Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lý Thần Tông

Mục lục Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mục lục

  1. 70 quan hệ: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đền Đuổm, Đền Lý Bát Đế, Đền Lý Quốc Sư, Đền Thánh Nguyễn, Đức Long, Quế Võ, Đỗ Anh Vũ, Đỗ Thụy Châu, Động Kính Chủ, Chùa Bái Đính, Chùa Cổ Lễ, Chùa Kim Liên, Chùa Láng, Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều, Chùa Thầy, Chùa Việt Nam, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Diệu Nhân, Doãn (họ), Dương Không Lộ, Dương Tự Minh, Giao Chỉ quận vương, Giác Hải, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hậu phi Việt Nam, Hồ Tây, Hội đồ Lĩnh Nam dật sử, Hoa Lư tứ trấn, Hoàng thái hậu, Láng, Lê Bá Ngọc, Lê Thái hậu, Lệ Thiên hoàng hậu, Lý Anh Tông, Lý Công Bình, Lý Nghĩa Mẫn, Lý Nhân Tông, Lý Quốc Sư, Lý Quốc Sư (phố Hà Nội), Lý Thần Tông (định hướng), Lý Văn Vũ Đế, Linh Chiếu Thái hậu, Lưu Khánh Đàm, Mâu Du Đô, Nhà Lý, Nhân Hiếu Đế, Niên hiệu Việt Nam, Phụng Thánh phu nhân, ... Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Xem Lý Thần Tông và Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Lý Thần Tông và Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Xem Lý Thần Tông và Đại Việt sử lược

Đền Đuổm

Cổng đền Đuổm Đền Đuổm là ngôi đền thờ Dương Tự Minh (Thánh Đuổm) - một vị tướng người Tày, phò mã nhà Lý, đã có nhiều công trạng.

Xem Lý Thần Tông và Đền Đuổm

Đền Lý Bát Đế

Đền Lý Bát Đế, còn gọi là Đền Đô hoặc Cổ Pháp điện là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý.

Xem Lý Thần Tông và Đền Lý Bát Đế

Đền Lý Quốc Sư

Đền Lý Quốc Sư là một ngôi đền cổ được xây cất từ năm 1131 thời nhà Lý và gọi là Lý Quốc Sư tự (李國師寺).

Xem Lý Thần Tông và Đền Lý Quốc Sư

Đền Thánh Nguyễn

Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ở phía bắc trong không gian Hoa Lư tứ trấn Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình.

Xem Lý Thần Tông và Đền Thánh Nguyễn

Đức Long, Quế Võ

Đức Long là một xã thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Đức Long, Quế Võ

Đỗ Anh Vũ

Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Đỗ Anh Vũ

Đỗ Thụy Châu

Đỗ Thụy Châu (chữ Hán: 杜瑞珠, ? - tháng 1, 1190), là một Hoàng thái hậu nhà Lý.

Xem Lý Thần Tông và Đỗ Thụy Châu

Động Kính Chủ

Động Kính Chủ còn gọi là Động Dương Nhan tọa lạc ở làng Dương Nham, Xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

Xem Lý Thần Tông và Động Kính Chủ

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Xem Lý Thần Tông và Chùa Bái Đính

Chùa Cổ Lễ

Chùa Cổ Lễ là một quần thể kiến trúc đạo Phật và tín ngưỡng Việt Nam mang các yếu tố kiến trúc gô-tích ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, ngay sát quốc lộ 21A.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Cổ Lễ

Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Kim Liên

Chùa Láng

Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự (Chữ Hán: 昭禪寺), là một ngôi chùa ở làng Láng, Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Láng

Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều

Chùa Quỳnh Lâm (chữ Hán: 瓊林寺, âm Hán Việt: Quỳnh Lâm tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh, thuộc phạm vi Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Thầy

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Chùa Việt Nam

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Xem Lý Thần Tông và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Diệu Nhân

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Xem Lý Thần Tông và Doãn (họ)

Dương Không Lộ

Dương Không Lộ (楊空路, 1016-1094), tên thật là Dương Minh Nghiêm, pháp hiệu là Không Lộ, quê ở Hải Thanh Giao Thủy tỉnh Nam Định.

Xem Lý Thần Tông và Dương Không Lộ

Dương Tự Minh

Dương Tự Minh còn gọi là Đức Thánh Đuổm hay Cao Sơn Quý Minh, dân tộc Tày, người làng Quan Triều tỉnh Thái Nguyên (nay là phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên).

Xem Lý Thần Tông và Dương Tự Minh

Giao Chỉ quận vương

Giao Chỉ quận vương là tước hiệu do thiên tử nhà Tống sắc phong cho 1 số vị vua Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nửa đầu thời nhà Lý.

Xem Lý Thần Tông và Giao Chỉ quận vương

Giác Hải

Thiền sư Giác Hải (覺海, ? - ?) là người họ Nguyễn; là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Xem Lý Thần Tông và Giác Hải

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Hành chính Việt Nam thời Lý

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Xem Lý Thần Tông và Hậu phi Việt Nam

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Xem Lý Thần Tông và Hồ Tây

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 會圖嶺南逸史) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ tập (chữ Hán: 嶺南逸史圖集) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ sách (chữ Hán: 嶺南逸史圖冊) hoặc Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 嶺南逸史) là những nhan đề của một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long.

Xem Lý Thần Tông và Hội đồ Lĩnh Nam dật sử

Hoa Lư tứ trấn

Các đền thờ trong không gian Hoa Lư tứ trấn Hoa Lư tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Ninh Bình để chỉ về bốn vị thần trấn giữ các hướng đông tây nam bắc của cố đô Hoa Lư.

Xem Lý Thần Tông và Hoa Lư tứ trấn

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Lý Thần Tông và Hoàng thái hậu

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Xem Lý Thần Tông và Láng

Lê Bá Ngọc

Lê Bá Ngọc hay Trương Bá Ngọc (mất 1130) là thái sư và quan văn thời nhà Lý.

Xem Lý Thần Tông và Lê Bá Ngọc

Lê Thái hậu

Lê Thái hậu có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Lý Thần Tông và Lê Thái hậu

Lệ Thiên hoàng hậu

Lệ Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 儷天皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Lệ Thiên hoàng hậu

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Xem Lý Thần Tông và Lý Anh Tông

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Lý Công Bình

Lý Nghĩa Mẫn

Lý Nghĩa Mẫn (? - 1196) (Yi Ui-min) là Tể tướng nước Cao Ly dưới triều vua Minh Tông (1170-1179).

Xem Lý Thần Tông và Lý Nghĩa Mẫn

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Lý Nhân Tông

Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).

Xem Lý Thần Tông và Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (phố Hà Nội)

Phố Lý Quốc Sư là một phố thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, bắt đầu từ ngã tư Hàng Bông-Hàng Mành đến ngã tư phố Nhà thờ-Ấu Triệu, Nhà Chung, trước mặt Nhà thờ Lớn Hà Nội.

Xem Lý Thần Tông và Lý Quốc Sư (phố Hà Nội)

Lý Thần Tông (định hướng)

Lý Thần Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Xem Lý Thần Tông và Lý Thần Tông (định hướng)

Lý Văn Vũ Đế

Lý Văn Vũ Đế có thể là.

Xem Lý Thần Tông và Lý Văn Vũ Đế

Linh Chiếu Thái hậu

Linh Chiếu hoàng thái hậu (chữ Hán: 靈詔皇太后, trước năm 1108 - tháng 7, 1161), còn được biết đến là Lê Thái hậu (黎太后) hay Cảm Thánh phu nhân (感聖夫人), một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.

Xem Lý Thần Tông và Linh Chiếu Thái hậu

Lưu Khánh Đàm

Lưu Khánh Đàm (?-1136) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, phục vụ trong các đời vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông.

Xem Lý Thần Tông và Lưu Khánh Đàm

Mâu Du Đô

Mâu Du Đô (chữ Hán: 牟俞都; ?-1146) là đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Mâu Du Đô

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Nhà Lý

Nhân Hiếu Đế

Nhân Hiếu Đế (chữ Hán: 仁孝帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Xem Lý Thần Tông và Nhân Hiếu Đế

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem Lý Thần Tông và Niên hiệu Việt Nam

Phụng Thánh phu nhân

Phụng Thánh phu nhân (chữ Hán: 奉聖夫人, 1108 - 18 tháng 9, 1171), là một phi tần của hoàng đế Lý Thần Tông, em gái của Linh Chiếu hoàng thái hậu, mẹ của Lý Anh Tông.

Xem Lý Thần Tông và Phụng Thánh phu nhân

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Phi tần

Quan Triều

Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn trên địa bàn phường Quan Triều Quan Triều (thường được nói trại là "Quán Triều") là một phường thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Quan Triều

Sùng Hiền hầu

Sùng Hiền hầu (chữ Hán: 崇賢侯; ? - 1130) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Sùng Hiền hầu

Tôn giáo Việt Nam thời Lý

Trong các tôn giáo Đại Việt thời Lý, Phật giáo về cơ bản là tôn giáo có ảnh hưởng nhiều nhất, ngoài ra Nho giáo và Đạo giáo cũng có tác động đến đời sống chính trị xã hội.

Xem Lý Thần Tông và Tôn giáo Việt Nam thời Lý

Từ Đạo Hạnh

Tượng Từ Đạo Hạnh tại chùa Thầy. Từ Đạo Hạnh (chữ Hán: 徐道行, 1072 - 1116), tục gọi là Đức thánh Láng, là một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý.

Xem Lý Thần Tông và Từ Đạo Hạnh

Từ Hoa

Từ Hoa (?-?) là công chúa thời nhà Lý, con gái vua Lý Thần Tông.

Xem Lý Thần Tông và Từ Hoa

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Lý Thần Tông và Thái thượng hoàng

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Xem Lý Thần Tông và Thái thượng hoàng hậu

Thân Lợi

Thân Lợi (chữ Hán: 申利; ?-1141 hoặc 1139) là thủ lĩnh cầm đầu một cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lý thời Lý Anh Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Thân Lợi

Thông Biện

Quốc sư Thông Biện (通辯; ?-1134), hay Trí Không thiền sư, là một thiền sư nổi danh trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Thông Biện

Thần Tông

Thần Tông (chữ Hán: 神宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Lý Thần Tông và Thần Tông

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Xem Lý Thần Tông và Thế phả Vua Việt Nam

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Xem Lý Thần Tông và Trần Thừa

Văn Giang

Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Văn Giang

Văn Giang (thị trấn)

Văn Giang là một thị trấn thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Văn Giang (thị trấn)

Văn Vũ Đế

Văn Vũ Đế (chữ Hán: 文武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Xem Lý Thần Tông và Văn Vũ Đế

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Lý Thần Tông và Vua Việt Nam

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Xuân La, Tây Hồ

Xuân Ninh, Xuân Trường

Xuân Ninh là một xã thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Xem Lý Thần Tông và Xuân Ninh, Xuân Trường

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lý Thần Tông và 31 tháng 10

Còn được gọi là Lý Dương Hoán, Lý Thần Tôn.

, Phi tần, Quan Triều, Sùng Hiền hầu, Tôn giáo Việt Nam thời Lý, Từ Đạo Hạnh, Từ Hoa, Thái thượng hoàng, Thái thượng hoàng hậu, Thân Lợi, Thông Biện, Thần Tông, Thế phả Vua Việt Nam, Trần Thừa, Văn Giang, Văn Giang (thị trấn), Văn Vũ Đế, Vua Việt Nam, Xuân La, Tây Hồ, Xuân Ninh, Xuân Trường, 31 tháng 10.