Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết trường lượng tử

Mục lục Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

52 quan hệ: Đối xứng gương (lý thuyết dây), Động lượng, Điện động lực học lượng tử, Chiều, Cơ học lượng tử, Edward Witten, Gerard 't Hooft, Giải Nobel Vật lý, Giải Wolf Vật lý, Giorgio Parisi, Gluon, Graviton, Hấp dẫn lượng tử, Lực, Lỗ đen, Lịch sử vật lý học, Lý thuyết dây, Lý thuyết khoa học, Lepton, Lượng tử hóa (vật lý), Ma trận (toán học), Maxim Kontsevich, Mô hình chuẩn, Michael Atiyah, Michio Kaku, Nguyên lý Huygens-Fresnel, Nguyên lý Landauer, Nguyên tử hydro, Nhóm (toán học), Nhóm Lie, Phát biểu toán học của cơ học lượng tử, Photon, Physical Review, Phương trình Dirac, Quang học, Quark, Richard Feynman, Robert Brout, Robert Oppenheimer, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Sơ đồ Feynman, Thuyết M, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối rộng, Thuyết vạn vật, Trạng thái cơ bản, Vũ trụ, Vật lý học, Vật lý hiện đại, ..., Vật lý lượng tử, Vật lý vật chất ngưng tụ. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Đối xứng gương (lý thuyết dây)

Trong hình học đại số và vật lý lý thuyết, đối xứng gương là mối quan hệ giữa các vật thể hình học được gọi là những đa tạp Calabi-Yau.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Đối xứng gương (lý thuyết dây) · Xem thêm »

Động lượng

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Động lượng · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Chiều

'''1-D:''' Hai điểm A và B được nối bằng đoạn thẳng AB. '''2-D:''' Hai đoạn thẳng song song AB và CD nối thành hình vuông ABCD. '''3-D:''' Hai hình vuông song song ABCD và EFGH nối thành hình lập phương ABCDEFGH. '''4-D:''' Hai hình lập phương "song song" (trong không gian 4 chiều) ABCDEFGH và IJKLMNOP nối thành khối đa lập phương ABCDEFGHIJKLMNOP. Trong vật lý và toán học, chiều của một không gian hay vật thể toán học là số tối thiểu các tọa độ cần thiết để xác định bất cứ điểm nào trong đó.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Chiều · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Edward Witten

Edward Witten (sinh 26 tháng 8 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết và giáo sư vật lý toán tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Edward Witten · Xem thêm »

Gerard 't Hooft

Gerardus (Gerard) 't Hooft (sinh 5 tháng 7 năm 1946) là một nhà vật lí lí thuyết và giáo sư tại Đại học Utrecht, Hà Lan.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Gerard 't Hooft · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Wolf Vật lý

Giải Wolf Vật lý (tiếng Anh: Wolf Prize in Physics) là một giải thưởng thường niên của Quỹ Wolf (Wolf Foundation) nhằm trao tặng cho những nhà vật lý có đóng góp xuất sắc.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Giải Wolf Vật lý · Xem thêm »

Giorgio Parisi

Giorgio Parisi (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1948 tại Roma) và nhà Vật lý lý thuyết nổi tiếng người Ý. Ông nổi tiếng về các công trình nghiên cứu liên quan tới Thuyết sắc động lực học lượng tử, Cơ học thống kê, Lý thuyết trường lượng tử (quantum field theory) cùng nhiều lãnh vực Khoa học, Toán học và Vật lý khác.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Giorgio Parisi · Xem thêm »

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Gluon · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Graviton · Xem thêm »

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Hấp dẫn lượng tử · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lực · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lý thuyết khoa học

Một lý thuyết khoa học là một cách giải thích một lĩnh vực nào đó của thế giới tự nhiên mà có thể, căn cứ theo phương pháp khoa học, được kiểm nghiệm lặp lại được, sử dụng một phương cách quan sát và thực nghiệm đã được định sẵn.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lý thuyết khoa học · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lepton · Xem thêm »

Lượng tử hóa (vật lý)

Trong vật lý, lượng tử hóa là quá trình chuyển đổi từ một quan niệm cổ điển của hiện tượng vật lý sang một quan niệm mới hơn được biết đến trong cơ học lượng t. Nó là một thủ tục để xây dựng một lý thuyết trường điện tử bắt đầu từ một trường cổ điển.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Lượng tử hóa (vật lý) · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Maxim Kontsevich

Maxim Lvovich Kontsevich (Максим Львович Концевич) (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1964) là một nhà toán học người Nga nghiên cứu về lý thuyết nút, lý thuyết trường lượng t. Ông được trao huy chương Fields năm 1998 tại Hội nghị Toán học Thế giới lần thứ 23 ở Berlin.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Maxim Kontsevich · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Michael Atiyah

Sir Michael Francis Atiyah, OM, FRS, FRSE (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1929) là một nhà toán học người Anh, và được coi là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Michael Atiyah · Xem thêm »

Michio Kaku

là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ,là giáo sư về vật lý lý thuyết tại Đại học New York, đồng sáng lập của Lý thuyết dây, và là một "người truyền thông cho khoa học" và là người đưa khoa học hướng tới đại chúng.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Michio Kaku · Xem thêm »

Nguyên lý Huygens-Fresnel

Khúc xạ của sóng, giải thích theo quan điểm của Huygens. Nguyên lý Huygens-Fresnel (đặt theo tên của nhà vật lý người Hà Lan Christiaan Huygens, và người Pháp Augustin-Jean Fresnel), ban đầu được đưa ra trong lý thuyết sóng ánh sáng Huygens, giải thích sự lan truyền của ánh sáng như các sóng, nay được ứng dụng trong tính toán về lan truyền của sóng nói chung.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Nguyên lý Huygens-Fresnel · Xem thêm »

Nguyên lý Landauer

Nguyên lý Landauer, lần đầu được nêu vào năm 1961 bởi Rolf Landauer ở IBM, nói rằng Cụ thể, việc xoá một bit thông tin sẽ làm entropy tăng: với k là hằng số Boltzmann, và có thể dẫn đến sự toả ra môi trường ở nhiệt độ T một nhiệt lượng là: Mặt khác, với các quá trình tính toán thuận nghịch, có thể thực hiện bởi các quá trình nhiệt động lực học thuận nghịch, không làm tăng entropy, và không gây ra sự toả nhiệt ra môi trường.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Nguyên lý Landauer · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Nhóm Lie · Xem thêm »

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử là các hình thức toán học cho phép mô tả chặt chẽ cơ học lượng t.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Phát biểu toán học của cơ học lượng tử · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Photon · Xem thêm »

Physical Review

Physical Review là tạp chí khoa học có đánh giá của Hoa Kỳ, do Hội Vật lý Mỹ (APS, American Physical Society) xuất bản, và là một trong những tạp chí lâu đời nhất và được kính nể nhất về vật lý.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Physical Review · Xem thêm »

Phương trình Dirac

Trong vật lý hạt, phương trình Dirac là một phương trình sóng tương đối tính do nhà vật lý người Anh Paul Dirac nêu ra vào năm 1928 và sau này được coi như là kết quả mở rộng của các nghiên cứu thực hiện bởi Wolfgang Pauli.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Phương trình Dirac · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Quang học · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Quark · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Brout

Robert Brout (14 tháng 6 năm 1928 – 3 tháng 5 năm 2011) là nhà vật lý lý thuyết người Hoa Kỳ và Bỉ; người đã đóng góp quan trọng về vật lý hạt sơ cấp.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Robert Brout · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t. Phương pháp này mang tên nhà vật lý người Mỹ đã phát minh ra nó là Richard Feynman, khi ông giới thiệu nó lần đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Sơ đồ Feynman · Xem thêm »

Thuyết M

Thuyết M (đôi khi được gọi Thuyết U) là một kết quả đề xuất cho một thuyết thống nhất sau cùng, thuyết vạn vật, ở đó kết hợp cả năm dạng thuyết siêu dây và siêu hấp dẫn 11 chiều lại với nhau.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Thuyết M · Xem thêm »

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Thuyết sắc động lực học lượng tử · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Thuyết vạn vật

Một lý thuyết về tất cả mọi thứ (Toe), lý thuyết cuối cùng, hoặc lý thuyết tổng thể là một khuôn khổ Vật lý lý thuyết duy nhất, bao hàm toàn bộ, lý thuyết kết hợp giữa vật lý giải thích và liên kết tất cả các khía cạnh vật lý của Vũ trụ .Tìm một Toe một trong những vấn đề chính chưa được giải quyết trong vật lý.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Thuyết vạn vật · Xem thêm »

Trạng thái cơ bản

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích năng lượng cao hơn. Trạng thái cơ bản của một hệ cơ học lượng tử là trạng thái có năng lượng thấp nhất.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Trạng thái cơ bản · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý hiện đại

Vật lý cổ điển nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống hàng ngày: vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ ánh sáng, và kích thước lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử. Vật lý hiện đại nghiên cứu các hiện tượng ở cấp vi mô và vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Thuật ngữ vật lý hiện đại ám chỉ những khái niệm vật lý hậu Newton.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý hiện đại · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thuyết trường lượng tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »