Mục lục
219 quan hệ: Đàm Thận Huy, Đàm Văn Lễ, Đàng Ngoài, Đào Cử, Đào Duy Anh, Đào Quang Nhiêu, Đào Sùng Nhạc, Đặng Đình Tướng, Đặng Ất, Đặng Huấn, Đặng Minh Khiêm, Đặng Thì Thố, Đặng Thế Khoa, Đỗ Lý Khiêm, Đỗ Nhân, Đỗ Nhuận (quan), Đồng Tồn Trạch, Đoàn Nguyễn Thục, Ô Châu cận lục, Bùi Bỉnh Uyên, Bùi Quốc Khái, Bùi Thế Đạt, Bùi Xương Trạch, Bồn Man, Bộ Công, Biển Đông, Chùa Dạm, Chúa Bầu, Chợ Kỳ Lừa, Chử Thiên Khải, Cung (vũ khí), Doãn (họ), Doãn Bang Hiến, Dương Trí Trạch, Dương Trực Nguyên, Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý, Hà Nhậm Đại, Hà Tĩnh, Hà Tông Huân, Hà Thọ Lộc, Hà Tiên thập vịnh, Hàn Lâm Viện, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hùng Vương, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Hồ Quý Ly, Hồ Sĩ Đống, Hoàng Đình Thể, Hoàng Đức Lương, ... Mở rộng chỉ mục (169 hơn) »
Đàm Thận Huy
Đàm Thận Huy (譚愼徽, 1463 - 1526), hiệu Mặc Trai (默齋), là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đàm Thận Huy
Đàm Văn Lễ
Đàm Văn Lễ (chữ Hán: 覃文禮, 1452-1505) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đàm Văn Lễ
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đàng Ngoài
Đào Cử
Đào Cử (1449-?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đào Cử
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đào Duy Anh
Đào Quang Nhiêu
Đào Quang Nhiêu (陶光饒; 1601-1672) là một danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đào Quang Nhiêu
Đào Sùng Nhạc
Đào Sùng Nhạc là hữu thị lang thời Lê sơ, đậu tiến sĩ năm 1490.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đào Sùng Nhạc
Đặng Đình Tướng
Đặng Đình Tướng (鄧廷相, 1649-1735) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Đình Tướng
Đặng Ất
Đặng Ất là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Ất
Đặng Huấn
Đặng Huấn (?-1583) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Huấn
Đặng Minh Khiêm
Đặng Minh Khiêm (鄧鳴謙, 1456?-1522?), tự Trinh Dự, hiệu Thoát Hiên; là danh thần và là danh sĩ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Minh Khiêm
Đặng Thì Thố
Đặng Thì Thố (chữ Hán: 鄧時措, 1526 – ?) là trạng nguyên thứ 40 của Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Thì Thố
Đặng Thế Khoa
Đặng Thế Khoa (1593-1656) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đặng Thế Khoa
Đỗ Lý Khiêm
Đỗ Lý Khiêm (chữ Hán: 杜履謙, ? - ?), người làng Ngoại Lãng xã Song Lãng huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam Hạ (nay là làng Ngoại Lãng xã Song Lãng là huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đỗ Lý Khiêm
Đỗ Nhân
Đỗ Nhân (1474 - 1518) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đỗ Nhân
Đỗ Nhuận (quan)
Đỗ Nhuận (1440 - ?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đỗ Nhuận (quan)
Đồng Tồn Trạch
Đồng Tồn Trạch (1616-1692) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đồng Tồn Trạch
Đoàn Nguyễn Thục
Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Đoàn Nguyễn Thục
Ô Châu cận lục
Ô Châu cận lục (chữ Hán: 烏州近錄, có nghĩa "ghi chép về Ô Châu gần đây") do Dương Văn An (楊文安) (1514 – 1591) làm từ năm 1553, sửa chữa và ấn hành vào năm 1555, dưới triều vua Mạc Tuyên Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ô Châu cận lục
Bùi Bỉnh Uyên
Bùi Bỉnh Uyên (1520-1614) là công thần giúp nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bùi Bỉnh Uyên
Bùi Quốc Khái
Bùi Quốc Khái (chữ Hán: 裴國愾, 1141-1234) là người đỗ đầu khoa thi Tiến sĩ năm Trinh Phù thứ 10 (Ất Tỵ, 1185) dưới thời vua Lý Cao Tông (ở ngôi: 1176-1210), nước Đại Việt (nay là Việt Nam).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bùi Quốc Khái
Bùi Thế Đạt
Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bùi Thế Đạt
Bùi Xương Trạch
Bùi Xương Trạch (chữ Hán: 裴昌澤; 1451 - 1529) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bùi Xương Trạch
Bồn Man
Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bồn Man
Bộ Công
Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Bộ Công
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Biển Đông
Chùa Dạm
Chùa Dạm, hay chùa Rạm, tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, hay còn gọi là chùa Bà Tấm, chùa Cao, chùa Trăm Gian (vì ngày xưa chùa có 100 gian nhưng không phải chùa Trăm Gian thuộc địa phận Hà Nội), cũng được gọi là chùa Lãm Sơn, theo tên núi.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Chùa Dạm
Chúa Bầu
Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Chúa Bầu
Chợ Kỳ Lừa
Cảnh phiên chợ Kỳ Lừa ở cuối thế kỷ 19 Chợ Kỳ Lừa thuộc phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Chợ Kỳ Lừa
Chử Thiên Khải
Chử Thiên Khải là tham chính thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào năm Cảnh Thống (1502).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Chử Thiên Khải
Cung (vũ khí)
Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Cung (vũ khí)
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Doãn (họ)
Doãn Bang Hiến
Doãn Bang Hiến (chữ Hán:尹邦憲) hay Doãn Băng Hài (1272-1322), quê làng Cổ Định Thanh Hóa, đỗ Thái học sinh hạng Đồng tiến sĩ xuất thân (thứ 6) năm Giáp Thìn - 1304, là vị thượng thư bộ Lại đầu tiên thời quân chủ ở Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Doãn Bang Hiến
Dương Trí Trạch
Dương Trí Trạch (chữ Hán: 楊致澤, 1586-1662) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Dương Trí Trạch
Dương Trực Nguyên
Dương Trực Nguyên (1468-1509) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Dương Trực Nguyên
Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục thi cử của Đàng Ngoài và Đàng Trong hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý
Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý trong lịch sử Việt Nam phản ánh chế độ giáo dục và khoa cử nước Đại Việt từ năm 1010 đến năm 1225.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý
Hà Nhậm Đại
Hà Nhậm Đại (chữ Hán: 何任大, 1525 - ?), hiệu Hoằng Phủ, tự Lập Pha; là quan nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 16.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hà Nhậm Đại
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hà Tĩnh
Hà Tông Huân
Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hà Tông Huân
Hà Thọ Lộc
Hà Thọ Lộc (?-1599) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hà Thọ Lộc
Hà Tiên thập vịnh
Hà Tiên thập vịnh là tên một tập thơ chữ Hán đầu tiên của Tao đàn Chiêu Anh Các được Mạc Thiên Tứ cho khắc in năm Đinh Tỵ (1737) ở Hà Tiên (Việt Nam).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hà Tiên thập vịnh
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hàn Lâm Viện
Hành chính Việt Nam thời Lý
Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hành chính Việt Nam thời Lý
Hùng Vương
Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hùng Vương
Họ Bùi làng Thịnh Liệt
Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Họ Bùi làng Thịnh Liệt
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hồ Quý Ly
Hồ Sĩ Đống
Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hồ Sĩ Đống
Hoàng Đình Thể
Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Đình Thể
Hoàng Đức Lương
Hoàng Đức Lương (黃德梁, ? - ?) là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Đức Lương
Hoàng Nghĩa Giao
Hoàng Nghĩa Giao (1623-1662) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Nghĩa Giao
Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Thúc Trâm
Hoàng Thúc Trâm (1902 - 1977), bút danh Hoa Bằng, Sơn Tùng, Song Côi; là nhà nghiên cứu văn học và sử học Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Thúc Trâm
Hoàng Việt thi tuyển
Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Việt thi tuyển
Làng Cót
Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Làng Cót
Lĩnh Nam chích quái
嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam".
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lĩnh Nam chích quái
Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)
Lê Anh Tuấn (1671-1736), hiệu: Địch Hiên, là danh thần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)
Lê Bá Ngọc
Lê Bá Ngọc hay Trương Bá Ngọc (mất 1130) là thái sư và quan văn thời nhà Lý.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Bá Ngọc
Lê Bật Tứ
Lê Bật Tứ (1563-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Bật Tứ
Lê Cảnh Tuân
Lê Cảnh Tuân (chữ Hán: 黎景詢; ?-1416?), tự là Tử Mưu (字謀), là một nho sĩ sống vào khoảng thời gian cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và đầu thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Cảnh Tuân
Lê Dực
Lê Dực là hữu thị lang bộ Lại thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm Cảnh Thống.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Dực
Lê Duy Mật
Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Duy Mật
Lê Giốc
Lê Giốc hay Lê Giác (? -?) là một đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Giốc
Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)
Lê Hữu Kiều (黎有喬, 1691-1760) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)
Lê Hiếu Trung
Lê Hiếu Trung là một tư nghiệp Quốc tử giám thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm 1502.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Hiếu Trung
Lê Quát
Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Quát
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Quý Đôn
Lê Sạn
Lê Sạn hay Lê Tài, Lê Nga (1476 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đậu bảng nhãn năm 1502.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Sạn
Lê Thái Tông
Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Thái Tông
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Thái Tổ
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Thánh Tông
Lê Thì Hiến
Lê Thì Hiến (chữ Hán: 黎時憲, 1609-1674) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Thì Hiến
Lê Trạc Tú
Lê Trạc Tú (1533 hoặc 1534-1609) là một tể tướng và thượng thư thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Trạc Tú
Lê Vô Cương
Lê Vô Cương (1481 - 1526) là tả thị lang bộ Lễ thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm Hồng Thuận.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Vô Cương
Lại Kim Bảng
Lại Kim Bảng (sinh 1502) là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lại Kim Bảng
Lại Thế Khanh
Lại Thế Khanh (賴世卿, ?-1578) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lại Thế Khanh
Lý Nam Đế
Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lý Nam Đế
Lý Túy Quang
Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lý Túy Quang
Lý Tế Xuyên
Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lý Tế Xuyên
Lý Tử Tấn
Lý Tử Tấn, thường gọi bằng tên tự là Tử Tấn, người làng Triều Đông, huyện Thượng Phúc (Hà Đông), là nhà thơ, làm quan thời Lê sơ, đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn (1400), năm Thánh Nguyên đời Hồ Quý Ly.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lý Tử Tấn
Luật Hồng Đức
Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Luật Hồng Đức
Lưu Đình Chất
Lưu Đình Chất (1566-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lưu Đình Chất
Lưu Túc (Lê sơ)
Lưu Túc là một thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào đời vua Lê Thánh Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lưu Túc (Lê sơ)
Lưu Trung
Lưu Trung (? - ?) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Lưu Trung
Nam Phong tạp chí
Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nam Phong tạp chí
Núi Nưa
Bản đồ địa hình núi Nưa. Núi Nưa là dãy núi thuộc ba huyện: huyện Triệu Sơn (ở phía đông bắc, trên địa phận các xã Văn Sơn, Thái Hòa, Tân Ninh), huyện Nông Cống (ở phía đông nam, trên địa phận các xã Tân Thọ, Tân Khang, Trung Thành, Tế Thắng, Tế Lợi), và huyện Như Thanh (ở phía tây, trên địa phận các xã Xuân Du (tây bắc), Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận (tây nam)) của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Núi Nưa
Ngô Đình Chất
Ngô Đình Chất (1679–1751) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Đình Chất
Ngô Cảnh Hựu
Ngô Cảnh Hựu (chữ Hán: 吳景祐) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Cảnh Hựu
Ngô Thì Ức
Ngô Thì Ức (1709-1736), hiệu: Tuyết Trai cư sĩ; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Thì Ức
Ngô Thì Sĩ
Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Thì Sĩ
Ngô Thế Lân
Ngô Thế Lân (吳世鄰, ? - ?), tự: Hoàn Phác(完璞); hiệu: Ái Trúc Trai; là một dật sĩ xứ Thuận Hóa thời Lê mạt và Tây Sơn (Việt Nam).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Thế Lân
Ngô Trí Hòa
Ngô Trí Hòa (1564-1625) là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngô Trí Hòa
Ngọ Cương Trang
Ngọ Cương Trang là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm 1511.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Ngọ Cương Trang
Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)
Nguyễn Đình Hoàn (1661-1744), hiệu Chu Phù là thủ khoa nho học Việt Nam, một nhà thơ, và là danh thần của nhà Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)
Nguyễn Đình Hoàn (tướng)
Nguyễn Đình Hoàn (? -1765), tên chữ là Linh Thuyên; là võ quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Đình Hoàn (tướng)
Nguyễn Đình Sách
Nguyễn Đình Sách (1638-1697), vốn tên là Nguyễn Tiến Sách, tự: Dực Hiên; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Đình Sách
Nguyễn Đức Vĩ
Nguyễn Đức Vĩ (1700-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Đức Vĩ
Nguyễn Đăng
Nguyễn Đăng (1577-?) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Đăng
Nguyễn Bá Ký
Nguyễn Bá Ký (? - 1465) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Bá Ký
Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Công Cơ
Nguyễn Công Cơ (1676-1733); hiệu: Nghĩa Trai; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Công Cơ
Nguyễn Công Hãng
Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Công Hãng
Nguyễn Công Thái
Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Công Thái
Nguyễn Chính Tuân
Nguyễn Chính Tuân hay Nguyễn Sĩ Tuân là thượng thư thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1514.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Chính Tuân
Nguyễn Chấn Chi
Nguyễn Chấn Chi là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Chấn Chi
Nguyễn Cư Đạo
Nguyễn Cư Đạo là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Cư Đạo
Nguyễn Danh Thế
Nguyễn Danh Thế (1573-1645) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Danh Thế
Nguyễn Duy Thì
Nguyễn Duy Thì (1562-1642) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Duy Thì
Nguyễn Duy Tường
Nguyễn Duy Tường (1485 - 1525) là tham chính thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1511.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Duy Tường
Nguyễn Húc
Nguyễn Húc (chữ Hán, 阮頊, 1379 - 1469), còn có tên là Nguyễn Đình Húc, tự: Di Tân, hiệu: Cúc Trang; là nhà thơ và là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Húc
Nguyễn Hiệu
Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Hiệu
Nguyễn Hoàn
Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Hoàn
Nguyễn Huy Cẩn
Nguyễn Huy Cẩn hay Nguyễn Huy Cận (1729-1790) là chí sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Huy Cẩn
Nguyễn Huy Nhuận
Nguyễn Huy Nhuận hay Nguyễn Quang Nhuận (1677 hoặc 1678 - 1758) là một thượng thư thời Lê trung hưng, đã đỗ tiến sĩ vào thời Lê Hy Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Huy Nhuận
Nguyễn Khiêm Ích
Nguyễn Khiêm Ích hay Phạm Khiêm Ích (1679-1740) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Khiêm Ích
Nguyễn Mẫn Đốc
Nguyễn Mẫn Đốc (1492 - 1522) là thị thư viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ bảng nhãn năm 1518.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Mẫn Đốc
Nguyễn Mậu Tài
Nguyễn Mậu Tài (1616-1688) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Mậu Tài
Nguyễn Mộng Tuân
Nguyễn Mộng Tuân (阮夢荀, sinh năm 1380) là một Khai quốc công thần, đồng thời cũng là một danh sĩ đã có nhiều đóng góp vào phát triển của Nho giáo thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Mộng Tuân
Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê)
Nguyễn Minh Triết (1578-1673) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê)
Nguyễn Nghi (tiến sĩ)
Nguyễn Nghi (chữ Hán: 阮宜; 1588-1657) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Nghi (tiến sĩ)
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nhân Thiếp
Nguyễn Nhân Thiếp (1452 - ?) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Nhân Thiếp
Nguyễn Phan
Nguyễn Phan (1711-1784) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Phan
Nguyễn Phong
Nguyễn Phong (1561-1643) là đại thần nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Phong
Nguyễn Quang Thuận
Nguyễn Quang Thuận (1678-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Quang Thuận
Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Quý Cảnh
Nguyễn Quý Cảnh (1669-1743) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Quý Cảnh
Nguyễn Tông Quai
Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Tông Quai
Nguyễn Tủng Mục
Nguyễn Tủng Mục là một thị lang thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Tủng Mục
Nguyễn Tử Kiến
Nguyễn Tử Kiến (1477 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Tử Kiến
Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp)
Nguyễn Tự Cường là hiến sát sứ thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1514.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp)
Nguyễn Thái Bạt
Nguyễn Thái Bạt (chữ Hán: 阮泰拔, 1504-1527) là một danh sĩ thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thái Bạt
Nguyễn Thực
Nguyễn Thực (阮實, 1554-1637), tự Phác Phủ (朴甫), đỗ Đình nguyên Tiến sĩ khoa Ất Mùi năm 1595, niên hiệu Quang Hưng dưới thời vua Thế Tông hoàng đế Lê Duy Đàm của nhà Lê Trung Hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thực
Nguyễn Thị Lộ
Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thị Lộ
Nguyễn Thiên Tích
Nguyễn Thiên Tích (chữ Hán: 阮天錫; 1400? - 1470?) là nhà ngoại giao, danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thiên Tích
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiệu Trị
Nguyễn Thiệu Trị là Hộ bộ thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào năm 1478.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Thiệu Trị
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Trãi
Nguyễn Trực
Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Trực
Nguyễn Tuyên Cần
Nguyễn Tuyên Cần, hay Kim Quan, là hữu thị lang bộ Hình thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1478, sau được truy tặng tước Thận Lộc hầu, chức Lễ bộ thượng thư.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Tuyên Cần
Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Kiệt
Nguyễn Văn Kiệt là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ vào năm 1502.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Văn Kiệt
Nguyễn Văn Nghi
Nguyễn Văn Nghi là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Văn Nghi
Nguyễn Viết Thứ
Nguyễn Viết Thứ (1644-1692) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nguyễn Viết Thứ
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nhà Nguyễn
Nhữ Đình Toản
Nhữ Đình Toản (1702-1773) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Nhữ Đình Toản
Phan Chính Nghị
Phan Chính Nghị (1476 - ?) là đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1511.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phan Chính Nghị
Phan Huy Cẩn
Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phan Huy Cẩn
Phan Huy Chú
Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phan Huy Chú
Phan Thiên Tước
Phan Thiên Tước là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phan Thiên Tước
Phùng Khắc Khoan
Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phùng Khắc Khoan
Phạm Đình Trọng (tướng)
Phạm Đình Trọng (chữ Hán: 范廷重; 1715 - 1754) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phạm Đình Trọng (tướng)
Phạm Đốc
Phạm Đốc (20 tháng 5 âm lịch 1513 - 4 tháng 8 âm lịch 1558) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phạm Đốc
Phạm Nguyên Chấn
Phạm Nguyên Chấn (1482 - ?) là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1499.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phạm Nguyên Chấn
Phạm Sư Mạnh
Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phạm Sư Mạnh
Phạm Thịnh
Phạm Thịnh (? - ?) là một thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1487 vào thời vua Lê Thánh Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phạm Thịnh
Phố Hiến
Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Phố Hiến
Quan chế nhà Lê sơ
Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quan chế nhà Lê sơ
Quan chế nhà Lý
Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quan chế nhà Lý
Quan chế nhà Trần
Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quan chế nhà Trần
Quách Đình Bảo
Quách Đình Bảo (1434 – 1508), quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, là một trong 18 vị quan...phò tá có công lao và tài đức nhà Lê sơ, được nhà sử học Phan Huy Chú chép trong Lịch triều hiến chương loại chí.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quách Đình Bảo
Quân đội nhà Lê sơ
Quân đội nhà Lê Sơ là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Thái Tổ đến hết triều vua Lê Cung Hoàng, từ năm 1428 đến năm 1527.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quân đội nhà Lê sơ
Quân đội nhà Trần
Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quân đội nhà Trần
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quần đảo Hoàng Sa
Quận công
Quận công (chữ Hán: 郡公) là một tước hiệu thời phong kiến, vua ban cho công thần hoặc thân thích, ở dưới tước Quốc công và trên tước Hầu, phong hiệu này có từ thời Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quận công
Quỳ Châu
Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Quỳ Châu
Song Lãng
Song Lãng là một xã của huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Song Lãng
Tam khôi
Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Tam khôi
Tĩnh Gia (phủ)
Tĩnh Gia là một phủ thuộc trấn Thanh Hoa, nằm ở phía Tây Thanh Hoa.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Tĩnh Gia (phủ)
Tả Ao
Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Tả Ao
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thành nhà Hồ
Thánh Tam Giang
Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thánh Tam Giang
Thân Công Tài
Thân Công Tài (1620 - 1683), tự Phúc Khiêm; là một viên quan của vương triều Lê trung hưng, nổi tiếng với chiến lược phát triển kinh tế vùng biên ải thời phong kiến của Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thân Công Tài
Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thiên Nam dư hạ tập
Thiên Nam dư hạ tập là một bộ sách về pháp luật thời Lê sơ, do Đỗ Nhuận và Thân Nhân Trung biên soạn vào thời vua Lê Thánh Tông.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thiên Nam dư hạ tập
Thiền uyển tập anh
Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thiền uyển tập anh
Thiều Quy Linh
Thiều Quy Linh (1479 – 1527) là một Lại bộ hữu thị lang thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ (hoàng giáp) năm 1505.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thiều Quy Linh
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thuận Hóa
Thượng thư
Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Thượng thư
Tiền dưỡng liêm
Tiền dưỡng liêm là khoản tiền do nhà nước thời Nguyễn cấp thêm ngoài lương bổng để nuôi lòng liêm khiết của quan lại.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Tiền dưỡng liêm
Tinh tuyển chư gia luật thi
Tinh tuyển chư gia luật thi (Tập thơ luật lựa chọn phần tinh hoa nhất của các nhà) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Dương Đức Nhan (? - ?) biên tập.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Tinh tuyển chư gia luật thi
Toàn Việt thi lục
Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Toàn Việt thi lục
Trình Thanh
Trình Thanh (1413-1463) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trình Thanh
Trần Đăng Tuyển
Trần Đăng Tuyển (1614-1673) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Đăng Tuyển
Trần Danh Lâm
Trần Danh Lâm (1704-1776) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Danh Lâm
Trần Danh Ninh
Trần Danh Ninh (1703-1767) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Danh Ninh
Trần Khánh Dư
Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Khánh Dư
Trần Năng
Trần Năng (sinh 1445) là tả thị lang bộ Lại thời Lê sơ đậu hoàng giáp năm 1493.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Năng
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Nhân Tông
Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Quang Khải
Trần Quốc Toại
Trần Quốc Toại (chữ Hán: 陳國遂) hay Trần Toại (1254?-1277?), hiệu: Sầm Lâu, được phong tước Uy Văn vương; là danh sĩ, là cháu họ và cũng là con rể vua Trần Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Quốc Toại
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Thánh Tông
Trần Thế Pháp
Trần Thế Pháp (? - ?), tự là Thức Chi, là một danh sĩ đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Thế Pháp
Trần Thủ Độ
Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Thủ Độ
Trần Thực (nhà Lê)
Trần Thực là quan viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1484.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trần Thực (nhà Lê)
Trịnh Căn
Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Căn
Trịnh Cương
An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Cương
Trịnh Doanh
Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Doanh
Trịnh Duy Thuân
Trịnh Duy Thuân (?- 1542) là tướng lĩnh cuối thời Lê sơ, đầu thời Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Duy Thuân
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Sâm
Trịnh Tùng
Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trịnh Tùng
Truyền kỳ tân phả
Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Truyền kỳ tân phả
Trương Phu Duyệt
Trương Phu Duyệt hay Trương Phu Thuyết là một đại thần thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1505, làm quan đến thượng thư bộ Lại.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Trương Phu Duyệt
Vũ Công Đạo
Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Công Đạo
Vũ Công Trấn
Vũ Công Trấn (1685 – 1755) là tả thị lang bộ Binh thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ năm 1724, được đánh giá là "cương trực", "cứng cỏi", đã từng bị bãi chức rồi lại được triệu về.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Công Trấn
Vũ Duy Đoán
Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Duy Đoán
Vũ Duy Chí
Vũ Duy Chí (1604-1678) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Duy Chí
Vũ Sư Thước
Vũ Sư Thước (武師鑠, ?-1580) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Sư Thước
Vũ Tụ
Vũ Tụ (1466 - ?) là quan thời Lê sơ, đậu hoàng giáp và làm đến tả thị lang bộ Hình.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Tụ
Vũ Thạnh
Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vũ Thạnh
Vụ án Lệ chi viên
Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vụ án Lệ chi viên
Việt âm thi tập
Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Việt âm thi tập
Việt điện u linh tập
Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Việt điện u linh tập
Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Việt Nam sử lược
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vua Việt Nam
Vương Sư Bá
Vương Sư Bá (? - ?), tự: Trọng Khuông; hiệu: Nham Khê; là quan lại và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Vương Sư Bá
Xứ Nghệ
núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.
Xem Lịch triều hiến chương loại chí và Xứ Nghệ
, Hoàng Nghĩa Giao, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Thúc Trâm, Hoàng Việt thi tuyển, Làng Cót, Lĩnh Nam chích quái, Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê), Lê Bá Ngọc, Lê Bật Tứ, Lê Cảnh Tuân, Lê Dực, Lê Duy Mật, Lê Giốc, Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê), Lê Hiếu Trung, Lê Quát, Lê Quý Đôn, Lê Sạn, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thì Hiến, Lê Trạc Tú, Lê Vô Cương, Lại Kim Bảng, Lại Thế Khanh, Lý Nam Đế, Lý Túy Quang, Lý Tế Xuyên, Lý Tử Tấn, Luật Hồng Đức, Lưu Đình Chất, Lưu Túc (Lê sơ), Lưu Trung, Nam Phong tạp chí, Núi Nưa, Ngô Đình Chất, Ngô Cảnh Hựu, Ngô Thì Ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thế Lân, Ngô Trí Hòa, Ngọ Cương Trang, Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ), Nguyễn Đình Hoàn (tướng), Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Đức Vĩ, Nguyễn Đăng, Nguyễn Bá Ký, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Chính Tuân, Nguyễn Chấn Chi, Nguyễn Cư Đạo, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Duy Thì, Nguyễn Duy Tường, Nguyễn Húc, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Huy Nhuận, Nguyễn Khiêm Ích, Nguyễn Mẫn Đốc, Nguyễn Mậu Tài, Nguyễn Mộng Tuân, Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê), Nguyễn Nghi (tiến sĩ), Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhân Thiếp, Nguyễn Phan, Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Thuận, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Tủng Mục, Nguyễn Tử Kiến, Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp), Nguyễn Thái Bạt, Nguyễn Thực, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thiệu Trị, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trực, Nguyễn Tuyên Cần, Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Văn Kiệt, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Viết Thứ, Nhà Nguyễn, Nhữ Đình Toản, Phan Chính Nghị, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Chú, Phan Thiên Tước, Phùng Khắc Khoan, Phạm Đình Trọng (tướng), Phạm Đốc, Phạm Nguyên Chấn, Phạm Sư Mạnh, Phạm Thịnh, Phố Hiến, Quan chế nhà Lê sơ, Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Trần, Quách Đình Bảo, Quân đội nhà Lê sơ, Quân đội nhà Trần, Quần đảo Hoàng Sa, Quận công, Quỳ Châu, Song Lãng, Tam khôi, Tĩnh Gia (phủ), Tả Ao, Thành nhà Hồ, Thánh Tam Giang, Thân Công Tài, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thiên Nam dư hạ tập, Thiền uyển tập anh, Thiều Quy Linh, Thuận Hóa, Thượng thư, Tiền dưỡng liêm, Tinh tuyển chư gia luật thi, Toàn Việt thi lục, Trình Thanh, Trần Đăng Tuyển, Trần Danh Lâm, Trần Danh Ninh, Trần Khánh Dư, Trần Năng, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toại, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thế Pháp, Trần Thủ Độ, Trần Thực (nhà Lê), Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Duy Thuân, Trịnh Sâm, Trịnh Tùng, Truyền kỳ tân phả, Trương Phu Duyệt, Vũ Công Đạo, Vũ Công Trấn, Vũ Duy Đoán, Vũ Duy Chí, Vũ Sư Thước, Vũ Tụ, Vũ Thạnh, Vụ án Lệ chi viên, Việt âm thi tập, Việt điện u linh tập, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Việt Nam sử lược, Vua Việt Nam, Vương Sư Bá, Xứ Nghệ.