Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Marcianus

Mục lục Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

25 quan hệ: Ai Cập thuộc La Mã, Anthemius, Arcadius, Aspar, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Tây La Mã, Basiliscus, Công đồng Chalcedon, Danh sách chấp chính quan La Mã, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Giáo hội Chính thống giáo Copt, Giáo hoàng Lêô I, Leo I (hoàng đế), Majorianus, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã, Priscus, Pulcheria, Theodosius II, Valamir, Valentinianus III, Vương quốc Ostrogoth, Zeno (hoàng đế), 27 tháng 1.

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Marcianus và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Anthemius

Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.

Mới!!: Marcianus và Anthemius · Xem thêm »

Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Mới!!: Marcianus và Arcadius · Xem thêm »

Aspar

Một chi tiết từ đĩa bạc ''Missorium của Aspar'', khắc họa viên thống chế ''magister militum'' đầy quyền uy '''Aspar''' và ngươi con trưởng Ardabur (khoảng năm 434). Flavius Ardabur Aspar (khoảng 400 – 471) là một nhà quý tộc gốc Alan và là magister militum ("Thống chế") của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Marcianus và Aspar · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Marcianus và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Marcianus và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Mới!!: Marcianus và Basiliscus · Xem thêm »

Công đồng Chalcedon

Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.

Mới!!: Marcianus và Công đồng Chalcedon · Xem thêm »

Danh sách chấp chính quan La Mã

Không có mô tả.

Mới!!: Marcianus và Danh sách chấp chính quan La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Marcianus và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Marcianus và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hội Chính thống giáo Copt thành Alexandria là giáo hội Kitô giáo lớn nhất tại Ai Cập cũng như vùng Trung Đông.

Mới!!: Marcianus và Giáo hội Chính thống giáo Copt · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Mới!!: Marcianus và Giáo hoàng Lêô I · Xem thêm »

Leo I (hoàng đế)

Leo I (Flavius Valerius Leo Augustus) (401 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 457 đến 474.

Mới!!: Marcianus và Leo I (hoàng đế) · Xem thêm »

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Mới!!: Marcianus và Majorianus · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Marcianus và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là một cây phả hệ của tất cả các Hoàng đế La Mã, những nhà cai trị của thành phố Constantinopolis.

Mới!!: Marcianus và Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Priscus

Yến tiệc của Attila'' của Mór Than.) Priscus xứ Panium (Hy Lạp: Πρίσκος; ? – ?) là một nhà ngoại giao Đông La Mã thế kỷ 5 và là sử gia và nhà hùng biện (hay ngụy biện) gốc Hy Lạp.

Mới!!: Marcianus và Priscus · Xem thêm »

Pulcheria

Aelia Pulcheria (398 hoặc 399 – 453) là con gái của Hoàng đế Đông La Mã Arcadius và Hoàng hậu Aelia Eudoxia.

Mới!!: Marcianus và Pulcheria · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Marcianus và Theodosius II · Xem thêm »

Valamir

Valamir (khoảng 420 – 465) là một vị vua Ostrogoth tại vùng đất cổ xưa xứ Pannonia từ năm 447 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Marcianus và Valamir · Xem thêm »

Valentinianus III

Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.

Mới!!: Marcianus và Valentinianus III · Xem thêm »

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Mới!!: Marcianus và Vương quốc Ostrogoth · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Marcianus và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Marcianus và 27 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Marcian.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »