Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý Huệ Tông

Mục lục Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

68 quan hệ: An Toàn hoàng hậu, Đàm (họ), Đàm Dĩ Mông, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đền Lý Bát Đế, Đỗ Kính Tu, Đoàn Thượng, Đoàn Thượng, Gia Lộc, Bát đế (định hướng), Công chúa, Công chúa Thiên Cực, Công chúa Thiên Cực (nhà Lý), Chùa Bà Ngô, Hà Nội, Chùa Kiến Sơ, Danh sách chùa tại Hà Nội, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý, Hậu phi Việt Nam, Hiện Quang, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Huệ Tông, Kinh Thi, Lý Cao Tông, Lý Công Bình, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lý Nguyên Vương, Lý Thái Tổ, Lý Thẩm, Linh Từ quốc mẫu, Loạn Quách Bốc, Mạc Thái Tổ, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nguyễn Nộn, Nguyễn Tự, Nhà Lý, Nhà Trần, Niên hiệu Việt Nam, Phò mã, Phùng Tá Chu, Phạm Du, Tam Cốc - Bích Động, Tô Trung Từ, Tả Thanh Oai, Tị nạn, Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình), Thái thượng hoàng, ..., Thái thượng hoàng hậu, Thánh Gióng, Thế phả Vua Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm, Thuận Thiên (công chúa), Trần Lý, Trần Liễu, Trần Quang Khải, Trần Quốc Khang, Trần Tự Khánh, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trần Thuận Tông, Trương Hanh, Vua Việt Nam, 3 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

An Toàn hoàng hậu

An Toàn hoàng hậu (chữ Hán: 安全皇后), còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu (李高宗譚后) hay Đàm Thái hậu (譚太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.

Mới!!: Lý Huệ Tông và An Toàn hoàng hậu · Xem thêm »

Đàm (họ)

Đàm là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, rất hiếm ở Triều Tiên (Hangul: 담, Romaja quốc ngữ: Dam) và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 谭/譚 hoặc 谈/談, Bính âm: Tán).

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đàm (họ) · Xem thêm »

Đàm Dĩ Mông

Đàm Dĩ Mông (chữ Hán: 譚以蒙) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đàm Dĩ Mông · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đền Lý Bát Đế

Đền Lý Bát Đế, còn gọi là Đền Đô hoặc Cổ Pháp điện là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đền Lý Bát Đế · Xem thêm »

Đỗ Kính Tu

Đỗ Kính Tu (chữ Hán: 杜敬脩, ?-?) hay Lý Kính Tu (李敬脩) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đỗ Kính Tu · Xem thêm »

Đoàn Thượng

Đoàn Thượng (chữ Hán: 段尚; (1181-1228), là vị tướng cuối thời nhà Lý đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông. Ông là hào trưởng vùng Hồng và là chủ soái của sứ quân họ Đoàn ở lộ Hồng Châu Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, tập 3, nói về tỉnh Hải Dương, trang 376 và trang 378 từng chống lại Nhà Lý, và cũng không thần phục sự chuyển giao từ Nhà Lý sang nhà Trần do Trần Thủ Độ sắp đặt trong lịch sử Việt Nam. Ông cùng với tướng quân Nguyễn Phục được nhiều di tích sắc phong là Đông Hải Đại Vương.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đoàn Thượng · Xem thêm »

Đoàn Thượng, Gia Lộc

Đoàn Thượng là một xã thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Đoàn Thượng, Gia Lộc · Xem thêm »

Bát đế (định hướng)

Bát đế trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Bát đế (định hướng) · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Lý Huệ Tông và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực

Công chúa Thiên Cực trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Công chúa Thiên Cực · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực (nhà Lý)

Thiên Cực công chúa (chữ Hán: 天極公主) là một nhân vật lịch sử vào cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Công chúa Thiên Cực (nhà Lý) · Xem thêm »

Chùa Bà Ngô, Hà Nội

Chùa Bà Ngô là một ngôi chùa cổ ở Hà Nội, có niên đại từ thời vua Lý Nhân Tông, có tên chữ là Ngọc Hồ tự tức Chùa Ngọc Hồ, hiện nay tọa lạc số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, Hà Nội.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Chùa Bà Ngô, Hà Nội · Xem thêm »

Chùa Kiến Sơ

Chùa Kiến Sơ là một ngôi chùa cổ, tọa lạc tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Chùa Kiến Sơ · Xem thêm »

Danh sách chùa tại Hà Nội

Sau đây là danh sách các chùa tại nội thành Hà Nội.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Danh sách chùa tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý

Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý trong lịch sử Việt Nam phản ánh chế độ giáo dục và khoa cử nước Đại Việt từ năm 1010 đến năm 1225.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hiện Quang

Hiện Quang (現光, ? – 1221), là một thiền sư thuộc đời thứ 14 phái thiền Vô Ngôn Thông, và là vị tổ khai sơn phái thiền Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Hiện Quang · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Huệ Tông

Huệ Tông (chữ Hán: 惠宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Huệ Tông · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Kinh Thi · Xem thêm »

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông · Xem thêm »

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Công Bình · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Nguyên Vương

Lý Nguyên vương (ở ngôi: 1214-1216) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Nguyên Vương · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thẩm

Lý Thẩm (李忱) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên ông không được sử sách xếp vào các vua chính thống.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Lý Thẩm · Xem thêm »

Linh Từ quốc mẫu

Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Linh Từ quốc mẫu · Xem thêm »

Loạn Quách Bốc

Loạn Quách Bốc (chữ Hán: 郭卜之亂, Quách Bốc chi loạn), là cuộc binh biến cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, thúc đẩy thêm sự suy yếu của nhà Lý và mở ra việc nắm chính trường của họ Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Loạn Quách Bốc · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nguyễn Nộn

Nguyễn Nộn (阮嫩, 1160 - 1229) là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Nhà Lý, đầu thời Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Nguyễn Nộn · Xem thêm »

Nguyễn Tự

Nguyễn Tự (?-1212) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Nguyễn Tự · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Nhà Trần · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Phò mã · Xem thêm »

Phùng Tá Chu

Phùng Tá Chu (chữ Hán: 馮佐周, 1191 - 1241), hay Hưng Nhân đại vương (興仁大王), là một đại thần nhà Lý và nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Phùng Tá Chu · Xem thêm »

Phạm Du

Phạm Du (chữ Hán: 范猷, ? – 1209) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, dưới triều vua Lý Cao Tông - vị vua thứ bảy của nhà Lý.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Phạm Du · Xem thêm »

Tam Cốc - Bích Động

Phong cảnh Tam Cốc nhìn từ đỉnh núi Tam Cốc - 3 hang xuyên thủy Tam Cốc - Bích Động, còn được biết đến với những cái tên nổi tiếng như "vịnh Hạ Long trên cạn" hay "Nam thiên đệ nhị động" là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Tam Cốc - Bích Động · Xem thêm »

Tô Trung Từ

Tô Trung Từ (chữ Hán: 蘇忠詞, ?-1211) là tướng cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Tô Trung Từ · Xem thêm »

Tả Thanh Oai

Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu, nơi thờ Vua Lê Đại Hành và người con gái bản địa sau là Đô Hồ phi nhân Tả Thanh Oai là một xã của huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Tả Thanh Oai · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Tị nạn · Xem thêm »

Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình)

Thái sư Trần Thủ Độ là một bộ phim truyền hình dài 34 tập của Việt Nam với nội dung nói về Trần Thủ Độ - người có công trong việc thành lập triều đình nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình) · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thái thượng hoàng hậu · Xem thêm »

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thánh Gióng · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thiền phái Trúc Lâm · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Lý · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Quốc Khang · Xem thêm »

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Tự Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Thừa · Xem thêm »

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trần Thuận Tông · Xem thêm »

Trương Hanh

Trương Hanh (chữ Hán: 張亨; 1200-?), là người đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kiến Trung thứ 8 (Nhâm Thìn, 1232), đời vua Trần Thái Tông, cùng Lưu Diễm.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Trương Hanh · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lý Huệ Tông và Vua Việt Nam · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lý Huệ Tông và 3 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Huệ Quang, Huệ Quang đại sư, Lý Hạo Sảm, Lý Sảm, Lý Thắng Vương, Thái tử Sảm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »