Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lưu huỳnh điôxit

Mục lục Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

72 quan hệ: Aurothioglucose, Axít fluoroantimonic, Axit bromhydric, Axit sulfuric, Axit sulfurơ, Đà Nẵng, Đám sương khói khổng lồ 1952, Địa khai hóa sao Kim, Địa lý Đức, Ý, Ô nhiễm môi trường, Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản, Cacbon disulfua, Callisto (vệ tinh), Canxi bisunfit, Canxi sulfat, Chì(II) sunfua, Chất bảo quản, Chu trình cacbon, Crom alum, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Ganymede (vệ tinh), Hiđrô clorua, Io (vệ tinh), Kali bisunfit, Kali metabisunfit, Kali sulfat, Kẽm, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khí vi lượng, Kinh tế học môi trường, Liti hiđroxit, Lưu huỳnh, Lưu huỳnh trioxit, Mùa đông núi lửa, Mưa axit, Natri đicromat, Natri bisunfit, Natri dithionit, Natri iođua, Natri metabisunfit, Natri sunfat, Natri sunfit, Natri sunfua, Natri thiosunfat, Núi lửa trên Io, Nhiên liệu hóa thạch, Oxit axit, ..., Phát triển năng lượng, Phú Lâm, Tiên Du, Phụ gia thực phẩm, Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299, Poloni diclorua, Pyrit, Radon, Sao Kim, Sao Mộc, Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura, Sự phun trào của núi St. Helens, Sự sống trên Sao Kim, Stockholm, Sulfamide, Sulfuryl clorua, Sương khói, Từ quyển Sao Mộc, Thảm họa Toba, Vấn đề môi trường ở Nhật Bản, Vitamin, Vitamin B12, Xe lai sạc điện. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Aurothioglucose

Aurothioglucose còn được gọi là thiôglucôzơ vàng (Tên thương mại là: SOLGANAL trang http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Aurothioglucose · Xem thêm »

Axít fluoroantimonic

Axit fluoroantimonic (tên hệ thống hexafluorostibanuide fluoranium và hexafluoridoantimonate fluoranium (1-)) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học (cũng viết, 2HF·SbF5, hay đơn giản là HF-SbF5)..

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Axít fluoroantimonic · Xem thêm »

Axit bromhydric

Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Axit bromhydric · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Axit sulfuric · Xem thêm »

Axit sulfurơ

Axít sunfurơ hay axít sunphurơ (công thức hóa học là H2SO3 và dạng đầy đủ là (OH)2SO) là tên gọi để chỉ dung dịch của lưu huỳnh điôxít (SO2) tan trong nước.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Axit sulfurơ · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đám sương khói khổng lồ 1952

Đám sương khói khổng lồ là sự kiện ô nhiễm không khí nghiêm trọng ảnh hưởng đến Luân Đôn trong tháng 12 năm 1952.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Đám sương khói khổng lồ 1952 · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Địa lý Đức

Vị trí của Đức Bản đồ tổng thể Đức Đức là một quốc gia tại Trung Âu, trải dài từ dãy Alpen, qua đồng bằng Bắc Âu đến biển Bắc và biển Baltic.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Địa lý Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Ý · Xem thêm »

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Ô nhiễm môi trường · Xem thêm »

Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản

là một nhóm các căn bệnh con người tạo ra do môi trường bị ô nhiễm mà nguyên nhân là do sự xử lý không đúng đắn các chất thải công nghiệp của các tập đoàn doanh nghiệp Nhật Bản.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản · Xem thêm »

Cacbon disulfua

Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Cacbon disulfua · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Canxi bisunfit

Canxi bisunfit (canxi bisunphit) là một hợp chất vô cơ, là muối của một cation canxi và một anion bisunfit có công thức hóa học là Ca(HSO3)2.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Canxi bisunfit · Xem thêm »

Canxi sulfat

Sulphat canxi (hay sulfat canxi, canxi sulphat, canxi sulfat) là một hóa chất công nghiệp và thí nghiệp thông dụng.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Canxi sulfat · Xem thêm »

Chì(II) sunfua

Chì (II) sunfua là một hợp chất vô cơ có công thức PbS.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Chì(II) sunfua · Xem thêm »

Chất bảo quản

Chất bảo quản là các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp được thêm vào sản phẩm như thực phẩm, dược phẩm, sơn, các mẫu phẩm sinh học v.v để ngăn ngừa hoặc làm chậm lại sự thối rữa, hư hỏng gây ra bởi sự phát triển của các vi sinh vật hay do các thay đổi không mong muốn về mặt hóa học.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Chất bảo quản · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Crom alum

Crom alum hoặc crom(III) kali sunfat là kali sulfat đôi của crom.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Crom alum · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Kali bisunfit

Kali hydro sunfit hoặc kali bisunfit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là KHSO3.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Kali bisunfit · Xem thêm »

Kali metabisunfit

Kali metabisunfit là một hợp chất vô cơ có công thức là, còn được gọi là kali pyrosunfit, là bột kết tinh trắng có mùi lưu huỳnh cay. Việc sử dụng chính của hóa chất là như một chất chống oxy hoá hoặc khử trùng hóa học. Nó là một disunfit và rất giống với natri metabisunfit về mặt hóa học, đôi khi nó được sử dụng thay thế cho nhau. Kali metabisunfit thường được ưa chuộng hơn. Kali metabisunfit có cấu trúc tinh thể đơn nghiêng phân hủy ở 190 °C, tạo ra kali sunfit và lưu huỳnh dioxit.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Kali metabisunfit · Xem thêm »

Kali sulfat

Kali sulfat (K2SO4) hay sulfat kali ở điều kiện thông thường là một muối ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Kali sulfat · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Kẽm · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí vi lượng

Một khí vi lượng là một chất khí mà chiếm ít hơn 1% theo thể tích của khí quyển Trái Đất, và nó bao gồm tất cả các khí trừ nitơ (78,1%) và ôxy (20,9%).

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Khí vi lượng · Xem thêm »

Kinh tế học môi trường

Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đề cập đến những vấn đề môi trường (thường còn được sử dụng bởi các thuật ngữ khác).

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Kinh tế học môi trường · Xem thêm »

Liti hiđroxit

Hydroxit liti (công thức hóa học: LiOH) là một hiđroxit kiềm có tính ăn mòn.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Liti hiđroxit · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu huỳnh trioxit

Lưu huỳnh trioxit là một hợp chất hóa học với công thức SO3.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Lưu huỳnh trioxit · Xem thêm »

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Mùa đông núi lửa · Xem thêm »

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Mưa axit · Xem thêm »

Natri đicromat

Natri đicromat là hợp chất hoá học có công thức Na2Cr2O7.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri đicromat · Xem thêm »

Natri bisunfit

Natri bisulfit, bisulfit natri, natri hiđrosulfit tên gọi của hợp chất hoá học có công thức NaHSO3.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri bisunfit · Xem thêm »

Natri dithionit

Natri đithionit (còn có tên natri hiđrosunfit) là một bột tinh thể màu trắng có mùi lưu huỳnh yếu.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri dithionit · Xem thêm »

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri iođua · Xem thêm »

Natri metabisunfit

Natri metabisunfit hay natri pyrosunfit là hợp chất vô cơ có công thức Na2S2O5.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri metabisunfit · Xem thêm »

Natri sunfat

Natri sunfat là muối natri của acid sulfuric.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri sunfat · Xem thêm »

Natri sunfit

Natri sunfit là muối natri tan của axit sunfurơ.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri sunfit · Xem thêm »

Natri sunfua

Natri sulfua là tên gọi cho hợp chất hoá học Na2S, nhưng thông thường là dành cho muối hiđrat Na2S·9H2O.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri sunfua · Xem thêm »

Natri thiosunfat

Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Natri thiosunfat · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Nhiên liệu hóa thạch · Xem thêm »

Oxit axit

Cấu tạo một phân tử khí cac-bo-nic (CO2) Oxit axit là các oxit khi kết hợp với nước tạo ra axit, hoặc khi kết hợp với kiềm tạo thành muối hóa học.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Oxit axit · Xem thêm »

Phát triển năng lượng

Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Phát triển năng lượng · Xem thêm »

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Phú Lâm, Tiên Du · Xem thêm »

Phụ gia thực phẩm

Các phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Phụ gia thực phẩm · Xem thêm »

Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299

Danh sách dưới đây liệt kê các phụ gia thực phẩm có số E từ 200 tới 299.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299 · Xem thêm »

Poloni diclorua

Poloni diclorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm nguyên tố phóng xạ kim loại poloni và nguyên tố clo.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Poloni diclorua · Xem thêm »

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Pyrit · Xem thêm »

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Radon · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sao Mộc · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura đánh dấu ranh giới giữa kỷ Trias và kỷ Jura, cách đây 199,6 triệu năm, và là một trong những sự kiện tuyệt chủng lớn trong liên đại Hiển sinh, và có tác động sâu sắc đến đời sống sinh vật trên đất liền và trong các đại dương.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura · Xem thêm »

Sự phun trào của núi St. Helens

Vào ngày 18 tháng 5 năm 1980, một vụ phun trào núi lửa lớn xảy ra tại Núi St. Helens, một ngọn núi lửa nằm ở quận Skamania, trong Tiểu bang Washington.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sự phun trào của núi St. Helens · Xem thêm »

Sự sống trên Sao Kim

Bầu khí quyển của Sao Kim khi nhìn dưới tia cực tím bởi Pioneer Venus Orbiter vào năm 1979. Sự suy đoán về sự sống hiện đang tồn tại trên Sao Kim đã giảm đi đáng kể kể từ đầu những năm thập niên 1960, khi tàu không gian bắt đầu nghiên cứu Sao Kim và việc các điều kiện trên Sao Kim là khắc nghiệt hơn so với trên trái Đất đã trở nên rõ ràng.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sự sống trên Sao Kim · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Stockholm · Xem thêm »

Sulfamide

Sulfamide là một hợp chất hóa học có cấu trúc phân tử H2NSO2NH2.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sulfamide · Xem thêm »

Sulfuryl clorua

Sulfuryl clorua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học SO2Cl2.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sulfuryl clorua · Xem thêm »

Sương khói

World Trade Center năm 1988 Biển báo giao thông tiếng Đức đến năm 2008, ''Verkehrsverbot bei Smog'' (Cấm lưu thông trong điều kiện sương khói) Sương khói là một loại chất gây ô nhiễm không khí.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Sương khói · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Thảm họa Toba

Thảm họa Toba hay sự kiện siêu phun trào Toba là vụ phun trào siêu núi lửa đã xảy ra tại vị trí ngày nay là hồ Toba ở Sumatra, Indonesia, vào thời gian giữa 69 và 77 Ka BP (Ka: Kilo annum, ngàn năm; BP: before present, trước đây).

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Thảm họa Toba · Xem thêm »

Vấn đề môi trường ở Nhật Bản

Ô nhiễm môi trường ở Nhật Bản đi kèm cùng với công nghiệp hoá ngay từ thời Minh Trị.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Vấn đề môi trường ở Nhật Bản · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Vitamin · Xem thêm »

Vitamin B12

Thuật ngữ vitamin B12 (viết tắt B12) có hai cách dùng.

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Vitamin B12 · Xem thêm »

Xe lai sạc điện

Chevrolet Volt là xe lai sạc điện sản xuất đại trà đầu tiên có mặt tại Hoa Kỳ. Xe điện lai sạc điện (PHEV),xe lai sạc điện(PHV) là xe lai trong đó sử dụng pin sạc, hoặc thiết bị lưu trữ năng lượng khác, có thể được phục hồi để sạc đầy bằng cách kết nối tới một nguồn điện bên ngoài (thường là một phích cắm bình thường).

Mới!!: Lưu huỳnh điôxit và Xe lai sạc điện · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lưu huỳnh dioxit, Lưu huỳnh điôxít, SO2, Sulfur dioxide, Điôxít lưu huỳnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »