Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết điều khiển tự động

Mục lục Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

29 quan hệ: Điều khiển đóng-mở, Điều khiển bền vững, Điều khiển Gauss tuyến tính-bậc hai, Điều khiển quá trình, Điều khiển tự động, Điều khiển tối ưu, Điểm đặt (lý thuyết điều khiển), Ổn định Lyapunov, Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động), Bộ điều khiển PID, Edward Routh, Hàm Lyapunov, Hàm truyền, Hệ thống điều khiển, Hendrik Wade Bode, Kỹ thuật điều khiển, Lập chương trình độ lợi, Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến, Quỹ đạo nghiệm số, Richard E. Bellman, Sugihara Chiune, Sơ đồ khối, Tính quan sát được, Tiêu chuẩn ổn định, Tiêu chuẩn ổn định Nyquist, Tiêu chuẩn ổn định Routh–Hurwitz, Tin học, Toán học, Truyền ngược.

Điều khiển đóng-mở

phản hồi nhiệt độ là một ví dụ áp dụng điều khiển bang-bang. Mặc dù nguồn cấp chuyển từ trạng thái rời rạc này sang trạng thái rời rạc khác, nhiệt độ nước sẽ vẫn tương đối ổn định do tính chất thay đổi chậm của nhiệt độ trong các vật liệu. Do đó, nhiệt độ điều chỉnh giống như một hệ thống cấu trúc biến đổi được tạo bởi bộ điều khiển bang-bang. Biểu tượng của một điều khiển đóng-mở Trong lý thuyết điều khiển, điều khiển bang-bang (điều khiển on-off hay điều khiển đóng mở), cũng được gọi là điều khiển trễ, là một bộ điều khiển phản hồi mà chuyển đột ngột giữa hai trạng thái.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển đóng-mở · Xem thêm »

Điều khiển bền vững

Điều khiển bền vững là một nhánh của lý thuyết điều khiển tự động với cách tiếp cận thiết kế bộ điều khiển một cách rõ ràng để giải quyết sự không chắc chắn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển bền vững · Xem thêm »

Điều khiển Gauss tuyến tính-bậc hai

Trong lý thuyết điều khiển tự động, bài toán điều khiển Gauss tuyến tính-bậc hai (LQG) là một trong những bài toán điều khiển tối ưu cơ bản nhất. Nó liên quan đến các hệ thống tuyến tính bị nhiễu bởi nhiễu phụ trắng Gaussian, có thông tin trạng thái không hoàn toàn (tức là không phải tất cả các biến trạng thái đo lường được và sẵn sàng phản hồi) và trải qua đối tượng điều khiển với chi phí bậc hai. Hơn nữa, lời giải là duy nhất và tạo thành một luật điều khiển phản hồi động học tuyến tính dễ dàng tính toán và thực hiện.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển Gauss tuyến tính-bậc hai · Xem thêm »

Điều khiển quá trình

Ví dụ về hệ thống điều khiển của một lò phản ứng bể khuấy liên tục Bảng điều khiển của một lò phản ứng hạt nhân. Điều khiển quá trình là một ngành nhỏ liên quan đến kiến trúc, cơ chế và  thuật toán để duy trì đầu ra của một quá trình xác định nằm trong một dãi mong muốn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển quá trình · Xem thêm »

Điều khiển tự động

Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển tự động · Xem thêm »

Điều khiển tối ưu

Lý thuyết điều khiển tối ưu là một phần mở rộng của phép tính biến phân, là một phương pháp tối ưu hóa cho các lý thuyết điều khiển phát sinh.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển tối ưu · Xem thêm »

Điểm đặt (lý thuyết điều khiển)

hệ thống phản hồi âm được sử dụng để duy trì một điểm đặt với sự có mặt của một nhiễu, sử dụng quy tắc điều khiển sai số. Sai số dương có nghĩa là thông tin phản hồi quá nhỏ (bộ điều khiển sẽ yêu cầu phải tăng đầu vào), và sai số âm có nghĩa là phản hồi quá lớn (bộ điều khiển sẽ yêu cầu phải giảm đầu vào xuống). Trong lý thuyết điều khiển tự động và điều khiển học, điểm đặt là những giá trị mong muốn hoặc mục tiêu của một biến quan trọng của một hệ thống,An 'essential variable' is defined as "a variable that has to be kept within assigned limits to achieve a particular goal": Jan Achterbergh, Dirk Vriens (2010).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điểm đặt (lý thuyết điều khiển) · Xem thêm »

Ổn định Lyapunov

Có nhiều loại ổn định có thể được thảo luận cho các lời giải của phương trình vi phân hay phương trình vi phân mô tả các hệ thống động học.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Ổn định Lyapunov · Xem thêm »

Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động)

Trong lý thuyết điều khiển tự động, một bộ điều khiển là một thiết bị giám sát và tác động vào các điều kiện làm việc của một hệ động học cho trước.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động) · Xem thêm »

Bộ điều khiển PID

Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Bộ điều khiển PID · Xem thêm »

Edward Routh

Edward John Routh FRS (20/1/1831 – 7/6/1907), là một  nhà toán học người Anh, được biết đến như huấn luyện viên ngoại hạng cho sinh viên trong việc chuẩn bị cho kỳ thi Mathematical Tripos của đại học University of Cambridge vào thời hoàng kim của nó vào giữa thế kỷ thứ XIX.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Edward Routh · Xem thêm »

Hàm Lyapunov

Trong lý thuyết phương trình vi phân thường (ODE), hàm Lyapunov là các hàm vô hướng có thể được sử dụng để chứng minh sự ổn định của một trạng thái cân bằng của một phương trình vi phân thường. Được đặt theo tên nhà toán học người Nga Aleksandr Mikhailovich Lyapunov, hàm Lyapunov (còn gọi là Phương pháp thứ hai của Lyapunov dành cho ổn định) rất quan trọng đối với lý thuyết ổn định của các hệ thống động học và lý thuyết điều khiển. Một khái niệm tương tự cũng xuất hiện trong lý thuyết về không gian trạng thái tổng quát xích Markov, thường được đặt tên là hàm Foster-Lyapunov.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hàm Lyapunov · Xem thêm »

Hàm truyền

Trong kỹ thuật, một hàm truyền (còn được gọi là các hàm hệ thống hoặc hàm mạng lưới và khi vẽ như là một đồ thị, đường cong truyền đạt) là một mô  tả toán học phù hợphoặc để mô tả các đầu vào và đầu ra của các mô hình hộp đen.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hàm truyền · Xem thêm »

Hệ thống điều khiển

Một nhà máy thủy điện tại Amerongen, Hà Lan. Một hệ thống điều khiển quản lý, ra lệnh, chỉ dẫn hoặc điều khiển các hành vi của các thiết bị hoặc hệ thống khác. Nó có thể bao gồm từ một bộ điều khiển sưởi trong gia đình bằng cách sử dụng một bộ điều khiển nhiệt để điều khiển một nồi hơi dân dụng cho tới các hệ thống điều khiển công nghiệp lớn đang được sử dụng để điều khiển các quá trình hoặc các máy móc công nghiệp.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ thống điều khiển · Xem thêm »

Hendrik Wade Bode

Hendrik Wade Bode (/ˈboʊdi/ boh-dee; Dutch)Van Valkenburg, M. E. University of Illinois at Urbana-Champaign, "In memoriam: Hendrik W. Bode (1905-1982)", IEEE Transactions on Automatic Control, Vol.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hendrik Wade Bode · Xem thêm »

Kỹ thuật điều khiển

Các hệ thống điều khiển đóng một vai trò quan trọng trong du hành không gian Kỹ thuật điều khiển hoặc Kỹ thuật hệ thống điều khiển là chuyên ngành kỹ thuật mà áp dụng lý thuyết điều khiển để thiết kế hệ thống với các hành vi mong muốn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Kỹ thuật điều khiển · Xem thêm »

Lập chương trình độ lợi

Trong lý thuyết điều khiển, lập chương trình độ lợi là một phương pháp để điều khiển các hệ thống phi tuyến sử dụng một họ các bộ điều khiển tuyến tính, mỗi trong số đó điều khiển thích hợp ứng với một điểm hoạt động khác nhau của hệ thống.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Lập chương trình độ lợi · Xem thêm »

Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến

Lý thuyết thời gian bất biến tuyến tính, thường được gọi là lý thuyết hệ thống LTI, xuất phát từ toán ứng dụng và có các ứng dụng trực tiếp trong quang phổ học cộng hưởng từ hạt nhân, địa chấn học, mạch điện, xử lý tín hiệu, lý thuyết điều khiển, và các lĩnh vực kỹ thuật khác.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến · Xem thêm »

Quỹ đạo nghiệm số

Trong lý thuyết điều khiển và lý thuyết ổn định, phân tích quỹ đạo nghiệm số là một phương pháp đồ họa để kiểm tra cách thức các nghiệm của một hệ thống thay đổi với các biến thiên của một tham số hệ thống xác định, thường là một độ lợi trong một hệ thống hồi tiếp.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Quỹ đạo nghiệm số · Xem thêm »

Richard E. Bellman

Richard Ernest Bellman (26/8/1920 – 19/3/1984) là một nhà toán học ứng dụng người Mỹ, được ghi nhớ vì phát minh ra quy hoạch động vào năm 1953, và nhiều đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Richard E. Bellman · Xem thêm »

Sugihara Chiune

là một nhà ngoại giao người Nhật, từng là Phó tổng lãnh sự Đế quốc Nhật Bản tại Litva.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Sugihara Chiune · Xem thêm »

Sơ đồ khối

Một ví dụ về sơ đồ khối, thể hiện kiến trúc của hệ điều hành Windows 2000 của Microsoft. Sơ đồ khối là một sơ đồ của một hệ thống trong đó các bộ phận chính hoặc các chức năng được biểu diễn bởi các khối được kết nối với nhau bằng những đường nối để hiển thị các mối quan hệ giữa các khối này.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Sơ đồ khối · Xem thêm »

Tính quan sát được

Trong lý thuyết điều khiển, tính quan sát được là một thước đo để biết được các trạng thái bên trong của một hệ thống tốt như thế nào có thể suy ra bởi các kết quả đầu ra bên ngoài của nó.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tính quan sát được · Xem thêm »

Tiêu chuẩn ổn định

Tronglý thuyết điều khiển tự động, tiêu chuẩn ổn định được thiết lập khi hệ thống đó là ổn định.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tiêu chuẩn ổn định · Xem thêm »

Tiêu chuẩn ổn định Nyquist

Biểu đồ Nyquist của G(s).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tiêu chuẩn ổn định Nyquist · Xem thêm »

Tiêu chuẩn ổn định Routh–Hurwitz

Trong lý thuyết hệ thống điều khiển, tiêu chuẩn ổn định Routh-Hurwitz là một kiểm tra toán học là một điều kiện cần và đủ cho sự ổn định của một hệ thống điều khiển tuyến tính thời gian bất biến (LTI).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tiêu chuẩn ổn định Routh–Hurwitz · Xem thêm »

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tin học · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Toán học · Xem thêm »

Truyền ngược

Trong tiếng Anh, Truyền ngược là Backpropagation, là một từ viết tắt cho "backward propagation of errors" tức là "truyền ngược của sai số", là một phương pháp phổ biến để huấn luyện các mạng thần kinh nhân tạo được sử dụng kết hợp với một phương pháp tối ưu hóa như gradient descent. Phương pháp này tính toán gradient của hàm tổn thất với tất cả các trọng số có liên quan trong mạng nơ ron đó.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Truyền ngược · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »