các chẩu mường nhiều nơi phải thần phục. Phà Ngừm tiếp tục phái quân lên phía Bắc và thu phục các chẩu mường ở đó. Điều này đã thách thức Lan Na. Tiếp theo, Phà Ngừm quay lại tấn công vùng Viêng Chăn và dọc sông Mê Công tới tận Nakhon Phanom (Thái Lan) ngày nay, khuất phục các chẩu mường ở đó. Khi đã khuất phục được rất nhiều muang, ông quyết định xây dựng nhà nước Lan Xang Hom Khao (nghĩa đen là "triệu thớt voi che lọng trắng"), đổi tên muang Sua thành Xieng Dong Xieng Thong và lấy đó làm kinh đô, ban hành luật kotmai thammasat Khun Bulom để cai trị đất nước. Angkor không ngăn cản được điều này vì còn phải đối phó với Ayutthaya và Sukhothai. Vì đồng minh của Phà Ngừm ở muang Phuan là Khio Kamyor không theo ông nữa, nên Phà Ngừm đã tiến quân chinh phạt muang Phuan và tấn công sang cả lãnh thổ Đại Việt. Phà Ngừm cai trị đất nước của mình bằng hệ thống chính trị trung ương tập quyền mà ông đã tiếp thu từ Đế quốc Angkor. Hệ thống này trái với hệ thống chính trị-văn hóa Mandala ở Lào trước đó. Ngoài ra, mặc dù người dân theo Phật giáo Thượng tọa bộ, Phà Ngừm lại theo Phật giáo Đại thừa mà ông tiếp thu cũng khi ở Angkor. Trong khi trị vì, Phà Ngừm dựa nhiều vào các tướng lĩnh người Khmer theo vợ chồng ông từ Angkor. Tuy nhiên, sau khi người vợ Khmer của ông qua đời, ông mất đi sự ủng hộ của các tướng lĩnh này. Năm 1374, Phà Ngừm bị các quý tộc nổi dậy phế truất do lạm quyền quấy rối thê thiếp của các quý tộc và bị đầy đi lưu vong ở muang Nan (nay là tỉnh Nan) của Thái Lan. Phà Ngừm qua đời ở muang Nan năm 1393. Kế vị ông là Unhoen, tức vua Samsenethai.

Mới!!: Mê Kông và Phà Ngừm · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Phù Nam · Xem thêm »

Phạm Khắc

Nghệ sĩ Phạm Khắc Phạm Khắc (1939–17 tháng 5 năm 2007) là một nhà quay phim, nhà nhiếp ảnh nối tiếng trong làng nhiếp ảnh, quay phim và truyền hình Việt Nam; ông được xem là người đặt nền móng cho thể loại phim ký sự của Đài truyền hình TP HCM.

Mới!!: Mê Kông và Phạm Khắc · Xem thêm »

Phạm Minh Chính

Phạm Minh Chính (sinh năm 1958) là một Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Phạm Minh Chính · Xem thêm »

Puntius brevis

Cá rầm đất hay còn gọi là cá rằm (Danh pháp khoa học: Puntius brevis) là một loài cá chép thuộc chi Puntius trong họ cá chép.

Mới!!: Mê Kông và Puntius brevis · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Mê Kông và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Quốc lộ 12 (Lào)

200px Một cung đường cua tay áo trên quốc lộ 12, Khammuane, Lào Một cột cây số trên quốc lộ 12 Quốc lộ 12 là tuyến giao thông đường bộ quốc gia của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Quốc lộ 12 (Lào) · Xem thêm »

Quốc lộ 13 (Lào)

200px Quốc lộ 13 Nam, Lào Quốc lộ 13 Nam, Pakxane Quốc lộ 13 là tuyến giao thông đường bộ quan trọng nhất của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Quốc lộ 13 (Lào) · Xem thêm »

Quốc lộ 8 (Lào)

200px Quốc lộ 8 Lào, đoạn từ cửa khẩu Namphao đi Laksao. Cửa khẩu Namphao, điểm cuối của Quốc lộ 8 Lào. Quốc lộ 8 là một tuyến giao thông đường bộ quốc gia của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Quốc lộ 8 (Lào) · Xem thêm »

Sakon Nakhon (tỉnh)

Tỉnh Sakon Nakhon (สกลนคร) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Sakon Nakhon (tỉnh) · Xem thêm »

Sambor Prei Kuk

Đền sư tử Kampong Thom Sambor Prei Kuk (ប្រាសាទសំបូរព្រៃគុក, Prasat Sambor Prei Kuk) là một địa điểm khảo cổ nằm ở Kompung Thom, Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Sambor Prei Kuk · Xem thêm »

Sê Bănghiêng

Dòng chảy của SêbănghiêngSê Bănghiêng (tiếng Lào: Se Banghiang, Se nghĩa là sông) là một phụ lưu cấp 1 của sông Mê Kông và là một dòng sông ở Nam Lào.

Mới!!: Mê Kông và Sê Bănghiêng · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Mê Kông và Sông · Xem thêm »

Sông Đà

Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

Mới!!: Mê Kông và Sông Đà · Xem thêm »

Sông Cái (định hướng)

Cụm từ Sông Cái có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Mê Kông và Sông Cái (định hướng) · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Hậu

Sông Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông.

Mới!!: Mê Kông và Sông Hậu · Xem thêm »

Sông Kok

Sông Kok ở huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai Sông Kok (tiếng Thái: แม่น้ำกก, Maenam Kok) xuất phát từ bang Shan, Myanmar, đổ ngang qua biên giới Thái Lan và Myanmar đến huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Mê Kông và Sông Kok · Xem thêm »

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Mới!!: Mê Kông và Sông Mã · Xem thêm »

Sông Mun

Sông Mun (แม่น้ำมูล), là một phụ lưu của sông Mekong.

Mới!!: Mê Kông và Sông Mun · Xem thêm »

Sông Sêrêpôk

Sêrêpôk (hay Srêpôk), tên gọi trong tiếng Khmer là Tonlé Srepok, là dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đăk Lăk.

Mới!!: Mê Kông và Sông Sêrêpôk · Xem thêm »

Sông Sở Thượng

Sông Sở Thượng (Preak Kaoh Sampŏu) còn gọi là rạch Sở Thượng, là đoạn hạ lưu của Preak Banam, chảy dọc theo biên giới Việt Nam-Campuchia theo hướng tây bắc-đông nam đổ vào sông (rạch) Hồng Ngự để hợp lưu vào sông Tiền Giang tại thị xã Hồng Ngự.

Mới!!: Mê Kông và Sông Sở Thượng · Xem thêm »

Sông Sekong

Sông Sekong trong hệ thống sông Mekong Sông Sekong là một dòng sông xuyên quốc gia và là một phụ lưu quan trọng của sông Mê Công.

Mới!!: Mê Kông và Sông Sekong · Xem thêm »

Sông Tiền

Sông Tiền, đoạn chạy qua Tân Châu và Hồng Ngự Sông Tiền hay Tiền Giang là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) của sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng bằng miền Nam Việt Nam, qua các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và Bến Tre, rồi đổ ra biển Đông.Sông Tiền có tổng chiều dài là 240 km.

Mới!!: Mê Kông và Sông Tiền · Xem thêm »

Sông Vàm Cỏ Tây

sông Vàm Cỏ Tây qua TP.Tân An Sông Hưng Hòa (Vũng Gù) tức Vàm Cỏ Tây, Rạch Tầm Long chi lưu của sông Hưng Hòa trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh năm 1861-1863. Sông Vàm Cỏ Tây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang.

Mới!!: Mê Kông và Sông Vàm Cỏ Tây · Xem thêm »

Sông Xê Pôn

'''''Một khúc sông Xê Pôn''''' Xê Pôn là con sông của Lào và Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Sông Xê Pôn · Xem thêm »

Se Bangfai

Se Bangfai hay Se Bangfay, Se Bang Fai, Xe Bangfai, Nam Xebangfai là một phụ lưu cấp 1 của sông Mê Kông ở trung Lào.

Mới!!: Mê Kông và Se Bangfai · Xem thêm »

Serpenticobitis

Serpenticobitis là một chi nhỏ chứa 3 loài "cá chạch" có ở Lào và Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Serpenticobitis · Xem thêm »

Si Phan Don

Thác Somphamit. Si Phan Don (ສີ່ພັນດອນ trong tiếng Lào có nghĩa là 4.000 đảo) là một khu vực nằm trong tỉnh Champasak ở miền nam Lào.

Mới!!: Mê Kông và Si Phan Don · Xem thêm »

Sihanoukville (thành phố)

Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.

Mới!!: Mê Kông và Sihanoukville (thành phố) · Xem thêm »

Sisaket (tỉnh)

Sisaket (tiếng Thái: ศรีสะเกษ) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Sisaket (tỉnh) · Xem thêm »

Sisavang Vong

Sisavang Phoulivong (hay Sisavangvong) (14 tháng 7 năm 1885 – 29 tháng 10 năm 1959), là quốc vương của Vương quốc Luang Phrabang và sau đó là của Vương quốc Lào từ 28 tháng 4 năm 1904 cho đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 10 năm 1959.

Mới!!: Mê Kông và Sisavang Vong · Xem thêm »

Stung Treng

Stung Treng (tiếng Khmer: ស្ទឹងត្រែង) là tỉnh lỵ của tỉnh Stung Treng, Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Stung Treng · Xem thêm »

Tam giác Vàng

Toàn cảnh Tam Giác Vàng Tam giác Vàng (tiếng Anh: Golden Triangle - tiếng Thái: สามเหลี่ยมทองคำ; tiếng Lào: ສາມຫຼ່ຽມຄຳ) là khu vực rừng núi hiểm trở nằm giữa biên giới ba nước Lào, Thái Lan, Myanmar, nổi tiếng là nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế giới, nhưng ngày nay không còn trồng thuốc phiện nữa mà trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng, theo đó, những cánh đồng anh túc năm xưa được thay bằng những thửa ruộng hoa màu, cây trái quanh năm xanh tốt.

Mới!!: Mê Kông và Tam giác Vàng · Xem thêm »

Tác động môi trường của hồ chứa nước

Hồ Nasser sau đập Aswan, Ai Cập rộng 5250 km² buộc 60000 người di dời ''A comparative survey of dam-induced resettlement in 50 cases'' by Thayer Scudder and John Gray http://www.hss.caltech.edu/~tzs/50%20Dam%20Survey.pdf Tác động môi trường của hồ chứa nước ngày càng được xem xét kỹ lưỡng khi nhu cầu toàn cầu đối với nước và năng lượng tăng lên, đồng thời số lượng và kích thước của hồ chứa sẽ tăng lên.

Mới!!: Mê Kông và Tác động môi trường của hồ chứa nước · Xem thêm »

Tây Khang

Tây Khang (西康省 Xīkāng Shěng), là một tỉnh không còn tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Tây Khang · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Mê Kông và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Mê Kông và Tây Tạng · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Mê Kông và Tự Đức · Xem thêm »

Tổ chức ACMECS

Tổ chức ACMECS, tên đầy đủ là Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông, được thành lập tháng 11 năm 2003 theo sáng kiến của Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra nhằm mục đích tăng cường các hoạt động hợp tác kinh tế giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Mê Kông và Tổ chức ACMECS · Xem thêm »

Tbong Khmum

Tỉnh Tbong Khmum (tiếng Khmer: ខេត្ត ត្បូងឃ្មុំ, IPA) là một tỉnh (khaet) của Campuchia nằm trên vùng đồng bằng trung bộ của sông Mekong.

Mới!!: Mê Kông và Tbong Khmum · Xem thêm »

Thakhek

Thakhek (tiếng Lào: ທ່າແຂກ), người Việt Nam hay phát âm là Thà Khẹt, là một thị xã bên tả ngạn sông Mekong, thuộc tỉnh Khammuane ở Nam Lào, và là nơi đặt các trụ sở của chính quyền và tỉnh Khammuane.

Mới!!: Mê Kông và Thakhek · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành phố Chiang Rai

Thành phố Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย, Chiềng Rai), tiếng địa phương cũng gọi Chiềng Hai) là thành phố ở của tỉnh Chiang Rai ở phía Bắc Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Thành phố Chiang Rai · Xem thêm »

Thác Khone

Thác Khone Phapheng Thác Somphamit, một phần của thác Khone. Thác Khone là một thác nước trên sông Mê Kông nằm trong tỉnh Champasak của Lào gần biên giới với Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Thác Khone · Xem thêm »

Thám hiểm sông Mekong 1866-1868

Hành trình của cuộc thám hiểm Cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868, được chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ phát động và giao cho Ernest Doudart de Lagrée lãnh đạo, thực hiện thám hiểm khoa học theo đường thủy trên sông Mekong.

Mới!!: Mê Kông và Thám hiểm sông Mekong 1866-1868 · Xem thêm »

Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan

Theo sử sách Thái Lan, người Thái xuất xứ từ vùng núi An-Tai, Đông Bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 4500 năm trước, sau đó di cư dần xuống vùng đất hiện nay là Thái Lan.

Mới!!: Mê Kông và Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan · Xem thêm »

Thủy điện A Lưới

Thủy điện A Lưới là công trình thủy điện xây dựng với hồ nước ở thượng nguồn dòng sông A Sáp (hay Sê A Sáp) Các văn liệu thủy điện gọi là "sông A Sáp".

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện A Lưới · Xem thêm »

Thủy điện ở lưu vực sông Mê Kông

Đập Ubol Ratana Dam ở Thái Lan Đập tràn thủy điện Yaly trên sông Sêsan tại Kontum. Ubon Ratchathani, Thái Lan Thủy điện ở lưu vực sông Mê Kông bao gồm toàn bộ tiềm năng thủy điện tại lưu vực thượng lưu và hạ lưu sông Mê Kong.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện ở lưu vực sông Mê Kông · Xem thêm »

Thủy điện Công Quả Kiều

Thủy điện Công Quả Kiều là thủy điện xây dựng trên dòng sông Lan Thương (Mê Kông) ở huyện Vân Long tỉnh Vân Nam Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Công Quả Kiều · Xem thêm »

Thủy điện Don Sahong

Thủy điện Don Sahong là công trình thủy điện xây dựng trên một chi lưu của sông Mekong ở khu vực Siphandon tỉnh Champasak, miền nam Lào.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Don Sahong · Xem thêm »

Thủy điện Hạ Sesan 2

Thủy điện Hạ Sesan 2 hay thủy điện Hạ Se San 2 (còn gọi là Han Se San 2, và viết tắt LSS2 cho "Lower Se San 2") là thủy điện xây dựng trên dòng Tonlé San, một phụ lưu lớn của sông Mê Kông, ở vùng đất tỉnh Stung Treng, đông bắc Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Hạ Sesan 2 · Xem thêm »

Thủy điện Hoàng Đăng

Thủy điện Hoàng Đăng (Huangdeng) là thủy điện xây dựng trên dòng sông Lan Thương (Mê Kông) ở huyện tự trị Lan Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Hoàng Đăng · Xem thêm »

Thủy điện Miêu Vĩ

Thủy điện Miêu Vĩ là thủy điện xây dựng trên dòng sông Lan Thương (Mê Kông) ở huyện Vân Long, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Miêu Vĩ · Xem thêm »

Thủy điện Nậm Núa

Thủy điện Nậm Núa là thủy điện xây dựng trên dòng nậm NứaTrong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Nậm Núa · Xem thêm »

Thủy điện Theun Hinboun

Đập tạo hồ nước của nhà máy thủy điện Theun Hinboun. Nhà máy thủy điện Theun Hinboun là một nhà máy thủy điện nổi tiếng tại tỉnh Borikhamxay của Lào, thuộc nhóm các công trình đầu tiên.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Theun Hinboun · Xem thêm »

Thủy điện Thượng Kon Tum

Thủy điện Thượng Kon Tum là công trình thủy điện xây dựng có hồ nước trên dòng Đăk Snghé tại vùng đất xã Đăk Kôi huyện Kon Rẫy và xã Đăk Tăng huyện Kon Plông, nhà máy nằm trên sông Đăk Lô Đăk Lô là tên theo Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49-25B, Cục Đo đạc và Bản đồ (2004), và một số văn liệu.

Mới!!: Mê Kông và Thủy điện Thượng Kon Tum · Xem thêm »

Thủy chiến Tonlé Sap

Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.

Mới!!: Mê Kông và Thủy chiến Tonlé Sap · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Campuchia

Thủy quân lục chiến Campuchia (tiếng Pháp: Corps de Fusiliers-Marins Khmères – CFMK) là binh chủng lính thủy đánh bộ của Hải quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Marine National Khmère – MNK) trong cuộc nội chiến Campuchia 1970-1975.

Mới!!: Mê Kông và Thủy quân lục chiến Campuchia · Xem thêm »

Tiếng Bạch

Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Tiếng Bạch · Xem thêm »

Tiếng Hà Nhì

Tiếng Hà Nhì (Haqniqdoq hay) là một một ngôn ngữ Tạng-Miến thuộc nhóm ngôn ngữ Lô Lô, được người Hà Nhì ở Trung Quốc, Lào và Việt Nam sử dụng.

Mới!!: Mê Kông và Tiếng Hà Nhì · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Mê Kông và Tiền Giang · Xem thêm »

Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng

Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (tiếng Anh: Greater Mekong Subregion, viết tắt là GMS) là khu vực địa lý bao gồm các quốc gia và lãnh thổ nằm trong lưu vực của sông Mekong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma và tỉnh Vân Nam và Quảng Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng · Xem thêm »

Tonlé Sap

Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.

Mới!!: Mê Kông và Tonlé Sap · Xem thêm »

Trận thành Gia Định, 1859

Không có mô tả.

Mới!!: Mê Kông và Trận thành Gia Định, 1859 · Xem thêm »

Trichopodus trichopterus

Cá sặc ba chấm hay cá sặc cẩm thạch, cá sặc bướm (Danh pháp khoa học: Trichopodus trichopterus) là một loài cá nước ngọt trong họ Cá tai tượng Osphronemidae thuộc bộ cá vược Perciformes phân bố ở một số nước lưu vực sông Mêkông.

Mới!!: Mê Kông và Trichopodus trichopterus · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Mê Kông và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Quốc Thúc

Vũ Quốc Thúc (sinh 1920) là một giáo sư, nhà kinh tế học và chính khách Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Mê Kông và Vũ Quốc Thúc · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Mê Kông và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng

Đảng Việt Tân hoặc Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng (tiếng Anh: Vietnam Reform Revolutionary Party, VRRP) là một tổ chức chính trị với tuyên bố "chủ trương tiến hành "cuộc cách mạng" bằng chính sức mạnh và trí tuệ của dân tộc Viêt Nam để chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hầu có điều kiện tiến hành "công cuộc canh tân đất nước"".

Mới!!: Mê Kông và Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng · Xem thêm »

Vườn quốc gia Chư Yang Sin

Vườn quốc gia Chư Yang Sin là một khu rừng đặc dụng của Việt Nam.

Mới!!: Mê Kông và Vườn quốc gia Chư Yang Sin · Xem thêm »

Vương quốc Cảnh Hồng

Vương quốc Heokam hay Chiang Hung (tiếng Trung: 景洪/Jǐnghóng; Hán Việt: Cảnh Hồng) là một thực thể chính trị của người Thái Lự (một sắc tộc nói ngữ chi Thái) có trung tâm chính trị đặt tại nơi mà hiện nay là thành phố Cảnh Hồng, thủ phủ của châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mê Kông và Vương quốc Cảnh Hồng · Xem thêm »

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Mê Kông và Vương quốc Sukhothai · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Mê Kông và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Wat Phou

Ngôi đền thượng Wat Phou Wat Phou (Vat Phu) hay chùa Núi là di tích một quần thể đền thờ Khmer ở Nam Lào.

Mới!!: Mê Kông và Wat Phou · Xem thêm »

Wat Xieng Thong

Wat Xieng Thong Wat Xieng Thoong hay chùa Xiêng Thoong là một trong những ngôi chùa cổ nhất và là ngôi chùa quan trọng nhất của thành phố Luang Prabang tại Lào.

Mới!!: Mê Kông và Wat Xieng Thong · Xem thêm »

Yang Shong Lue

Yang Shong Lue (RPA: Yaj Soob Lwj; 15/09/1929 - tháng 2 năm 1971) là một nhà lãnh đạo tinh thần của người Hmông tại Lào.

Mới!!: Mê Kông và Yang Shong Lue · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lan Thương, Mê Công, Mêkông, Sông Lan Thương, Sông Mekong, Sông Mékong, Sông Mê Kông, Sông Mê kông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »