Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Milton Friedman

Mục lục Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

47 quan hệ: Adam Smith, Arnold Schwarzenegger, Đường cong Phillips, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tiền tệ, Chủ nghĩa tư bản, Chỉ số tự do kinh tế, Chu kỳ kinh tế, Danh sách các nhà kinh tế học, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Friedrich Hayek, Gary Becker, George Stigler, Giải John Bates Clark, Giải Nobel Kinh tế, Harry Markowitz, Hồng Kông, Huân chương Khoa học Quốc gia, Huân chương Tự do Tổng thống, John B. Taylor, Karl Popper, Kim bản vị, Kinh tế Ấn Độ, Kinh tế học, Kinh tế học chuẩn tắc, Kinh tế học thực chứng, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế Hồng Kông, Lạm phát, Lịch sử kinh tế học vĩ mô, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Myron Scholes, Người Mỹ gốc Do Thái, Paul Samuelson, Phê phán chủ nghĩa Marx, Robert Lucas, Jr., Ronald Reagan, Simon Kuznets, Thị trường ngoại hối, There ain't no such thing as a free lunch, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường phái kinh tế học Chicago, Trường phái trọng tiền, 1976.

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Milton Friedman và Adam Smith · Xem thêm »

Arnold Schwarzenegger

Arnold Alois Schwarzenegger (phát âm theo tiếng Đức:; theo tiếng Anh:, giống như Ác-nôn Sơ-oát-sơ-nê-gơ; sinh ngày 30 tháng 7 năm 1947) là vận động viên thể dục thể hình, diễn viên điện ảnh và chính khách Cộng hòa người Mỹ gốc Áo làm Thống đốc California thứ 38.

Mới!!: Milton Friedman và Arnold Schwarzenegger · Xem thêm »

Đường cong Phillips

Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên bản GDP).

Mới!!: Milton Friedman và Đường cong Phillips · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa tự do cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa tiền tệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Milton Friedman và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chỉ số tự do kinh tế

Bản đồ Chỉ số tự do kinh tế năm 2014 được công bố bởi Quỹ Di Sản. Mỗi quốc gia được biểu thị bởi một màu tương ứng với mức độ tự do kinh tế khác nhau: Xanh lá đậm- hoàn toàn tự do kinh tế Xanh lá chuối- tự do kinh tế ở phần lớn các lĩnh vực Vàng - tự do kinh tế có sự giám sát của nhà nước Cam - phần lớn các lĩnh vực không có tự do kinh tế Đỏ - không có tự do kinh tế Xám - Không có số liệu. Chỉ số tự do kinh tế (Indices of Economic Freedom) đo lường chính sách tự do kinh doanh ở các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Milton Friedman và Chỉ số tự do kinh tế · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Milton Friedman và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Danh sách các nhà kinh tế học

Dưới đây là danh sách các nhà kinh tế học nổi bật được xếp theo thứ tự chữ cái, đây được xem là các chuyên gia về kinh tế.

Mới!!: Milton Friedman và Danh sách các nhà kinh tế học · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Milton Friedman và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Milton Friedman và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Gary Becker

Gary Stanley Becker (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1930, mất ngày 3 tháng 5 năm 2014) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ đoạt giải Nobel Kinh tế, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học.

Mới!!: Milton Friedman và Gary Becker · Xem thêm »

George Stigler

George Joseph Stigler (17/01/1911-01/12/1991) là một học giả kinh tế học người Hoa Kỳ, một trong những nhân vật chủ chốt của Trường phái kinh tế Chicago cùng với người bạn thân là Milton Friedman.

Mới!!: Milton Friedman và George Stigler · Xem thêm »

Giải John Bates Clark

Giải John Bates Clark là một giải thưởng của Hội Kinh tế Hoa Kỳ trao hai năm một lần, mỗi lần chỉ cho một học giả kinh tế học trẻ (dưới 40 tuổi) mang quốc tịch Hoa Kỳ hay Canada có đóng góp lớn lao cho tư tưởng và lý luận kinh tế học.

Mới!!: Milton Friedman và Giải John Bates Clark · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Milton Friedman và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Harry Markowitz

Harry Max Markowitz (24 tháng 8 năm 1927) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ, ông được trao giải lý luận John von Neumann (1989) và giải Nobel Kinh tế (1990).

Mới!!: Milton Friedman và Harry Markowitz · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Milton Friedman và Hồng Kông · Xem thêm »

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Mới!!: Milton Friedman và Huân chương Khoa học Quốc gia · Xem thêm »

Huân chương Tự do Tổng thống

Huân chương Presidential Medal of Freedom Huân chương Tự do của Tổng thống (Tiếng Anh: Presidential Medal of Freedom) là một huân chương của Tổng thống Hoa Kỳ dùng để trao tặng cho những đóng góp đặc biệt trong giữ gìn an ninh công cộng, lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ, thế giới hòa bình hay lĩnh vực văn hóa hoặc các nỗ lực đáng kể của một cá nhân hay tập thể.

Mới!!: Milton Friedman và Huân chương Tự do Tổng thống · Xem thêm »

John B. Taylor

John Brian Taylor (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1946) là một giáo sư (Mary và Robert Raymond) về kinh tế học tại Đại học Stanford, Hoa Kỳ, và là the George P. Shultz Senior Fellow về kinh tế học tại Viện Hoover của Đại học Standford.

Mới!!: Milton Friedman và John B. Taylor · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Mới!!: Milton Friedman và Karl Popper · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Milton Friedman và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh tế Ấn Độ

Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ ba thế giới nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), thứ 7 trên thế giới nếu tính theo tỷ giá hối đoái với USD (Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 1 nghìn tỷ USD năm 2007).

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế Ấn Độ · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học chuẩn tắc (hay còn gọi là Kinh tế học lý thuyết) (Tiếng Anh: Normative economics) là một nhánh kinh tế học chuyên phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào hoặc phải có chính sách kinh tế gì để đạt được một mục tiêu đáng có.

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế học chuẩn tắc · Xem thêm »

Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thực chứng là một nhánh kinh tế học quan tâm tới việc miêu tả và giải thích các hiện tượng kinh tế.

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế học thực chứng · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế Hồng Kông

Nền kinh tế Hồng Kông được nhiều người cho là nền kinh tế tự do nhất thế giới.

Mới!!: Milton Friedman và Kinh tế Hồng Kông · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Milton Friedman và Lạm phát · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế học vĩ mô

Thế kỷ 19 đã bắt đầu xuất hiện những manh nha của Kinh tế học vĩ mô (KTHVM).

Mới!!: Milton Friedman và Lịch sử kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Milton Friedman và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Myron Scholes

Myron Samuel Scholes (sinh 1 tháng 7 năm 1941) là một nhà kinh tế học tài chính Hoa Kỳ gốc Canada, ông nổi tiếng nhờ là một trong những tác giả của phương trình Black–Scholes.

Mới!!: Milton Friedman và Myron Scholes · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Milton Friedman và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Mới!!: Milton Friedman và Paul Samuelson · Xem thêm »

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Mới!!: Milton Friedman và Phê phán chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Robert Lucas, Jr.

Robert Emerson Lucas, Jr. (15 tháng 9 năm 1937) là một nhà kinh tế người Mỹ tại Đại học Chicago.

Mới!!: Milton Friedman và Robert Lucas, Jr. · Xem thêm »

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Mới!!: Milton Friedman và Ronald Reagan · Xem thêm »

Simon Kuznets

Simon Smith Kuznets (p; 30 tháng 4, năm 1901 - 8 tháng 7 năm 1985) là một nhà kinh tế Mỹ gốc Nga tại Đại học Harvard.

Mới!!: Milton Friedman và Simon Kuznets · Xem thêm »

Thị trường ngoại hối

Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.

Mới!!: Milton Friedman và Thị trường ngoại hối · Xem thêm »

There ain't no such thing as a free lunch

"There ain't no such thing as a free lunch" (nghĩa là không có bữa trưa miễn phí) (cách viết khác, "There is no such thing as a free lunch" hay các biến thể khác) là một câu thành ngữ phổ biến truyền đạt ý tưởng rằng không thể có được một cái gì đó mà không phải mất gì c. Các từ viết tắt TANSTAAFL, TINSTAAFL, và TNSTAAFL cũng được sử dụng.

Mới!!: Milton Friedman và There ain't no such thing as a free lunch · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Milton Friedman và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học Chicago

Trường phái kinh tế học Chicago (tiếng Anh: Chicago School of economics) là một trường phái tư tưởng kinh tế học tân cổ điển gắn liền với công việc của giảng viên tại Đại học Chicago, một số người trong số họ đã xây dựng và phổ biến các nguyên lý đó.

Mới!!: Milton Friedman và Trường phái kinh tế học Chicago · Xem thêm »

Trường phái trọng tiền

Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.

Mới!!: Milton Friedman và Trường phái trọng tiền · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Milton Friedman và 1976 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »