Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch

Mục lục Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

78 quan hệ: Android Ice Cream Sandwich, Đánh cá bằng xung điện, Đại thử, Đại tuyết, Đồng hồ, Đồng hồ thông minh, Địa thời học, Độ (góc), Âm dương lịch, Âm lịch, Bạch lộ, Bửu tỷ triều Nguyễn, Công Nguyên, Cự thạch, Cốc vũ, Chu kỳ Meton, Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Daniel Singer (nhà báo), Dương lịch, Giáo hoàng, Giây nhuận, Hàn lộ, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hiện tượng 2012, Immortal Cities: Children of the Nile, Key (công ty), Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ, Kinh độ, Kinh trập, Lập đông, Lập hạ, Lập thu, Lịch để bàn, Lịch Berber, Lịch cộng hòa, Lịch Do Thái, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch Maya, Lịch sử, Lịch Thái Lan, Lịch treo tường, Mang chủng, Mùa, Mọc cùng Mặt Trời, Mỹ Duyên, Mozilla Thunderbird, Năm 0, Năm chí tuyến, Nhuận, ..., Nhuận (định hướng), Niên đại học, Omar Khayyám, Pha Mặt Trăng, Phụng Dương, Samsung B7610, Samsung GT-B7330, Sừng Vàng (phim), Sương giáng, Thái Bình Thiên Quốc, Tháng, Thời đại đồ đá, Thiên văn học, Thuận Trị, Tiến động, Tiểu hàn, Tiểu mãn, Tiểu thử, Tiểu tuyết, Triều Tiên, Tuần, Tư Mã Thiên, Vũ thủy, Văn minh Ấn Độ, Văn minh lúa nước, Văn phòng phẩm, Windows 1.0, Xử thử. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Android Ice Cream Sandwich

Android 4.0 "Ice Cream Sandwich" là một phiên bản đã ngừng phát triển của hệ điều hành Android vốn được Google phát triển.

Mới!!: Lịch và Android Ice Cream Sandwich · Xem thêm »

Đánh cá bằng xung điện

Bắt cá mè châu Á bằng chích điện trên ghe Đánh cá bằng xung điện hay còn gọi là đánh cá bằng chích điện, xiệt cá (theo tiếng miền Nam) hay còn gọi là chích cá là hoạt động đánh cá thông qua việc sử dụng xung điện gây giật và sốc hàng loạt ở cá dẫn đến cá tê liệt hay cá chết hàng loạt để có thể dễ dàng bắt lấy chúng.

Mới!!: Lịch và Đánh cá bằng xung điện · Xem thêm »

Đại thử

Đại thử (tiếng Hán: 大暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Đại thử · Xem thêm »

Đại tuyết

Đại tuyết (tiếng Hán: 大雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Đại tuyết · Xem thêm »

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Mới!!: Lịch và Đồng hồ · Xem thêm »

Đồng hồ thông minh

Galaxy Gear Đồng hồ thông minh hay còn gọi là smartwatch là đồng hồ đeo tay vi tính hóa với chức năng như tăng cường thời gian duy trì và thường được so sánh với thiết bị kỹ thuật số cá nhân (PDA).

Mới!!: Lịch và Đồng hồ thông minh · Xem thêm »

Địa thời học

Trong các khoa học tự nhiên về lịch sử tự nhiên, địa thời học là một khoa học để xác định độ tuổi tuyệt đối của các loại đá, hóa thạch và trầm tích, với một mức độ nhất định của sự không chắc chắn cố hữu của phương pháp được sử dụng.

Mới!!: Lịch và Địa thời học · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Lịch và Độ (góc) · Xem thêm »

Âm dương lịch

Âm dương lịch là loại lịch được nhiều nền văn hóa sử dụng, trong đó ngày tháng của lịch chỉ ra cả pha Mặt Trăng (hay tuần trăng) và thời gian của năm Mặt Trời (dương lịch).

Mới!!: Lịch và Âm dương lịch · Xem thêm »

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Mới!!: Lịch và Âm lịch · Xem thêm »

Bạch lộ

Bạch lộ (tiếng Hán: 白露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Bạch lộ · Xem thêm »

Bửu tỷ triều Nguyễn

Bửu tỷ của vua Gia Long Bửu tỷ triều Nguyễn hay bảo tỷ triều Nguyễn là loại ấn tín của Hoàng đế, tượng trưng cho Đế quyền của các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Lịch và Bửu tỷ triều Nguyễn · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Lịch và Công Nguyên · Xem thêm »

Cự thạch

Ireland. Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác.

Mới!!: Lịch và Cự thạch · Xem thêm »

Cốc vũ

Cốc vũ (tiếng Hán: 穀雨) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Cốc vũ · Xem thêm »

Chu kỳ Meton

Hệ Mặt trời theo Thuyết nhật tâm Chu kỳ Meton (Enneadecaeteris) trong thiên văn và lập lịch là sự xấp xỉ cụ thể của bội số chung của năm chí tuyến và chu kỳ quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất khi quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Lịch và Chu kỳ Meton · Xem thêm »

Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mùa nước nổi ở An Giang Khu hệ cá nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay còn gọi đơn giản là cá miền Tây là tập hợp các loài cá nước ngọt phân bố ở vùng Đồng bằng sông Cử Long.

Mới!!: Lịch và Danh sách các loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Daniel Singer (nhà báo)

Daniel Singer (26 tháng 9 năm 1926 – 2 tháng 12 năm 2000) là một nhà báo và một học giả ủng hộ chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Lịch và Daniel Singer (nhà báo) · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Lịch và Dương lịch · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Lịch và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giây nhuận

UTC từ trang http://time.gov time.gov tại thời điểm đang diễn ra giây nhuận vào ngày 30 tháng 6 năm 2012. Giây nhuận ngày 30 tháng 6 năm 2015. Giây nhuận là sự điều chỉnh (chèn thêm) một giây thường áp dụng cho Thời gian Phối hợp Quốc tế để giữ cho thời gian của ngày theo chuẩn thời gian đó gần với thời gian Mặt Trời trung bình.

Mới!!: Lịch và Giây nhuận · Xem thêm »

Hàn lộ

Hàn lộ (tiếng Hán: 寒露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Hàn lộ · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Lịch và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Lịch và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Immortal Cities: Children of the Nile

Immortal Cities: Children of the Nile (viết tắt CoTN) (tạm dịch: Những Thành phố Bất Tử: Đứa Trẻ Sông Nile) là trò chơi máy tính thuộc thể loại xây dựng thành phố lấy bối cảnh Ai Cập cổ đại do hãng Tilted Mill Entertainment phát triển.

Mới!!: Lịch và Immortal Cities: Children of the Nile · Xem thêm »

Key (công ty)

Key là một hãng visual novel Nhật Bản thành lập vào ngày 21 tháng 7 năm 1998 và là một trong những thương hiệu của nhà xuất bản Visual Art's, đặt trụ sở tại Kita, thành phố Ōsaka, tỉnh Ōsaka.

Mới!!: Lịch và Key (công ty) · Xem thêm »

Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ

Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh các thành tựu về khoa học tự nhiên như toán học, y học, thiên văn học và lịch pháp nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Lịch và Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Lịch và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh trập

Kinh trập (tiếng Hán: 驚蟄/惊蛰) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Kinh trập · Xem thêm »

Lập đông

Lập đông (tiếng Hán: 立冬) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Lập đông · Xem thêm »

Lập hạ

Lập hạ (tiếng Hán: 立夏) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Lập hạ · Xem thêm »

Lập thu

Lập thu (tiếng Hán: 立秋) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Lập thu · Xem thêm »

Lịch để bàn

Lịch để bàn là một loại ấn phẩm lịch để sử dụng trong văn phòng và trong các gia đình.

Mới!!: Lịch và Lịch để bàn · Xem thêm »

Lịch Berber

Lịch Berber là loại niên lịch được người Berber ở Bắc Phi sử dụng.

Mới!!: Lịch và Lịch Berber · Xem thêm »

Lịch cộng hòa

Lịch cộng hòa 1794, tranh của Louis-Philibert Debucourt. Lịch cộng hòa (tiếng Pháp: calendrier républicain), còn có tên khác là Lịch Cách mạng Pháp (calendrier révolutionnaire français) là một loại lịch của Pháp được thiết lập trong Cách mạng Pháp và được sử dụng từ năm 1793 đến năm 1805.

Mới!!: Lịch và Lịch cộng hòa · Xem thêm »

Lịch Do Thái

Lịch Hebrew (הלוח העברי ha'luach ha'ivri), hoặc lịch Do Thái, là một hệ thống lịch ngày nay được sử dụng chủ yếu là để xác định các ngày lễ tôn giáo của người Do Thái.

Mới!!: Lịch và Lịch Do Thái · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Lịch và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Lịch và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch Maya

Lịch của người Maya Lịch Maya là một hệ thống lịch và niên giám được sử dụng trong nền văn minh Maya tiền Columbus, và trong một số cộng đồng Maya hiện đại ở vùng cao Guatemala và Oaxaca, México.

Mới!!: Lịch và Lịch Maya · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Lịch và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch Thái Lan

Ở Thái Lan, có hai loại hệ thống lịch được sử dụng cùng nhau.

Mới!!: Lịch và Lịch Thái Lan · Xem thêm »

Lịch treo tường

Lịch treo tường còn gọi là lịch tờ, là một loại ấn phẩm lịch để sử dụng trong văn phòng và trong các gia đình.

Mới!!: Lịch và Lịch treo tường · Xem thêm »

Mang chủng

Mang chủng (tiếng Hán: 芒種/芒种) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Mang chủng · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Lịch và Mùa · Xem thêm »

Mọc cùng Mặt Trời

Mọc cùng Mặt Trời (Hán-Việt: giai nhật thăng, tiếng Anh: Heliacal rising) hay mọc lúc rạng đông của một ngôi sao hay các thiên thể khác, như Mặt Trăng, hành tinh hoặc chòm sao) xảy ra khi lần đầu tiên người ta nhìn thấy thiên thể đó trên đường chân trời phía đông vào lúc tranh tối tranh sáng buổi sáng (rạng đông), sau một khoảng thời gian nó bị che khuất dưới đường chân trời suốt cả đêm hoặc khi nó chỉ vừa xuất hiện trên đường chân trời thì đã bị ánh sáng chói lòa của Mặt Trời làm biến mất. Chiêm tinh học Trung Hoa gọi thời điểm này là hợp. Tiếp theo, mỗi một ngày sau thời điểm mọc cùng Mặt Trời qua đi, các ngôi sao dường như mọc hơi sớm hơn một chút và xuất hiện trên bầu trời lâu hơn trước khi bị che khuất bởi ánh sáng của Mặt Trời (do Mặt Trời bị dịch chuyển biểu kiến về phía đông tương đối so với các ngôi sao dọc theo đường hoàng đạo). Cuối cùng thì ngôi sao đó sẽ không còn được nhìn thấy tại bất kỳ đâu trên bầu trời vào lúc rạng đông do nó đã lặn xuống dưới đường chân trời phía tây vào khoảng thời gian diễn ra rạng đông. Lần lặn đầu tiên nhìn thấy của ngôi sao trong tranh tối tranh sáng buổi sáng được gọi là lặn vũ trụ biểu kiến (tiếng Anh: apparent cosmical setting). Trong các buổi sáng trước đó, ngôi sao chưa kịp dịch chuyển tới đường chân trời phía tây trước khi bị ánh sáng Mặt Trời làm cho lu mờ và không nhìn thấy được nữa. Ngôi sao đó sẽ tái xuất hiện trên bầu trời phía đông vào lúc rạng đông xấp xỉ gần 1 năm (dương lịch) so với thời điểm diễn ra mọc cùng Mặt Trời lần trước đó của chính nó. Do mọc cùng Mặt Trời phụ thuộc vào sự quan sát đối với thiên thể, nên thời gian chính xác có thể phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết. Không phải mọi ngôi sao đều có hiện tượng mọc cùng Mặt Trời: một số có thể (phụ thuộc vào vĩ độ quan sát trên Trái Đất) tồn tại vĩnh cửu trên đường chân trời, làm cho chúng luôn luôn nhìn thấy trên bầu trời vào lúc rạng đông, trước khi bị che khuất bởi ánh sáng Mặt Trời; những ngôi sao khác lại có thể không bao giờ được nhìn thấy (ví dụ như sao Bắc Cực khi quan sát tại Australia). Các chòm sao chứa các ngôi sao có hiện tượng mọc và lặn quan sát được từ Trái Đất được đưa vào trong các lịch hay hoàng đạo thời kỳ nguyên thủy. Người Ai Cập cổ đại tính toán nông lịch của họ theo mọc cùng Mặt Trời của sao Thiên Lang (Sirius), do nó trùng với mùa nước lên hàng năm của sông Nin tại Memphis. Họ cũng nghĩ ra phương pháp xác định thời gian ban đêm dựa theo mọc cùng Mặt Trời của 36 ngôi sao gọi là các tuần tinh (một cho mỗi đoạn viên phân 10°Của 360° trong đường tròn của hoàng đạo/lịch). Người Sumeria, người Babylon và người Hy Lạp cổ đại cũng sử dụng mọc cùng Mặt Trời của các ngôi sao khác nhau để xác định thời gian cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đối với người Māori ở New Zealand thì cụm sao Tua Rua (Pleiades), được họ gọi là Matariki, và mọc cùng Mặt Trời của nó đánh dấu sự bắt đầu của một năm mới (khoảng tháng 6 theo lịch Gregory). Lần mọc cuối cùng của thiên thể trên chân trời phía đông vào lúc màn đêm buông xuống (hoàng hôn) được gọi là mọc lúc hoàng hôn hay mọc lúc Mặt Trời lặn (Hán-Việt: nhật một thăng, tiếng Anh: achronychal rising). Trong các buổi chiều tiếp theo, ngôi sao sẽ mọc trong khi bầu trời còn quá nhiều ánh sáng Mặt Trời để có thể nhìn thấy nó. Lần lặn nhìn thấy cuối cùng của thiên thể ở phía tây vào lúc màn đêm buông xuống (hoàng hôn) được gọi là lặn lúc hoàng hôn hay lặn cùng Mặt Trời (Hán-Việt: giai nhật lạc, tiếng Anh: Heliacal setting). Trong các buổi chiều tiếp theo, ngôi sao sẽ vượt qua đường chân trời phía tây trong khi còn quá nhiều ánh sáng Mặt Trời để có thể nhìn thấy nó.

Mới!!: Lịch và Mọc cùng Mặt Trời · Xem thêm »

Mỹ Duyên

Mỹ Duyên (sinh ngày 2 tháng 3 năm 1972) là một diễn viên điện ảnh và kịch nói người Việt Nam.

Mới!!: Lịch và Mỹ Duyên · Xem thêm »

Mozilla Thunderbird

Mozilla Thunderbird là phần mềm đọc tin, quản lý thư điện tử, miễn phí, mã nguồn mở của Quỹ Mozilla.

Mới!!: Lịch và Mozilla Thunderbird · Xem thêm »

Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mới!!: Lịch và Năm 0 · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Lịch và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Nhuận

Bài này nói về nhuận trong các loại lịch.

Mới!!: Lịch và Nhuận · Xem thêm »

Nhuận (định hướng)

Nhuận trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch và Nhuận (định hướng) · Xem thêm »

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Mới!!: Lịch và Niên đại học · Xem thêm »

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Mới!!: Lịch và Omar Khayyám · Xem thêm »

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Mới!!: Lịch và Pha Mặt Trăng · Xem thêm »

Phụng Dương

Phụng Dương công chúa (chữ Hán: 奉陽公主; 1244 - 1291) là một nữ quý tộc, một công chúa nhà Trần.

Mới!!: Lịch và Phụng Dương · Xem thêm »

Samsung B7610

Samsung B7610 (còn được gọi là Samsung Omnia Pro B7610) là điện thoại thông minh sản xuất bởi Samsung một phần của dòng sản phẩm Omnia Series.

Mới!!: Lịch và Samsung B7610 · Xem thêm »

Samsung GT-B7330

Samsung GT-B7330 (còn được gọi là Omnia Pro B7330) là điện thoại thông minh sản xuất bởi Samsung là một phần của dòng Samsung Omnia series.

Mới!!: Lịch và Samsung GT-B7330 · Xem thêm »

Sừng Vàng (phim)

Sừng Vàng (tiếng Nga: Золотые рога, "Zolot(y)e roga") là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Aleksandr Rou, ra mắt năm 1972.

Mới!!: Lịch và Sừng Vàng (phim) · Xem thêm »

Sương giáng

Sương giáng (tiếng Hán: 霜降) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Sương giáng · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Mới!!: Lịch và Tháng · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Lịch và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Lịch và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Lịch và Thuận Trị · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Lịch và Tiến động · Xem thêm »

Tiểu hàn

Tiểu hàn (tiếng Hán: 小寒) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Tiểu hàn · Xem thêm »

Tiểu mãn

Tiểu mãn (tiếng Hán: 小滿/小满) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Tiểu mãn · Xem thêm »

Tiểu thử

Tiểu thử (tiếng Hán: 小暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Tiểu thử · Xem thêm »

Tiểu tuyết

Tiểu tuyết (tiếng Hán: 小雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Tiểu tuyết · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Triều Tiên · Xem thêm »

Tuần

Tuần là một đại lượng về thời gian quy định 7 ngày làm 1 tuần, hay 10 ngày theo lịch cũ.

Mới!!: Lịch và Tuần · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Vũ thủy

Vũ thủy (tiếng Hán: 雨水) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Vũ thủy · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Lịch và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Lịch và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Văn phòng phẩm

Văn phòng phẩm là những vật phẩm đơn giản phục vụ cho các hoạt động văn phòng như: giấy in, sổ, giấy viết, bút (chì, bi), ghim, kẹp, giấy bóng kính, túi nhựa, cặp nhựa, băng dính, hồ dán, phong bì, túi bìa cứng, sổ cặp tài liệu,...

Mới!!: Lịch và Văn phòng phẩm · Xem thêm »

Windows 1.0

Windows 1.0 là một hệ điều hành máy tính cá nhân đồ họa được phát triển bởi Microsoft.

Mới!!: Lịch và Windows 1.0 · Xem thêm »

Xử thử

Xử thử (tiếng Hán: 處暑(处暑)) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch và Xử thử · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »