Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Minh Anh Tông

Mục lục Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

91 quan hệ: Anh Tông, Án đĩnh kích, Bản vị bạc, Bắc Nguyên, Cao Minh (nhà Minh), Cầu Lư Câu, Cố (họ), Cố Hưng Tổ, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách phiên vương nhà Minh (Hưng Tông đến Huệ Tông hệ), Danh sách vua nhà Minh, Danh sách vua Trung Quốc, Dặc Khiêm, Dụ Lăng, Du Đại Du, Duệ Đế, Giải Tấn, Hàng hoàng hậu, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Thiện Tường, Hiếu Túc Hoàng thái hậu, Hoàng Hoài, Hoàng Phúc, Hoàng quý phi, Hoạn quan, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Thái Tông, Lịch sử Bắc Kinh, Lý Đường (nhà Minh), Lý Cương (nhà Minh), Lý Hóa Long (nhà Minh), Liễu Thăng, Lưu Nghiễm (trạng nguyên nhà Minh), Lưu Tư (nhà Minh), Maha Kali, Maha Kaya, Mông Cổ, Mộc Thạnh, Minh Anh Tông, Minh Đại Tông, Minh Hiến Tông, Minh Nhân Tông, Minh sử, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Nam Ông mộng lục, Nội Mông, ..., Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông), Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông), Nghiêm Khoan, Nguyễn An, Nhà Minh, Niên hiệu Trung Quốc, Phi tần, Râu (người), Sự biến Thổ Mộc bảo, Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông), Tứ Xuyên, Tăng Hạc Linh, Thái thượng hoàng, Thủ đô Trung Quốc, Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông), Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông), Trần Thái (nhà Minh), Trần Tuần, Trịnh Hòa, Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông), Trương Ký (nhà Minh), Trương Phụ, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tuần phủ, Uông hoàng hậu, Vạn Trinh Nhi, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch, Vu Khiêm, Vương Anh (nhà Minh), Vương Chấn (định hướng), Vương Chấn (hoạn quan), Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông), Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc), Vương Trực (thượng thư), Vương Vũ (nhà Minh), 1 tháng 9, 11 tháng 2, 29 tháng 11, 7 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (41 hơn) »

Anh Tông

Anh Tông (chữ Hán: 英宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Minh Anh Tông và Anh Tông · Xem thêm »

Án đĩnh kích

Án đĩnh kích (chữ Hán: 梃擊案), là vụ án đầu tiên trong Ba vụ án thời Minh mạt, có liên quan mật thiết đến hậu cung của hoàng đế và cuộc chiến tranh giành quốc bổn khốc liệt vào cuối triều Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Án đĩnh kích · Xem thêm »

Bản vị bạc

Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.

Mới!!: Minh Anh Tông và Bản vị bạc · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Minh Anh Tông và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Cao Minh (nhà Minh)

Cao Minh (chữ Hán: 高明, ? – ?), tự Thượng Đạt, người huyện Quý Khê, phủ Quảng Tín, bố chánh sứ tư Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Cao Minh (nhà Minh) · Xem thêm »

Cầu Lư Câu

Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Cầu Lư Câu · Xem thêm »

Cố (họ)

Cố là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 顾, Bính âm: Gu).

Mới!!: Minh Anh Tông và Cố (họ) · Xem thêm »

Cố Hưng Tổ

Cố Hưng Tổ (chữ Hán: 顧興祖) là một tướng lĩnh quân sự Trung Quốc thời nhà Minh, từng tham gia chiến dịch xâm lược Đại Việt vào thế kỷ 15.

Mới!!: Minh Anh Tông và Cố Hưng Tổ · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Minh Anh Tông và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách phiên vương nhà Minh (Hưng Tông đến Huệ Tông hệ)

Dưới đây là danh sách các phiên vương dòng con cháu của Minh Hưng Tông và Minh Huệ Đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Danh sách phiên vương nhà Minh (Hưng Tông đến Huệ Tông hệ) · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Minh Anh Tông và Danh sách vua nhà Minh · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dặc Khiêm

Dặc Khiêm (tiếng Trung: 弋謙, ? - 1450), người Đại Châu, phủ Thái Nguyên, quan viên nhà Minh, nổi tiếng cương trực, từng 2 lần làm việc ở Việt Nam (nhà Minh gọi là Giao Chỉ) trong Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Dặc Khiêm · Xem thêm »

Dụ Lăng

Dụ Lăng (裕陵) là nơi an táng Minh Anh Tông – vua thứ sáu của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Dụ Lăng · Xem thêm »

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Mới!!: Minh Anh Tông và Du Đại Du · Xem thêm »

Duệ Đế

Duệ Đế (chữ Hán: 睿帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Minh Anh Tông và Duệ Đế · Xem thêm »

Giải Tấn

Giải Tấn, tranh của họa sĩ Cố Kiến Long (1606-?). Giải Tấn (tiếng Trung phồn thể: 解縉, giản thể: 解缙, 1369 – 1415), tự Đại Thân, tự cũ là Tấn Thân, hiệu Xuân Vũ, hiệu cũ là Hỉ Dịch, thụy Văn Nghị, người Cát Thủy, nay là huyện Cát Thủy, địa cấp thị Cát An, tỉnh Giang Tây.

Mới!!: Minh Anh Tông và Giải Tấn · Xem thêm »

Hàng hoàng hậu

Túc Hiếu Hàng Hoàng Hậu (chữ Hán: 肅孝杭皇后, ? - 1456), là Hoàng hậu thứ hai của Minh Đại Tông Chu Kì Ngọc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hàng hoàng hậu · Xem thêm »

Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hồ Nguyên Trừng · Xem thêm »

Hồ Thiện Tường

Cung Nhượng Chương hoàng hậu (chữ Hán: 恭讓章皇后, 11 tháng 5, 1402 - 28 tháng 12, 1443) là Hoàng hậu thứ nhất của Minh Tuyên Tông Tuyên Đức hoàng đế, vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hồ Thiện Tường · Xem thêm »

Hiếu Túc Hoàng thái hậu

Hiếu Túc hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝肅皇太后; 30 tháng 10, 1430 - 16 tháng 3, 1504), là phi tần của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn và là sinh mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hiếu Túc Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Hoài

Hoàng Hoài (chữ Hán: 黄淮, 1367-1449), tự Tông Dự, hiệu Giới Am, người Vĩnh Gia thời Minh sơ (nay là huyện Vĩnh Gia, địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Minh Anh Tông và Hoàng Hoài · Xem thêm »

Hoàng Phúc

Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hoàng Phúc · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Minh Anh Tông và Hoạn quan · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lý Đường (nhà Minh)

Lý Đường (chữ Hán: 李棠, ? – ?), tự Tông Giai, người Tấn Vân, Chiết Giang, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lý Đường (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Minh)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, ? – 1478), tự Đình Trương, người Trường Thanh, Sơn Đông, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lý Cương (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Hóa Long (nhà Minh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龙, 1555 – 1624), tên tự là Vu Điền, người huyện Trường Viên, phủ Đại Danh, hành tỉnh Bắc Trực Lệ, là quan viên, tướng lãnh trung kỳ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lý Hóa Long (nhà Minh) · Xem thêm »

Liễu Thăng

Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đã hóa đá nơi đây Liễu Thăng (柳升 hoặc 柳昇, ?-1427), tự Tử Tiêm (子漸), là một võ tướng nhà Minh, thống lĩnh đạo quân sang cứu viện cho đạo quân viễn chinh của nhà Minh tại Đại Việt trước đây, nhưng sau đó bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và tử trận trong trận Chi Lăng năm 1427.

Mới!!: Minh Anh Tông và Liễu Thăng · Xem thêm »

Lưu Nghiễm (trạng nguyên nhà Minh)

Lưu Nghiễm (chữ Hán phồn thể: 劉儼, giản thể: 刘俨, 1417-1457), tự Tuyên Hóa, hiệu Thời Vũ, thụy Văn Giới.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lưu Nghiễm (trạng nguyên nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Lưu Tư (nhà Minh) · Xem thêm »

Maha Kali

Maha Kali (Phạn văn: महा काली, chữ Hán: 摩訶貴來 / Ma-kha Quý-lai, ? - 1452) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong các giai đoạn 1441 - 1442 và 1446 - 1449.

Mới!!: Minh Anh Tông và Maha Kali · Xem thêm »

Maha Kaya

Maha Kaya (Phạn văn: महा काय, chữ Hán: 摩訶貴由 / Ma-kha Quý-do, 摩訶賁田 / Ma-kha Bí-điền; ? - 1458) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1449 - 1458.

Mới!!: Minh Anh Tông và Maha Kaya · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Minh Anh Tông và Mông Cổ · Xem thêm »

Mộc Thạnh

Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.

Mới!!: Minh Anh Tông và Mộc Thạnh · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Đại Tông · Xem thêm »

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Hiến Tông · Xem thêm »

Minh Nhân Tông

Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Nhân Tông · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Minh Anh Tông và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Anh Tông và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Minh Anh Tông và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông)

Hiếu Dực hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝翼皇太后; 19 tháng 6, 1397 - 16 tháng 1, 1462), thông gọi Tuyên Miếu Ngô Hiền phi (宣廟吳賢妃), là phi tần của Minh Tuyên Tông Tuyên Đức Đế, sinh mẫu của Minh Đại Tông Cảnh Thái Đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông) · Xem thêm »

Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Hiến Tông Ngô Phế hậu (chữ Hán: 憲宗吴廢后; 1449 - 5 tháng 2, 1509), không rõ tên thật, là Hoàng hậu đầu tiên của Minh Hiến Tông Thành Hóa Đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Nghiêm Khoan

Nghiêm Khoan (sinh ngày 24 tháng 1 năm 1979) là nam diễn viên, ca sĩ Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Nghiêm Khoan · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Minh Anh Tông và Nguyễn An · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Nhà Minh · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Minh Anh Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh Anh Tông và Phi tần · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Minh Anh Tông và Râu (người) · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Minh Anh Tông và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông)

Hiếu Cung Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭章皇后; 13 tháng 3, 1399 - 26 tháng 9, 1462), hay Tuyên Tông Tôn hoàng hậu (宣宗孫皇后), đôi khi bà còn gọi là Thượng Thánh hoàng thái hậu (上聖皇太后) hoặc Thánh Liệt hoàng thái hậu (聖烈皇太后), là Hoàng hậu tại vị thứ hai của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ, và được xem là sinh mẫu của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn.

Mới!!: Minh Anh Tông và Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông) · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Anh Tông và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tăng Hạc Linh

Tăng Hạc Linh (chữ Hán phồn thể: 曾鶴齡, giản thể: 曾鹤龄, 1383-1441), tự Duyên Niên, tự khác là Duyên Chi, hiệu Tùng Ba, hiệu khác là Cù Tẩu, người Thái Hòa, Giang Tây.

Mới!!: Minh Anh Tông và Tăng Hạc Linh · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông)

Hiếu Huệ hoàng hậu Thiệu thị (孝惠皇后邵氏; ? - 1522), không rõ tên thật, nguyên là phi tần của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)

Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh Anh Tông và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông) · Xem thêm »

Trần Thái (nhà Minh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1470), tên tự là Cát Hanh, người Quang Trạch, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trần Thái (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Tuần

Trần Tuần (chữ Hán: 陳循, 1385-1461), tự Đức Tuân, hiệu Phương Châu, người Thái Hòa, Giang Tây, một nhân vật chính trị thời Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trần Tuần · Xem thêm »

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trịnh Hòa · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông)

Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 誠孝昭皇后, 7 tháng 4, 1379 - 20 tháng 11, 1442), hay Nhân Tông Trương hoàng hậu (仁宗张皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông) · Xem thêm »

Trương Ký (nhà Minh)

Trương Ký (chữ Hán: 张骥, ? – 1449), tự Trọng Đức, người An Hóa, Hồ Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trương Ký (nhà Minh) · Xem thêm »

Trương Phụ

Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trương Phụ · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Tuần phủ

Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Minh Anh Tông và Tuần phủ · Xem thêm »

Uông hoàng hậu

Hiếu Uyên Cảnh hoàng hậu (chữ Hán: 孝淵景皇后, 1427 - 15 tháng 1, 1506), là Hoàng hậu thứ nhất tại ngôi và bị phế dưới triều Minh Đại Tông Cảnh Thái Đế.

Mới!!: Minh Anh Tông và Uông hoàng hậu · Xem thêm »

Vạn Trinh Nhi

Vạn Trinh Nhi (萬貞兒; 1428 - 1487), là phi tần được sủng ái nhất của Minh Hiến Tông Thành Hóa đế triều nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vạn Trinh Nhi · Xem thêm »

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ · Xem thêm »

Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch

Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch, hay Tào Thạch chi biến (曹石之變), là một cuộc binh biến diễn ra vào trung kì nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch · Xem thêm »

Vu Khiêm

Vu Khiêm Miếu thờ Vu Khiêm ở Hàng Châu Vu Khiêm (tiếng Trung: 于謙, 1398-1457), tự: Đình Ích, hiệu: Tiết Am, thụy: Trung Túc, là một vị đại quan của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vu Khiêm · Xem thêm »

Vương Anh (nhà Minh)

Vương Anh (chữ Hán: 王英, 1376 – 1450), tự Thì Ngạn, người Kim Khê, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Anh (nhà Minh) · Xem thêm »

Vương Chấn (định hướng)

Vương Chấn có thể là một trong các nhân vật.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Chấn (định hướng) · Xem thêm »

Vương Chấn (hoạn quan)

Vương Chấn (chữ Hán: 王振; ?-1449) là hoạn quan, đại thần nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Chấn (hoạn quan) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Hiếu Trinh Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 孝贞纯皇后; 6 tháng 8, 1450 - 23 tháng 3, 1518), còn được gọi là Hiến Tông Vương hoàng hậu (憲宗王皇后) hoặc Từ Thánh Thái hoàng thái hậu (慈聖太皇太后), là Hoàng hậu thứ hai được sắc phong dưới triều Minh Hiến Tông Thành Hóa hoàng đế Chu Kiến Thâm, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王源 hay 原, ? - ?), tự Khải Trạch, người Long Nham, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc) · Xem thêm »

Vương Trực (thượng thư)

Vương Trực (chữ Hán: 王直, 1379 – 1462), tên tự là Hành Kiệm, hiệu là Ức Am, người Thái Hòa, Giang Tây, là quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Trực (thượng thư) · Xem thêm »

Vương Vũ (nhà Minh)

Vương Vũ (chữ Hán: 王宇, ? – 1463), tự Trọng Hoành, người Tường Phù, Hà Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh Anh Tông và Vương Vũ (nhà Minh) · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Anh Tông và 1 tháng 9 · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Anh Tông và 11 tháng 2 · Xem thêm »

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Anh Tông và 29 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Anh Tông và 7 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chu Kì Trấn, Chu Kỳ Trấn, Chính Thống Đế, Minh Anh tông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »