Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mao Trạch Đông

Mục lục Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

378 quan hệ: Alexandre de Rhodes, Anrê Hàn Tỉnh Đào, Asanuma Inejirō, Đông phương hồng, Đông phương hồng (ca kịch), Đông phương hồng (ca khúc), Đại học Bắc Kinh, Đại học Quảng Tây, Đại học Thanh Hoa, Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIX, Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đại nghiệp kiến quốc, Đại nhảy vọt, Đại tướng, Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đập Tam Hiệp, Đằng Vương các, Đặng Dĩnh Siêu, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc Nhật Bản, Đỏ, Đời tư của Mao Chủ tịch, Đồ U U, Đồng minh dân chủ Trung Quốc, Động đất Đường Sơn 1976, Động đất Thông Hải 1970, Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, Đường Minh Hoàng, Đường Quốc Cường, Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Ōe Kenzaburo, Ô Lan Phu, Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bành Đức Hoài, Bành Chân, Bách niên quốc sỉ, Búa liềm, Bạc Hy Lai, Bạc Nhất Ba, Bắc Kinh, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 10, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 7, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 8, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 9, Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011, ..., Biểu tự, Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, Binh pháp Tôn Tử, Ca ngợi tổ quốc, Cao nguyên Hoàng Thổ, Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016, Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản, Cách mạng Quyền lực Nhân dân, Cách mạng Văn hóa, Công xã nhân dân, Cải tạo kinh tế tại Việt Nam, Củng Lợi, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Xô viết Trung Hoa, Chính trị, Chính trị Bắc Kinh, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa vô thần, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chengdu J-7, Chia rẽ Trung Quốc-Albania, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch diệt chim sẻ, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch hồ Trường Tân, Chiến dịch Kim Môn, Chiến dịch Liêu Thẩm, Chiến dịch Matterhorn, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Lạnh (1962-1979), Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Ấn, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965), Chu Đức, Chu Ân Lai, Chuyên chính dân chủ nhân dân, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Chư Thành, Chương Khởi Nguyệt, Corazon Aquino, Cuộc đàn áp Pháp Luân Công, Cuộc đời Stalin, Cuban Missile Crisis: The Aftermath, Cung kỷ niệm Kumsusan, Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc, Danh sách Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Danh sách lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Danh sách nạn sùng bái cá nhân, Danh sách tướng Trung Quốc, Diêm Tích Sơn, Diệp Vấn, Diễn biến hòa bình, Du Chính Thanh, Dương Bạch Mai, Dương Hổ Thành, Dương Khai Tuệ, Elena Ceaușescu, Enver Hoxha, Friedrich Engels, Funmilayo Ransome-Kuti, Giang (họ), Giang Tô, Giang Thanh, Giáo hoàng Piô XII và Trung Quốc, Giải vô địch cờ tướng cá nhân Trung Quốc, Hai nước Trung Quốc, Hawker Hunter, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hạ (họ), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Họ, Học tập cải tạo, Hồ Bắc, Hồ Cương Quyết, Hồ Diệu Bang, Hồ Nam, Hồ Phong, Hồ Thằng, Hồng học, Hồng lâu mộng, Hồng quân Nhật Bản, Hổ, Hổ Hoa Nam, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hội nghị Tuân Nghĩa, Hội Tam Hoàng, Hoa Quốc Phong, Hoàng Bích Sơn, Hoàng Húc Hoa, Hoàng Hạc lâu (định hướng), Hoàng Hoa (chính trị gia), Hoàng Kính, Hoàng Vĩnh Thắng, Hoàng Văn Chí, Hoàng Văn Thụ, Huỳnh Hải Băng, Hugo Chávez, Iosif Vissarionovich Stalin, Jean-Paul Sartre, Karl Marx, Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2, Khmer Đỏ, Kiều Quán Hoa, Kiểm duyệt Wikipedia, Kim Dung, Kim Nhật Thành, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lâm Bưu, Lã Mông, Lãnh tụ, Lê Duẩn, Lê Quang Ngọc, Lôi Phong, Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lý (họ), Lý Chí Thỏa, Lý luận Đặng Tiểu Bình, Lý Phú Xuân, Lý Tông Nhân, Lý Thư Văn, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lev Davidovich Trotsky, Liên Xô, Liêu Diệu Tương, Lưu Thiếu Kỳ, Mao (họ), Mao chủ tịch ngữ lục, Mao Ngạn Thanh, Mao Tân Vũ, Mặt trận Liên Việt, Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Muammar al-Gaddafi, Nam Kinh, Nạn đói lớn ở Trung Quốc, Nữ thần Dân chủ, Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989), Nổi dậy Tây Tạng 1959, Nội chiến Campuchia, Nội chiến Trung Quốc, Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc), Nghĩa dũng quân tiến hành khúc, Nguyễn Sơn, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khách Gia, Nhà cách mạng, Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch, Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (Trung Quốc), Nhân Dân nhật báo, Nhân dân tệ, Nhạc vàng, Nho giáo, Nikolay Nikolaevich Aseyev, Norodom Sihanouk, Omega SA, Phá tứ cựu, Pháp gia, Phân hủy, Phêrô Thiệu Chúc Mẫn, Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phổ Nghi, Phong trào giáo dục xã hội chủ nghĩa, Phương diện quân, Priamurye, Quan hệ Nga – Việt Nam, Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Quân đội làm kinh tế, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Richard Nixon, Robert G. K. Thompson, Roman Lazarevich Karmen, Samuil Marshak, Sayaun Thunga Phool Ka, Sông Đại Độ, Sùng bái cá nhân, Sùng bái lãnh tụ ở Bắc Triều Tiên, Sự biến Tây An, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sự kiện Thiên An Môn, Săn hổ, Stéphane Courtois, Sơn Tây (Trung Quốc), Tatmadaw, Tào Thanh, Tào Tháo, Tâm lý học đám đông, Tân Cương, Tây Tạng (1912-1951), Tĩnh Cương Sơn, Tần Cơ Vĩ, Tần Thủy Hoàng, Tập Cận Bình, Tứ nhân bang, Từ Hi Thái hậu, Từ Hướng Tiền, Tố Hữu, Tống Khánh Linh, Tổng Bí thư, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng thống lĩnh, Tenzin Gyatso, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái tử Đảng, Tháng 2 năm 2010, Tháng 4 năm 2010, Thích Quảng Đức, Thảm sát Nam Kinh, Thẩm Kiếm Hồng, Thật sự cầu thị, Thế kỷ 20, Thời kỳ Campuchia Dân chủ, Thời kỳ quân phiệt, Thụy Kim, Thịnh Thế Tài, Thiên An Môn, Thuyền nhân Việt Nam, Thư pháp Trung Hoa, Thượng Hải, Tiếng Tương, Tiền Chung Thư, Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX, Tranh cãi về Cao Câu Ly, Tranh chấp quần đảo Kuril, Trác Lâm, Trình Tiềm, Trùng Khánh, Trần Bá Quân, Trần Canh, Trần Mạnh Hảo, Trần Vân, Trận Cẩm Châu (1948), Trận chiến Qamdo, Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng, Triệu Tử Dương, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung ương Cục Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 3, Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trường chinh (phim truyền hình Trung Quốc), Trường Sa, Hồ Nam, Trương Ái Bình, Trương Đình Phát, Trương Nhung, Trương Văn Thiên, Trương Xuân Kiều, Tuyên bố chung Trung-Nhật, Tuyên truyền, Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tư tưởng Chủ thể, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Tương Đàm, Uông Đông Hưng, Uông Tinh Vệ, USS Antietam (CV-36), Vì Nhân dân phục vụ, Vạn lý Trường chinh, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vụ án tập đoàn phản cách mạng Hồ Phong, Vụ án Xét lại Chống Đảng, Văn Hối (báo Thượng Hải), Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Võ Thiếu Lâm, Vi Duệ, Vi Quốc Thanh, Việt Nam hóa chiến tranh, Victor Pavlovich Maslov, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương Kiện Lâm, Vương quốc Cảnh Hồng, What I've Done, Xác ướp, Xung đột biên giới Trung-Xô, Yumjaagiin Tsedenbal, 1 tháng 10, 11 tháng 2, 13 tháng 9, 17 tháng 1, 1893, 19 tháng 6, 1918, 1919, 1922, 1923, 1925, 1944, 1945, 1948, 1949, 1950, 1958, 1965, 1976, 1981, 24 tháng 5, 26 tháng 12, 27 tháng 9, 7 tháng 10, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (328 hơn) »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Anrê Hàn Tỉnh Đào

Anrê Hàn Tỉnh Đào (韓井濤, Andrew Han Jing-tao; sinh 1921) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Anrê Hàn Tỉnh Đào · Xem thêm »

Asanuma Inejirō

là một chính trị gia Nhật Bản và là lãnh đạo Đảng Xã hội Nhật Bản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Asanuma Inejirō · Xem thêm »

Đông phương hồng

Đông phương hồng có thể là.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đông phương hồng · Xem thêm »

Đông phương hồng (ca kịch)

Đông phương hồng (giản thể: 东方红, phồn thể: 東方紅, bính âm: Dōngfāng hóng) là một vở ca kịch được sáng tác để chào mừng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập tròn 15 năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đông phương hồng (ca kịch) · Xem thêm »

Đông phương hồng (ca khúc)

"Đông phương hồng" (Trung văn giản thể: 东方红, phồn thể: 東方紅, bính âm: Dōngfāng hóng) là ca khúc ca ngợi công lao của Mao Trạch Đông với nước Trung Hoa mới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đông phương hồng (ca khúc) · Xem thêm »

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại học Bắc Kinh · Xem thêm »

Đại học Quảng Tây

Đại học Quảng Tây (tiếng Trung: 广西大学; pinyin: Guǎngxi dàxué; Hán-Việt: Quảng Tây đại học) là một trường đại học công lập tại thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại học Quảng Tây · Xem thêm »

Đại học Thanh Hoa

Không có mô tả.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại học Thanh Hoa · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIX

Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc, gọi tắt là Đại hội 19 Trung Cộng, đã được tổ chức tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 18 tháng 10 năm 2017.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIX · Xem thêm »

Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc hay còn được gọi là được gọi là Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc được tổ chức 5 năm 1 lần do Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc triệu tập nhóm họp.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đại nghiệp kiến quốc

Đại nghiệp kiến quốc (建国大业, Kiến quốc đại nghiệp) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc được China Film Group (CFG) đầu tư sản xuất vào năm 2009 để kỷ niệm 60 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại nghiệp kiến quốc · Xem thêm »

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại nhảy vọt · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại tướng · Xem thêm »

Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Còn gọi là Thập đại tướng quân), theo thứ tự là:Túc Dụ, Từ Hải Đông, Hoàng Khắc Thành, Trần Canh, Đàm Chính, Tiêu Kính Quang, Trương Vân Dật, La Thụy Khanh, Vương Thụ Thanh, Hứa Quang Đạt.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đập Tam Hiệp

Đập Tam Hiệp, phía thượng lưu có mức nước cao, 26 tháng 7 năm 2004 Đập Tam Hiệp chặn Trường Giang (sông dài thứ ba trên thế giới) tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đập Tam Hiệp · Xem thêm »

Đằng Vương các

Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đằng Vương các · Xem thêm »

Đặng Dĩnh Siêu

Đặng Dĩnh Siêu鄧穎超 Chủ tịch thứ tư của Hội nghị Hiệp Chính Nhân dân Trung Quốc Nhiệm kỳ tháng 6 năm 1983 – tháng 4 năm 1988 Lãnh đạoĐặng Tiểu Bình Tiền nhiệmĐặng Tiểu Bình Kế nhiệmLý Tiên Niệm Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 4 tháng 2 năm 1904 Nam Ninh, Quảng Tây, Nhà Thanh Mất 11 tháng 7 năm 1992 (88 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Quốc tịch Trung Quốc Phu quân Chu Ân Lai Đặng Dĩnh Siêu (Bính âm: 邓颖超, 4 tháng 2 năm 1904 – 11 tháng 7 năm 1992), là vợ của Thủ tướng đầu tiên Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai và cũng là nhà cách mạnh vô sản, nhà chính trị, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng, người đi đầu trong phong trào phụ nữ Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đặng Dĩnh Siêu · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đỏ · Xem thêm »

Đời tư của Mao Chủ tịch

Đời tư của Mao Chủ tịch hay Cuộc sống riêng tư của Chủ tịch Mao hay Bác sĩ riêng của Mao là một cuốn sách hồi ký của Lý Chí Thỏa (1919-1995), từng là bác sĩ riêng và người thân tín của Mao Trạch Đông từ năm 1954 đến khi Mao qua đời năm 1976.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đời tư của Mao Chủ tịch · Xem thêm »

Đồ U U

Đồ U U (Tu Youyou; sinh ngày 30 tháng 12 năm 1930) là một nhà nghiên cứu y học và y hóa Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đồ U U · Xem thêm »

Đồng minh dân chủ Trung Quốc

Đồng minh dân chủ Trung Quốc (tiếng Trung: 中国民主同盟, tức Trung Quốc dân chủ đồng minh) gọi tắt là Dân Minh là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đồng minh dân chủ Trung Quốc · Xem thêm »

Động đất Đường Sơn 1976

Động đất Đường Sơn (chữ Hán: 唐山大地震, Hán Việt: Đường Sơn đại địa chấnZschau, Jochen. Küppers, Andreas N. (2003). Early Warning Systems for Natural Disaster Reduction. ISBN 3-540-67962-6) là một trận động đất xảy ra ngày 28 tháng 7 năm 1976 với chấn tâm nằm gần thành phố Đường Sơn, Hà Bắc (Trung Quốc).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Động đất Đường Sơn 1976 · Xem thêm »

Động đất Thông Hải 1970

Động đất Thông Hải 1970 (通海大地震) xảy ra vào năm 1970 tại huyện Thông Hải, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Động đất Thông Hải 1970 · Xem thêm »

Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc

Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc hày còn được gọi Chương trình Đảng Cộng sản gồm 53 điều chia làm 11 chương quy định về thành viên,hệ thống tổ chức,tổ chức Trung ương,tổ chức địa phương...

Mới!!: Mao Trạch Đông và Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc

Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, thường được gọi tắt Cộng Thanh Đoàn (共青团) là tổ chức thanh niên cộng sản do Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập và lãnh đạo.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Quốc Cường

Đường Quốc Cường (tiếng Anh: Tang Guoqiang; 4 tháng 5 năm 1952) là một diễn viên của điện ảnh và truyền hình Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Đường Quốc Cường · Xem thêm »

Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Ủy ban Quân sự Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Trung ương Quân sự Ủy viên hội), còn được gọi tắt là Quân ủy Nhà nước Trung Quốc, Quốc gia Trung ương Quân ủy hay, Quốc gia Quân ủy), là một trong những cơ quan lãnh đạo cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang cấp với Hội đồng nhà nước, Toà án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc bầu ra, theo đề cử của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Dựa theo điều 93 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định "Ủy ban Quân sự Trung ương nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lãnh đạo lực lượng vũ trang toàn quốc". Quân ủy Trung ương Quốc gia và Quân ủy Trung ương Trung Cộng là "nhất cá cơ cấu lưỡng khối tử bài" (1 cơ quan có 2 tên), đồng thời Đảng Cộng sản Trung Quốc kiên trì "Đảng chỉ huy súng", trên thực tế là cơ quan lãnh đạo quân sự tối cao.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính tri Nhân dân Trung Quốc (中国人民政治协商会议全国委员会), viết tắt Chính Hiệp Toàn quốc (全国政协) hoặc Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp (政协全国委员会), là tổ chức cấp quốc gia của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc. Chính Hiệp Toàn quốc khóa I tổ chức năm 1949, và Chính Hiệp Toàn quốc hiện tại là khóa XII tổ chức từ tháng 3/2013. Hiện tại các Hội nghị Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp thường được tổ chức vào tháng 3 hàng năm. Khi Hội nghị kết thúc, Ủy ban Thường vụ Chính Hiệp Toàn quốc thực hiện chức năng và nhiệm vụ trong thời kỳ giữa 2 hội nghị. Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp và Ủy ban Thường vụ Chính Hiệp Toàn quốc là cơ quan đứng sau Ủy ban Trung ương Đảng, Ủy ban Thường vụ Nhân Đại Toàn quốc, Quốc vụ viện. Ngoài đối ngoại, Ủy ban Chính Hiệp Toàn quốc còn giữ vai trò lãnh đạo nhà nước và các đảng chính trị, liên hệ các tầng lớp xã hội để trao đổi thông tin liên lạc toàn quốc. Đồng thời các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Nhân Đại và Hội nghị Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp tổ chức hàng năm cùng thời gian được gọi là "Lưỡng hội toàn quốc". Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp thông qua hiệp thương dân chủ và tập trung dân chủ. Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp do Chính Hiệp các tỉnh lựa chọn, ngoài ra còn Đảng Cộng sản, các đảng phái chính trị và liên công thương toàn quốc, các đoàn thể nhân dân được tổ chức để hiệp thương lựa chọn. Ủy ban Thường vụ Chính Hiệp Toàn quốc được bầu vào trong phiên họp toàn thể Chính Hiệp Toàn quốc, với nhiệm kỳ 5 năm. Hội nghị Chính Hiệp Toàn quốc, Ủy ban Thường vụ Chính Hiệp Toàn quốc được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân dân và Lễ đường Chính Hiệp Toàn quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Ô Lan Phu

Ô Lan Phu (乌兰夫;; 23/12/1906 - 8/12/1988) bí danh Vân Trạch, Vân Thời Vũ,là người Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ô Lan Phu · Xem thêm »

Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc (Hoa phồn thể: 中國共產黨中央政治局常務委員會, Hoa giản thể: 中国共产党中央政治局常务委员会, bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng Zhōngyāng Zhèngzhìjú Chángwù Wěiyuánhuì, Hán Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng Trung ương Chính trị Cục Thường vụ ủy viên hội) hay còn được gọi Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ban Thường vụ Trung ương Trung Cộng do Hội nghị toàn thể Ủy ban Trung ương Đảng bầu ra.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Bành Đức Hoài

Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Ông tên thật là Bành Đức Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bành Đức Hoài · Xem thêm »

Bành Chân

Bành Chân (22 tháng 10 năm 1902–26 tháng 4 năm 1997) là một lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bành Chân · Xem thêm »

Bách niên quốc sỉ

Tranh Nhật Bản minh họa việc xử trảm tù binh Trung Quốc trong Chiến tranh Thanh-Nhật. Bách niên quốc sỉ (tiếng Anh: century of humiliation, nỗi nhục trăm năm của đất nước) là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp vào Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bách niên quốc sỉ · Xem thêm »

Búa liềm

Búa và liềm với phong cách truyền thống Búa và liềm là biểu tượng của những người Cộng sản, chúng được sử dụng để đại diện cho 1 tổ chức Cộng sản và Đảng Cộng sản hay nhà nước Cộng sản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Búa liềm · Xem thêm »

Bạc Hy Lai

Bạc Hy Lai (sinh ngày 3 tháng 7 năm 1949) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bạc Hy Lai · Xem thêm »

Bạc Nhất Ba

Bạc Nhất Ba là một là chính trị Trung Quốc, một “công thần lập quốc” từng tham gia cách mạng Trung Quốc từ những ngày đầu, cùng thế hệ với Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình. Ông là một trong Bát đại nguyên lão.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bạc Nhất Ba · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 10

Thể loại:Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Thể loại:Châu Á 1973.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 10 · Xem thêm »

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 7

Thể loại:Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 7 · Xem thêm »

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 8

Thể loại:Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 8 · Xem thêm »

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 9

Thể loại:Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 9 · Xem thêm »

Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc

Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc(chữ Hán: 中央军事委员会联合参谋部, Trung ương Quân sự Ủy viên hội Liên hợp Tham mưu Bộ), tiền thân là Bộ Tổng Tham mưu Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, là một trong 15 cơ quan trực thuộc Quân ủy Trung ương Trung Quốc, phụ trách công tác tham mưu liên quân binh chủng cho Quân ủy Trung ương, xây dựng kế hoạch và chỉ huy tác chiến, nghiên cứu các hình thái chiến lược quân sự, tổ chức, tổ chức chỉ đạo huấn luyện liên quân, cùng một số chức năng quân sự khác.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011

Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011 là những cuộc tuần hành trên đường phố của những người đòi dân chủ ở hàng chục thành phố của Trung Quốc Đại Lục.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011 · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Biểu tự · Xem thêm »

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, tên khác là Công ty Tập đoàn tân kiến Trung Quốc (中国新建集团公司), hay còn gọi tắt là "Binh đoàn kiến thiết" (建设兵团) hay "Binh đoàn" (兵团), là một tổ chức xã hội đặc thù tại khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Ca ngợi tổ quốc

"Ca ngợi Tổ quốc" (Hán-Việt: Ca xướng Tổ quốc) là bài hát yêu nước nổi tiếng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được Vương Sân (1918-2007) viết và sáng tác nhạc sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức ra đời.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ca ngợi tổ quốc · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016

Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016 là những cuộc thanh trừng chính trị đang được tiến hành trong hệ thống tư pháp, công an, giáo dục và các lĩnh vực khác trong dịch vụ dân sự Thổ Nhĩ Kỳ ngay sau nỗ lực Đảo chính Thổ Nhĩ Kỳ 2016 trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Recep Tayyip Erdoğan.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016 · Xem thêm »

Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức ra đời ngày 1 tháng 10 năm 1949 với thế hệ lãnh đạo đầu tiên gồm Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Chu Đức và một số Đảng viên khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Những vụ thảm sát (hay tàn sát, giết người hàng loạt hoặc thanh trừng chính trị) đã xảy ra tại một số quốc gia vào thế kỷ 20 và 21 dưới chế độ Cộng sản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản · Xem thêm »

Cách mạng Quyền lực Nhân dân

Cách mạng Quyền lực Nhân dân (còn gọi là Cách mạng EDSA và Cách mạng Philippines 1986) là một loạt hành động thị uy của quần chúng tại Philippines bắt đầu vào năm 1983 và đạt đỉnh trong ngày 22-25 tháng 2 năm 1986.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cách mạng Quyền lực Nhân dân · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Công xã nhân dân

Bích chương tuyên truyền cho một Công xã nhân dân lý tưởng. Công xã nhân dân (tiếng Trung Quốc: 人民公社, nhân dân công xã) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trước kia là cấp bậc cao nhất trong ba cấp bậc hành chánh ở nông thôn trong thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1985 cho đến khi chúng bị thay thế bằng các hương làng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Công xã nhân dân · Xem thêm »

Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cải tạo kinh tế là một chính sách được thực thi tại các tỉnh phía Bắc sau 1954 và tại các tỉnh phía Nam mà chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975 với mục tiêu "xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản".

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cải tạo kinh tế tại Việt Nam · Xem thêm »

Củng Lợi

Củng Lợi (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1965) là một nữ diễn viên nổi tiếng người Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Củng Lợi · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Xô viết Trung Hoa

Cộng hoà Xô viết Trung Hoa (Trung văn: 中華蘇維埃共和國, âm Hán Việt: Trung Hoa tô duy ai cộng hoà quốc) là cơ cấu chính quyền do Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập tại Thuỵ Kim, tỉnh Giang Tô vào ngày mồng 7 tháng 11 năm 1931, thủ đô là Thuỵ Kim.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cộng hòa Xô viết Trung Hoa · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị Bắc Kinh

Chính trị Bắc Kinh được cấu trúc theo một hệ thống chính quyền hai Đảng giống như tất cả các cơ quan quản lý khác ở Đại lục nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chính trị Bắc Kinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx) · Xem thêm »

Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (中国人民政治协商会议全国委员会主席) gọi tắt Chủ tịch Chính Hiệp Toàn Quốc (全国政协主席) là chức vụ quan trọng nhất cấu thành Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc còn được gọi là Chủ tịch Trung ương Trung Cộng hoặc Chủ tịch Đảng Trung Quốc là chức vụ phụ trách chủ yếu Ủy ban Trung ương Đảng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tiếng Trung: 中华人民共和国主席, phanh âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Zhǔxí, âm Hán Việt: Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc chủ tịch), gọi tắt là Chủ tịch nước Trung Quốc (中国国家主席 Trung Quốc quốc gia chủ tịch) hoặc Chủ tịch nước (国家主席 quốc gia chủ tịch), là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Chengdu J-7

Tiêm-7 (Trung văn giản thể: 歼-7, Trung văn phồn thể: 殲-7, phanh âm: Jiān-7 ("7" đọc là 七 qī)), trong tiếng Anh được gọi là Chengdu Jian-7 ("Chengdu" là Thành Đô, "Jian" là "Jiān" bị bỏ mất phù hiệu thanh điệu), Jian-7, J-7 (viết tắt của Jian-7), là một phiên bản của loại máy bay tiêm kích Mikoyan-Gurevich MiG-21 của Liên Xô do Trung Quốc chế tạo.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chengdu J-7 · Xem thêm »

Chia rẽ Trung Quốc-Albania

Cờ của Albania dưới thời Enver Hoxha Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chia rẽ Trung Quốc - Albania vào năm 1978 giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania là cuộc xung đột duy nhất giữa một quốc gia Đông Âu với Trung Quốc trong cuộc Chia rẽ Trung-Xô đầu những năm 60 của thế kỷ XX.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chia rẽ Trung Quốc-Albania · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch diệt chim sẻ

sinh thái lớn đối với môi trường Chiến dịch diệt chim sẻ (tiếng Trung Quốc: 打麻雀运动, Đả ma tước vận động) là một trong những hành động đầu tiên trong kế hoạch Đại nhảy vọt của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1958 đến năm 1962.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch diệt chim sẻ · Xem thêm »

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Chiến dịch hồ Trường Tân

Trận hồ Chosin, hay còn gọi là chiến dịch hồ Chosin hoặc chiến dịch hồ Trường Tân (장진호 전투(長津湖戰鬪)) là một trận đánh quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch hồ Trường Tân · Xem thêm »

Chiến dịch Kim Môn

Chiến dịch Kim Môn (Cộng hòa nhân dân Trung hoa gọi là Kim Môn đăng lục chiến, tài liệu Trung Hoa Dân Quốc gọi là chiến dịch Cổ Ninh Đầu, Cổ Ninh Đầu đại tiệp, hay Kim Môn bảo vệ chiến) là chiến dịch diễn ra trong thời kỳ nội chiến Quốc Cộng lần thứ 2.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch Kim Môn · Xem thêm »

Chiến dịch Liêu Thẩm

Chiến dịch Liêu Thẩm là chiến dịch giải phóng Liêu Ninh Thẫm Dương của quân giải phóng nhân dân Trung Quốc diễn ra trong giai đoạn nội chiến Quốc-Cộng lần thứ hai.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch Liêu Thẩm · Xem thêm »

Chiến dịch Matterhorn

Chiến dịch Matterhorn là một chiến dịch quân sự của Không lực Hoa Kỳ trong Thế chiến II bằng các cuộc ném bom chiến lược nhằm vào lực lượng Nhật Bản thực hiện bởi những chiếc máy bay B-29 Superfortress xuất phát từ Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến dịch Matterhorn · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Lạnh (1947-1953) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Lạnh (1962-1979) · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Đ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Trung-Ấn · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965)

Thập niên 1960 là thời kỳ nở rộ của khối Cộng sản và đã xuất hiện mầm mống chia rẽ giữa hai cường quốc hàng đầu trong khối là Liên Xô và Trung Quốc về các vấn đề tư tưởng, đường lối cách mạng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965) · Xem thêm »

Chu Đức

Chu Đức (tiếng Trung: 朱德, Wade-Giles: Chu Te, tên tự: Ngọc Giai 玉阶; 1 tháng 12 năm 1886 – 6 tháng 7 năm 1976) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chu Đức · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Chuyên chính dân chủ nhân dân

Chuyên chính dân chủ nhân dân là sự thống trị về chính trị của nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các cá nhân thân sĩ, lấy công nhân, nông dân và trí thức yêu nước làm nền tảng do Đảng Cộng sản, đại diện tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chuyên chính dân chủ nhân dân · Xem thêm »

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon · Xem thêm »

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chư Thành · Xem thêm »

Chương Khởi Nguyệt

Chương Khởi Nguyệt (Giản thể: 章启月, Phồn thể:章啟月, Bính âm:Zhāng Qǐyuè) (tháng 10 năm 1959), là một nhà ngoại giao Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Chương Khởi Nguyệt · Xem thêm »

Corazon Aquino

Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Corazon Aquino · Xem thêm »

Cuộc đàn áp Pháp Luân Công

Học viên Pháp Luân Công bị cảnh sát bắt tại Quảng trường Thiên An Môn Cuộc đàn áp Pháp Luân Công đề cập đến chiến dịch được khởi xướng bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với các học viên Pháp Luân Công kể từ tháng 7 năm 1999, nhằm mục tiêu loại bỏ môn tập này khỏi nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cuộc đàn áp Pháp Luân Công · Xem thêm »

Cuộc đời Stalin

Cuộc đời Stalin (tiếng Nga: Сталин. Live) là một bộ phim trinh thám do Boris Kazakov (II), Dmitry Kuzmin, Aleksandr Zakharenkov, Nikolai Kvizhinadze và Grigory Lyubomirov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2007.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cuộc đời Stalin · Xem thêm »

Cuban Missile Crisis: The Aftermath

Cuban Missile Crisis: The Aftermath còn gọi là The Day After: Fight for Promised Land trong bản tiếng Nga gọi là Caribbean Crisis (Карибский кризис), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực do hãng 1C Company của Nga phát hành, Black Bean ở châu Âu và Strategy First ở Mỹ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cuban Missile Crisis: The Aftermath · Xem thêm »

Cung kỷ niệm Kumsusan

Cung Kumsusan, tư thất của nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên. Khi Kim Nhật Thành qua đời thì tòa nhà được dùng làm lăng cho vị "Lãnh tụ vĩ đại". Cung kỷ niệm Kumsusan, trong tiếng Việt có khi được gọi là "Lăng Kim Nhật Thành", là một toà nhà lớn ở thủ đô Bình Nhưỡng, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Cung kỷ niệm Kumsusan · Xem thêm »

Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc

Nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国家元首) trong nhiều giai đoạn có nhiều tên gọi và chức vụ khác nhau.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Danh sách các nguyên thủ Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lãnh đạo Đảng và Nhà nước là thuật ngữ chính trị được sử dụng trên các phương tiện truyền thông về các lãnh đạo cấp cao.Tại Trung Quốc đại lục được sử dụng trong truyền thông báo chí.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Danh sách Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Danh sách lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Trong lịch sử kể từ khi thành lập vào năm 1921 đến nay, danh hiệu của người đứng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc có nhiều lần thay đổi.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Danh sách lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách nạn sùng bái cá nhân

Sùng bái nhân cách là một hiện tượng diễn ra trong nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Danh sách nạn sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Danh sách tướng Trung Quốc

Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách võ tướng Trung Quốc trong lịch sử Trung Quốc và được phiên âm bằng chữ cái trong tiếng Việt.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Danh sách tướng Trung Quốc · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Diệp Vấn

Diệp Vấn (1893-1972) là một võ sư nổi tiếng người Trung Quốc, được xem là người có công lớn trong việc hình thành và quảng bá hệ phái Vịnh Xuân quyền ở Hồng Kông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Diệp Vấn · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Du Chính Thanh

Du Chính Thanh (tiếng Trung: 俞正声; bính âm: Yú Zhèngshēng; sinh tháng 4 năm 1945) là một chính khách cao cấp Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Du Chính Thanh · Xem thêm »

Dương Bạch Mai

Dương Bạch Mai (1904-1964) là một nhà hoạt động cách mạng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Dương Bạch Mai · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Dương Khai Tuệ

Dương Khai Tuệ sinh ngày 6.11.1901 tại Bản Thương, Trường Sa (tỉnh Hồ Nam) trong một gia đình trí thức tiến b. Năm 1921 cô gia nhập đảng Cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông lãnh đạo.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Dương Khai Tuệ · Xem thêm »

Elena Ceaușescu

Elena Ceaușescu (nhũ danh Lenuța Petrescu; 7 tháng 1 năm 1916 - 25 tháng 12 năm 1989) là vợ của Nicolae Ceauşescu, lãnh tụ cộng sản của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Romania.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Elena Ceaușescu · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Enver Hoxha · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Friedrich Engels · Xem thêm »

Funmilayo Ransome-Kuti

Tù trưởng Funmilayo Ransome-Kuti (25 Tháng 10 năm 1900 – 13 Tháng 4 1978) là một nhà giáo, nhà vận động chính trị, nhà hoạt động nữ quyền người Nigeria.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Funmilayo Ransome-Kuti · Xem thêm »

Giang (họ)

Giang là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (hangul: 강; Romaja quốc ngữ: Gang) và Trung Quốc (chữ Hán: 江, Bính âm: Jiang).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Giang (họ) · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Giang Tô · Xem thêm »

Giang Thanh

Giang Thanh (chữ Hán: 江青; bính âm: Jiang Qing; nghệ danh là Lam Bình; 1914–1991) là người vợ thứ ba của Mao Trạch Đông, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Giang Thanh · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII và Trung Quốc

Giáo hoàng Piô XII và Trung Quốc nói về quan hệ giữa tòa thánh và Trung Quốc từ 1939-1958.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Giáo hoàng Piô XII và Trung Quốc · Xem thêm »

Giải vô địch cờ tướng cá nhân Trung Quốc

Giải vô địch cờ tướng cá nhân Trung Quốc là giải đấu cờ tướng được tiến hành hàng năm ở Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Giải vô địch cờ tướng cá nhân Trung Quốc · Xem thêm »

Hai nước Trung Quốc

Lãnh thổ do Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa kiểm soát (màu tím) và do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) kiểm soát (màu cam). Kích thước của các hòn đảo nhỏ đã được phóng đại trên bản đồ để dễ nhận diện. Hai nước Trung Quốc (tiếng Hán phồn thể: 兩個中國; tiếng Hán giản thể: 两个中国; bính âm: liǎng gè Zhōngguó) là một thuật ngữ hiện dùng để chỉ hai nhà nước với tên có chứa "Trung Quốc".

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hai nước Trung Quốc · Xem thêm »

Hawker Hunter

Hawker Hunter là một loại máy bay tiêm kích phản lực cận âm của Anh được phát triển vào thập niên 1950.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hawker Hunter · Xem thêm »

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam · Xem thêm »

Hạ (họ)

Hạ (chữ Hán: 賀/贺 hoặc 夏) là họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 하, Hanja: 夏, Romaja quốc ngữ: Ha).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hạ (họ) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Họ · Xem thêm »

Học tập cải tạo

Cải tạo lao động là tên gọi hình thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại cho là những người vi phạm pháp luật, hoặc vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật bất đồng chính kiến với chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Học tập cải tạo · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Cương Quyết

Hồ Cương Quyết (tên khai sinh: Menras André Marcel) là một người mang hai quốc tịch Pháp - Việt nổi tiếng qua các hành động đấu tranh trong Chiến tranh Việt Nam tại Miền Nam Việt Nam và sau này là nhiều bộ phim tài liệu trong đó có phim "Hoàng Sa – Việt Nam: nỗi đau mất mát" (bản tiếng Pháp "Hoang Sa Vietnam – La Meurtrissure" và bản Pháp-Anh là "La Meurtrissure – Painful Loss").

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Cương Quyết · Xem thêm »

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Diệu Bang · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Phong

Hồ Phong (1902 - 1985) là bút hiệu của một ký giả, học giả, thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Phong · Xem thêm »

Hồ Thằng

Hồ Thằng (11 tháng 1 năm 1918 - 5 tháng 11 năm 2000), là một nhà lý luận triết học Marx-Lenin và sử gia Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồ Thằng · Xem thêm »

Hồng học

Hồng học (chữ Hán giản thể: 红学, phồn thể: 紅學) là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồng học · Xem thêm »

Hồng lâu mộng

Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồng lâu mộng · Xem thêm »

Hồng quân Nhật Bản

là một tổ chức cộng sản vũ trang thuộc phái cánh tả mới của Nhật Bản, do Shigenobu Fusako thành lập vào năm 1971 và giải tán vào năm 2001.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hồng quân Nhật Bản · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hổ · Xem thêm »

Hổ Hoa Nam

Hổ Hoa Nam (tiếng Trung: 华南虎) (danh pháp ba phần: Panthera tigris amoyensis, chữ amoyensis trong tên khoa học của nó xuất xứ từ tên địa danh Amoy, còn gọi là Xiamen - tức Hạ Môn), còn gọi là hổ Hạ Môn, là một phân loài hổ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hổ Hoa Nam · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc

Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tên gọi giản lược Hội toàn Trung ương lần 1 khoá XIX Trung Cộng, chữ Trung giản thể: 中国共产党第十九届中央委员会第一次全体会议 hoặc 中共十九届一中全会) được cử hành ở thủ đô Bắc Kinh vào ngày 25 tháng 10 năm 2017.  Tham dự hội nghị toàn thể có 204 uỷ viên Trung ương Trung Cộng, 172 uỷ viên hậu bổ Trung ương Trung Cộng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Hội nghị Tuân Nghĩa

Hội nghị Tuân Nghĩa là Hội nghị Bộ Chính trị Trung Quốc mở rộng diễn ra từ ngày 15-17/1/1935 tại Tuân Nghĩa,Quý Châu.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hội nghị Tuân Nghĩa · Xem thêm »

Hội Tam Hoàng

Hội Tam Hoàng (giản thể: 三合会; phồn thể: 三合會; pinyin: Sānhéhuì; Hán-Việt: Tam Hợp Hội) hay Xã hội Đen (giản thể: 黑社会; phồn thể: 黑社會; heishehui; hắc xã hội; Hán-Việt: Hắc đạo) đề cập đến nhiều băng đảng tội phạm lớn xuyên quốc gia, có địa bàn hoạt động chủ yếu và hội sở đặt tại Hồng Kông, Macao, Đài Loan, có chi nhánh hoạt động ở một số nơi khác có người Hoa sinh sống như Trung Hoa đại lục, các phố Tàu (Chinatown) ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Phi, Úc và New Zealand.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hội Tam Hoàng · Xem thêm »

Hoa Quốc Phong

Tô Chú, được biết đến trên thế giới theo bí danh cách mạng Hoa Quốc Phong (16 tháng 2 năm 1921 - 20 tháng 8 năm 2008) là người được chỉ định kế tục Mao Trạch Đông trở thành lãnh tụ tối cao Đảng Cộng sản Trung Quốc và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoa Quốc Phong · Xem thêm »

Hoàng Bích Sơn

Hoàng Bích Sơn (1924 - 2000), Nhà hoạt động Chính trị; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa VI (1986 - 1991), Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa VI (1986 - 1991); Đại biểu Quốc hội các khóa VIII (1987 - 1992), IX (1992 - 1997), Ủy viên Hội đồng Nhà nước Khóa VIII (1987 - 1992), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa IX (1992 - 1997), Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Khóa IX (1992 - 1997).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Bích Sơn · Xem thêm »

Hoàng Húc Hoa

Hoàng Húc Hoa (sinh ngày 12 tháng 3 năm 1926) là một nhà thiết kế tàu ngầm của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Húc Hoa · Xem thêm »

Hoàng Hạc lâu (định hướng)

Hoàng Hạc lâu (Lầu Hạc Vàng) có thể chỉ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Hạc lâu (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng Hoa (chính trị gia)

Hoàng Hoa (Giản thể: 黄华; Bính âm: Huáng Huá; (25 tháng 1, 1913 – 24 tháng 11, 2010), người tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là Thứ trưởng các vấn đề đối ngoại và Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1976 đến 1982.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Hoa (chính trị gia) · Xem thêm »

Hoàng Kính

Hoàng Kính (1912 – 10 tháng 2 năm 1958), tên khai sinh là Du Khải Uy, là một nhà cách mạng và chính khách Cộng sản Trung Quốc, từng là Thị trưởng và Bí thư Thị ủy Thiên Tân, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Cơ giới Đệ nhất và Chủ tịch Ủy ban Công nghệ Quốc gia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Kính · Xem thêm »

Hoàng Vĩnh Thắng

Hoàng Vĩnh Thắng (1910–1983) là một vị tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Vĩnh Thắng · Xem thêm »

Hoàng Văn Chí

Chân dung Hoàng Văn Chí (1913-1988) Hoàng Văn Chí (1 tháng 10 năm 1913 - 6 tháng 7 năm 1988), bút danh Mạc Định, là một học giả người VIệt có lập trường chống Cộng sản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Văn Chí · Xem thêm »

Hoàng Văn Thụ

Chân dung Hoàng Văn Thụ tại Hỏa Lò Hà Nội Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944) là nhà lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, người có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng Việt Nam và là nhà thơ cách mạng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hoàng Văn Thụ · Xem thêm »

Huỳnh Hải Băng

Huỳnh Hải Băng (tiếng Trung: 黄海冰) (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1973) là một diễn viên nổi tiếng của dòng phim kiếm hiệp Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Huỳnh Hải Băng · Xem thêm »

Hugo Chávez

Hugo Rafael Chávez Frías (28 tháng 7 năm 1954 – 5 tháng 3 năm 2013) là Tổng thống Venezuela từ năm 1999 cho đến khi qua đời vào năm 2013.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Hugo Chávez · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Karl Marx · Xem thêm »

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (còn có tên khác là Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1958) là một cuộc xung đột xảy ra giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân quốc (tức chính quyền Đài Loan).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 · Xem thêm »

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Khmer Đỏ · Xem thêm »

Kiều Quán Hoa

Kiều Quán Hoa (Tiếng Trung: 乔冠华 Qiáo Guānhuá, 1913 - 1983)"." Shanghai Daily.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kiều Quán Hoa · Xem thêm »

Kiểm duyệt Wikipedia

thumb Kiểm duyệt Wikipedia đã xảy ra tại nhiều nước, gồm cả Trung Quốc, Pháp, Iran, Pakistan, Nga, Ả Rập Xê Út, Syria, Thái Lan, Tunisia, Vương quốc Anh, và Uzbekistan.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kiểm duyệt Wikipedia · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kim Dung · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lâm Bưu

Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lâm Bưu · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lã Mông · Xem thêm »

Lãnh tụ

Lãnh tụ là khái niệm rộng hơn và cao hơn so với lãnh đạo.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lãnh tụ · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Quang Ngọc

Lê Quang Ngọc, tên thường dùng là Lê Ngọc, sinh năm 1925 tại Hà Nội; được mệnh danh là “vua máy chữ” và là Hiệu trưởng Trường dạy đánh máy chữ đầu tiên của người Việt tại Hà Nội; là một trong số ít người vẽ chân dung cụ Hồ bằng máy đánh chữ cổ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lê Quang Ngọc · Xem thêm »

Lôi Phong

Lôi Phong (18 tháng 12 năm 1940 – 15 tháng 8 năm 1962) là một chiến sĩ của quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lôi Phong · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer

Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer hoặc Quân lực Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Forces Armées Nationales Khmères - FANK), là lực lượng quốc phòng vũ trang chính thức của nước Cộng hòa Khmer, một nhà nước đã tồn tại trong khoảng thời gian ngắn từ 1970-1975, nay gọi là Campuchia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Chí Thỏa

Lý Chí Thỏa (sinh 1919 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, mất 13 tháng 2 năm 1995 tại Carol Stream, Illinois), từng là bác sĩ riêng và người thân tín của Mao Trạch Đông, tác giả nhiều tác phẩm y khoa và hồi ký về Mao.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý Chí Thỏa · Xem thêm »

Lý luận Đặng Tiểu Bình

Lý luận Đặng Tiểu Bình (邓小平理论) là một loạt các lý luận về kinh tế và chính trị do nhà lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đặng Tiểu Bình phát triển.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý luận Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Lý Phú Xuân

Lý Phú Xuân (22 tháng 5 năm 1900 - 9 tháng 1 năm 1975) là một cán bộ lão thành của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng tại nhiệm Phó thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý Phú Xuân · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Lý Thư Văn

Không có mô tả.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lý Thư Văn · Xem thêm »

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lev Davidovich Trotsky · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Liên Xô · Xem thêm »

Liêu Diệu Tương

Liêu Diệu Tương (1906–1968) là một viên tướng Quốc dân đảng từng thắng trận trước cả Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Cộng sản Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Liêu Diệu Tương · Xem thêm »

Lưu Thiếu Kỳ

Lưu Thiếu Kỳ (chữ Hán: 刘少奇, bính âm: líu shào qí; 24 tháng 11 năm 1898 - 12 tháng 11 năm 1969), là một trong những lãnh đạo hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhà cách mạng giai cấp vô sản (无产阶级革命家), chính trị gia và cũng là một lý luận gia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Lưu Thiếu Kỳ · Xem thêm »

Mao (họ)

Mao (毛 hoặc 茅; bính âm: Máo) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 모; Hanja: 毛; Romaja quốc ngữ: Mo).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mao (họ) · Xem thêm »

Mao chủ tịch ngữ lục

Mao chủ tịch ngữ lục, còn được gọi là Mao Trạch Đông ngữ lục (毛澤東語錄) hoặc gọi tắt là Mao ngữ lục, là sách tuyển biên một số câu nói trong trước tác của Mao Trạch Đông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mao chủ tịch ngữ lục · Xem thêm »

Mao Ngạn Thanh

Mao Ngạn Thanh (chữ Hán: 毛岸青; 11 tháng 2 năm 1923 tại Hồ Nam – 23 tháng 3 năm 2007) là con trai thứ hai của Chủ tịch Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Mao Trạch Đông và Dương Khai Tuệ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mao Ngạn Thanh · Xem thêm »

Mao Tân Vũ

Mao Tân Vũ (1970) là một trong các cháu trai của Mao Trạch Đông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mao Tân Vũ · Xem thêm »

Mặt trận Liên Việt

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mặt trận Liên Việt · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Muammar al-Gaddafi · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nam Kinh · Xem thêm »

Nạn đói lớn ở Trung Quốc

Nạn đói lớn Trung Quốc (tiếng Trung: 三年大饑荒), chính thức đề cập đến nạn đói kéo dài 3 năm (Trung văn giản thể: 三年自然灾害; Trung văn phồn thể: 三年自然災害), là một giai đoạn thiếu đói từ năm 1958 đến 1961 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong đó các chính sách kinh tế như Đại nhảy vọt, Chiến dịch diệt chim sẻ cùng với thiên tai đã khiến sản lượng nông nghiệp sụt giảm, gây ra nạn đói tại nhiều vùng ở Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nạn đói lớn ở Trung Quốc · Xem thêm »

Nữ thần Dân chủ

Bức tượng hướng thẳng về tấm ảnh lớn của Mao Trạch Đông Nữ thần Dân chủ (chữ Hán: 民主女神; bính âm: mínzhǔ nǚshén), cũng được biết với các tên gọi Nữ thần Dân chủ và Tự do, Tinh thần Dân chủ (minzhu jingshen) và Nữ thần Tự do (ziyou nushen), là một bức tượng cao 10 mét (33 ft) được tạo ra trong thời gian có các cuộc biểu tình phản đối ở Thiên An Môn năm 1989.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nữ thần Dân chủ · Xem thêm »

Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989)

Chiến tranh nổi dậy cộng sản, cũng gọi là Tình trạng khẩn cấp Malaya lần thứ hai, diễn ra tại Malaysia từ năm 1968 đến năm 1989, liên quan đến Đảng Cộng sản Malaya (MCP) và lực lượng an ninh của chính phủ Malaysia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989) · Xem thêm »

Nổi dậy Tây Tạng 1959

Khởi nghĩa Tây Tạng năm 1959 hoặc Cuộc nổi loạn Tây Tạng năm 1959 bắt đầu vào ngày 10 tháng 3 năm 1959, khi một cuộc nổi loạn diễn ra ở Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng, trên thực tế đã nằm dưới sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kể từ khi Hiệp định 17 điều được ký kết năm 1951.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nổi dậy Tây Tạng 1959 · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)

Sửa đổi Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương Trung Hoa Dân Quốc, tên trước đây là Trung ương Ngân hàng là ngân hàng trung ương của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc (phồn thể: 義勇軍進行曲, giản thể: 义勇军进行曲; phanh âm: Yìyǒngjūn Jìnxíngqǔ) là quốc ca của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được nhà thơ và soạn giả ca kịch Điền Hán viết lời và Niếp Nhĩ phổ nhạc vào khoảng giữa giai đoạn Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nghĩa dũng quân tiến hành khúc · Xem thêm »

Nguyễn Sơn

Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng đợt đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nguyễn Sơn · Xem thêm »

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Các cộng đồng tha hương người Uyghur có mặt tại Siberi (Nga), Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Á như Pakistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Uzbekistan. Họ cũng sống tại huyện Đào Nguyên trong địa cấp thị Thường Đức tỉnh Hồ Nam và các khu phố của người Uyghur cũng có mặt tại các một số thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh và Thượng Hải. Tiếng Việt còn gọi dân tộc này là Hồi Ngột, Hồi Hột và Hồi Cốt.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Người Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Người Khách Gia · Xem thêm »

Nhà cách mạng

Nhà cách mạng (tiếng Anh: revolutionary hoặc revolutionist) là một người tham gia tích cực hoặc ủng hộ cách mạng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhà cách mạng · Xem thêm »

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch (giản thể: 毛主席纪念堂, phồn thể: 毛主席紀念堂, bính âm: Máo Zhǔxí Jìniàntáng, Hán Việt: Mao chủ tịch Kỷ niệm đường), tiếng Việt thường gọi là Lăng Mao Trạch Đông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch · Xem thêm »

Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (Trung Quốc)

Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (tiếng Trung giản thể: 国家最高领导人; bính âm: guójiā zuìgāo lǐngdǎorén, quốc gia tối cao lãnh đạo nhân), là tên gọi không chính thức của vị trí quyền lực chính trị cao nhất ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhân dân tệ · Xem thêm »

Nhạc vàng

Nhạc vàngTrần Củng Sơn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nhạc vàng · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nho giáo · Xem thêm »

Nikolay Nikolaevich Aseyev

Nikolay Nikolaevich Aseyev (tiếng Nga: Никола́й Никола́евич Асе́ев, 27 tháng 6 năm 1889 – 16 tháng 7 năm 1963) – nhà thơ Nga Xô Viết.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Nikolay Nikolaevich Aseyev · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Omega SA

Omega SA thường được gọi là Omega là một hãng sản xuất đồng hồ Thụy Sỹ sang trọng có trụ sở đặt tại Biel/Bienne Thụy Sỹ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Omega SA · Xem thêm »

Phá tứ cựu

Một bức tượng Phật Bồ Tát Trung Quốc từ thời nhà Đường (618-907 CE) cũng bị "tiêu diệt" trong thời kỳ Cách mạng văn hóa Phá trừ cựu tư tưởng, cựu văn hóa, cựu phong tục, cựu tập quán (破除舊思想、舊文化、舊風俗、舊習慣) hoặc Phá tứ cựu, lập tứ tân là khẩu hiệu hành động của trào lưu Cách mạng văn hóa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phá tứ cựu · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Pháp gia · Xem thêm »

Phân hủy

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phân hủy · Xem thêm »

Phêrô Thiệu Chúc Mẫn

Phêrô Thiệu Chúc Mẫn (Sinh 1963, tiếng Trung:邵祝敏, tiếng Anh: Peter Shao Zhu-min) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phêrô Thiệu Chúc Mẫn · Xem thêm »

Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (中国人民政治协商会议全国委员会副主席), còn được gọi tắt là Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Chính Hiệp (政协全国委员会副主席) hoặc Phó Chủ tịch Chính Hiệp Toàn quốc (全国政协副主席) là chức vụ quan trọng trong Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (cách gọi đơn giản Phó Chủ tịch nước) là một trong số lãnh đạo cấp cao của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với danh dự rất cao.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phong trào giáo dục xã hội chủ nghĩa

Phong trào Giáo dục Xã hội chủ nghĩa (còn được gọi là Phong trào dọn dẹp Bốn thứ (Bốn dọn dẹp) là một phong trào đưa ra bởi Mao Trạch Đông vào năm 1963 vào lúc bắt đầu của cuộc Cách mạng văn hóa tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Mao đã tìm cách loại bỏ những gì ông cho là thành phần "phản động" bên trong bộ máy quan liêu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nói rằng "cai trị (cầm quyền) cũng là một quá trình giáo dục xã hội chủ nghĩa". Năm 1966, Mao Trạch Đông và Lâm Bưu đã phát động một chiến dịch chống lại bốn cái cũ (cựu tứ). Mục tiêu của phong trào là để làm sạch chính trị, kinh tế, tổ chức, và hệ tư tưởng (bốn dọn dẹp). Chiến dịch này kéo dài cho đến cuối năm 1966. Hệ quả kéo theo là trí thức đã được gửi đến các vùng nông thôn để được "cải tạo" bởi nông dân. Họ vẫn đi học tập, nhưng cũng làm việc trong các nhà máy với nông dân. Chiến dịch này được mô tả bởi Donald Klein trong Encyclopedia Americana năm 2007 (Grolier trực tuyến), là một chiến dịch "gần như hoàn toàn thất bại" không đạt được mục tiêu mà Đảng Cộng sản Trung Quốc mong muốn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phong trào giáo dục xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Phương diện quân · Xem thêm »

Priamurye

Priamurye là vùng màu hồng nhạt phía trên. Priamurye (tiếng Nga: Приаму́рье) là một vùng lãnh thổ ở Viễn Đông của Nga.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Priamurye · Xem thêm »

Quan hệ Nga – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (Российско-вьетнамские отношения) là quan hệ giữa Việt Nam và Nga, kế thừa quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô trước đây.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quan hệ Nga – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có quan hệ ngoại giao chính thức với hầu hết các nước trên thế giới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quân ủy Trung ương Trung Quốc

Quân ủy Trung ương Trung Quốc (tiếng Trung: 中央军委, Trung ương Quân ủy), thường gọi tắt là Quân ủy Trung Quốc (tiếng Trung: 军委, Quân ủy), tên đầy đủ là Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc (tiếng Trung: 中央军事委员会中国, Trung ương Quân sự Ủy viên Hội Trung Quốc), là cơ quan lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với các lực lượng vũ trang Trung Quốc nhưː Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc; lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc và lực lượng dân binh Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quân ủy Trung ương Trung Quốc · Xem thêm »

Quân đội làm kinh tế

Quân đội làm kinh tế được thực hiện tại nhiều quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Pakistan, Ecuador, Honduras, Peru, vnexpress.net, 8.7.2017 Ai Cập, Myanmar, Hoa Kỳ, Pháp...

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quân đội làm kinh tế · Xem thêm »

Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quân đội Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Richard Nixon · Xem thêm »

Robert G. K. Thompson

Sir Robert Grainger Ker Thompson (1916–1992) là một sĩ quan quân đội Anh và là chuyên gia chống nổi dậy và "được cả hai bờ Đại Tây Dương coi là một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về chống chiến tranh du kích của Mao Trạch Đông".

Mới!!: Mao Trạch Đông và Robert G. K. Thompson · Xem thêm »

Roman Lazarevich Karmen

Roman Lazarevič Karmen (Роман Лазаревич Кармен) (16 tháng 11 năm 1906 Odessa – 28 tháng 4 năm 1978 Moskva) là một nhà quay phim và đạo diễn phim Xô viết - một trong những hình tượng có tính ảnh hưởng trong quá trình sản xuất phim tài liệu; mặc dù tính ảnh hưởng tuyên truyền của phim còn phải xem xét, ông có thể được coi là Leni Riefenstahl của Liên Xô, dù so sánh không có tính tuyệt đối.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Roman Lazarevich Karmen · Xem thêm »

Samuil Marshak

Samuil Yakovlevich Marshak (tiếng Nga: Самуил Яковлевич Маршак, 3 tháng 11 năm 1887 – 4 tháng 6 năm 1964) là nhà văn, nhà thơ, dịch giả nổi tiếng của Nga.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Samuil Marshak · Xem thêm »

Sayaun Thunga Phool Ka

Sayaun Thunga Phool Ka (tiếng Nepal: सयौं थुँगा फूलका - Kết từ muôn hoa) là quốc ca của Nepal.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sayaun Thunga Phool Ka · Xem thêm »

Sông Đại Độ

Sông Đại Độ (tiếng Trung: 大渡河) là một con sông tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sông Đại Độ · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Sùng bái lãnh tụ ở Bắc Triều Tiên

Tượng của Kim Nhật Thành (trái) và Kim Chính Nhật tại Bình Nhưỡng. Sùng bái lãnh tụ ở Bắc Triều Tiên đối với gia đình họ Kim đang thống trị, đã xảy ra hàng chục năm, có thể tìm thấy nhiều thí dụ trong văn hóa Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sùng bái lãnh tụ ở Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sự biến Tây An · Xem thêm »

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sự kiện năm 1956 ở Hungary · Xem thêm »

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sự kiện Thiên An Môn · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Săn hổ · Xem thêm »

Stéphane Courtois

Stéphane Courtois (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1947) là một sử gia người Pháp, giám đốc nghiên cứu tại trung tâm French National Centre for Scientific Research (CNRS), giáo sư về Lịch sử tại Catholic Institute of Higher Studies (ICES) ở La Roche-sur-Yon, giám đốc một trung tâm thu thập chuyên về lịch sử của các phong trào và các chế độ Cộng sản.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Stéphane Courtois · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tatmadaw · Xem thêm »

Tào Thanh

Tào Thanh (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1952) là Trung tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tào Thanh · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tào Tháo · Xem thêm »

Tâm lý học đám đông

Une loge, un jour de spectacle gratuit (nghĩa: Hành lang ngoài, một ngày có chương trình miễn phí) Tâm lý học đám đông còn được gọi là tâm lý đám đông là một nhánh của Tâm lý học xã hội nghiên cứu về tâm lý và hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể. Các nhà tâm lý xã hội đã phát triển một số lý thuyết để giải thích cách mà tâm lý của đám đông khác và tương tác với tâm lý của các cá nhân bên trong nó.  Các nhà lý thuyết chính trong tâm lý của đám đông bao gồm Gustave Le Bon, Gabriel Tarde, Sigmund Freud và Steve Reicher. Lĩnh vực này liên quan đến các hành vi và quá trình suy nghĩ của cả các thành viên đám đông riêng lẻ và đám đông như một thực thể. Hành vi của đám đông chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc mất đi trách nhiệm của cá nhân và ấn tượng về tính phổ biến của hành vi, cả hai đều tăng theo quy mô của đám đông.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tâm lý học đám đông · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Tạng (1912-1951)

Khu vực lịch sử Tây Tạng từ năm 1912 đến năm 1951 được đánh dấu sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912, kéo dài cho đến khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sáp nhập Tây Tạng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tây Tạng (1912-1951) · Xem thêm »

Tĩnh Cương Sơn

Tĩnh Cương Sơn (井冈山,Jinggangshan), thuộc dãy núi La tiêu Sơn, thuộc ranh giới các tỉnh Giang Tây và Hồ Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tĩnh Cương Sơn · Xem thêm »

Tần Cơ Vĩ

Tần Cơ Vĩ (16 tháng 11 năm 1914 - ngày 2 tháng 2 năm 1997) là một vị tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộ trưởng Quốc phòng và là ủy viên Bộ Chính trị Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tần Cơ Vĩ · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tập Cận Bình

Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm:, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1953) là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tập Cận Bình · Xem thêm »

Tứ nhân bang

Bích chương kêu gọi đả đảo tứ nhân bang Tứ nhân bang (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là "bè lũ bốn tên" theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho là cấu kết với nhau lộng quyền và để sát hại những Đảng viên không theo phe cánh từ Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi Mao Trạch Đông mất.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tứ nhân bang · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Từ Hướng Tiền

Từ Hướng Tiền (tiếng Trung: 徐向前, bính âm: Xú Xiàngqián, Wade-Giles: Hsu Hsiang-chen; 8 tháng 11 năm 1901 - 21 tháng 9 năm 1990), nguyên tên là Từ Tượng Khiêm, tự Tử Kính, là một nhà lãnh đạo quân sự cộng sản nổi bật tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông là một trong số thập đại nguyên soái của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ông sinh tại thôn Vĩnh An, huyện Ngũ Đài, thành phố Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Từ được nhận vào Học viện quân sự Hoàng Phố tháng 4 năm 1924. Ông giữ nhiều cấp bậc sĩ quan trong Quốc dân cách mạng quân trong giai đoạn từ năm 1925 tới năm 1927 và tham gia cuộc Bắc phạt. Từ gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 3 năm 1927. Năm 1929, ông được điều chuyển công tác tới vùng đông bắc Trung Quốc, cùng Đái Khắc Mẫn khởi thảo "Quân sự vấn đề quyết nghị án". Sau đó trở thành chỉ huy tại phương diện quân số 4 (Hồng tứ phương diện quân) của Hồng quân Trung Quốc, dưới sự chỉ huy chung của Trương Quốc Đào. Ông phục vụ như là một vị chỉ huy chủ chốt của Trương cùng với Diệp Kiếm Anh là tham mưu trưởng. Trong thời gian này, ông giúp Trương thiết lập các cơ sở mới của những người cộng sản và mở rộng phương diện quân số 4 của Hồng quân Trung Quốc mặc dù vợ ông bị Trương Quốc Đảo xử bắn trong các vụ thanh lọc chính trị của ông này. Trong khi bị nghi ngờ và giám sát bởi các chính ủy của Trương, Từ Hướng Tiền đã chỉ huy 80.000 quân của phương diện quân số 4 tại Tứ Xuyên giành được những chiến thắng to lớn trước đội quân của Quốc Dân Đảng với số lượng trên 300.000, giết chết trên 100.000 trong số này, cũng như đánh bại và làm tan rã 200.000 quân còn lại. Từ Hướng Tiền vẫn trung thành với Trương Quốc Đảo mặc dù không được ông này tin cậy và không giống như Diệp Kiếm Anh, người đã bỏ Trương để theo Mao Trạch Đông sau khi Mao và Trương bất hòa, Từ thực hiện một cách trung thành những mệnh lệnh thiếu thực tế của Trương, chúng đã kết thúc trong thảm họa một cách hiển nhiên không thể tránh được và cuối cùng đã dẫn tới sự đánh mất quyền lực của Trương. Trong thời kỳ Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945), Từ chiến đấu chống lại đội quân xâm lược của người Nhật, và thiết lập các cơ sở cộng sản tại miền bắc Trung Quốc. Các cơ sở này đã chứng tỏ là thành trì cộng sản vững chắc và khi cơ quan đầu não của những người cộng sản tại Thiểm Tây buộc phải sơ tán do áp lực quân sự của Quốc dân đảng thì người ta đã chọn địa điểm sơ tán là cơ sở do Từ thiết lập. Sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, Từ Hướng Tiền tham gia vào cuộc chiến đấu với quân đội Quốc Dân Đảng và ông đã chứng tỏ được khả năng quân sự của mình, thường là trái ngược với học thuyết quân sự của Mao. Ví dụ, khi đối phương mạnh hơn, học thuyết quân sự của Mao nhấn mạnh tới việc giành được các chiến thắng cục bộ bằng cách tập trung lực lượng để tạo ra ưu thế quân số tuyệt đối trước đối phương trong một trận đánh cục bộ cụ thể nào đó, thường là gấp ít nhất là 3 hay 4 lần sức mạnh của đối phương (tốt hơn là 5 hay 6 lần), và tích lũy các chiến thắng nhỏ thành các chiến thắng lớn. Theo cách này, các bất lợi về kỹ thuật và quân số của sức mạnh tổng thể có thể được giải quyết có hiệu quả. Ngược lại, Từ Hướng Tiền, trong trận chiến chống lại lực lượng quân đội thuộc quyền chỉ huy của người đồng hương Sơn Tây với ông là Diêm Tích Sơn bên phía Tưởng Giới Thạch, đã không tuân theo học thuyết quân sự của Mao bằng cuộc tấn công táo bạo vào lực lượng có ưu thế về số lượng và kỹ thuật của Quốc dân đảng trong các trận đánh và giành được thành công đáng ngạc nhiên: lực lượng chủ lực của Từ chỉ có 60.000 người vào đầu chiến dịch và trong vòng 18 tháng, lực lượng này đã đánh bại hoàn toàn lực lượng 350.000 quân với ưu thế về xe pháo của Diêm Tích Sơn, làm mất đi 300.000 trong số này, chỉ còn 50.000 quân là có thể rút lui được về pháo thành Thái Nguyên. Trong cuộc tấn công cuối cùng vào Thái Nguyên, lực lượng của Từ chỉ với 100.000 quân một lần nữa lại đánh bại đội quân 130.000 người của Diêm Tích Sơn để chiếm lấy thành phố này. Sau khi những người cộng sản giành được quyền kiểm soát Trung Hoa đại lục vào năm 1949, Từ Hướng Tiền phục vụ trong vai trò là tổng tham mưu trưởng của Quân đội giải phóng nhân dân, phó chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương năm 1954, và được phong nguyên soái năm 1955. Ông là phó thủ tướng Quốc vụ viện từ tháng 3 năm 1978. Từ cũng là người bảo vệ Đặng Tiểu Bình khi Đặng bị thanh lọc ra khỏi chính quyền năm 1976. Ông là một trong số những nhà lãnh đạo quân sự ủng hộ vụ lật đổ bè lũ bốn tên của Hoa Quốc Phong. Sau đó ông là bộ trưởng quốc phòng từ năm 1978 tới năm 1981. Cũng trong năm 1978, Từ Hướng Tiền suýt chết trong vụ tai nạn của cuộc trình diễn HJ-73 ATGM khi quả tên lửa bất ngờ trục trặc và quay ngoắt 180 độ sau khi đã bay đi được vài trăm mét để chuyển động theo hướng ngược lại về phía bục quan sát nơi Từ và các sĩ quan cao cấp khác của Trung Quốc đang ngồi, và tiếp đất ngay phía trước bục quan sát này. Rất may là quả tên lửa không nổ, Từ cùng những người khác tại bục quan sát đã thoát chết và còn ở đó cho đến khi kết thúc cuộc trình diễn. Ban đầu Từ không có kế hoạch tham dự cuộc trình diễn, nhưng do cả Diệp Kiếm Anh lẫn Nhiếp Vinh Trăn, những người có kế hoạch tham dự buổi trình diễn, đã phải nhập viện vào thời gian này, nên Từ đã được mời thay thế. Từ cũng là người chỉ huy cuộc chuẩn bị của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa cho cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Từ Hướng Tiền · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tố Hữu · Xem thêm »

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tống Khánh Linh · Xem thêm »

Tổng Bí thư

Tổng Bí thư (hay tên gọi tương đương là Bí thư Thứ nhất) là chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản (nếu như chức Chủ tịch đảng không còn nữa) tại một số quốc gia xã hội chủ nghĩa, như Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào v.v. Đây là tên gọi tắt của.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tổng Bí thư · Xem thêm »

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tổng thống lĩnh · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái tử Đảng

Thái tử Đảng (chữ Hán: 太子黨) là một danh xưng không chính thức mang ý nghĩa châm biếm, dùng để chỉ tầng lớp con cháu của các quan chức cao cấp nổi bật và có ảnh hưởng ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thái tử Đảng · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2010

Tháng 2 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 28 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tháng 2 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tháng 4 năm 2010 · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thảm sát Nam Kinh · Xem thêm »

Thẩm Kiếm Hồng

Thẩm Kiếm Hồng (tên Latinh: James C.H. Shen; ngày 2 tháng 7 năm 1909 Thượng Hải – ngày 12 tháng 7 năm 2007 Đài Bắc) là nhà ngoại giao Đài Loan.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thẩm Kiếm Hồng · Xem thêm »

Thật sự cầu thị

"Thật sự cầu thị" (tiếng Hoa giản thể: 实事求是, tiếng Hoa truyền thống: 實事求是, phiên âm: shí shì qiú shì) là một thành ngữ (tiếng Hoa: 成語) của Trung Quốc được viết đầu tiên trong sách Hán thư.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thật sự cầu thị · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời kỳ Campuchia Dân chủ

Thời kỳ Khmer Đỏ (1975-1979) đề cập đến sự cai trị của Pol Pot, Nuon Chea, Ieng Sary, Son Sen, Khieu Samphan và Đảng Cộng sản Khmer Đỏ tại Campuchia, mà Khmer Đỏ đổi tên thành Kampuchea Dân chủ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thời kỳ Campuchia Dân chủ · Xem thêm »

Thời kỳ quân phiệt

Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thời kỳ quân phiệt · Xem thêm »

Thụy Kim

Thụy Kim (tiếng Trung: 瑞金市, Hán Việt: Thụy Kim thị) là một thị xã của địa cấp thị Cám Châu (赣州市), tỉnh Giang Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thụy Kim · Xem thêm »

Thịnh Thế Tài

Thịnh Thế Tài (chữ Hán: 盛世才; bính âm: Shèng Shìcái; Wade–Giles: Sheng Shih-ts'ai) (1897 – 13 tháng 7 năm 1970, Đài Loan) là một lãnh chúa Trung Hoa từng cai trị Tân Cương từ ngày 12 tháng 4 năm 1933 đến ngày 29 tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thịnh Thế Tài · Xem thêm »

Thiên An Môn

Thiên An Môn Thiên An Môn (giản thể: 天安门, phồn thể: 天安門, bính âm: Tiān'ānmén) là cổng chính vào Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thiên An Môn · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Thư pháp Trung Hoa

Đường) Thư pháp Trung Hoa là phép viết chữ của người Trung Hoa được nâng lên thành một nghệ thuật và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước lân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam (xem bài Thư pháp Á Đông).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thư pháp Trung Hoa · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Tương

Tương ngữ (chữ Hán: 湘语, phồn thể: 湘語), còn gọi là tiếng Hồ Nam (chữ Hán: 湖南话 - Hồ Nam thoại), là một trong các phương ngữ tiếng Trung, được dùng tại các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Thiểm Tây.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tiếng Tương · Xem thêm »

Tiền Chung Thư

Tiền Chung Thư (21 tháng 11 năm 1910 - 19 tháng 12 năm 1998) là một nhà văn Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tiền Chung Thư · Xem thêm »

Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Danh sách những nhân vật tiêu biểu của thế kỷ XX là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong suốt 100 năm thế kỷ XX do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 1998, trong đó nhân vật của thế kỷ XX chính là nhà khoa học lừng danh Albert Einstein.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX · Xem thêm »

Tranh cãi về Cao Câu Ly

Tranh cãi về Cao Câu Ly là vấn đề tranh cãi lịch sử dai dẳng giữa Trung Quốc và Triều Tiên về vấn đề lịch sử Cao Câu Ly, một vương quốc cổ đại (37 TCN – 668 SCN) tại vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Trung Quốc và 2/3 bán đảo Triều Tiên hiện nay.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tranh cãi về Cao Câu Ly · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Kuril

Các hòn đảo tranh chấp trong Quần đảo Kuril. Chữ số năm màu đỏ ghi nhận đường biên giới giữa Nga/Liên Xô và Nhật Bản Kunashir Vấn đề tranh chấp quần đảo Kuril (Спор о принадлежности Курильских островов), hay Vấn đề Lãnh Thổ Phương Bắc (Hoppō Ryōdo Mondai), là một tranh chấp giữa Nhật Bản và Nga về vấn đề chủ quyền Quần đảo Kuril.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tranh chấp quần đảo Kuril · Xem thêm »

Trác Lâm

Trác Lâm (sinh ngày 6 tháng 4 năm 1916 - mất ngày 29 tháng 7 năm 2009) là người vợ thứ ba và cuối cùng của Đặng Tiểu Bình, cựu lãnh đạo tối cao của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trác Lâm · Xem thêm »

Trình Tiềm

Trình Tiềm (chữ Hán: 程潛; bính âm: Chéng Qián; Wade–Giles: Cheng Chien) (1882–1968) là một vị tướng Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trình Tiềm · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Bá Quân

Trần Bá Quân (陈伯钧 hoặc 陈国懋; pinyin:Chén Bójūn hoặc Chén Guómào; 26 tháng 11 năm 1910 - 6 tháng 2 năm 1974), là một vị tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sinh tại huyện Đạt, Tứ Xuyên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trần Bá Quân · Xem thêm »

Trần Canh

Trần Canh (陈赓, bính âm: Chen Geng; 1903 -1961), là một Đại tướng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc và là một trong những tướng lĩnh được Mao Trạch Đông tin cậy nhất, ông đã từng giữ chức Thứ trưởng bộ Quốc phòng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trần Canh · Xem thêm »

Trần Mạnh Hảo

phải Trần Mạnh Hảo (sinh năm 1947) là một nhà thơ, nhà văn kiêm nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trần Mạnh Hảo · Xem thêm »

Trần Vân

Trần Vân (1905 - 1995, thọ 90 tuổi) (Tên Tiếng Trung: 陈云, phiên âm: Chén Yún), từng có tên Liêu Trình Vân (廖程雲) khi hoạt động bí mật ở Thượng Hải.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trần Vân · Xem thêm »

Trận Cẩm Châu (1948)

Trận Cẩm Châu (giản thể: 锦州之战, phồn thể: 錦州之戰, phiên âm Hán Việt: Cẩm Châu chi chiến, bính âm: Jînzhou Zhīzhàn) là một trận đánh trong Nội chiến Trung Quốc giữa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa của Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quân đội Cách mạng Quốc dân của Quốc dân đảng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trận Cẩm Châu (1948) · Xem thêm »

Trận chiến Qamdo

Trận chiến Qamdo, hoặc được gọi chính thức tại Trung Quốc là Giải phóng Qamdo, là một chiến dịch quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) với Tây Tạng trên thực tế là độc lập tại Qamdo sau nhiều tháng đàm phán thất bại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trận chiến Qamdo · Xem thêm »

Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng

Trăm hoa đua nở hay Bách hoa vận động hay Phong trào trăm hoa (tiếng Trung: 百花运动; bính âm: bǎihuā yùndòng, Hán Việt: Bách hoa vận động) là một giai đoạn chuyển tiếp ngắn ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1956 đến năm 1957, trong thời kỳ này, các quan chức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc khuyến khích nhiều quan điểm và giải pháp đề xuất khác nhau để giải quyết các vấn đề hiện hữu lúc đó, họ đã đề ra khẩu hiệu "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng".

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng · Xem thêm »

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Triệu Tử Dương · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung ương Cục Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 3

Trung ương Cục Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 3 (chữ Hán: 中国共产党第三届中央局) do Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ ba bầu ra vào tháng 6 năm 1923 ở thành phố Quảng Châu, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trung ương Cục Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 3 · Xem thêm »

Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt tại Bắc Kinh còn được gọi là Trường Đảng Trung ương là một cơ quan giáo dục cấp đại học chuyên đào tạo quan chức cho Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Trường chinh (phim truyền hình Trung Quốc)

Trường chinh (tiếng Trung: 长征), là bộ phim truyền hình của Trung Quốc, gồm 24 tập, thực hiện năm 2001, mô tả cuộc hành quân của Hồng quân Trung Quốc thoát khỏi sự truy đuổi của quân đội Trung Hoa dân quốc trong cuộc Vạn lý trường chinh những năm 1934-1936.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trường chinh (phim truyền hình Trung Quốc) · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Ái Bình

Trương Ái Bình 张爱萍 Chân dung của Trương Ái Bình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 1982 – 1988 Tiền nhiệm Cảnh Tiêu Kế nhiệm Tần Cơ Vĩ Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 9 tháng 1 năm 1910 quận Da, tỉnh Tứ Xuyên, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Tôn giáo Không Cấp bậc Thượng tướng Trương Ái Bình (9 tháng 1 năm 1910 tại quận Da, Tứ Xuyên – 5 tháng 7 năm 2003 tại Bắc Kinh) là một nhà lãnh đạo quân sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trương Ái Bình · Xem thêm »

Trương Đình Phát

Trương Đình Phát (tiếng Trung: 张廷发, Zhang Tingfa; 1918-2010) là một chính khách và thiếu tướng Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trương Đình Phát · Xem thêm »

Trương Nhung

Trương Nhung (tiếng Anh: Jung Chang, sinh 25 tháng 3 năm 1952) là một nhà văn quốc tịch Anh sinh tại Trung Quốc và hiện đang sống ở Luân Đôn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trương Nhung · Xem thêm »

Trương Văn Thiên

Lạc Phủ (chữ Hán: 洛甫; 1900 - 1976) tên thật Trương Văn Thiên (Tiếng Trung giản thể: 张闻天; Tiếng Trung phồn thể: 張聞天; bính âm: Zhang Wéntiān) là Tổng Bí thư thứ VI của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1935 đến năm 1943.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trương Văn Thiên · Xem thêm »

Trương Xuân Kiều

Zhang Chunqiao Trương Xuân Kiều (tiếng Trung giản thể: 张春桥; phồn thể: 張春橋; bính âm: Zhāng Chūnqiáo; Wade-Giles: Chang Ch'un-chiao) (1917–21 tháng 4 năm 2005).

Mới!!: Mao Trạch Đông và Trương Xuân Kiều · Xem thêm »

Tuyên bố chung Trung-Nhật

Tuyên bố chung Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính phủ nước Nhật Bản 中华人民共和国政府和日本国政府联合声明, 日本国政府と中華人民共和国政府の共同声明), gọi tắt là Tuyên bố chung Trung-Nhật, được chính phủ hai bên ký kết khi bình thường hóa bang giao vào ngày 29 tháng 9 năm 1972.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tuyên bố chung Trung-Nhật · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tuyên truyền · Xem thêm »

Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

() nói về cách thức chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên truyền có hệ thống để tác động lên tư tưởng của công chúng theo hướng có lợi cho chính quyền.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tư tưởng Chủ thể · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Tương Đàm

Tương Đàm (tiếng Trung: 湘潭市 bính âm: Xiāngtán Shì, Hán-Việt: Tương Đàm thị) là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Tương Đàm · Xem thêm »

Uông Đông Hưng

Uông Đông Hưng (汪東興, pinyin: Wāng Dōngxīng, 1 tháng 1 năm 1916 - 21 tháng 8 năm 2015), sinh tại Dặc Dương, Giang Tây, là vệ sĩ chính của Mao Trạch Đông trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Uông Đông Hưng · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

USS Antietam (CV-36)

USS Antietam (CV/CVA/CVS-36) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Mới!!: Mao Trạch Đông và USS Antietam (CV-36) · Xem thêm »

Vì Nhân dân phục vụ

Đại học Tôn Dật Tiên. "Vì Nhân dân phục vụ", có nghĩa là "suy nghĩ và hành động vì lợi ích của nhân dân", do Chủ tịch Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông đưa ra đầu tiên là một trong những đặc điểm cơ bản đặc trưng và quy phạm của đạo đức chủ nghĩa cộng sản, còn là nghĩa vụ nguyên tắc của nhân viên công tác như là Đảng viên Cộng sản và nhân viên cơ quan Nhà nước tại Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vì Nhân dân phục vụ · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó · Xem thêm »

Vụ án tập đoàn phản cách mạng Hồ Phong

Vụ án phản cách mạng tập đoàn Hồ Phong là cách gọi của chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đối với Hồ Phong và nhiều người khác trong thập niên 1950 ở Trung Quốc Đại lục; sau này được xác định là một vụ án oan.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vụ án tập đoàn phản cách mạng Hồ Phong · Xem thêm »

Vụ án Xét lại Chống Đảng

Vụ án Xét lại Chống Đảng có tên chính thức là "Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài"Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày mang mã số X77 là một vụ án chính trị do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1967 với cáo buộc những người này đi theo Chủ nghĩa Xét lại và làm gián điệp, sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vụ án Xét lại Chống Đảng · Xem thêm »

Văn Hối (báo Thượng Hải)

Báo Văn Hối là một nhật báo tin tức tiếng Trung xuất bản tại Thượng Hải.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Văn Hối (báo Thượng Hải) · Xem thêm »

Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (中国共产党中央办公厅), còn được gọi là Văn phòng Trung ương Trung Cộng (中共中央办公厅) (viết tắt “Trung Biện”), là cơ quan trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đảm nhiệm là cơ quan trực thuộc Trung ương Đảng.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Vi Duệ

Vi Duệ (chữ Hán: 韦睿; 442 – 520), tự là Hoài Văn, là danh tướng nhà Lương, đã từng làm quan cho nhà Lưu Tống, nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vi Duệ · Xem thêm »

Vi Quốc Thanh

Vi Quốc Thanh Từ bên trái: Hàn Chấn Kỷ, Lưu Thụy Long, Điền Thú Nghiêu, Trương Ái Bình và Vi Quốc Thanh, đánh dấu cuộc họp của Đơn vị 5 của Bát lộ quân và Bộ Tư lệnh Tân Tứ quân của Bắc Kinh tại Đông Đài, Giang Tô vào ngày 25 tháng 8 năm 1940. Vi Quốc Thanh (Tráng: Veiz Gozcing; 2 tháng 9 năm 1913 - 14 tháng 6 năm 1989) là một quan chức chính phủ Trung Quốc, sĩ quan quân đội và ủy viên chính trị.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vi Quốc Thanh · Xem thêm »

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Việt Nam hóa chiến tranh · Xem thêm »

Victor Pavlovich Maslov

Viktor Pavlovich Maslov (Виктор Павлович Маслов; sinh ngày 15 tháng 6 năm 1930 tại Moskva) là một nhà vật lý và toán học người Nga.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Victor Pavlovich Maslov · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vương Kiện Lâm

Vương Kiện Lâm (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1954) là tỷ phú người Trung Quốc, chủ tịch Tập đoàn Bất động sản Vạn Đạt cùng hệ thống rạp chiếu phim AMC rộng nhất thế giới.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vương Kiện Lâm · Xem thêm »

Vương quốc Cảnh Hồng

Vương quốc Heokam hay Chiang Hung (tiếng Trung: 景洪/Jǐnghóng; Hán Việt: Cảnh Hồng) là một thực thể chính trị của người Thái Lự (một sắc tộc nói ngữ chi Thái) có trung tâm chính trị đặt tại nơi mà hiện nay là thành phố Cảnh Hồng, thủ phủ của châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Vương quốc Cảnh Hồng · Xem thêm »

What I've Done

"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.

Mới!!: Mao Trạch Đông và What I've Done · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Xác ướp · Xem thêm »

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Xung đột biên giới Trung-Xô · Xem thêm »

Yumjaagiin Tsedenbal

Yumjaagiin Tsedenbal (Юмжаагийн Цэдэнбал; 17 tháng 9 năm 1916 – 20 tháng 4 1991) là người đứng đầu nhà nước Mông Cổ từ năm 1940 đến năm 1984.

Mới!!: Mao Trạch Đông và Yumjaagiin Tsedenbal · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1 tháng 10 · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 11 tháng 2 · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 13 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 17 tháng 1 · Xem thêm »

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1893 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 19 tháng 6 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1919 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1923 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1925 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1945 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1950 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1958 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1965 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1976 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 1981 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 24 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 12

Ngày 26 tháng 12 là ngày thứ 360 (361 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 26 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 27 tháng 9 · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 7 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mao Trạch Đông và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mao Chủ tịch, Mao Trạch Tùng, Mao Trạch Ðông, Mao Zedong, Nhuận Chi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »