Mục lục
20 quan hệ: Đông Nam Á, Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767), Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lịch sử Đông Timor, Lịch sử Brunei, Lịch sử Campuchia, Lịch sử châu Á, Lịch sử Indonesia, Lịch sử Lào, Lịch sử Malaysia, Lịch sử Myanmar, Lịch sử Philippines, Lịch sử Singapore, Lịch sử Thái Lan, Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam, Mạn-đà-la, Người Mã Lai, Vương quốc Malacca, William J. Duiker.
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Đông Nam Á
Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)
Xiêm La và Miến Điện là hai nước láng giềng nằm ở phía tây của bán đảo Đông Nam Á, vốn có những mối quan hệ phức tạp về nhiều mặt.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lịch sử Đông Timor
Lịch sử Đông Timor bắt đầu từ thời kỳ những dân tộc Australoid và Melanesia đến đây.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Đông Timor
Lịch sử Brunei
Không có nhiều nghiên cứu về thời tiền sử của Brunei, một số thư tịch cổ Trung Hoa có ghi chép từ thế kỷ 6 đã có sự giao thương qua lại giữa bờ đông bắc của đảo Kalimantan và Trung Hoa, và trong thiên niên kỷ thứ 1, Brunei đã chịu ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo từ Ấn Đ.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Brunei
Lịch sử Campuchia
Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Campuchia
Lịch sử châu Á
Bản đồ châu Á năm 1892 Lịch sử châu Á có thể coi như một tập hợp lịch sử của nhiều vùng ven biển tách biệt, Đông Á, Nam Á, và Trung Đông được liên kết lại với nhau bởi thảo nguyên Âu Á - vùng đất rộng lớn nằm giữa.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử châu Á
Lịch sử Indonesia
Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Indonesia
Lịch sử Lào
Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Lào
Lịch sử Malaysia
Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Malaysia
Lịch sử Myanmar
Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Myanmar
Lịch sử Philippines
Lịch sử Philippines khác biệt nhiều mặt so với các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, là nước duy nhất không bị ảnh hưởng bởi Phật giáo và Ấn giáo, Philippines ngày nay là quốc gia có đa số dân cư theo Công giáo.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Philippines
Lịch sử Singapore
Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Singapore
Lịch sử Thái Lan
Lịch sử Thái Lan bắt đầu từ những người Thái di cư vào khu vực Thái Lan hiện nay trong thiên niên kỷ thứ nhất.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Thái Lan
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử thế giới
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Việt Nam
Mạn-đà-la
Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Mạn-đà-la
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Người Mã Lai
Vương quốc Malacca
Vương quốc Malacca hay Melaka là một vương quốc từng tồn tại ở Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng của Hồi giáo, và do Parameswara thành lập năm 1402, đến năm 1511 thì bị người Bồ Đào Nha xâm chiếm.
Xem Lịch sử Đông Nam Á và Vương quốc Malacca
William J. Duiker
William J. Duiker (sinh năm 1932 tại Chicago, Illinois) là một nhà sử học và là giáo sư cao quý (Professor emeritus, giáo sư về hưu) của Mỹ trong chuyên ngành lịch sử Đông Nam Á tại Đại học bang Pennsylvania (Pennsylvania State University).