Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lý Cảnh

Mục lục Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 35 quan hệ: Đại Chu hậu, Đường Hiến Tông, Đường Tuyên Hiếu Đế, Bảo Đại (định hướng), Bắc sử, Cao Khai Đạo, Cảnh, Cố Hoành Trung, Chu Văn Tiến, Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Dương Phổ, Giang Tây, Hiếu Đế, Lý Biện, Lý Cảnh, Lý Dục, Lý Nhân Đạt, Lưu Tòng Hiệu, Lưu Thừa Hựu, Lưu Thịnh, Mân (Thập quốc), Mã Hy Ngạc, Mã Hy Quảng, Nam Đường, Nguyên Tông, Niên hiệu Trung Quốc, Từ Ôn, Thập Quốc Xuân Thu, Thế phả quân chủ Ngũ Đại Thập Quốc, Tiền Hoằng Tá, Trác Nham Minh, Trung Chủ, Tuyên Hiếu Đế, Vương Diên Chính, Vương Diên Hy.

Đại Chu hậu

Đại Chu hậu (chữ Hán: 大周后; 936 - 965), cũng gọi Chiêu Huệ Chu hậu (昭惠周后), họ Chu (周氏), tên không rõ, có thuyết tên Hiến (宪), biểu tự Nga Hoàng (娥皇), là vợ đầu của Nam Đường hậu chủ Lý Dục, cùng người vợ sau của ông, cũng chính là em gái bà, Tiểu Chu hậu đều được xưng là mỹ nữ Tiền Đường.

Xem Lý Cảnh và Đại Chu hậu

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Lý Cảnh và Đường Hiến Tông

Đường Tuyên Hiếu Đế

Đường Tuyên Hiếu Đế có thể là.

Xem Lý Cảnh và Đường Tuyên Hiếu Đế

Bảo Đại (định hướng)

Bảo Đại (保大) là niên hiệu của vị vua thứ 13 nhà Nguyễn.

Xem Lý Cảnh và Bảo Đại (định hướng)

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Xem Lý Cảnh và Bắc sử

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Xem Lý Cảnh và Cao Khai Đạo

Cảnh

Cảnh có thể là tên gọi của.

Xem Lý Cảnh và Cảnh

Cố Hoành Trung

''Hàn Hi Tái dạ yến đồ'' (trích đoạn) Cố Hoành Trung (phồn thể: 顧閎中, giản thể: 顾闳中; 937 - 975), người Giang Nam, là một họa sĩ sống ở Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, từng làm chức quan đãi chiếu (một chức quan văn nhỏ) trong viện hội họa của Nam Đường.

Xem Lý Cảnh và Cố Hoành Trung

Chu Văn Tiến

Chu Văn Tiến (?- 14 tháng 2 năm 945) là một tướng lĩnh, và sau đó đoạt lấy hoàng vị của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Chu Văn Tiến

Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là danh sách các sĩ quan có cấp bậc Thượng tướng của Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc kể từ 1955.

Xem Lý Cảnh và Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Dương Phổ

Dương Phổ (900-21 tháng 1 năm 939), gọi theo thụy hiệu là Ngô Duệ Đế, tôn hiệu là Cao Thượng Tư Huyền Hoằng Cổ Nhượng hoàng đế (高尚思玄弘古讓皇帝) hay gọi tắt là Nhượng hoàng đế, là quân chủ cuối cùng của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của nước Ngô từng xưng đế.

Xem Lý Cảnh và Dương Phổ

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lý Cảnh và Giang Tây

Hiếu Đế

Hiếu Đế (chữ Hán: 孝帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Lý Cảnh và Hiếu Đế

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Xem Lý Cảnh và Lý Biện

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lý Cảnh và Lý Cảnh

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lý Cảnh và Lý Dục

Lý Nhân Đạt

Lý Nhân Đạt (chữ Hán: 李仁達; ?- 947), còn gọi là Lý Hoằng Nghĩa (李弘義) (945-946), Lý Hoằng Đạt (李弘達) (946), Lý Đạt (李達) (946-947), và Lý Nhụ Uân (李孺贇) (947), là một quân phiệt thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lý Cảnh và Lý Nhân Đạt

Lưu Tòng Hiệu

Lưu Tòng Hiệu (906-962), là một tướng lĩnh của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Lưu Tòng Hiệu

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Xem Lý Cảnh và Lưu Thừa Hựu

Lưu Thịnh

Lưu Thịnh (920–958), tên ban đầu là Lưu Hoằng Hi, gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Trung Tông, là hoàng đế thứ ba của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Lưu Thịnh

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Xem Lý Cảnh và Mân (Thập quốc)

Mã Hy Ngạc

Mã Hy Ngạc (馬希萼), gọi theo thuỵ hiệu là Sở Cung Hiếu vương (楚恭孝王), là quân chủ thứ năm của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Mã Hy Ngạc

Mã Hy Quảng

Mã Hy Quảng (?-25 tháng 1 năm 951), tự Đức Phi (德丕), là quân chủ thứ tư của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Mã Hy Quảng

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Xem Lý Cảnh và Nam Đường

Nguyên Tông

Nguyên Tông (chữ Hán: 元宗) có thể là miếu hiệu của các vị vua sau.

Xem Lý Cảnh và Nguyên Tông

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Lý Cảnh và Niên hiệu Trung Quốc

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Từ Ôn

Thập Quốc Xuân Thu

Thập Quốc Xuân Thu là một sách sử theo thể biên niên sử và tiểu sử do Ngô Nhâm Thần (吳任臣) thời nhà Thanh biên soạn.

Xem Lý Cảnh và Thập Quốc Xuân Thu

Thế phả quân chủ Ngũ Đại Thập Quốc

Thể loại:Quân chủ thời Ngũ Đại Thập Quốc Ngũ.

Xem Lý Cảnh và Thế phả quân chủ Ngũ Đại Thập Quốc

Tiền Hoằng Tá

Tiền Hoằng Tá (14 tháng 8, 928-22 tháng 6, 947), tên tự Nguyên Hựu (元祐), là quốc vương thứ ba của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Tiền Hoằng Tá

Trác Nham Minh

Trác Nham Minh (卓巖明) (?- 4 tháng 7 năm 945), nguyên danh Trác Yển Tị (卓偃巳), pháp danh Thể Minh (體明), là một nhà sư tại nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lý Cảnh và Trác Nham Minh

Trung Chủ

Trung Chủ (chữ Hán: 中主) hay Trung Chúa, có thể là một trong những nhân vật lịch sử sau.

Xem Lý Cảnh và Trung Chủ

Tuyên Hiếu Đế

Tuyên Hiếu Đế (chữ Hán: 宣孝帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Lý Cảnh và Tuyên Hiếu Đế

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Vương Diên Chính

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lý Cảnh và Vương Diên Hy

Còn được gọi là Nam Đường Nguyên Tông, Từ Cảnh Thông.