Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết BCS

Mục lục Lý thuyết BCS

Lý thuyết BCS là mô hình lý thuyết vi mô được ba nhà vật lý John Bardeen, Leon Cooper và Robert Schrieffer đưa ra vào năm 1957 để giải thích hiện tượng siêu dẫn.

11 quan hệ: Công nghệ nano, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Vật lý, John Bardeen, John Schrieffer, Leon Neil Cooper, Phương pháp DMFT, Richard Feynman, Siêu dẫn, Siêu dẫn nhiệt độ cao, Vật lý vật chất ngưng tụ.

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Công nghệ nano · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

John Bardeen

John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần giành được giải Nobel: lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.

Mới!!: Lý thuyết BCS và John Bardeen · Xem thêm »

John Schrieffer

John Robert Schrieffer (sinh 31 tháng 5 năm 1931) là một nhà vật lý nổi tiếng người Mỹ.

Mới!!: Lý thuyết BCS và John Schrieffer · Xem thêm »

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Leon Neil Cooper · Xem thêm »

Phương pháp DMFT

Phương pháp DMFT hay lý thuyết DMFT hay lý thuyết trường trung bình động (DMFT là viết tắt của chữ tiếng Anh dynamical mean field theory) là một lý thuyết trường trung bình trong vật lý chất rắn cho phép tính toán các tính chất của các vật liệu gần với thực tế hơn.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Phương pháp DMFT · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Richard Feynman · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Lý thuyết BCS và Siêu dẫn · Xem thêm »

Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu dẫn nhiệt độ cao, trong vật lý học, nói đến hiện tượng siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn từ vài chục Kelvin trở lên.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Siêu dẫn nhiệt độ cao · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Lý thuyết BCS và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lí thuyết BCS.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »