Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết mã hóa

Mục lục Lý thuyết mã hóa

Lý thuyết mã hóa là một ngành của toán học (mathematics) và khoa học điện toán (computer science)) nhằm giải quyết tình trạng lỗi dễ xảy ra trong quá trình truyền thông số liệu trên các kênh truyền có độ nhiễu cao (noisy channels)), dùng những phương pháp tinh xảo khiến phần lớn các lỗi xảy ra có thể được chỉnh sửa. Nó còn xử lý những đặc tính của mã (codes)), và do vậy giúp phù hợp với những ứng dụng cụ thể. Có hai loại mã hiệu.

14 quan hệ: Đồ thị hai phía, Chặn Gilbert–Varshamov, Giới hạn Singleton, Jack van Lint, Kênh nhị phân đối xứng, Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon, Khoảng cách Hamming, Lý thuyết thông tin, Ma trận (toán học), Mã BCH, Mã khối, Mã tuyến tính, Nhóm (toán học), Thuật toán Forney.

Đồ thị hai phía

Ví dụ về đồ thị hai phía không có chu trình Trong Lý thuyết đồ thị, đồ thị hai phía (đồ thị lưỡng phân hay đồ thị hai phần) (tiếng Anh: bipartite graph) là một đồ thị đặc biệt, trong đó tập các đỉnh có thể được chia thành hai tập không giao nhau thỏa mãn điều kiện không có cạnh nối hai đỉnh bất kỳ thuộc cùng một tập.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Đồ thị hai phía · Xem thêm »

Chặn Gilbert–Varshamov

Trong lý thuyết mã hóa, chặn Gilbert–Varshamov (chứng minh bởi Edgar Gilbert và một cách độc lập bởi Rom Varshamov) là một giới hạn của các tham số của một mã (không nhất thiết tuyến tính).

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Chặn Gilbert–Varshamov · Xem thêm »

Giới hạn Singleton

Trong lý thuyết mã hóa, giới hạn Singleton, đặt theo tên của Richard Collom Singleton, là một giới hạn trên cho kích thước của mã khối C với độ dài n, kích thước r, và khoảng cách d (mỗi mã tự có độ dài n, dùng để biểu diễn một thông điệp có độ dài r, và hai mã tự khác nhau có ít nhất d ký hiệu khác nhau).

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Giới hạn Singleton · Xem thêm »

Jack van Lint

PAGENAME Jack H. van Lint (sinh ngày 1.9.1932 tại Bandung, Java, Indonesia – từ trần ngày 28.9.2004 tại Nuenen, Hà Lan) là nhà toán học người Hà Lan.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Jack van Lint · Xem thêm »

Kênh nhị phân đối xứng

Trong lý thuyết mã hóa (coding theory), Kênh nhị phân đối xứng (tiếng Anh: binary symmetric channel, viết tắt là BSC), là một mô hình lý tưởng của một kênh truyền thông truyền tín bit qua lại.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Kênh nhị phân đối xứng · Xem thêm »

Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon

Trong lý thuyết mã hóa, mã Reed-Solomon (RS) là một mã vòng sửa lỗi tuyến tính phát minh bởi Irving S. Reed và Gustave Solomon.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon · Xem thêm »

Khoảng cách Hamming

Trong lý thuyết thông tin, Khoảng cách Hamming (tiếng Anh: Hamming distance) giữa hai dãy ký tự (strings) có chiều dài bằng nhau là số các ký hiệu ở vị trí tương đương có giá trị khác nhau.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Khoảng cách Hamming · Xem thêm »

Lý thuyết thông tin

Lý thuyết thông tin là một nhánh của toán học ứng dụng và kĩ thuật điện nghiên cứu về đo đạc lượng thông tin.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Lý thuyết thông tin · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Mã BCH

Trong lý thuyết mã hóa, mã BCH là một lớp các mã sửa lỗi vòng xây dựng bằng trường hữu hạn.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Mã BCH · Xem thêm »

Mã khối

Trong lý thuyết mã hóa, mã khối là một tập hợp bao gồm nhiều mã sửa lỗi mã hóa dữ liệu theo từng khối.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Mã khối · Xem thêm »

Mã tuyến tính

Trong lý thuyết mã hóa, mã tuyến tính là mã sửa lỗi trong đó mọi tổ hợp tuyến tính của các mã tự cũng là một mã tự.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Mã tuyến tính · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Thuật toán Forney

Trong lý thuyết mã hóa, thuật toán Forney là một thuật toán để tính các giá trị lỗi khi đã biết các vị trí lỗi.

Mới!!: Lý thuyết mã hóa và Thuật toán Forney · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »