Mục lục
18 quan hệ: Độ lệch tâm quỹ đạo, Chuyển động tròn, Cơ học cổ điển, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Hiệu ứng Coriolis, Johannes Kepler, Lực, Lực ly tâm, Lịch sử cơ học, Nghịch lý lá trà, Nguyên tử hydro, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Quỹ đạo, Quỹ đạo địa tĩnh, Từ quyển Sao Mộc, Tốc độ vũ trụ cấp 1, 7816 Hanoi.
Độ lệch tâm quỹ đạo
Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.
Xem Lực hướng tâm và Độ lệch tâm quỹ đạo
Chuyển động tròn
Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.
Xem Lực hướng tâm và Chuyển động tròn
Cơ học cổ điển
Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.
Xem Lực hướng tâm và Cơ học cổ điển
Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.
Xem Lực hướng tâm và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Giới thiệu thuyết tương đối rộng
không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.
Xem Lực hướng tâm và Giới thiệu thuyết tương đối rộng
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Lực hướng tâm và Hiệu ứng Coriolis
Johannes Kepler
Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.
Xem Lực hướng tâm và Johannes Kepler
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Lực ly tâm
Lực ly tâm là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu quay so với một hệ quy chiếu quán tính.
Xem Lực hướng tâm và Lực ly tâm
Lịch sử cơ học
Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.
Xem Lực hướng tâm và Lịch sử cơ học
Nghịch lý lá trà
Các mẩu nhỏ của lá trà tụ tập về giữa và đáy, thay vì phân bố quanh thành tách sau khi quấy. Đường đứt nét màu xanh là dòng chảy thứ cấp đẩy các mẩu lá trà về giữa của đáy tách.
Xem Lực hướng tâm và Nghịch lý lá trà
Nguyên tử hydro
Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.
Xem Lực hướng tâm và Nguyên tử hydro
Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng
Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.
Xem Lực hướng tâm và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng
Quỹ đạo
Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.
Quỹ đạo địa tĩnh
Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º).
Xem Lực hướng tâm và Quỹ đạo địa tĩnh
Từ quyển Sao Mộc
Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.
Xem Lực hướng tâm và Từ quyển Sao Mộc
Tốc độ vũ trụ cấp 1
Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.
Xem Lực hướng tâm và Tốc độ vũ trụ cấp 1
7816 Hanoi
7816 Hanoi (1987 YA) là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần quỹ đạo Sao Hỏa, có cấp sao tuyệt đối 14,6 được phát hiện ngày 18/12/1987 bởi nhà thiên văn học người Nhật Bản sinh năm 1952 Masahiro Koishikawa (小石川正弘) tại trạm Ayashi của Đài quan sát thiên văn Sendai.