Mục lục
75 quan hệ: Aranda Lý Quang Diệu, Đô la Singapore, Đại học Cambridge, Đảng Hành động Nhân dân, Đỗ Tiến Tài, Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, Benjamin Henry Sheares, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chính phủ Singapore, Chủ nghĩa cộng đồng, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Việt Nam, Corazon Aquino, David Marshall (chính trị gia Singapore), Dân chủ, Devan Nair, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hội Fabian, Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ hai, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Hoàng Kim Huy, Huân chương Mặt trời mọc, Ketuanan Melayu, Khmer Đỏ, Lâm Hữu Phúc, Lâm Thanh Tường, Lãnh tụ, Lịch sử Campuchia (1979-1993), Lịch sử Malaysia, Lịch sử Singapore, Lý (họ), Lý Hiển Dương, Lý Hiển Long, Lý Mật (Tùy), Lee Myung-bak, Liên Xô, Nội các Singapore, Ngô Đình Diệm, Ngô Khánh Thụy, Ngô Tác Đống, Ngữ pháp tiếng Việt, Người Khách Gia, Nhân quyền, Nho giáo, Quan hệ Singapore – Việt Nam, Quốc huy Singapore, Quốc kỳ Singapore, Quốc tang, ... Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »
Aranda Lý Quang Diệu
Aranda Lý Quang Diệu (tiếng Anh: Aranda Lee Kuan Yew, tiếng Hoa: 李光耀 蜻蜓 万 代 兰), là một loại Phong lan được đặt theo tên của cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu.
Xem Lý Quang Diệu và Aranda Lý Quang Diệu
Đô la Singapore
Đôla Singapore (tiếng Mã Lai: Ringgit Singapura, ký hiệu: $; mã: SGD) là tiền tệ chính thức của Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Đô la Singapore
Đại học Cambridge
Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.
Xem Lý Quang Diệu và Đại học Cambridge
Đảng Hành động Nhân dân
Đảng Hành động Nhân dân (viết tắt theo tiếng Anh: PAP) là chính đảng cầm quyền tại Singapore từ năm 1959. Đây là một trong hai chính đảng chủ yếu tại Singapore cùng với Đảng Công nhân. Kể từ tổng tuyển cử năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân chi phối chế độ dân chủ nghị viện của Singapore và ở vị trí trung tâm trong sự phát triển nhanh chóng về chính trị, xã hội, và kinh tế của thành bang.
Xem Lý Quang Diệu và Đảng Hành động Nhân dân
Đỗ Tiến Tài
Đỗ Tiến Tài (Toh Chin Chye; 10 tháng 12 năm 1921 – 3 tháng 2 năm 2012) là một chính trị gia Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Đỗ Tiến Tài
Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ
Việc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ là việc chọn lựa người làm tổng thống Hoa Kỳ trong nhiệm kỳ 4 năm, bắt đầu từ trưa Ngày Nhậm chức (20 tháng 1 năm sau cuộc bầu cử).
Xem Lý Quang Diệu và Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ
Benjamin Henry Sheares
Benjamin Henry Sheares là Tổng thống thứ hai của Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Benjamin Henry Sheares
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
Xem Lý Quang Diệu và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Chính phủ Singapore
Chính phủ Singapore được thiết lập bởi Hiến pháp nước Cộng hòa Singapore, là nhánh Hành pháp cao nhất của Nhà nước tại Singapore, bao gồm Tổng thống và Nội các Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Chính phủ Singapore
Chủ nghĩa cộng đồng
Chủ nghĩa cộng đồng (communitarianism) là một loạt các học thuyết triết học khác nhau bắt đầu từ cuối thế kỷ 20 nhưng đều có điểm chung là phản đối chủ nghĩa cá nhân cực đoan và các hình thức triết học khác của chủ nghĩa này; đồng thời ủng hộ một xã hội văn minh.
Xem Lý Quang Diệu và Chủ nghĩa cộng đồng
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Lý Quang Diệu và Chủ nghĩa cộng sản
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Lý Quang Diệu và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Lý Quang Diệu và Chiến tranh Việt Nam
Corazon Aquino
Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.
Xem Lý Quang Diệu và Corazon Aquino
David Marshall (chính trị gia Singapore)
David Saul Marshall (12 tháng 3 năm 1908 – 12 tháng 12 năm 1995) là một chính trị gia và luật sư người Singapore, từng giữ chức thủ hiến đầu tiên của Singapore từ 1955 đến 1956.
Xem Lý Quang Diệu và David Marshall (chính trị gia Singapore)
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Devan Nair
Devan Nair a/l Chengara Veetil, cũng được biết đến với tên C. V. Devan Nair (tiếng Malayalam: ദേവന് നായര്) (5 tháng 8 năm 1923–6 tháng 12 năm 2005), là Tổng thống thứ ba của Singapore được bầu bởi Quốc hội vào ngày 23 tháng 10 năm 1981.
Xem Lý Quang Diệu và Devan Nair
Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)
Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).
Xem Lý Quang Diệu và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)
Hội Fabian
Hội Fabian là một tổ chức xã hội chủ nghĩa lâu đời ở Anh Quốc, được thành lập từ năm 1884, mà mục đích là để đề bạt những lý tưởng Xã hội chủ nghĩa qua chủ trương tiệm tiến (Gradualism) và cải tổ dần dần (Reformism).
Xem Lý Quang Diệu và Hội Fabian
Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ hai
Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.
Xem Lý Quang Diệu và Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ hai
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoa kiều
Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.
Hoàng Kim Huy
Hoàng Kim Huy hay Wee Kim Wee (giản thể: 黄金辉; phồn thể: 黃金輝; bính âm: Huáng Jīnhuī; POJ: Ng Kim-fei; 4/11/1915 – 2/5/2005) là tổng thống thứ tư của Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Hoàng Kim Huy
Huân chương Mặt trời mọc
Đô đốc Hải quân Mỹ Dennis C. Blair giới thiệu huân chương và ruy băng của Huân chương Mặt trời mọc. (2005) Descamps đeo huân chương Đại Thập tự. là một tước hiệu của Nhật Bản, được thành lập vào năm 1875 bởi Thiên hoàng Minh Trị.
Xem Lý Quang Diệu và Huân chương Mặt trời mọc
Ketuanan Melayu
Ketuanan Melayu (nghĩa là "bá quyền của người Mã Lai") là một khái niệm chính trị nhấn mạnh tính ưu việt của người Mã Lai tại Malaysia hiện nay.
Xem Lý Quang Diệu và Ketuanan Melayu
Khmer Đỏ
Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.
Lâm Hữu Phúc
Haji Omar Lim Yew Hock (15 tháng 10 năm 1914 – 30 tháng 11 năm 1984), tên khai sinh là Lâm Hữu Phúc (Lim Yew Hock), là một chính trị gia người Singapore và Malaysia, ông là một thành viên của cơ quan lập pháp Singapore từ năm 1948 đến năm 1963, và là thủ hiến thứ II của Singapore từ năm 1956 đến năm 1959.
Xem Lý Quang Diệu và Lâm Hữu Phúc
Lâm Thanh Tường
Lâm Thanh Tường (chữ Hán: 林清祥, bính âm: Lín Qīngxiáng, phiên âm La tinh: Lim Chin Siong; 28 tháng 2 năm 1933 – 5 tháng 2 năm 1996) là một chính trị gia cánh tả có nhiều ảnh hưởng đối với chính trường và các công đoàn Singapore trong các thập niên 1950 và 1960.
Xem Lý Quang Diệu và Lâm Thanh Tường
Lãnh tụ
Lãnh tụ là khái niệm rộng hơn và cao hơn so với lãnh đạo.
Lịch sử Campuchia (1979-1993)
Giai đoạn này của lịch sử Campuchia bắt đầu từ ngày 7 tháng 1 năm 1979, khi chính quyền Campuchia Dân chủ của Khmer Đỏ bị lật đổ do Chiến dịch phản công biên giới Tây Nam của Việt Nam.
Xem Lý Quang Diệu và Lịch sử Campuchia (1979-1993)
Lịch sử Malaysia
Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.
Xem Lý Quang Diệu và Lịch sử Malaysia
Lịch sử Singapore
Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.
Xem Lý Quang Diệu và Lịch sử Singapore
Lý (họ)
Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...
Lý Hiển Dương
Lý Hiển Dương (sinh 1957) là một giám đốc kinh doanh người Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Lý Hiển Dương
Lý Hiển Long
Lý Hiển Long (tên chữ Latin: Lee Hsien Loong, chữ Hán giản thể: 李显龙; chữ Hán phồn thể: 李顯龍; Pinyin: Lǐ Xiǎnlóng, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1952) là Thủ tướng thứ ba của Singapore, từng là Bộ trưởng Tài chính.
Xem Lý Quang Diệu và Lý Hiển Long
Lý Mật (Tùy)
Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.
Xem Lý Quang Diệu và Lý Mật (Tùy)
Lee Myung-bak
Lee Myung-bak (tên chuyển sang ký tự Latin, phiên âm: /ˈliː ˈmjʊŋˌbæk/ hoặc nguyên gốc tiếng Triều Tiên: I Myeong-bak, phiên âm:, Hán-Việt: Lý Minh Bác; gọi theo tiếng Việt: Lý Miêng Pắc) (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1941), là Tổng thống Hàn Quốc thứ 10 và đảm nhiệm nhiệm kỳ tổng thống thứ 17 của Hàn Quốc.
Xem Lý Quang Diệu và Lee Myung-bak
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Nội các Singapore
Chính phủ (nhánh Hành pháp) Singapore gồm Tổng thống Singapore và Nội các Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Nội các Singapore
Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.
Xem Lý Quang Diệu và Ngô Đình Diệm
Ngô Khánh Thụy
Ngô Khánh Thụy (Goh Keng Swee) (6 tháng 10 năm 1918 – 14 tháng 5 năm 2010) đảm nhiệm chức vụ Phó thủ tướng Singapore từ năm 1973 đến năm 1984, và là một nghị viên Quốc hội trong hơn 20 năm.
Xem Lý Quang Diệu và Ngô Khánh Thụy
Ngô Tác Đống
Ngô Tác Đống, còn gọi là Goh Chok Tong (giản thể: 吴作栋; phồn thể: 吴作栋; bính âm: Wú Zuòdòng; Phúc Kiến POJ: Gô · Chok-tòng; sinh ngày 20 tháng 5 năm 1941) là Bộ trưởng cao cấp của Singapore và chủ tịch của Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Ngô Tác Đống
Ngữ pháp tiếng Việt
Ngữ pháp tiếng Việt là những đặc điểm của tiếng Việt theo các cách tiếp cận ngữ pháp khác nhau: tiếp cận ngữ pháp cấu trúc hay tiếp cận ngữ pháp chức năng.
Xem Lý Quang Diệu và Ngữ pháp tiếng Việt
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Lý Quang Diệu và Người Khách Gia
Nhân quyền
chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Xem Lý Quang Diệu và Nhân quyền
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Quan hệ Singapore – Việt Nam
Quan hệ Việt Nam-Singapore đề cập đến mối quan hệ song phương giữa Cộng hòa Singapore và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Lý Quang Diệu và Quan hệ Singapore – Việt Nam
Quốc huy Singapore
Quốc huy Singapore là một biểu tượng huy hiệu đại diện cho Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Quốc huy Singapore
Quốc kỳ Singapore
Quốc kỳ Singapore được thông qua lần đầu vào năm 1959, đương thời Singapore được tự quản trong Đế quốc Anh.
Xem Lý Quang Diệu và Quốc kỳ Singapore
Quốc tang
Lá cờ Bỉ tại lễ quốc tang ngày 16 tháng 3 năm 2012. Quốc tang là một dịp xảy ra với một ngày hay vài ngày, hay có thể là một tuần tang lễ được chính phủ của quốc gia chỉ định với những hoạt động tưởng nhớ cá nhân hay tập thể những người đã mất.
Xem Lý Quang Diệu và Quốc tang
S Rajaratnam
Sinnathamby Rajaratnam, sinh ngày 25 tháng 2 năm 1915 - mất ngày 22 tháng 2 năm 2006, là phó thủ tướng Singapore từ năm 1980-1985, thành viên nội các từ năm 1959-1988 và là một nhà viết truyện ngắn.
Xem Lý Quang Diệu và S Rajaratnam
Sân vận động trong nhà Singapore
Sân vận động trong nhà Singapore (tiếng Hoa: 新加坡室内体育馆, Pinyin: Xīnjīapō shìnèi tǐyùguǎn; Stadium Tertutup Singapura) là một sân vận động thể thao trong nhà, nằm ở Kallang, Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Sân vận động trong nhà Singapore
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Xem Lý Quang Diệu và Singapore
Tập Cận Bình
Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm:, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1953) là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.
Xem Lý Quang Diệu và Tập Cận Bình
Từ thế giới thứ ba đến thế giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore
Từ thế giới thứ ba đến thế giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore: 1965-2000 (tiếng Anh: From Third World to First: The Singapore Story: 1965-2000) hay Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965-2000 (các ấn bản sách tại Việt Nam) được viết bởi Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore (1959-1990).
Xem Lý Quang Diệu và Từ thế giới thứ ba đến thế giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore
Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất
Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO; tiếng Mã Lai: Pertubuhan Kebangsaan Melayu Bersatu) là chính đảng lớn nhất của Malaysia.
Xem Lý Quang Diệu và Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất
Thảm sát Túc Thanh
Thảm sát Túc Thanh (Hán Việt: Túc Thanh đại đồ sát) là một cuộc thảm sát có hệ thống được thực hiện bởi quân Nhật nhằm loại bỏ những thành phần thù địch người Singapore gốc Hoa trong thời gian Nhật Bản chiếm đóng Singapore, sau khi thuộc địa này của Anh thất thủ và phải đầu hàng ngày 15 tháng 2 năm 1942.
Xem Lý Quang Diệu và Thảm sát Túc Thanh
Thế kỷ 21
Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.
Xem Lý Quang Diệu và Thế kỷ 21
Thủ tướng Singapore
Thủ tướng nước Cộng hòa Singapore (tiếng Mã Lai: Perdana Menteri Republik Singapura; tiếng Trung Quốc: 新加坡共和国总理, pinyin: Xīnjiāpō gònghéguó zǒnglǐ, Hán-Việt: Tân Gia Ba cộng hòa quốc tổng lý; tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் குடியரசின் பிரதமர், Ciṅkappūr kuṭiyaraciṉ piratamar) là người đứng đầu chính phủ ở nước Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Thủ tướng Singapore
Thuyết domino
Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.
Xem Lý Quang Diệu và Thuyết domino
Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới năm 2005
Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới năm 2005 là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong năm 2005 do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 2005.
Xem Lý Quang Diệu và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới năm 2005
Tranh chấp chủ quyền Pedra Branca
Detail of a 1620 "Map of Sumatra" by Hessel Gerritz, a cartographer with the Hydrographic Service of the Dutch East India Company. The location of the island of "Pedrablanca" (Pedra Branca) is marked. Tranh chấp Pedra Branca là một cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Singapore và Malaysia đối với một số đảo nhỏ ở lối vào phía đông của eo biển Singapore, đó là Pedra Branca (trước đây gọi là Pulau Batu Puteh và Batu Puteh của Malaysia), Middle Rocks and South Ledge.
Xem Lý Quang Diệu và Tranh chấp chủ quyền Pedra Branca
Trần Khánh Viêm
Tony Trần Khánh Viêm (chữ Hán giản thể: 陈庆炎; chữ Hán phồn thể: 陳慶炎; Pinyin: Chén Qìngyán; phiên âm tiếng Anh: Tony Tan Keng Yam, sinh ngày 7 tháng 2 năm 1940) là tổng thống thứ 7 của Cộng hòa Singapore.
Xem Lý Quang Diệu và Trần Khánh Viêm
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Lý Quang Diệu và Triều đại
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.
Xem Lý Quang Diệu và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn
Vườn Lan Quốc gia (Singapore)
Cửa vào Vườn Lan Quốc gia Singapore. Vườn Lan Quốc gia nằm trong Vườn bách thảo Singapore được mở cửa vào ngày 20 tháng 10 năm 1995 bởi Bộ trưởng Cố vấn Lý Quang Diệu.
Xem Lý Quang Diệu và Vườn Lan Quốc gia (Singapore)
Vương Đỉnh Xương
Vương Đỉnh Xương hay Ong Teng Cheong (chữ Hán: 王鼎昌; bính âm: Wáng Dǐngchāng; POJ: Ông Tíng-chhiong; 22/1/1936 - 8/2/2002) là một chính trị gia, doanh nhân người Singapore và là tổng thống thứ năm của Singapore từ năm 1993 đến 1999.
Xem Lý Quang Diệu và Vương Đỉnh Xương
Yusof bin Ishak
Tun Yusof bin Ishak; 12 tháng 8 năm 1910 – 23 tháng 11 năm 1970) là tổng thống đầu tiên của Singapore, tại vị từ 1965 đến 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên loạt giấy bạc Singapore phát hành năm 1999.
Xem Lý Quang Diệu và Yusof bin Ishak
Yusof Ishak
Tun Haji Yusof bin Ishak (Jawi: يوسف بن اسحاق;;, SMN 12 tháng 08 năm 191023 tháng 11 năm 1970) là một chính trị gia người Singapore và là tổng thống Singapore đầu tiên, phục vụ từ 1965 đến 1970.
Xem Lý Quang Diệu và Yusof Ishak
16 tháng 9
Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lý Quang Diệu và 16 tháng 9
2015
Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.
21 tháng 11
Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).
Xem Lý Quang Diệu và 21 tháng 11
23 tháng 3
Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).
Xem Lý Quang Diệu và 23 tháng 3
28 tháng 11
Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lý Quang Diệu và 28 tháng 11
3 tháng 6
Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lý Quang Diệu và 3 tháng 6
Còn được gọi là Harry Lee Kuan Yew, Lee Kuan Yew, Lee Kwan-Yew.